1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác dụng của các phép tu từ (bản đầy đủ)

10 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Tác dụng của các phép tu từ (bản đầy đủ) Tác dụng của các phép tu từ từ vựng1. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con(Trần Quốc Minh) Phép tu từ so sánh: “Những ngôi sao thức – chẳng bằng – mẹ đã thức”Tác dụng: Nhà thơ sử dụng phép tu từ so sánh không ngang bằng nhằm gợi hình ảnh sự vất vả hi sinh thầm lặng của mẹ dành cho con, đồng thời ẩn chứa trong đó là lòng biết ơn vô hạn trước công lao của người mẹ.2.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ(Viễn Phương)Phép tu từ ẩn dụ: “Mặt trời trong lăng rất đỏ”Tác dụng: Nhà thơ đã gọi tên cho hình ảnh Bác Hồ bằng hình ảnh mặt trời có quan hệ tương đồng: nếu mặt trời của thiên nhiên chiếu sáng đem đến sự sống cho vạn vật thì Bác cũng là người đem đến ánh sáng của độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam. Hình ảnh thơ là lời ngợi ca công ơn trời biển của Bác cũng như lòng biết ơn vô hạn trước công lao đó.

Tác dụng phép tu từ từ vựng I Lý thuyết: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 1) So sánh: Tác dụng:Tăng sức gợi hình, gợi cảm ca dao, thơ, miêu tả, nghị luận Ví dụ:  Mẹ gió suốt đời.(kiểu so sánh 1)  Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng (kiểu so sánh 2) 2) Nhân hóa: Tác dụng: gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Ví dụ:  Chú gà trống đánh thức người dậy 3) Ẩn dụ: Tác dụng: tăng hiệu biểu đạt văn miêu tả, thuyết minh, nghị luận, sáng tác thơ ca… Ví dụ:  Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (phẩm chất)  Hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng  Cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người  Chuyển đổi cảm giác: Một tiếng chim kêu sáng rừng 4) Hoán dụ: Tác dụng: dùng để nói khác làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: + Lấy phận để gọi toàn thể: “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá thành công” + Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng: “Vì trái đất nặng ân tình/ Nhắc tên Người:Hồ Chí Minh” “trái đất”: nhân loại + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật có dấu hiệu: “Áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay biết nói hơm nay” + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng: “Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên hịn núi cao” 5) Nói q, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, xưng, cường điệu: Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm  Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm 6) Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh: Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch  Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng 7) Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ: Là biện pháp tu từ nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn  Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm 8) Biện pháp tu từ chơi chữ: Chơi chữ biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… Làm câu văn hấp dẫn thú vị Tạo khiếu hài hước, sắc thái dí dỏm cho câu văn thêm hấp dẫn thú vị 9) Biện pháp tu từ tương phản: Tương phản biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt II Ví dụ: Ví dụ 1: Đọc hai câu thơ sau trả lời câu hỏi: “Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu” (Tỏ lịng /Thuật hồi - Phạm Ngũ Lão) Trong hai câu thơ trên, tác giả sử dụng điển tích nào? Giải thích ngắn gọn điển tích Trả lời: - Tác già sử dụng điển tích: Vũ hầu Vũ hầu tức Gia Cát Lượng, người thời Tam Quốc, có nhiều cơng lao giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán, phong tước Vũ Lượng hầu (thường gọi tắt Vũ hầu Ví dụ 2: “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” (Trích Vợ nhặt - Kim Lân) Chỉ thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật chúng Trả lời: - Các thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, ăn nên làm Hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ: thành ngữ dân gian quen thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân sử dụng cách sáng tạo, qua lời kể người kể hòa vào với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc nhân vật trở nên thật gần gũi, thể tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng cùa người mẹ thương thật diễn tả thật chân thực Ví dụ 3: “Bát ngát sóng kình mn dặm, Thướt tha trĩ màu Nước trời: sắc, phong cảnh: ba thu, Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu.” Hãy nêu tác dụng từ “bát ngát”, “thướt tha” việc vẽ tranh sông nước Bạch Đằng giang  Trả lời: Các từ láy “bát ngát” “thướt tha" giàu tính gợi hình có tác dụng vẽ tranh thiên nhiên sông nước Bạch Đằng thật hùng vĩ thơ mộng Ví dụ 4: Cho đoạn văn sau: “Tràn trề mặt bàn, chạm vào cành quất Lí cố tình để sát vào mâm cỗ cho bàn ăn thêm đẹp, thêm sang, la liệt bát đĩa ngồn ngộn ăn Ngồi thường thấy cỗ Tết gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bị… - mang dấu ấn tài hoa người chế biến – khác thường gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây…” (Trích Mùa rụng vườn – Ma Văn Kháng)  Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn văn? Trả lời: - Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng biện pháp liệt kê: “…gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò…” -Tác dụng: Biện pháp liệt kê giúp cho nhà văn miêu tả sinh động mâm cỗ Tết vốn tràn trề, ngồn ngộn ngon vật lạ Ví dụ 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xố chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số hịn nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ ( Trích Tuỳ bút Người lái Sơng Đà-Nguyễn Tn) * Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật Trả lời: Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Đó : - So sánh : thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo - Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo , rống lên , mai phục ,nhổm dậy ,ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó … - Tác dụng hình thức nghệ thuật : gợi hình ảnh sơng Đà hùng vĩ, dội Khơng cịn sơng bình thường, Sơng Đà có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm Qua đó, ta thấy phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân Ví dụ 6: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si;” (Vội vàng – Xuân Diệu) Trả lời: - Biện pháp tu từ sử dụng phép trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc): Của…này đây…/ Này đây… … Hiệu nghệ thuật phép tu từ nhấn mạnh vẻ đẹp tươi non, phơi phới, rạo rực, tình tứ mùa xuân qua tâm hồn khát sống, khát yêu, khát khao giao cảm mãnh liệt nhân vật trữ tình Ví dụ 7: Xác định biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng dòng thơ in đậm nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viếng lăng Bác - Viễn Phương)  Trả lời: Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ in đậm ẩn dụ - mặt trời (trong lăng) Bác Hồ Tác dụng: Ca ngợi công ơn Bác Hồ soi đường lối cho Cách mạng, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Ca ngợi vĩ đại Bác Hồ lòng bao hệ dân tộc Việt Cách dùng ẩn dụ làm cho lời thơ hàm súc, trang trọng giàu sức biểu cảm Ví dụ 8: Đọc kỹ đoạn văn sau xác định phép liên kết sử dụng: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Trả lời: Các phép liên kết sử dụng là: - Phép lặp: “Trường học chúng ta” - Phép thế: “Muốn thế”… thay cho toàn nội dung đoạn trước III Bài tập: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng (Trần Quốc Minh) Phép tu từ so sánh: “Những thức – chẳng – mẹ thức” Tác dụng: Nhà thơ sử dụng phép tu từ so sánh khơng ngang nhằm gợi hình ảnh vất vả hi sinh thầm lặng mẹ dành cho con, đồng thời ẩn chứa lịng biết ơn vô hạn trước công lao người mẹ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) Phép tu từ ẩn dụ: “Mặt trời lăng đỏ” Tác dụng: Nhà thơ gọi tên cho hình ảnh Bác Hồ hình ảnh mặt trời có quan hệ tương đồng: mặt trời thiên nhiên chiếu sáng đem đến sống cho vạn vật Bác người đem đến ánh sáng độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam Hình ảnh thơ lời ngợi ca công ơn trời biển Bác lịng biết ơn vơ hạn trước cơng lao Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm (Tố Hữu) Phép tu từ hoán dụ: “Áo chàm” Tác dụng: Nhà thơ gọi tên cho vật đồng bào Việt Bắc hình ảnh có quan hệ gần gũi áo chàm Câu thơ gợi hình ảnh chi tay đầy bịn rịn, lưu luyến cán với đồng bào, tình cảm gắn bó thiết tha quân dân Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cười Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa… (Trần Đăng Khoa) Phép tu từ nhân hóa: “ghé, cười, sải tay, bơi, nhay múa” Tác dụng: Nhà thơ mượn từ ngữ hoạt động người để miêu tả hoạt động vật mưa giông mùa hạ khiến cho tranh thiên nhiên trở nên gần gũi với sống hơn, mang nét vẽ sinh động Từ đó, thể cách nhìn tinh tế tình yêu thiên nhiên tác giả 5 “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người.” (Thép Mới) Phép tu từ nhân hóa: “Tre, gậy tre, chơng tre” (giữ, xung phong, hi sinh) Tác dụng: Với từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người dùng để miêu tả hoạt động, tính chất tre, nhằm làm cho hình ảnh tre sinh động, gắn bó, gần gũi với người Tre tượng trưng cho vẻ đẹp dũng cảm người Việt Nam nhà văn nợi ca vẻ đẹp Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người (Hồ Chí Minh) Phép tu từ hốn dụ: “mười năm trồng cây”, “trăm năm trồng người” Tác dụng: Bác Hồ gọi tên thời gian ngắn việc trồng thời gian dài việc trồng người tên tượng, khái niệm khác (mười năm,trăm năm) nhằm gợi hình ảnh thời gian dài việc đào tạo nên người, Bác muốn nhấn mạnh đến khó khăn việc trồng người Tre trơng cao, giản dị, chí khí người (Thép Mới) Phép tu từ so sánh: “Tre cao, giản dị, chí khí người” Tác dụng: Nhà văn đối chiếu hai vật có nét tương đồng tre người, với nét đẹp trông phẩm chất: cao, giản dị, chí khí Từ đó, người đọc liên tưởng đến vẻ đẹp tre tượng trưng cho người Việt Nam, tự hào ngợi ca tre gắn bó với người lao động chiến đấu Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) Phép tu từ ẩn dụ: “Người Cha” Tác dụng: Nhà thơ gọi tên Bác Hồ tên “Người Cha” Cách diễn đạt làm cho câu thơ có tính hình tượng cao, người đọc liên tưởng đến Bác Hồ, với tuổi tác, phẩm chất giống người cha gợi cảm xúc ca ngợi, ngưỡng mộ trước lòng mà Bác dành cho đội nhân dân 9 Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chựt trụt xuống, quay đầu chạy lại Hòa Phước (Võ Quãng) Phép tu từ nhân hóa: “vùng vằng, chực trụt xuống, quay đầu lại…” Tác dụng: Nhà văn mượn từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để miêu tả đặc điểm thuyền khiến vật gần gũi với người Người đọc hình dung sức mạnh dòng nước, sức mạnh người công lao động chinh phục thiên nhiên 10 Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng (Minh Huệ) Phép tu từ so sánh: “Bóng Bác - ấm lửa hồng” Tác dụng: Với cách đối chiếu vật có nét tương đồng, nhà thơ gợi hình ảnh to lớn, vĩ đại Bác với tình u thương mênh mơng, Người dành cho đội nhân dân, tình cảm sưởi ấm trái tim người Qua đó, nhà thơ thể lòng biết ơn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh 11 Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Hoa Điềm) Phép tu từ ẩn dụ: “mặt trời mẹ” Tác dụng: Tác giả gọi tên người hình ảnh mặt trời mẹ với nét tương đồng sau: Mặt trời bắp mặt trời thiên nhiên, chiếu sáng cho đồi bắp xanh tốt mặt trời mẹ em bé, em niềm tin, niềm hi vọng, nguồn sáng đời mẹ Thể tình yêu thiết tha người mẹ niềm tin mẹ trước bền vững tình mẫu tử 12 Mặt trời xuống biển lửa (Huy Cận) Phép tu từ so sánh: “Mặt trời - lửa” Tác dụng: Nhà thơ đối chiếu vật có nét tương đồng để thể vẻ đẹp mặt trời vào buổi chiều tà biển giống lửa rơi xuống đáy biển, gợi vẻ đẹp kỳ vĩ, lộng lẫy thiên nhiên 13 Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa… (Trần Đăng Khoa) Phép tu từ ẩn dụ: “Đội” Tác dụng: Nhà thơ có liên tưởng thú vị vật, tượng có nét tương đồng với nhau, hoạt động người trời mưa, từ gợi hình ảnh người bố vất vả công việc đồng tình cảm yêu thương người dành cho bố 14 Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách (Hồ Chí Minh) Phép tu từ hốn dụ: “Làng xóm” Tác dụng: Nhà thơ gọi tên cho nhân dân ta vật có quan hệ gần gũi làng xóm Gợi hình ảnh nhân dân ta vất vả sống lòng Bác dành cho họ 15 Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (Võ Quảng) Phép tu từ nhân hóa:“chịm cổ thụ,dáng mãnh liệt,đứng trầm ngâm,lặng nhìn” Tác dụng: Nhà văn mượn từ ngữ tả hình dáng, hoạt động người để tả cho hình ảnh chòm cổ thụ với dáng vẻ cao lớn, chúng mang tâm trạng riêng Sự vật gắn bó sinh động 16 Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua (Tơ Hồi) Phép tu từ so sánh: “ngọn cỏ gẫy rạp y có nhát dao vừa lia qua” Tác dụng: Việc đối chiếu hai vật có nét tương đồng nhằm làm bật hình ảnh sắc nhọn Dế Mèn tự tin anh chàng điều 17 Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu (Thép Mới) Phép tu từ nhân hóa: “Tre, gậy tre, chơng tre” (giữ, xung phong, hi sinh, chiến đấu) Tác dụng: Nhà văn mượn từ ngữ người để hoạt động vật tre nhằm làm cho hình ảnh tre gần gũi, thân thuộc với người hơn, tiêu biểu cho phẩm chất người Việt Nam lời ngợi ca tác giả 18 Uống nước nhớ nguồn Phép tu từ ẩn dụ: “uống nước”, “nguồn” Tác dụng: Nhân dân ta sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất: uống nước - hưởng thụ thành quả, nguồn - người tạo nên thành quả; lời nhắc nhở sâu sắc đạo lý làm người, ghi ơn trước điều người khác làm cho ... méo mó mặt nước chỗ ( Trích Tu? ?? bút Người lái Sông Đà-Nguyễn Tu? ?n) * Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tu? ?n sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật... đáo Nguyễn Tu? ?n Ví dụ 6: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: ? ?Của ong bướm tu? ??n tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh... vàng – Xuân Diệu) Trả lời: - Biện pháp tu từ sử dụng phép trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc): Của? ??này đây…/ Này đây… … Hiệu nghệ thuật phép tu từ nhấn mạnh vẻ đẹp tươi non, phơi phới,

Ngày đăng: 23/03/2021, 03:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w