1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh quan điểm của J.M.Keynes và Nền kinh tế thị trường xã hội về vai trò của nhà nước. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

36 142 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 145,16 KB

Nội dung

Xã hội loài người đã đang trải qua những hình thái khác nhau. Ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử loài người đều có những hiểu biết và cách giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội nhất định. Việc giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội ngày càng trở nên hết sức cần thiết. Đối với đời sống kinh tế xã hội loài người. Lúc đầu, việc giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội bằng những hình thức tư tưởng kinh tế lẻ tẻ rời rạc, về sau mới trở thành những trường phái với những quan điểm kinh tế có tính hệ thống của những giai cấp khác nhau. Cho đến ngày nay, nhiều trường phái kinh tế học đã xuất hiện với những đại biểu đưa ra những quan điểm khác nhau để lý giải các hiện tượng kinh tế xã hội. Nhưng nhìn chung những lý giải này đều xoay quanh vai trò của nhà nước và thị trường ở mỗi xã hội, mỗi chế độ kinh tế, mỗi thời điểm, cũng như mỗi quốc gia. Mức độ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ xã hội hoá của lực lượng sản xuất, lợi ích đòi hỏi của giai cấp thống trị… Chính vì vậy việc xác định vai trò và mức độ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế luôn chiếm một vị trí quan trọng trong các học thuyết kinh tế.Việc nghiên cứu, phân tích lý luận về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế, do đó có ý nghĩa rất lớn không chỉ về mặt học thuật mà cả về mặt thực tiễn

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội lồi người trải qua hình thái khác Ở giai đoạn phát triển lịch sử lồi người có hiểu biết cách giải thích tượng kinh tế xã hội định Việc giải thích tượng kinh tế xã hội ngày trở nên cần thiết Đối với đời sống kinh tế xã hội loài người Lúc đầu, việc giải thích tượng kinh tế xã hội hình thức tư tưởng kinh tế lẻ tẻ rời rạc, sau trở thành trường phái với quan điểm kinh tế có tính hệ thống giai cấp khác Cho đến ngày nay, nhiều trường phái kinh tế học xuất với đại biểu đưa quan điểm khác để lý giải tượng kinh tế xã hội Nhưng nhìn chung lý giải xoay quanh vai trò nhà nước thị trường xã hội, chế độ kinh tế, thời điểm, quốc gia Mức độ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ xã hội hố lực lượng sản xuất, lợi ích địi hỏi giai cấp thống trị… Chính việc xác định vai trò mức độ can thiệp nhà nước vào kinh tế ln chiếm vị trí quan trọng học thuyết kinh tế.Việc nghiên cứu, phân tích lý luận vai trị nhà nước kinh tế, có ý nghĩa lớn không mặt học thuật mà mặt thực tiễn Vì em chọn đề tài “So sánh quan điểm J.M.Keynes Nền kinh tế thị trường xã hội vai trò nhà nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn” để nghiên cứu ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bài tiều luận nghiên cứu Quan điểm J.M.Keynes Nền kinh tế thị trường xã hội vai trò nhà nước Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận có bố cục 03 chương: Chương I Quan điểm J.M.Keynes Nền kinh tế thị trường xã hội vai trò nhà nước Chương II So sánh Quan điểm J.M.Keynes Nền kinh tế thị trường xã hội vai trò nhà nước Chương III Ý nghĩa lý luận thực tiễn ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA J.M.KEYNES VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC I Quan điểm J.M.Keynes vai trò nhà nước J.M.Keynes nghiệp ông John Maynard Keynes (1883-1946) nhà kinh tế học người Anh, sinh năm 1883 gia đình trí thức Cha ông John Neville Keynes nhà logic tiếng tác giả phương pháp luận kinh tế với tác phẩm quan trọng ông “Về phạm vi phương pháp Kinh tế trị” [The Scope and Method of Political Economy] xuất năm 1890 Năm 14 tuổi, J.M.Keynes vào học Eton, trường chuyên tạo giới ưu đẳng cho nước Anh Năm 1906, ông vào làm việc Bộ Sự vụ Ấn Độ Chính phủ 02 năm Năm 1908, ông nhận lời mời Marshall làm việc Học viện hoàng gia thuộc trường Đại học Cambridge, giảng dạy nguyên lý kinh tế trị học lý luận tiền tệ Cùng năm đó, ông biên soạn cuốn: "Bàn xác suất", nhờ ông trở thành cán nghiên cứu Học viện hoàng gia ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 trường Về sau, ông vừa giảng dạy trường Đại học Cambridge, vừa phục vụ Chính phủ giới tài tiền tệ năm 1942 Năm 1911, Keynes với F.Y.Edgeworth đồng làm chủ bút tờ "Tạp chí kinh tế" [Economic Journal], quan thức Hội kinh tế Hoàng gia [Royal Economic Society] Trong suốt thời gian dài từ năm 1911 đến 1944, ông kiêm chức chủ nhiệm "Tạp chí kinh tế" Từ năm 1913 đến 1914, ông giữ chức thư ký Ủy ban tiền tệ tài Ấn Độ Hồng gia Năm 1914, nước Anh bước vào chiến, ông trở thành chuyên gia tin cậy Sở kho bạc, ông hoạt động đến kiệt sức để giải vấn đề cấp tài cho chiến tranh Sau chiến tranh giới thứ nhất, chuyển từ Cambridge Bộ Tài chính, ơng lại trọng dụng đề bạt trưởng đồn đại biểu tài tham dự Hội nghị Hòa ước Versailles Paris (năm 1919), ý kiến bất đồng, nên ơng tách khỏi đồn đại biểu Anh Sau Cambridge, với nỗ lực thân, ông thành lập "Hệ kinh tế học đo lường" Từ năm 1921 đến năm 1938, ông hoạt động đầu tư tiền tệ trở thành thương gia giàu có, đồng thời kiêm chức Hội đồng quản trị Công ty Hỗ trợ bảo hiểm nhân thọ toàn quốc Năm 1925, ông lấy vợ nữ diễn viên đoàn ba lê Nga, sinh hai người Năm 1930, ông giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban cố vấn kinh tế nội Trong chiến tranh giới lần thứ hai, Keynes lại thành viên chủ yếu Ủy ban tư vấn Bộ Tài chính, nhân vật quan trọng giới tài Anh Từ năm 1941 trở đi, ông làm việc Ngân hàng Anh Năm 1942, ông phong làm nam tước Tilton (Lord Keynes of Tilton) Năm 1944, Keynes dẫn đầu đoàn đại biểu Anh đến Mỹ tham dự Hội nghị tài tiền tệ quốc tế, hội nghị này, ơng có vai trị quan trọng, tích cực vạch kế hoạch lập hai tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới tái thiết phát triển (tức Ngân hàng giới - WB ngày nay) ông làm thống đốc Ông năm 1946, hưởng thọ 63 tuổi ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 Cuộc Đại khủng hoảng (1929-1933) ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ Keynes kinh tế học Trước đó, nhà kinh tế cho rằng, có khủng hoảng kinh tế, giá tiền công giảm đi; nhà sản xuất có động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động mở rộng sản xuất, nhờ kinh tế phục hồi Nhưng Keynes lại quan sát Đại khủng hoảng thấy: tiền công không giảm, việc làm không tăng, sản xuất khơng hồi phục Từ đó, ơng cho thị trường khơng hồn hảo nhà kinh tế học cổ điển nghĩ Keynes viết nhiều tác phẩm, bật cuốn: "Tiền tệ tài Ấn Độ" [Indian Currency and Finance] viết năm 1911 "Hậu kinh tế hòa ước" viết năm 1919; "Thuyết cải cách tiền tệ" [Tract on Monetary Reform] xuất năm 1923; "Thuyết tiền tệ" [Treasite on Money] gồm hai tập xuất năm 1930 Đặc biệt, năm 1936, ông xuất "Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ" [The General Theory of Employment, Interest and Money] Sau sách công bố diễn tranh luận kịch liệt, người tranh luận công nhận phương pháp tư tưởng ông "Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ" diễn đạt đầy đủ tư tưởng kinh tế Keynes Giới kinh tế học phương Tây đánh giá cao sách này, cho Keynes làm cách mạng kinh tế học Học thuyết Keynes chiếm ưu trội vào năm 1945-1950 nước phương Tây Hoàn cảnh đời lý thuyết trường phái Keynes Vào năm 30 kỉ hai mươi tình hình kinh tế trị giới nước Anh có nhiều biến đơng lớn Chủ nghĩa tư phát triển cách nhanh chóng ,lực lượng sản xuất phát triển mạnh quy mơ trình độ với tính xã hội hóa ngày cao Với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư địi hỏi phải có can thiệp nhà nước vào kinh tế mâu thuẫn kinh tế xã hội diễn ngày gay gắt Khủng hoảng ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 kinh tế , thất nghiệp lạm phát xảy ngày trở nên nghiêm trọng Điều chứng tỏ “học thuyết tự điều chỉnh”của trường phái cổ điển mới,lý thuyết bàn tay vơ hình A smith ,và cân tổng qt walras khơng cịn phù hợp với tình hình Trước hàng loạt vấn đề kinh tế thị trường ,chủ nghĩa tư đứng trước nguy sụp đổ Điều đặt nhu càu thực tiễn phải có học thuyết kinh tế đời để bảo vệ chủ nghĩa tư gặp nhiều khó khăn.,giúp chủ nghĩa tư thoát khỏi khủng hoảng Cuối thành công lý thuyết mark kinh tế kế hoạch hóa thực tiễn liên xô vừa bắt bắt buộc vừa tạo tiền đề cho nhà tư sản nghĩ tới can thiệp nhiều hon nhà nước vào kinh tế Tất hồn cảnh dàn tới đời lý thuyết trường phái Keynes Đặc điểm phương pháp luận Trái ngược với chủ nghĩa kinh tế tự mới, học thuyết Keynes đề cao vai trò nhà nước quản lý kinh tế vĩ mơ, coi sách quản lý tổng cầu phương tiện để ổn định kinh tế tầm vĩ mô đạt tăng trưởng kinh tế Phương pháp luận học thuyết Keynes có đặc điểm: - Chuyển việc nghiên cứu trình tái sản xuất tư chủ nghĩa theo phương pháp phân tích vi mô với việc nghiên cứu doanh nghiệp riêng lẻ trường phái Cổ điển sang phương pháp phân tích vĩ mơ, quy mơ tồn kinh tế Theo Keynes, việc phân tích kinh tế phải xuất phát từ tổng lượng lớn, dạng tổng quát tổng cung, tổng cầu, tổng thu nhập, tổng đầu tư…và nghiên cứu mối liên hệ tổng lượng để tìm xu hướng vận động chúng Mơ hình kinh tế mà Keynes đưa nghiên cứu bao gồm ba đại lượng bản: Một là, đại lượng xuất phát: Bao gồm nhân tố như: tư liệu sản xuất, sức lao động, mức độ trang bị kỹ thuật, trình độ chun mơn hóa sản xuất ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 người lao động, cấu kinh tế, thể chế kinh tế xã hội Đại lượng thay đổi hay thay đổi chậm chạp Hai là, đại lượng khả biến độc lập Bao gồm yếu tố tâm lý khuynh hướng tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư ưa chuộng tiền mặt… Chúng biến đổi tương đối độc lập so với yếu tố khác Đây sở tồn hoạt động mơ hình điều tiết kinh tế học thuyết Keynes Ba là, đại lượng khả biến phụ thuộc Bao gồm nhân tố khối lượng việc làm, thu nhập quốc dân, sản lượng, lợi nhuận, tăng trưởng… Đại lượng phản ánh tình trạng kinh tế thay đổi trước tác động biến số khả biến độc lập Đó tiêu quan trọng cấu thành kinh tế tư chủ nghĩa Theo Keynes, đại lượng khả biến độc lập khả biến phụ thuộc có mối quan hệ với Trong kinh tế, sản lượng (Q) tiêu dùng (C) đầu tư (I): Q = C + I; sản lượng thu nhập (R): Q = R; người có thu nhập chia thành tiêu dùng tiết kiệm (R = C + I) Nhưng khuynh hướng tâm lý gia tăng tiết kiệm (dS) thường lớn gia tăng thu nhập (dR), làm cho gia tăng tiêu dùng (dC) chậm gia tăng thu nhập, tổng cầu bị suy giảm, khủng hoảng kinh tế thất nghiệp nổ - Từ đó, Keynes lịng tin vào chế thị trường Ơng phê phán lý luận truyền thống cho chế độ tư chủ nghĩa tốt đẹp, chế thị trường tự tự đến cân đạt phân bổ tối ưu tài nguyên đầy đủ việc làm; khẳng định để có cân kinh tế, khắc phục khủng hoảng thất nghiệp, khơng thể dựa vào chế thị trường tự điều tiết, mà nhà nước phải can thiệp vào kinh tế Từ quan điểm này, Keynes tiến hành cách mạng nhận thức kinh tế thị trường tư chủ nghĩa - Tư tưởng lý thuyết Keynes có khác biệt so với tư tưởng kinh tế trị tư sản Cổ điển chỗ nhà kinh tế học Cổ điển coi sản ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 xuất định tiêu dùng, Keynes lại trọng vai trò tiêu dùng sản xuất Ơng đề cao vai trị tiêu dùng trao đổi; cho rằng, với tăng lên việc làm có tăng lên thu nhập, cầu tiêu dùng lại giảm xuống tương đối Đây nguyên nhân gây khủng hoảng thất nghiệp kinh tế tư chủ nghĩa Do vậy, để đẩy mạnh sản xuất, phải nâng cầu tiêu dùng, tìm biện pháp để kích cầu có hiệu Tư tưởng coi chủ thuyết, học thuyết Keynes gọi học thuyết trọng cầu - Phương pháp nghiên cứu Keynes dựa chủ yếu vào yếu tố tâm lý, coi khuynh hướng tâm lý định phát triển biến động sản xuất Keynes coi trọng yếu tố tâm lý số đông, cho muốn giải khủng hoảng kinh tế thất nghiệp, cần phải quan tâm đến tâm lý xã hội như: tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư… Trong nghiên cứu, phương pháp Keynes mang nặng yếu tố chủ quan, chủ yếu nghiên cứu yếu tố bên ngồi, khơng nghiên cứu yếu tố nội sinh Đồng thời, phương pháp luận thể tính chất siêu hình, phi lịch sử, cho lý thuyết kinh tế ông với chế độ xã hội phát triển - Keynes đề cao vai trò nhà nước điều tiết kinh tế Theo ơng, nhà nước khơng đóng vai trò “giữ nhà” cho chủ nghĩa tư mà phải can thiệp vào kinh tế; cần kích thích cầu cách tăng nhu cầu tăng đầu tư nhà nước, phải in thêm tiền đưa vào lưu thông để hạ lãi suất, khuyến khích đầu tư tư nhân… Vai trò nhà nước theo quan điểm Keynes Theo Keynes, muốn có cân kinh tế, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế, kinh tế thị trường cần phải phát triển điều tiết vĩ mô nhà nước dựa sở luật pháp, dành quản lý vi mô cho chủ thể kinh tế Keynes cho rằng, muốn thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế thất nghiệp nhà nước phải can thiệp vào vận động kinh tế, ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 cách kích thích tổng cầu để đạt hiệu Tăng tổng cầu tức làm tăng việc làm thu nhập tăng sản lượng quốc gia Nhờ mà kinh tế khỏi tình trạng khủng hoảng thất nghiệp Ông đề nghị: + Mở rộng đầu tư nhà nước Nhà nước phải phân bổ tăng thêm đơn đặt hàng nhà nước sản phẩm dịch vụ cho tổ hợp công nghiệp, hãng lớn hàng không vũ trụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, sản xuât hàng tiêu dùng Đây biện pháp chủ động để tăng cầu tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng sức lao động nhằm tăng khối lượng việc làm + Nhà nước cần sử dụng hệ thổng tài chỉnh, tín dụng lưu thơng tiền tệ đê điêu tiết kinh tế, nhằm kích thích lịng tin, tính lạc quan tính tích cực nhà kinh doanh để họ tăng cường đầu tư Để làm việc đó, cần phải tăng thêm khối lượng tiền tệ vào lưu thông làm giảm lãi suất cho vay, khuyến khích doanh nghiệp, nhà kinh doanh vay vốn để mở rộng đầu tư cần thực “lạm phát có kiểm sốt” để làm tăng giá hàng hố cách vừa phải, từ hiệu quà tư tăng lên, nhà kinh doanh thu lợi nhuận nhiều Keynes cho rằng, lạm phát có kiểm sốt biện pháp hữu hiệu để kích thích thị trường mà khơng gây nguy hiểm Ơng đề nghị in thêm tiền giấy, phát hành công trái sử dụng công cụ thuế để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước Theo Keynes, việc sử dụng công cụ thuế không đơn tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, mà cịn có tác dụng điều tiết, kích thích kinh tế Vì thế, cần phải tăng thuế người lao động để điều tiết bớt phân tiết kiệm từ thu nhập họ, đưa vào ngân sách để mở rộng đầu tư Và giảm thuế nhà kinh doanh để hạn chế tiết kiệm, tăng hiệu tư bản, kích thích nhà kinh doanh đầu tư + Khuyến khích mở rộng hĩnh thức đầu tư Theo Keynes đầu tư vào lĩnh vực tốt, kể lĩnh vực phi sản xuất khơng có lợi cho xã hội ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 như: sản xuất phương tiện chiến tranh, chạy đua vũ trang, quân hoá kinh tế , chí Chính phủ Anh th người đem chơn két bạc khu mỏ hoang lại đào lên biện pháp tăng cầu, nhằm giải việc làm, có thêm thu nhập Sự gia tăng có hiệu nhân bội tổng cầu tạo xung lực tác động dây truyền vào kinh tế, khắc phục khủng hoảng thất nghiệp + Điều tiết việc nâng cao tổng cầu tiêu dùng Để nâng cao cầu tiêu ding, cân thực biện pháp khuyến khích tiêu dùng cá nhân tầng lớp dân cư Đối với người lao động, tăng tiền cơng mà khuyến khích họ tiêu dùng trước họ nhận thu nhập Đối với tầng lóp giàu có, nhà nước nên tăng thuế tăng phí tiêu dùng sản phẩm cao cấp, sản phẩm xa xỉ; đồng thời phát triển mạnh dịch vụ du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí để khuyến khích họ tiêu tiền II Vai trị nhà nước Nền kinh tế thị trường xã hội Hoàn cảnh đời Sau chiến tranh giới lần thứ hai, Đức quốc xã thua trận, chế độ trị phát xít bị xố bỏ, kỉnh tế bị tàn phá nặng nề, đât nước bị chia cắt Hỗn loạn” thuật ngữ xác dùng để mô tả thực trạng kinh tế nước Đức giai đoạn 1945-1948 Nhà cửa, nhà máy, cầu cống, đường sắt, khu dân cư, đường xá phần lớn bị bom đạn phá huỷ Trước hồn cảnh đó, nhà kinh tế thuộc Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng, điều tiết độc tài nhà nước kinh tế khơng có hiệu thấp, mà gây nguy hại cho dân tộc nhân loại Họ phê phán mơ hình kinh tế huy độc tài chủng tộc, ủng hộ quan điểm tự kinh tế, “kinh tế thị trường’’ “kinh tế thị trường xã hội’’ Nổi lên trào lưu tư tưởng đỏ hệ thống lý luận “Nền kinh tế thị trường xã hội” Alfred Muller - Armack đề xướng vào năm 1946 dựa sở cơng hình nghiên cứu trường phái Freiburg (Walter Eucken, Franz Bohm, Wikhelm Ropke) Năm 1948 Bộ trưởng kinh tế, ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 sụp ngành kinh tế Năm là, chỉnh sách khu vực vùng lãnh thổ Ở Cộng hòa Liên bang Đức, khu vực kinh tế tình trạng suy thoái hưng thịnh nhận trợ giúp đặc biệt phủ để đối phó với khăn thúc đẩy phát triển chúng Có nhiều sách để đạt mục tiêu này, chúng áp dụng nhiều cấp độ từ địa phương đến trung ương cấp Cộng đồng châu Âu (EC) Tất sách phải tuân theo yêu cầu chế thị trường chúng muốn phát huy ảnh hưởng toàn diện tối ưu Những rủi ro việc không tuân thủ nguyên tắc tương hợp với thị trường gây thiệt hại lớn, đặc biệt có áp lực trị hậu thuẫn ngành khả cạnh tranh Do đó, việc hoạch định thực thi sách tương hợp với thị trường nguyên tắc tối cao mơ hình kinh tế thị trường xã hội 3.3 Bảo vệ cạnh tranh có hiệu Bảo vệ cạnh tranh có hiệu sở nguyên tắc hỗ trợ tương hợp nhiệm vụ trung tâm phủ “nền kinh tế thị trường xã hội”, nguyên tắc, bảo vệ cạnh tranh trách nhiệm tư nhân nhà nước, song trách nhiệm chủ yếu giao cho phủ Để bảo vệ cạnh tranh, phủ Đức phải sử dụng: Một là, công cụ bảo vệ cạnh tranh gồm xử lý hành bán hình hai hình thức phổ biến áp dụng thực thể thị trường vi phạm điêu khoản đạo luật chống hạn chế cạnh tranh, đạo luật bán hình cho phép áp dụng hình thức phát tiền hạn chế cạnh tranh theo chiêu dọc, ngang, tẩy chay phân biệt đối xử Các vi phạm hành lạm dụng vị trí chi phối thị trường dự án sáp nhập phản cạnh tranh bị xừ phạt hành theo hình thức khác nhau, lệnh cấm hạn chế hoạt động ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 2 Hai là, thể chế thừa hành, pháp lý “Cục quản lý cartel liên bang” quan chức quyền có trách nhiệm xử lý tất hình thức vi phạm đạo luật chống hạn chế cạnh tranh đồng thời có trách nhiệm kiểm sốt việc hợp doanh nghiệp Bộ trưởng kinh tế liên bang giao quyền lãnh đạo “Cục quản lý cartel liên bang”, song khơng có quyền thị, mà có quyền hạn chế lĩnh vực hành chống độc quyền “Ưỷ ban chống độc quyền” thành lập theo tu án thứ hai luật chống hạn chế cạnh tranh năm 1973, gồm năm thành viên độc lập giao nhiệm vụ phân tích, đánh giá thực thỉ đạo luật chống độc quyền trường hợp sáp nhập cơng ty Tồ án có vai trị đặc biệt quan trọng bảo vệ cạnh tranh, có quyên điều chỉnh phúc thẩm quan quản lý cartel giúp cho đương xét xử công minh ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 CHƯƠNG II: SO SÁNH QUAN ĐIỂM CỦA J.M.KEYNES VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI VỀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC I., GIỐNG NHAU Đều cơng nhận cần thiết Nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường Đều coi trọng công cụ để nhà nước can thiệp vào thị trường như: pháp luật, sách tài chính, sách tiền tệ… Bác bỏ cách lí giải cổ điển tự điều chỉnh kinh tế, không đồng ý với quan điểm cân kinh tế dựa sở tự điều tiết thị trường Cùng sử dụng phương pháp phân tích vĩ mơ, vận dụng lí luận giới hạn, phương pháp toán học, đồ thị để phân tích tượng kinh tế để trình bày vấn đề kinh tế, thị trường Nhà nước Vận dụng tổng hợp lý thuyết phương pháp trường phái kinh tế lịch sử nhằm đưa lý thuyết sở, đặc trưng cho trường phái kinh tế Đều đạt tiến lý luận lý thuyết kinh tế, vai trò Nhà nước, xong tồn hạn chế định, áp dụng lúc, nơi, quốc gia II., KHÁC NHAU Quan điểm Keynes * Đề cao vai trị điều tiết vĩ mơ kinh tế Nhà Nước phê phán khuyết tật thị trường + Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ, thiếu can thiệp Nhà nước (không phải nội sinh chủ nghĩa tư bản) + Quan tâm đến khuynh hướng tâm lí xã hội, tâm lí số đơng, khái qt thành quy luật tâm lí Nhà nước tác động vào quy luật tâm lí để giải vấn đề kinh tế + Nhà nước phải có chương trình đầu tư quy mơ lớn để thu hút số tư nhàn dỗi lao động thất nghiệp,tham gia vào thị trường tạo thu nhập ngăn chặn khủng hoảng kinh tế nạn thất nghiệp + Nhà nước điều tiết vĩ mô nhằm giải việc làm, tăng thu nhập đòi hỏi phải khuyến khích tăng đầu tư giảm tiết Nền kinh tế thị trườn * Đề cao vai trò c tranh, tự kinh doan khơng có khống chế c nhà nước m + Nhà nước có vai trị trường phát triển hài ho cơng xã hội + Nhà nước phải khơi trường như: kích thích p đảm bảo cho họ hàn sản xuất kinh doanh độc trường mở + Nhà nước phải tr doanh nghiệp tư nhâ hoạt động kinh tế củ ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 kiệm Có vậy, giải tình trạng khủng hoảng thất nghiệp + Thông qua hỗ trợ nhà nước biện pháp để trì cầu đầu tư, thơng qua hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, thông qua hệ thống đơn đặt hàng nhà nước, hệ thống thu mua nhà nước + Vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm khối lượng thất nghiệp việc làm Vị trí trung tâm học thuyết ơng lí thuyết “việc làm” Trong kể đến lí thuyết kinh tế vĩ mơ, hệ thống điều tiết đường Nhà nước, ông biểu lợi ích cơng trình sư chủ nghĩa tư đường Nhà nước + Kịch liệt phê phán sách kinh tế chủ nghĩa bảo thủ Ông không đồng ý với quan điểm trường phái “cổ điển tân cổ điển” cân kinh tế dựa sở tự điều tiết thị trường Theo ơng, muốn có cân Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế + Đầu tư Nhà nước Sự tăng giá Nhà nước vào kinh tế làm tăng đầu tư tư nhân tăng tiêu dùng Nhà nước lên Vì chống khủng hoảng thất nghiệp + Sử dụng hệ thống tài Nhà nước + Tín dụng lưu thơng tiền tệ điều chỉnh mang tầm vĩ mô Nhà nước + Kích thích lịng tin, tính lạc quan tích cực đầu tư nhà kinh doanh Lạm phát biện pháp hữu hiệu để kích thích thị trường mà khơng gây nguy hiểm (Nhà nước có kiểm soát) để tăng giá cả, điều chỉnh kinh tế thị trường + Sử dụng công cụ thuế để điều tiết kinh tế : tăng thuế để điều tiết bớt phần tiết kiệm từ thu nhập người lao động , đưa vào ngân sách để Nhà nước mở rông đầu tư, giảm thuế với nhà đầu tư để tăng đầu tư Để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước) chủ trương in thêm tiền để cấp phát cho ngân sách hoạt động, mở rộng đầu tư Nhà nước đảm bảo chi tiêu cho cổ phần + Kinh tế Nhà nước tạo việc làm, mở nhiều hình thức đầu tư để giải việc làm, tăng thu nhập, chống khủng hoảng, với nghề ăn bám sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang, khuyến khích tiêu dùng, khuyên khích tiêu dùng cá nhân nhà tư sản, tầng lớp giàu có người nghèo có quyền chi phối định sản xuất loại hàng hoá với số lượng v + Vai trò Nhà nước đ kiến cá nhân & t + Nhà nước can thiệp v nơi cần cạn + Chính phủ phải mạ điểm, mức độ, The với thị trường can t + Nhà nước phải đảm b tranh trước nguy đ + Nhà nước phải ổn đ ngân hàng trung ương + Nhà nước có trách n thể chế nhằm bảo vệ trậ khổ, bảo vệ ổn đ nhân + Thiết lập khuôn khổ định pháp luật n phép có đặc cá nhân phải tron + Nhà nước có vai trị kinh tế vĩ mơ, cố gắng lo biện pháp tiền tệ tà + Nhà nước có hữu tư nhân + Nhà nước đảm bảo an + Nguyên tắc tương hợ nhà nước hoạch định vận động quy lu thời phải đảm bảo Trong đó, bao gồm • Chính sách tồn dụng n • Chính sách tăng trưởng • Chính sách chống biến • Chính sách thương mại • Chính sách khu + Bảo vệ cạnh tranh có trợ tương hợp nhiệm “nền kinh tế thị trường x tranh trách nhiệm nhiệm chủ yếu giao ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 CHƯƠNG III: Ý NGHĨA LÝ LUẬN THỰC TIỄN Quan điểm lý thuyết trường phái Keynes Học thuyết kinh tế Keynes dã có tác dụng tích cực định phát triển kinh tế nước tư Góp phần thúc đẩy kinh tế nước tư phát triển, hạn chế khủng hoảng thất nghiệp, năm 50 – 60 kỷ XX, tốc độ phát triển kinh tế nhiều nước cao (tạo nên thần kì: Nhật, Tây Đức, Pháp, Thụy Sĩ, ) Vì học thuyết giữ vị trí thống trị hệ thống tư tưởng kinh tế tư sản thời gian dài Các khái niệm sử dụng phân tích kinh tế vĩ mơ ngày “Nó liều thuốc chữa cho chủ nghĩa tư Tây Âu khỏi ốm kinh tế Mỹ lành mạnh” Học thuyết sở chủ đạo sách kinh tế vĩ mơ nước tư phát triển từ sau chiến tranh giới thứ hai Thậm chí CHLB Đức dựa vào học thuyết Keynes ban hành đạo luật có tên “Luật ổn định hóa kinh tế” (1968) tạo khung pháp lí cho phủ tồn quyền điều hành kinh tế nhằm đạt mục đích: tăng trưởng, thất nghiệp thấp, chống lạm phát cân toán Keynes coi nhà kinh tế cừ khôi, cứu tinh chủ nghĩa tư sau khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Dư luận rộng rãi đánh giá Keynes ba nhà kinh tế lớn (cạnh A.Smith C.Mác) Tác phẩm “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ” so sánh với “Nguồn gốc cải dân tộc” (A.Smith) “Tư bản” (C.Mác) ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 Hạn chế Mặc dù vậy, học thuyết kinh tế trường phái Keynes cịn nhiều hạn chế, là: Mục đích chống khủng hoảng thất nghiệp chưa làm (chỉ tác dụng tạm thời), biểu hiện: - Thất nghiệp trì mức cao Khủng hoảng khơng trầm trọng trước xảy thường xuyên, thời gian khủng hoảng kinh tế ngắn Ý đồ dùng lãi suất để điều chỉnh chu kỳ kinh tế tư chủ nghĩa khơng có hiệu quả, biểu hiện: Chính sách lạm phát có mức độ (có kiểm soát) làm cho lạm phát trầm trọng, tác hại lớn lợi mang lại Quá coi nhẹ chế thị trường (“dùng đại bác bắn vào chế thị trường”) Phương pháp luận thiếu khoa học, xuất phát từ tâm lý người để giải thích nguyên nhân kinh tế Chủ nghĩa tư va vào khủng hoàng với đặc trưng lạm phát Vì tập trung vào vấn đề mang tính chất ngắn hạn, trọng tới tầm quan trọng khuyến khích tăng trưởng kinh tế dài hạn Là thuốc chữa ngọn, chưa chữa tận gốc rế bệnh chủ nghĩa tư Ông dừng lại tượng bề ngồi việc phân tích mâu thuẫn CNTB Vấn đề giải triệt để mâu thuẫn lực lượng sản xuất đạt đến trình độ xã hội hoá cao quan hệ sản xuất mang tính tư nhân Nền kinh tế thị trường xã hội Từ kỷ XX lại đây, giới tồn mơ hình như: kinh tê kế hoạch hoá tập trung nước xã hội chủ nghĩa (gồm Liên xô (cũ), nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam trước đây), kinh tê thị trường tự nước tư chủ nghĩa (gồm Mỹ, Anh, Canada, úc, New Zealand ) kinh tế thị trường điều phối nhà nước số nước tư chủ nghĩa khác gồm Nhật Bản, Thuỵ Điển, Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Bỉ Hà Lan, Áo, Thuỵ Sỹ , có mơ hình kinh tế thị trường xã ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 hội CHLB Đức Từ lý thuyết đến thực tiễn, mơ hình kinh tế thị trường xã hội có tác động tích cực sau: Một là, khơng phải mơ hình cổ điển kinh tế thị trường tự khơng phải mơ hình kinh tế kế hoạch hoá Các nhà kinh tế Đức nhận thấy “tác động xã hội không mong muốn khơng thể chấp nhận được”, dẫn đến tình trạng độc quyền, thất nghiệp đưa kinh tế đến tự sụp đổ mơ hình kinh tế thị trường tự Đồng thời, nhận thấy mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung đáp ứng số mục tiêu trị tác động tích cực đến giải vấn đề xã hội, khơng kích thích tính động khơng hiệu quả, sinh độc đốn hay đóng cửa kinh tế Bởi vậy, họ đề nghị kinh té cần xây dựng CHLB Đức kinh tế thị trường tự do, kinh tế kế hoạch hố khơng phải tổng hợp chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường, mà kinh tế thị trường phát triển theo hướng gắn kết nguyên tắc tự bình đẳng xã hội, gắn kết mặt kinh tế, xã hội trị thể chế - kinh tế thị trường xã hội Theo triết lý đó, mơ hình kinh tế thị trường xã hội khắc phục tác động tiêu cực thị trường xã hội tơn trọng đề cao vai trị phát triển kinh tế; đồng thời khơng cực đoan việc sử dụng kế hoạch hố kinh tế để đánh tính động sáng tạo người Mơ hình cho phép loại trừ khủng hoảng, lạm phát thất nghiệp Hai là, vai trò nhà nước kinh tế giới hạn nguyên tắc định, khơng phải can thiệp tồn diện vào kinh tế cách ý chí Các nhà kinh tế Đức đề nghị can thiệp nhà nước vào thị trường phải tuân theo nguyên tắc hỗ trợ (chỉ can thiệp vào kinh tế thị trường mức độ cần thiết) nguyên tắc tuân thủ nhiều tốt hệ thống thị trường Thực chất, mơ hình lý thuyết phát triển sở ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 quan điêm trường phái “tự mới” mà tư tưởng thị trường nhiều hơn, nhà nước ương điều tiết kinh tế Nhưng đây, nhà kinh tế Đức đòi hỏi nhà nước phải có sức mạnh Coi trọng hiệu lực nhà nước can thiệp vào thị trường ưu áp dụng mơ hình kinh tế thị trường xã hội so với áp dụng mơ hình kinh tế thị trường tự do, đồng thời khơng tuyệt đối hố vai trị nhà nước mà bỏ qua vai trò tự điều tiết thị trường áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch Ba là, mơ hình kinh tế thị trường xã hội, hệ thống tương tác chủ thể kinh tế bao gồm doanh nghiệp tác nhân khác phủ, cơng đồn tổ chức xã hội quan tâm Họ coi doanh nghiệp tế bào kinh tế thị trường xã hội Coi cạnh tranh có hiệu yếu tơ trung tâm thiếu được, nên phải đảm bảo số lượng đủ lớn doanh nghiệp tư nhân độc lập kinh tế để họ tham gia cạnh tranh để khơng có khả sinh độc quyền Địi hỏi đạt có can thiệp phủ vào kinh tế Chính phủ có vai trị thúc đẩy đời phát triển doanh nghiệp, tạo môi trường bảo vệ cạnh tranh cho hoạt động cùa doanh nghiệp Cơng đồn tổ chức xã hội có vai trị quan trọng tầm vĩ mơ (tác động đến sách kinh tế phủ) vi mô (tạo sức mạnh tập thể việc bảo vệ lợi ích người lao động doanh nghiệp, giúp đỡ doanh nghiệp gặp khó khăn) Ở đây, cạnh tranh liền với họp tác thương lượng tập thể nhóm xã hội để định vấn đề kinh tế sa thải lao động, tiền công điều kiện làm việc Một sô thị trường đặc biệt thị trường lao động thị trường tài chịu điêu tiết chặt chẽ phủ thể chế xã hội Các tổ chức ngân hàng có vai trò lớn trong việc cấp vốn kiểm sốt doanh nghiệp Qua đó, tạo hội cho doanh nghiệp hướng phát triển vào chiên lược tăng suất lao động tìm kiếm lợi nhuận dài hạn Hệ thống tương tác cho phép gắn kết lực lượng tạo ưu phối hợp, tập trung nguồn lực xã hội để thực mục tiêu phát triển lâu dài ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 Bốn là, mơ hình kinh tế thị trường xã hội quan tâm đến hệ thống an sinh công xã hội so với mơ hình kinh tế thị trường tự Nước Mỹ điển hình việc áp dụng mơ hình kinh tế thị trường tự Những người đảng Cộng hoà cầm quyền, thường tuyên bố nhà nước Mỹ nhà nước xã hội mà trước tiên nhà nước tư tự cạnh tranh, không thê chấp nhận việc lấy đồng tiền người làm việc ngày đêm chia cho người lười biếng Trong mơ hình kinh tế thị trường xã hội, phủ có vai trị quan trọng giải vấn đề an sinh công xã hội (không so với cạnh tranh tìm kiếm hiệu kinh tế tối ưu) Các nhà kinh tế Đức đề nghị mục tiêu hệ thống an sinh công xã hội nâng cao mức sống nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất, bảo vệ thành viên xã hội chống lại khó khăn kinh tế đau khổ xã hội rủi ro sống gây nên Để thực mục tiêu đó, cần phải sử dụng cơng cụ, ví dụ phân phối thu nhập công bằng, bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội Nhà nước chăm lo phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ liên quan trực tiếp đến đời sơng người dân chăm sóc sức khoẻ, giáo dục bảo hiểm xã hội thông qua nhiêu quan chuyên biệt, có Cục quản lý việc làm, an sinh xã hội người lao động liên bang Mặt tích cực mơ hĩnh Kỉnh tế thị trường xã hội khơng tạo ổn định xã hội cho phát triển lâu dài doanh nghiệp tồn kình tế, mà cịn thể tỉnh nhân văn mà nhân loại hướng đến đường phát triển kinh tế Thực ra, đến mơ hình thể chế kinh tế khiết có ưu mà khơng có hạn chế Mơ hình kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức vốn ca ngợi, bị coi nguyên nhân gây tình trạng tăng trưởng trì trệ thất nghiệp cao nước Để thực mơ hình này, nhà lý luận tổ chức thực tiễn CHLB Đức phải giải mâu thuẫn chế độ kinh tế thị trường mà nhà nước ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 lựa chọn với chế độ xã hội Theo Muller — Armack, kinh tế thị trường coi có tính chất xã hội tạo tảng kinh té rộng lớn để xây dựng sách xã hội dĩ nhiên sử dụng chế phối hợp để sản xuất hàng hoá dịch vụ cách có hiệu cho nhu cầu xã hội3 Để có kinh tế vậy, phủ CHLB Đức phải hướng vào bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, trì ổn định trị quyền dân chủ, tăng cường cạnh tranh, kiểm sốt sức mạnh kinh tế trị, cung cấp đầy đủ kết cấu hạ tàng chủ yếu giao thông vận tải, thông tin liên lạc trao đổi thông tin, thúc đẩy nghiên cứu bản, phát triển khoa học - công nghệ, xây dựng thể chế quản lý tiền tệ, ổn định ngân sách, khuyến khích đầu tư tiết kiệm, nâng cao sức mạnh doanh nghiệp nhà nước v.v Tuy tư tưởng kinh tế thị trường xã hội nhà nước can thiệp vào kinh tế nơi cạnh tranh không hiệu quả, yêu cầu phải tạo tảng kinh tế rộng lớn để xây dựng sách xã hội, nên q trình thực lại phát sinh tác động ngược lại Chẳng hạn, để bảo vệ cạnh tranh có hiệu quả, nhà nước phải can thiệp vào kinh tế, chống độc quyền Nhưng trình can thiệp nhà nước lại nảy sinh mối đe doạ cạnh tranh nguyên tắc hỗ trợ không tuân thủ cách đầy đủ, nhà nước đảm nhận vấn đề mà tốt nên giao cho khu vực tư nhân, không tuân thủ cách đầy đủ nguyên tắc tuân thủ thị trường việc nhà nước trợ cấp cho ngành công nghiệp suy sụp nhằm trì tồn ngành này, ngược cố gắng lực lượng thị trường muốn di chuyển nguồn lực bị tồn đọng sang ngành khác để sử dụng có hiệu Để ổn định tiền tệ chống biến động chu kỳ, phải sử dụng thể chế ngân hàng Liên bang Các ngân hàng phải tác nhân chủ chốt hệ thống tài cấp vốn cho công ty, tham gia quản lý điều hành cơng ty Thực tế có thời kỳ 80% 170 công ty lớn niêm yết ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 thị trường chứng khoán CHLB Đức có cổ đơng Ngân hàng Liên bang sở hữu 25% tổng số cổ phiếu công ty (trong 170 công ty lớn thị trường chứng khốn Anh có 16% cơng ty có cổ đơng nắm giữ 25% tổng số cổ phiếu)4 Việc nắm giữ mức độ cao tổng số cổ phiếu tạo hệ thống quản lý dựa ngân hàng tạo điều kiện tập trung nhiều vào chiến lược phát triển dài hạn lợi ích lâu dài, hoạt động cơng ty lại chịu kiểm sốt lỏng lẻo công chúng thị trường, tạo môi trường thuận lợi cho hành vi trục lợi ban giám độc cơng ty tác nhân có liên quan làm cho tính động tính cạnh tranh thị trường vốn bị hạn chế, nguồn lực bị giam giữ lâu dài lĩnh vực, công ty có hiệu kinh doanh thấp, gây tình trạng trì trệ, giảm sút tăng trưởng kinh tế Để thực phân phối công thu nhập, thể chế kinh tế phải hướng vào yếu tố xã hội, phải đảm bảo tồn dụng nhân lực, phải xác lập hệ thống “mặc tập thể” bên nghiệp đoàn lao động bên hiệp hội chủ thuê nhân công Các thể chế làm cho CHLB Đức có rât đình cơng vụ đóng cửa nhà máy để gây áp lực so với nhiêu nước công nghiệp khác, kể Pháp, Italia Anh, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đức mức tăng tiền công tương đối thấp, áp dụng q đà lại gây áp lực chi phí sản xuất doanh nghiệp, làm giảm tính tích cực việc mở rộng đầu tư tư nhân, làm sáng kiến người lao động tính hiệu kinh tế Đê thực mục tiêu xã hội, cần phải có nguồn lực tài chương trình trợ cấp xã hội Nhưng trình định thực mức thuế thu nhập luỹ tiến nhiều làm cho cố gắng nhân dân giảm nhiêu có nhiều người gửi tiền vào tài khoản ngân hàng nước tồn nguy “giết gà đẻ trứng vàng” Trong đó, khoản ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 chi trả trợ cấp xã hội trợ cấp nhà cửa tăng lên nhiều để hỗ trợ cho người có thu nhập q thấp lại làm giảm tính cố gắng người thất nghiệp việc tìm kiếm việc làm để muốn tiếp tục hưởng chương trình phúc lợi Thực tế CHLB Đức cho thấy, mở rộng q mức chương trình sách xã hội lại làm tăng tình trạng thất nghiệp làm giảm sút lớn quỹ phúc lợi xã hội nguồn cung cấp tài cho Điều tât không tránh khỏi xu hướng đắt đỏ, biến nhà nước can thiệp điều tiết kinh tê thành nhà nước từ thiện, tới chỗ tự kiệt quệ KẾT LUẬN Trong lịch sử chứng minh rằng, kinh tế thị trường thành công phát triển cách tự phát thiếu can thiệp hỗ trợ Nhà nước Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng tác động bên ngày phức tạp nên can thiệp Nhà nước xuất tất yếu cho hoạt động có hiệu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trị định ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 3 hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng nguồn lực Nhà nước cơng cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Qua hơn30 năm đổi mới, nước ta dần chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trị quản lý nhà nước có bước chuyển biến lớn điều kiện kinh tế thị trường Nhà nước có vai trị to lớn việc bảo đảm ổn định vĩ mô cho phát triển tăng trưởng kinh tế, thể cân đối, hài hịa quan hệ nhu cầu, lợi ích người người, tạo đồng thuận xã hội hành động mục tiêu phát triển đất nước Tính đắn, hợp lý kịp thời việc hoạch định lực tổ chức thực sách phát triển vĩ mơ Nhà nước đảm nhiệm điều kiện tiên để hình thành đồng thuận Việc tăng cường quản lý vĩ mô nâng cao hiệu tác động Nhà nước tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Ninh Bình, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Người thực Đồng Minh Thành ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo Lịch sử học thuyết kinh tế nâng cao, Viện kinh tế trị học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh John Maynard Keynes 1994, Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, Đỗ trọng hợp dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Đại học kinh tế quốc dân biên soạn – NXB thống kê, năm 2003 Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Học viện báo chí tuyên truyền – NXB trị quốc gia, năm 2000 Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Phân viện Hà Nội – NXB trị quốc gia, năm 2000 ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K27 ... Quan điểm J.M.Keynes Nền kinh tế thị trường xã hội vai trò nhà nước Chương II So sánh Quan điểm J.M.Keynes Nền kinh tế thị trường xã hội vai trò nhà nước Chương III Ý nghĩa lý luận thực tiễn. .. I: QUAN ĐIỂM CỦA J.M.KEYNES VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC I Quan điểm J.M.Keynes vai trò nhà nước J.M.Keynes nghiệp ông John Maynard Keynes (1883-1946) nhà kinh tế học... K27 CHƯƠNG II: SO SÁNH QUAN ĐIỂM CỦA J.M.KEYNES VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC I., GIỐNG NHAU Đều công nhận cần thiết Nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường Đều coi

Ngày đăng: 23/03/2021, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w