Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên

101 11 0
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Ngọc Khánh, người dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo cho tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần tư vấn xây dựng chuyển giao công nghệ Thăng Long 12 tạo điều kiện cho tác giả thời gian, tài liệu để tham gia khoá học hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đến quan tâm giúp đỡ phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa Cơng trình trường Đại học thuỷ lợi, thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện cho tác giả có hội học tập, trau dồi nâng cao kiến thức suốt thời gian vừa qua Sau cảm ơn bạn đồng nghiệp thành viên gia đình có đóng góp quý báu, động viên vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành luận văn Với thời gian trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy giáo, Quý vị quan tâm bạn bè đồng nghiệp Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thủy với đề tài: “Đánh giá đề xuất giải pháp lựa chọn mặt cắt Đê sơng Hồng có kết hợp với đường giao thông cấp III vùng đồng bằng” hồn thành Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Tác giả Khương Đình Vực LỜI CAM ĐOAN Tên tơi Khương Đình Vực, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả Khương Đình Vực MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T Tính cấp thiết Đề tài: T T Mục đích Đề tài: T T 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: T T Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: T T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN T T 1.1 Tổng quan đê sông Hồng: T T 1.1.1 Lịch sử đê sông Hồng: T T 1.1.2 Hiện trạng, đặc điểm đê sông Hồng: 12 T T 1.1.3 Các kết nghiên cứu đê sông Hồng: 18 T T 1.2 Đánh giá trạng, nguyên nhân gây hư hỏng đê sông Hồng: 18 T T 1.2.1 Đánh giá trạng đê sông Hồng: 18 T T 1.2.2 Các nguyên nhân gây hư hỏng đê sông Hồng: 21 T T 1.2.3 Tình hình cố đê sông Hồng: 27 T T 1.3 Tính hợp lý mặt cắt đê sơng Hồng có kết hợp với đường giao thông cấp III T vùng đồng 28 T 1.3.1 Cao trình đỉnh Đê: 28 T T 1.3.2 Bề rộng mặt Đê: 30 T T 1.3.3 Hệ số mái đê: 30 T T 1.4 Kết luận chung vấn đề đặt cần phải đánh giá đề xuất: 31 T T CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP LỰA CHỌN MẶT CẮT HỢP LÝ ĐÊ SƠNG HỒNG CĨ KẾT T HỢP VỚI GIAO THÔNG CẤP III VÙNG ĐỒNG BẰNG 32 T 2.1 Đặt vấn đề: 32 T T 2.2 Sử dụng lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn để tính tốn ổn định, biến dạng T Đê [13]: 33 T 2.2.1 Sơ lược lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn: 33 T T 2.2.2 Lựa chọn phần mềm tính tốn: 36 T T 2.2.3 Giới thiệu phần mềm Geo-Slope: 37 T T CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO ĐÊ SƠNG HỒNG ĐOẠN QUA ĐỊA T PHẬN TỈNH HÀ NAM 42 T 3.1 Giới thiệu tổng quan đê sông Hồng tỉnh Hà Nam [15]: 42 T T 3.1.1 Cao trình mặt đê: 43 T T 3.1.2 Mặt cắt ngang đê: 43 T T 3.1.3 Thân đê, đê: 44 T T 3.1.4 Hiện trạng tuyến đê theo đoạn: 44 T T 3.1.5 Các cơng trình đê: 48 T T 3.1.6 Hiện trạng cơng trình kè bảo vệ đê: 49 T T 3.1.7 Đánh giá trạng đê sông Hồng tỉnh Hà Nam: 49 T T 3.2 Tính tốn xác định kích thước mặt cắt đê có kết hợp với giao thơng cấp III T vùng đồng bằng: 50 T 3.2.1 Lựa chọn đoạn đê để tính tốn: 50 T T 3.2.2 Tính tốn xác định cao trình đỉnh Đê: 50 T T 3.2.3 Bề rộng mặt Đê: 53 T T 3.2.4 Hệ số mái phía sơng, đồng, đê: 53 T T 3.3 Tính tốn ổn định Đê: 53 T T 3.3.1 Mô hình hóa tốn mặt cắt tính tốn: 53 T T 3.3.2 Trường hợp tính tốn: 54 T T 3.3.3 Các thơng số tính toán: 55 T T 3.3.4 Các thơng số đầu vào điều kiện biên tốn: 62 T T 3.3.5 Các tiêu chí cho kết tính toán: 63 T T 3.3.6 Kết tính tốn 64 T T 3.4 Chọn cấu tạo chi tiết 85 T T 3.4.1 Chi tiết kết cấu mặt Đê 85 T T 3.4.2 So sánh kết nghiên cứu với dự án triển khai đê sông T Hồng tỉnh Hà Nam 85 T 3.5 Các kết luận rút từ kết tính tốn 86 T T 3.5.1 Các thông số đầu vào mặt cắt: 86 T T 3.5.2 Ổn định thấm: 87 T T 3.5.3 Ổn định trượt mái dốc: 87 T T 3.5.4 Ổn định ứng suất biến dạng: 88 T T KẾT LUẬN 91 T T Kết đạt luận văn: 91 T T Hạn chế, tồn trình thực hiện: 91 T T 3 Hướng khắc phục, đề xuất: 92 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 T T Tiếng Việt 93 T T Tiếng Anh 94 T T DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Đê hữu Hồng có phương tiện lại-Tắc đường đầu đường Pháp Vân T T Hình 2: Nhiều đoạn đê sông Hồng mặt đê nhỏ xuống cấp nghiêm trọng T T Hình 1-1: Bản đồ lưu vực sơng Hồng - Thái Bình T T Hình 1-2: Sự cố ổn định đê xói lở chân đê 22 T T Hình 1-3: Sự cố trượt mái đê đê đất yếu 22 T T Hình 1-4: Sự cố đê vùng sông cổ 23 T T Hình 1-5: Sự đâm xuyên thủy lực qua tầng đất cứng 24 T T Hình 1-6: Sự cố ổn định đê vùng có cơng trình qua đê 24 T T Hình 1-7: Sự nứt gãy thân đê 25 T T Hình 1-8: Sự cố thấm chân mái hạ lưu 25 T T Hình 1-9: Sự cố thấm khuyết tật thân đê 26 T T Hình 1-10: Sự cố vùng tiếp giáp tôn cao 26 T T Hình 2-1: Các dạng phần tử thường sử dụng PTHH 34 T T Hình 3-1: Hiện trạng mặt đê trải đá dăm cấp phối 45 T T Hình 3-2: Hiện trạng mặt đê bê tơng nhựa asphalt 45 T T Hình 3-3: Hiện trạng mặt đê trải bê tông xi măng 46 T T Hình 3-4: Mặt cắt địa chất vị trí K136+760 đê hữu Hồng 54 T T Hình 3-5: Trường hợp 54 T T Hình 3-6: Bình đồ khu vực nghiên cứu 56 T T Hình 3-7: Mặt cắt ngang nghiên cứu K136+760 57 T T DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Bảng thống kê chiều dài đê sông Hồng theo tỉnh 12 T T Bảng 1-2: Bảng thống kê số trận vỡ đê lớn 27 T T Bảng 3-1: Các trường hợp tính tốn ứng với vị trí mở rộng mặt đê 54 T T Bảng 3-2: Tổng hợp chi tiêu lý vật liệu 58 T T Bảng 3-3: Thống kế mực nước tính toán 61 T T Bảng 3-4: Các tiêu đất đắp đê 87 T T Bảng 3-5: Kết ổn định trượt mái dốc trường hợp tính tốn ứng với trường T hợp vị trí mở rộng mặt đê 88 T Bảng 3-6: Kết phân tích ứng suất biến dạng trường hợp tính tốn ứng với vị trí T mở rộng mặt đê 89 T -1MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Đê sông Hồng nước ta đắp từ lâu (khoảng năm 1108), tổng chiều dài bên bờ khoảng 420km, hệ thống đê sơng có quy mơ lớn hoàn thiện so với hệ thống đê điều tỉnh phía Bắc Việt Nam Về phương diện chống lũ, cao trình đỉnh đê tồn tuyến đảm bảo theo quy định tương ứng với cấp đê Tuy nhiên bề rộng mặt đê đảm bảo mặt ổn định giao thông nội vùng, ứng cứu hộ đê có lũ, bão Trừ số đoạn đê thuộc thành phố Hà Nội mở rộng phục vụ phát triển đa mục tiêu thành phố Hiện đa số đoạn đê sông Hồng xuống cấp mà nhu cầu lại đê ngày nhiều Đồng sơng Hồng có 26 trận lũ lớn Đặc biệt lũ vào tháng năm 1971 làm vỡ đê Sông Hồng 100.000 người bị thiệt mạng Vỡ đê nhiều nguyên nhân có nguyên nhân mặt cắt đê không đủ khả chống đỡ với lũ bão lớn Mặc dù có nhiều nghiên cứu mở rộng mặt cắt đến chưa có quy hoạch tuyến, mặt cắt kết cấu cho đê sông, mà đê sơng khơng đơn cơng trình đa mục tiêu thủy lợi mà cịn đáp ứng u cầu giao thơng, quốc phịng, du lịch tức đa mục tiêu phát triển kinh tế Việc đánh giá đề xuất giải pháp lựa chọn mặt cắt Đê sơng Hồng có kết hợp với đường giao thông cấp III vùng đồng trước hết để xây dựng hệ thống đê sông Hồng bền vững, sau kết hợp giao thơng, du lịch, an ninh quốc phịng quy hoạch đê điều Vì đề xuất mặt cắt đê đáp ứng đa mục tiêu cần thiết Trong trình thực công tác nâng cấp hệ thống đê sông đến năm 2020 theo Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 09/12/2009 Thủ tướng -2Chính phủ, số vấn đề cấp bách cần giải mà quy chuẩn hành chưa có, chưa rõ gồm: 1) Việc xác định mặt cắt ngang đê sơng phù hợp với điều kiện vùng cịn nhiều hạn chế sở khoa học thực tiễn 2) Thiếu sở khoa học để xác định: - Tuyến đê xây dựng điều chỉnh cục tuyến đê có theo hướng tăng cường ổn định, kết hợp đa mục tiêu phát triển bền vững - Đắp đê vật liệu địa phương đắp đê đất yếu phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Một vấn đề lớn vật liệu để đắp đê mà đê cần mở rộng để kết hợp với giao thông, đảm bảo khả chịu tải cho giao thông, cần đảm bảo khả chống thấm đoạn đê cần điều chỉnh cục tuyến đê yếu sông Hồng QL 1A Đê hữu Hồng 5-6m Hình 1: Đê hữu Hồng có phương tiện lại-Tắc đường đầu đường Pháp Vân -3- Hình 2: Nhiều đoạn đê sơng Hồng mặt đê nhỏ xuống cấp nghiêm trọng Hiện nay, phát triển kinh tế chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước Trong xây dựng sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi hệ thống đê điều chắn đảm bảo an tồn ổn định dân cư, cơng trình hạ tầng cho cơng phát triển đất nước (Hình từ nguồn Internet) Mục đích Đề tài: Đánh giá đề xuất giải pháp mặt cắt hợp lý Đê sơng Hồng có kết hợp với đường giao thông cấp III vùng đồng để phục vụ đa mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố hình học mặt cắt đê; Ổn định đê (thấm, trượt mái, trạng thái ứng suất, biến dạng); Các đặc trưng mực nước, nước rút, gia tải, tính chất lý vật liệu đắp đê 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong khn khổ thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu số đoạn đê sông điển hình sơng Hồng, tính tốn cụ thể đoạn đê hữu Hồng thuộc địa phận tỉnh Hà Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: - 80 - Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng đê Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng đê Chuyển vị lớn theo phương đứng (Max.Displacement): 0,2m mặt đê lún Đây chiều dày lớn cần đắp bù lún thiết kế cơng trình 3.3.6.7 Tính tốn mặt cắt 6, 8: Đây mặt cắt xuất phát từ mặt cắt số 2, 5, khác mặt cắt tác giả nghiên cứu phương án bóc bỏ lớp bê tơng mặt đường cũ xử lý đắp trả đất đắp đầm chặt K0,93 Mục tiêu để giảm chênh lệch lún không cho đê đắp lệch phía Do mặt cắt tác giả tập trung vào phân tích ứng suất – biến dạng đề so sánh với trường hợp tận dụng lớp móng đường tương ứng - 81 3.3.6.7.1 Tính tốn ổn định thấm Trường hợp 1: Chỉ tiêu Jv Jr Jr chân đê J Jmax Ghi Mặt cắt 0,5 0,18 0,6 < 0,4 0,64 Mặt cắt 0,4 0,16 0,4 < 0,4 1,28 Mặt cắt 0,5 0,17 0,4 < 0,4 0,61 Kết luận: Gradient thấm đạt giá trị > 0,4 vùng nhỏ, vùng lớn có giá trị < 0,3 dó có khả bị mạch đùn, sủi ít, chấp nhận Gradient thấm thân đê < 0,7 = [J] Trường hợp 3: Chỉ tiêu J thân đê max Jmax Ghi Mặt cắt 1,00 3,43 mặt đê Mặt cắt 1,67 1,67 thân đê Mặt cắt 1,60 2,80 mặt đê Kết luận: Khi mực nước xuống mức thấp thân, đê đảm bảo điều kiện Gradient thấm 3.3.6.7.2 Tính tốn ổn định trượt mái Đê Trường hợp 1: Mái phía sơng: Kminmin sau: Phương pháp MP Ordinary Mặt cắt 1,923 1,738 Mặt cắt 2,075 1,883 Mặt cắt 2,043 1,930 Mái phía đồng: Kminmin sau: Bishop 1,929 2,077 2,047 Janbu Ghi 1,810 1,951 1,963 Phương pháp MP Ordinary Bishop Janbu Ghi Mặt cắt 1,508 1,434 1,511 1,436 Mặt cắt 1,528 1,489 1,530 1,475 Mặt cắt 1,516 1,451 1,518 1,461 Kết luận: Tất trường hợp có Kminmin > 1,35 = [K] Trường hợp 2: Hệ số ổn định Kminmin theo phương pháp mực nước rút cuối +2,00m: - 82 Phương pháp MP Ordinary Bishop 1,376 1,302 1,379 Kminmin 1,546 1,498 1,549 1,502 1,460 1,504 Kết luận: Các hệ số Kminmin > 1,25 Janbu Mặt cắt 1,311 1,493 1,460 = [K] Do mái đê đảm bảo hệ số ổn định chống trượt 3.3.6.7.3 Tính tốn ứng suất – biến dạng Mặt cắt 6: U Trường ứng suất tổng nhỏ (Min Total Stress) Ta thấy lề đê phía đồng xuất ứng suất kéo (-10kPa), nhiên giá trị nhỏ, nhỏ lực dính C = 22kPa đất đắp đê Do mặt cắt đảm bảo ứng suất Trường ứng suất tổng nhỏ Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng đê Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng đê - 83 - Chuyển vị lớn theo phương đứng (Max.Displacement): 0,32m mặt đê bị lệch Mặt cắt 7: U Trường ứng suất tổng nhỏ (Min Total Stress) Ta thấy lề đê phía sơng xuất ứng suất kéo -35kPa lớn so với lực dính C = 22kPa đất đắp đê Do đê bị nứt, nhiên vùng hẹp xuất trường hợp nước rút đột ngột Trường ứng suất tổng nhỏ Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng đê Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng đê - 84 - Chuyển vị lớn theo phương đứng (Max.Displacement): 0,24m mặt đê bị lệch Mặt cắt 8: U Trường ứng suất tổng nhỏ (Min Total Stress) Ta thấy mặt đê có xuất ứng suất kéo lớn (-320kPa), nhiên giá trị nhỏ nhiều so với ứng suất kéo cho phép lớp bê tông nhựa mặt đường (lực dính C = 2400kPa) mặt cắt đảm bảo ứng suất Trường ứng suất tổng nhỏ Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng đê Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng đê - 85 - Chuyển vị lớn theo phương đứng (Max.Displacement): 0,21m mặt lún Đây mặt cắt mà mặt đê lún nhất, trạng thái ứng suất biến dạng lợi 3.4 Chọn cấu tạo chi tiết 3.4.1 Chi tiết kết cấu mặt Đê 1200 50 +9,70 MNTK Trång cá i=4% ,5 m=2 350 200 350 i=2% i=2% 25 200 i=4% 50 Trång cá m=3 ,0 1150 Đất đắp lề Đất đắp loại Bê tông nhựa hạt trung dày 5cm Nhựa bám dính 0,5kg/m2 Bê tông nhựa hạt thô dày 7cm Nhựa thấm bám 1,5kg/m2 Cấp phối đá dăm loại dày 20cm Cấp phối đá dăm loại dày 20cm Đất đắp đầm chặt K>=0,98 dày 50cm Đất đắp loại Đánh cấp đắp Ghi chú: Đất đắp lề Đất đắp loại Bê tông xi măng mặt đê cũ Lớp móng đê cũ Đất đắp đê cũ - Đất đắp loại 1: + Độ đầm chặt K >= 0,93 + Hệ số thấm K < 5.10^-7m/s - Đất đắp loại 2: + Độ đầm chặt K >= 0,95 + Hệ số thÊm K < 1.10^-7m/s - Ph¹m vi mãng më réng bên 25cm 3.4.2 So sỏnh kt qu nghiờn cứu với dự án triển khai đê sông Hồng tỉnh Hà Nam Đối với dự án triển khai đê sông Hồng tỉnh Hà Nam năm 2011 chủ yếu dự án mang tính chất tu bổ nâng cấp chất lượng - 86 mặt đê, gia cố thân, đê từ nhiều nguồn vốn khác địa phương trung ương Chưa có dự án nghiên cứu mở rộng mặt đê có để kết hợp với giao thông Các dự án đa phần dựa tính tốn kết cấu mặt đê với tải trọng trục tiêu chuẩn 10 tấn, chưa sâu nghiên cứu tính ổn định thấm, ổn định trượt mái dốc ứng suất biến dạng thân, đê Ngày 26 tháng 07 năm 2011 UBND tỉnh Hà Nam có Quyết định số 908/QĐ-UBND việc Quyết định phê duyệt Dự án Tu bổ, nâng cấp kết hợp giao thông hệ thống đê hữu Hồng, tỉnh Hà Nam Theo quy mô giao thông thiết kế tương đương với đường cấp III vùng đồng Cũng theo định bề rộng mặt đê B = 11m nhỏ bề rộng mặt đê mà tác giả nghiên cứu (B = 12m) Theo hồ sơ thiết kế, đơn vị tư vấn thiết kế tính tốn ổn định thấm, ổn định trượt mái dốc phân tích ứng suất biến dạng thân đê Tính tốn đơn vị tư vấn thiết kế có kết tương ứng với kết nghiên cứu tác giả Cho đến dự án triển khai bước 3.5 Các kết luận rút từ kết tính tốn 3.5.1 Các thơng số đầu vào mặt cắt: 3.5.1.1 Về cao trình đỉnh đê: Cao trình đỉnh đê tính tốn theo mục 3.2.2, cụ thể K136+760 +9,70m 3.5.1.2 Bề rộng mặt Đê: Theo mục 3.2.3 3.5.1.3 Hệ số mái đê: Theo mục 3.2.4 - 87 3.5.1.4 Kết cấu áo đường, móng đường: Theo mục 3.4.1 tuân theo TCVN 4054 – 2005 Đường ô tô – yêu cầu thiết kế [3] 3.5.1.5 Đất đắp đê: Các tiêu đất đắp đê sau: Bảng 3-4: Các tiêu đất đắp đê Chỉ tiêu Đối với đất đắp mái đê Đối với đất đắp đê Hệ số thấm K < 5.10-7m/s < 1.10-7m/s Độ đầm chặt K ≥ 0,93 ≥ 0,95 Dung trọng khô γ ≥ 1,65 ≥ 1,65 P P P Ghi P 3.5.2 Ổn định thấm: Đối với mặt cắt đê trạng: Khi thượng lưu đê có mực nước lũ lớn xảy H l = 8,28m (lũ năm 1971), phía đồng mực nước thấp R R xảy khơng có nước H hl = 2,70m khơng đảm bảo Gradient R R thấm cho phép có khả bị mạch đùn, sủi Đối với mặt cắt đê mở rộng: Các trường hợp 1, 2, 4, 5, 6, với hệ số thấm lớp đất đắp phía sơng K ≤ 5.10-7 m/s mặt cắt đảm bảo ổn P P định thấm Riêng trường hợp không đảm bảo điều kiện ổn định thấm 3.5.3 Ổn định trượt mái dốc: Đối với mặt cắt đê trạng: Khi thương lưu đê có mực nước lũ lớn xảy Hl = 8,28m (lũ năm 1971) rút nhanh, phía đồng mực R R nước thấp xảy khơng có nước H hl = 2,70m (tổ hợp tải trọng R R đặc biệt) mực nước rút xuống tới +4,00m hệ số Kminmin = 1,222 < 1,25 = [K] Do mái đê không đảm bảo hệ số ổn định chống trượt - 88 Đối với mặt cắt đê mở rộng: Kết ổn định trượt mái dốc trường hợp tính tốn ứng với vị trí mở rộng mặt đê thống kê theo bảng 3-5 Bảng 3-5: Kết ổn định trượt mái dốc trường hợp tính tốn ứng với trường hợp vị trí mở rộng mặt đê Trường Nội dung hợp Mở rộng phía sơng Mở rộng phía sơng, bố trí có bề rộng 5m phía sơng cao trình +5,0m Mở rộng phía đồng Mở rộng phía đồng, bố trí 3m cao trình +5,0m Mở rộng phía, bố trí 5m phía sơng, 3m phía đồng cao trình +5,0m Mở rộng phía sơng, bố trí có bề rộng 5m phía sơng cao trình +5,0m, thay móng Mở rộng phía đồng, bố trí 3m cao trình +5,0m, thay móng Mở rộng phía, bố trí 5m phía sơng, 3m phía đồng cao trình +5,0m, thay móng Kết Mái sông Mái đồng KĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB: Đảm bảo điều kiện ổn định trượt mái dốc KĐB: Không đảm bảo điều kiện ổn định trượt mái dốc 3.5.4 Ổn định ứng suất biến dạng: Đối với mặt cắt đê trạng: Đảm bảo điều kiện ứng suất biến dạng trường hợp tính tốn Đối với mặt cắt đê mở rộng: - 89 Bảng 3-6: Kết phân tích ứng suất biến dạng trường hợp tính tốn ứng với vị trí mở rộng mặt đê Kết Trường Nội dung hợp Mở rộng phía sơng Mở rộng phía sơng, bố trí có bề rộng 5m phía sơng cao trình +5,0m Mở rộng phía đồng Mở rộng phía đồng, bố trí 3m cao trình +5,0m Mở rộng phía, bố trí 5m phía sơng, 3m phía đồng cao trình +5,0m Mở rộng phía sơng, bố trí có bề rộng 5m phía sơng cao trình +5,0m, thay móng Mở rộng phía đồng, bố trí 3m cao trình +5,0m, thay móng Mở rộng phía, bố trí 5m phía sơng, 3m phía đồng cao trình +5,0m, thay móng Ứng Lún Y suất (cm) KX KX ĐB 32 KX KX ĐB 24 ĐB 20 ĐB 32 KĐB 24 ĐB 21 Tóm lại: Các trường hợp mặt cắt ứng với vị trí mở rộng mặt đê ưu tiên lựa chọn theo thứ tự sau: Trường hợp 5: Mở rộng phía, bố trí 5m phía sơng, 3m phía đồng cao trình +5,0m, giữ nguyên mặt đê cũ (trường hợp mặt đê tốt) Trường hợp 8: Mở rộng phía, bố trí 5m phía sơng, 3m phía đồng cao trình +5,0m, bóc bỏ lớp mặt đê cũ (trường hợp mặt đê xuống cấp) - 90 Trường hợp 4: Mở rộng phía đồng, bố trí 3m cao trình +5,0m, giữ nguyên mặt đê cũ (trường hợp mặt đê tốt) Trường hợp 7: Mở rộng phía đồng, bố trí 3m cao trình +5,0m, bóc bỏ lớp mặt đê cũ (trường hợp mặt đê xuống cấp) Trường hợp 2: Mở rộng phía sơng, bố trí có bề rộng 5m phía sơng cao trình +5,0m, giữ nguyên mặt đê cũ (trường hợp mặt đê tốt) Trường hợp 6: Mở rộng phía sơng, bố trí có bề rộng 5m phía sơng cao trình +5,0m, bóc bỏ lớp mặt đê cũ (trường hợp mặt đê xuống cấp) - 91 KẾT LUẬN Kết đạt luận văn: Sau thời gian nghiên cứu với giúp đỡ tận tình thầy giáo GS TS Phạm Ngọc Khánh, đến tác giả hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Các kết đạt luận văn: Luận văn nêu tổng quan hệ thống đê điều vùng đồng sông Hồng – Việt Nam Thống kê, đánh giá trạng phân tích để làm rõ điều kiện làm việc nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống đê sơng Hồng Đưa tiêu chí đánh giá tính hợp lý cho mặt cắt đê sơng Hồng kết hợp với giao thông cấp III vùng đồng Luận văn ứng dụng kết nghiên cứu nhà khoa học, phân tích lựa chọn phần mềm tính tốn đại, phù hợp để giải toán ổn định đê Bằng việc giải tốn thấm, ổn định phân tích ứng suất biến dạng thông qua modul SLOPE/W, SEEP/W SIGMA/W chương trình GEO-SLOPE cho trường hợp làm việc khác nhau, vị trí mở rộng mặt cắt khác đê hữu Hồng tỉnh Hà Nam, từ đưa mối quan hệ thơng số mặt cắt, phù hợp theo đoạn đê lựa chọn mặt cắt hợp lý Dự báo ứng dụng cho vùng có điều kiện tương tự Hạn chế, tồn trình thực hiện: Do thời gian có hạn, nên luận văn nghiên cứu tính tốn cho mặt cắt điển hình đoạn đê sơng Hồng tỉnh Hà Nam Luận văn tính tốn cho trường hợp toán phẳng, mà chưa đưa tốn tính tốn khơng gian chiều - 92 Trong q trình tính tốn ổn định thấm chưa xét đến yếu tố mưa gây Hướng khắc phục, đề xuất: Cần nghiên cứu kiểm nghiệm nhiều mặt cắt địa chất khác tính toán xây dựng mối quan hệ cho tồn nêu để có tranh tổng thể phục vụ cho nhà chuyên môn việc sơ xác định kích thước mặt cắt ngang đê có kết hợp với giao thông cấp III vùng đồng Cần xem xét, nghiên cứu yếu tố khác ảnh hưởng đến ổn định mặt cắt đê đề xuất mơ hình hóa tính tốn sát với thực tế - 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Tuyên giáo - Ban huy chống lụt bão (10/2000), Hà Nội nửa kỷ phòng chống thiên tai, NXB Hà Nội Bộ Giao Thông Vận Tải (2000), 22TCN 262-2000 - Quy trình khảo sát thiết kế đường đất yếu Bộ Khoa Học Công Nghệ (2006), TCVN 4054 - 2005 Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế Bộ môn thuỷ công Trường Đại học Thuỷ lợi (2006), Bài giảng Thiết kế đê Cơng trình bảo vệ bờ, NXB Từ điển bách khoa Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), 14 TCN 130 – 2002 hướng dẫn thiết kế đê biển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), 14TCN 157: Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Thủy lợi, Vụ Kỹ thuật (1982), Sổ tay kỹ thuật Thủy lợi, NXB Nông nghiệp Bộ Xây Dựng (2002), TCXDVN 285- 2002: Các quy định chủ yếu thiết kế cơng trình thuỷ lợi 10 Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, NXB Xây Dựng 11 Dự thảo tiêu chuẩn thiết kế đê sông 12 Phạm Khánh, Từ Mạo, Nguyễn Gia Quang (1995), Sơ thảo lịch sử đê điều Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp 13 Phạm Ngọc Khánh (2005), Phương pháp phần tử hữu hạn – Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội - 94 14 Nguyễn Cảnh Thái (2005), Thiết kế đập vật liệu địa phương - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội 15 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nam (ngày 05/04/2012), Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều phương án hộ đê năm 2012 tỉnh Hà Nam 16 Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà nội 17 Trịnh Văn Cương (2002), Bài giảng cao học “ Địa kỹ thuật cơng trình”, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội Tiếng Anh 18 John Krahn (First Edition, May 2004), Seepage Modeling with SEEP/W (An Engineering Methodology) 19 John Krahn (First Edition, Revision 1, August 2004), Stability Modeling with SLOPE/W (An Engineering Methodology) 20 John Krahn (First Edition, May 2004), Stress and Deformation Modeling with SIGMA/W (An Engineering Methodology) ... Đặc biệt giai đoạn từ 1986 đất nước bước sang đường đổi phát triển Nhu cầu xây dựng tăng lên đột biến Hậu công tác quản lý đất đai, xây dựng Cùng với yêu cầu thiết nhà sau nhiều năm chiến tranh... dựa vào tài liệu điều tả địa chất cơng trình tiến hành từ năm 1985 đến 1996 Công ty tư vấn xây dựng Thủy lợi (HEC1), Viện nghiên cứu khoa học Thủy lợi, Trường đại học Mỏ Địa chất, phân chia trầm... bảo chống lũ theo cấp đê, phù hợp với quy định văn hành nhà nước quy hoạch phòng chống lũ - 29 lụt, quy định vận hành hồ chứa, quy định mực nước thiết kế độ gia cao an tồn, ứng phó với biến đổi

Ngày đăng: 22/03/2021, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của Đề tài:

    • 2. Mục đích của Đề tài:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

    • TỔNG QUAN

      • Tổng quan về đê sông Hồng:

        • Lịch sử đê sông Hồng:

          • Thời kỳ cổ và trung đại:

          • Thời kỳ cận đại:

          • Phát triển và củng cố đê điều Hà Nội sau năm 1945 [1]:

          • Gia cố đê năm 1954 – 1965 [1]:

          • Củng cố đê điều chống địch phá hoại giai đoạn 1966-1974 [1]:

          • Giai đoạn 1975 đến nay:

          • Hiện trạng, đặc điểm đê sông Hồng:

            • Đặc điểm địa hình – địa mạo:

              • Thềm bậc 1:

              • Đồng bằng tích tụ:

              • Bãi bồi hiện đại:

              • Đặc điểm địa chất:

                • Trầm tích Đệ Tứ khu vực đê:

                • Địa tầng và các tính chất cơ lý:

                • Đặc điểm thủy văn:

                  • Chế độ thủy văn sông Hồng:

                    • Đặc điểm mưa lớn gây lũ lớn trên sông Hồng:

                    • Ảnh hưởng của công trình thủy điện Hòa Bình:

                    • Điều kiện địa chất thủy văn khu vực:

                    • Các kết quả nghiên cứu về đê sông Hồng:

                    • Đánh giá hiện trạng, các nguyên nhân gây hư hỏng đê sông Hồng:

                      • Đánh giá hiện trạng đê sông Hồng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan