Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Hiện nay, rác thải Việt Nam thực trạng đáng lo ngại Cùng với phát triển kinh tế, gia tăng dân số cộng với lãng phí tài ngun thói quen sinh hoạt người, rác thải có số lượng ngày tăng, thành phần ngày phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy độc hại với môi trường sức khỏe người Theo báo cáo “Môi trường quốc gia năm 2011” chuyên đề “chất thải rắn” Bộ Tài nguyên Môi trường thực hiện, gia tăng dân số với phát triển kinh tế mạnh mẽ đất nước năm qua, lượng chất thải rắn phát sinh khu công nghiệp, khu đô thị, làng nghề, nông thôn, y tế khơng ngừng gia tăng, trung bình khoảng 10% năm, theo nguồn gốc phát sinh, khoảng 46% chất thải rắn từ đô thị, 17% từ sản xuất cơng nghiệp, cịn lại từ nơng thơn, làng nghề y tế Vấn đề xử lý rác thải đạt từ 80-82%, công tác thu gom tăng đáng kể, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn thực tế Phần lớn chất thải rắn chưa phân loại nguồn, thu gom lẫn lộn, việc tái chế, xử lý chưa khoa học, cịn manh mún Vì gây ảnh hưởng đến môi trường, đe dọa trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Thành phố Thái Bình khơng nằm ngồi ảnh hưởng Ở thành phố Thái Bình có đầu tư xử lý rác thải sinh hoạt (xây dựng nhà máy chế biến phân vi sinh bãi chơn lấp rác) việc xử lý rác cịn chưa giải triệt để rác sinh hoạt chưa thu gom xử lý hết vệ sinh môi trường bãi chôn lấp chưa đảm bảo Bãi chôn lấp chưa thiết kế hợp vệ sinh, gần nơi chứa rác sau xử lý nhà máy Năng lực tổ chức quản lý nhiều bất cập, chưa đồng Vì cần có nghiên cứu để đưa giải pháp cải thiện nâng cao hiệu việc quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tạo nên môi trường thực lành - - an toàn Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế đặt với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu tìm giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt có tính phù hợp cao địa phương, đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Bình” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Thái Bình Phương pháp nghiên cứu cơng cụ sử dụng * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: thu thập số liệu có liên quan đến đề tài, thu thập tất số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, cơng trình xử lý CTR sinh hoạt vận hành - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: nhằm thu thập số liệu thứ cấp tình hình thu gom, vận chuyển xử lý; tài liệu thực tế phát sinh CTR sinh hoạt; vấn đề môi trường xúc - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia đánh giá hiệu đề xuất giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt * Công cụ ứng dụng: - Tin học: sử dụng đồ để mô khu vực nghiên cứu lưu trữ thông tin; sử dụng tin học tính tốn cho kết nhanh hơn, xác Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Bình xã Đông Mỹ đối tượng nghiên cứu luận văn - Phạm vi không gian vùng nghiên cứu thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình xã Đông Mỹ Nội dung luận văn Nội dung luận văn tập trung vào nội dung sau: Xây dựng sở khoac học thực tiễn cho việc đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Thái Bình Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Bình Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Thái Bình Với nội dung trên, phần mở đầu phần kết luận luận văn cịn có chương sau: 1) Chương 1: Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt thực trạng quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Bình 2) Chương 2: Nghiên cứu đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt cho xã Đơng Mỹ - thành phố Thái Bình 3) Chương 3: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Thái Bình CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 1.1 Tổng quan công tác phân loại, thu gom, xử lý CTR sinh hoạt giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan quản lý CTR sinh hoạt giới 1.1.1.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giới Lượng rác thải sinh hoạt phụ thuộc lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, dân số thói quen tiêu dùng người Ở quốc gia có tỷ lệ phát sinh rác thải khác nhau, cụ thể sau: Bangkok 1,6kg/người/ngày; Singapore kg/người/ngày; Hồng Kông 2,2 kg/người/ngày; New York 2,65kg/người/ngày Theo số liệu thống kê Bộ Môi trường Nhật Bản, hàng năm Nhật Bản có khoảng 450 triệu rác thải Đối với rác thải sinh hoạt gia đình khoảng 70% tái chế thành phân bón hữu cơ, góp phần giảm bớt nhu cầu sản xuất nhập phân bón Ở Nga, người bình qn thải mơi trường 300kg/người/năm rác thải tương đương năm nước thải môi trường khoảng 50 triệu rác, riêng thủ đô Matxcơva triệu tấn/năm Theo Ngân hàng Thế giới, đô thị Châu Á ngày phát sinh khoảng 760.000 chất thải rắn đô thị Đến năm 2025, dự tính số tăng tới 1,8 triệu tấn/ngày Và thành phố lớn New York tỷ lệ phát sinh chất thải rắn 1,8kg/người/ngày, Singapore, Hồng Kông 0,8-10kg/người/ngày Bảng 1.1: Lượng phát sinh chất thải rắn số nước giới Nước thu nhập thấp 15,92 Lượng phát sinh CTR đô thị (kg/người/ngày) 0,40 Nepal 13,7 0,50 Bangladesh 18,3 0,49 Việt Nam 20,8 0,55 Ấn Độ 26,8 0,46 Nước thu nhập trung bình 40,8 0,79 Indonesia 35,4 0,76 Philippines 54,0 0,52 Thái Lan 20,0 1,10 Malaysia 53,7 0,81 Nước có thu nhập cao 86,3 1,39 Hàn Quốc 81,3 1,59 Singapose 100 1,10 Nhật Bản 77,6 1,47 Dân số đô thị (% tổng số) Tên nước (Nguồn: Bộ môn sức khoẻ môi trường, 2006 [2]) Dân thành thị nước phát triển phát sinh chất thải rắn nhiều nước phát triển gấp lần, cụ thể nước phát triển 2,8kg/người/ngày; nước phát triển 0,5kg/người/ngày 1.1.1.2 Tình hình quản lý, xử lý CTR sinh hoạt giới Chất thải rắn sinh hoạt xử lý nhiều phương pháp khác như: phương pháp chôn lấp, đốt, ủ phân compost với nhiều công nghệ áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, cơng nghệ Seraphin, Tình hình áp dụng phương pháp số nước giới sau: Bảng 1.2: Tỷ lệ % CTR xử lý phương pháp khác số nước TT Tên quốc gia Tái chế Chế biến phân vi sinh Canada Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Ý Thụy Điển Thụy Sĩ Mỹ Chôn lấp 10 80 19 29 15 83 54 16 46 3 74 16 34 47 22 17 15 67 (Nguồn: Đỗ Thị Lan cs, 2007[11]) Từ bảng 1.2 cho thấy phương pháp chôn lấp nhiều quốc Đốt 48 42 36 20 59 16 gia lựa chọn với nước phát triển Canada, Phần Lan, Mỹ lựa chọn phương pháp Phương pháp chế biến phân vi sinh chưa áp dụng nhiều, Italia nơi sáng tạo phương pháp ủ phân compost có 2-3% khối lượng rác xử lý Phương pháp đốt xử lý 10% rác thải Anh - nơi sáng tạo phương pháp Hiện số nước phát triển giới có mơ hình phân loại thu gom, xử lý rác thải hiệu quả, cụ thể: - California: Nhà quản lý cung cấp đến hộ gia đình nhiều thùng rác khác sau rác thu gom, vận chuyển, xử lý tái chế lần/tuần với chi phí phải trả 16,39 USD/tháng Tất chất thải rắn chuyển đến bãi rác với giá 32,38USD/tấn Phí thu gom rác tính dựa khối lượng rác, kích thước rác, theo cách hạn chế đáng kể lượng rác phát sinh Để giảm giá thành thu gom rác, thành phố cho phép nhiều đơn vị đấu thầu việc thu gom chuyển chở rác - Nhật Bản: Các gia đình Nhật Bản phân loại chất thải thành loại riêng biệt cho vào túi với màu sắc theo quy định: rác hữu cơ, rác vô (giấy, vải, thủy tinh, kim loại, ) rác lại Rác hữu đưa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh Các loại rác vô đưa đến sở tái chế hàng hóa Rác cịn lại đưa đến hầm ủ có nắp đậy chảy dịng nước có thổi khí mạnh để phân giải chúng cách triệt để, kết sản phẩm cặn rác khơng cịn mùi đem nén thành viên gạch lát vỉa hè xốp, có tác dụng hút nước trời mưa (Dự án Danida, 2007) [8] - Singapore nước đô thị hóa 100% thị giới Để có kết vậy, Singapore đầu tư cho công tác, phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề cho trình xử lý rác thải tốt Rác thải Singapore thu gom phân loại túi nilon Các chất thải tái chế đưa nhà máy tái chế lại, loại chất thải khác đưa nhà máy để thiêu hủy Tham gia vào cơng việc có cơng ty khu dân cư, có 300 công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp thương mại Tất công ty cấp giấy phép hoạt động chịu giám sát kiểm tra trực tiếp Sở Khoa học cơng nghệ mơi trường Ngồi hộ dân khuyến khích tự thu gom vận chuyển rác thải, chẳng hạn hộ dân thu gom rác trực tiếp nhà phải trả phí 17 la Singapore/tháng, thu gom gián tiếp khu dân cư phải trả phí la Singapore/tháng (Lê Huỳnh Mai cs, 2009) [13] - Trung Quốc: Tại phương hướng chủ đạo phát triển ngành công nghiệp xử lý rác thải sinh hoạt chuyển từ chôn lấp sang đốt phát điện Theo “Quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt thành phố, thị trấn toàn quốc “5 năm lần thứ XII”” Trung Quốc, tổng đầu tư xây dựng khoảng 263,6 tỷ NDT Cuối năm 2012 Trung Quốc có 142 nhà máy đốt rác phát điện xây dựng đưa vào vận hành hoạt động, tổng quy mơ xử lý 124 nghìn tấn, tổng cơng suất lắp đặt khoảng 2.600MW Dự kiến đến năm 2015, khả thiêu đốt rác thải phát điện toàn quốc đạt 310 nghìn tấn/ngày [30] 1.1.2 Tổng quan quản lý CTR sinh hoạt Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình phát sinh CTR sinh hoạt thị Việt Nam Trong năm qua, tốc độ thị hóa Việt Nam diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, thị hóa q nhanh tạo sức ép lên mơi trường với góp phần nhân tố chất thải rắn sinh hoạt, đặc biệt chất thải rắn phát sinh đô thị khu công nghiệp Năm 2014 tổng lượng CTR sinh hoạt Việt Nam ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, khu vực thị 6,9 triệu tấn/năm chiếm 54%, lại tập trung huyện lỵ, thị xã, thị trấn Dự báo đến năm 2020 tổng lượng CTR sinh hoạt đô thị khoảng 22 triệu tấn/năm Lượng CTR sinh hoạt phát sinh chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội Việt Nam [29] Đến năm 2015 dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh ước đạt khoảng 44 triệu tấn/năm, đặc biệt CTR đô thị công nghiệp Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng tới 0,9 kg lên 1,2kg/người/ngày thành phố lớn, từ 0,5 lên 0,65kg/người/ngày đô thị nhỏ Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị nước ta với số liệu tổng hợp năm 2007 cụ thể bảng 1.3 sau: Bảng 1.3: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 TT Loại thị Lượng CTRSH bình qn/người (kg/người/ngày) Lượng CTRSH phát sinh Tấn/ngày Tấn/năm Đặc biệt Loại Loại Loại Loại 0,84 8.000 2.920.000 0,96 1.885 688.025 0,72 3.433 1.253.045 0,73 3.738 1.364.370 0,65 626 228.490 Tổng 6.453.930 (Nguồn: Cục bảo vệ mơi trường, 2008 [5]) Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế - xã hội) thị vùng Đơng Nam Bộ có lượng chất thải rắn sinh hoạt lớn tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị loại III trở lên nước), tiếp đến đô thị vùng đồng sơng Hồng có lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%) Bảng 1.4 thể lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị vùng địa lý Việt Nam năm 2007 sau: Bảng 1.4: Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 TT Đơn vị hành Lượng CTRSH bình qn/đầu người (kg/người/ngày) Lượng CTRSH thị phát sinh Tấn/ngày Tấn/năm ĐB sông Hồng 0,81 4.444 1.622060 Đông Bắc 0,76 1.164 424.660 Tây Bắc 0,75 190 69.350 Bắc Trung Bộ 0,66 755 275.575 Duyên Hải NTB 0,85 1.640 598.600 Tây Nguyên 0,59 650 237.250 Đông Nam Bộ 0,79 6.713 2.450.245 ĐB sông Cửu Long 0,61 2.136 779.640 Tổng 0,73 17.692 (Nguồn: Cục bảo vệ môi trường, 2008 [5]) 6.457.580 Từ bảng 1.4 nhận thấy, đô thị khu vực miền núi Tây Bắc Bộ có lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thị thấp có 69.350 tấn/năm với mức chuẩn thải 0,75kg/người/ngày, tiếp đến đô thị thuộc tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) Các đô thị khu vực Đơng Nam Bộ có lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị cao 2.450.245 tấn/năm với mức phát sinh 0,79kg/người/ngày Theo số liệu Bộ Xây dựng, tính đến năm 2009 tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thị phát sinh tồn quốc ước tính khoảng 21.500 tấn/ngày Dự báo Bộ Xây dựng Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết, đến năm 2015 khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ thị ước tính khoảng 37.000 tấn/ngày năm 2020 59.000 tấn/ngày cao gấp 2-3 lần 10 1.1.2.2 Tình hình phát sinh CTR sinh hoạt khu vực nông thôn Việt Nam Hiện tình trạng nhiễm mơi trường nhiều nông thôn mức báo động, gây tác động mạnh mẽ lâu dài đến sức khỏe cộng đồng Ở nhiều nơi làng nghề gây ra, có nơi nước thải, chất thải từ sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, rác thải sinh hoạt Theo báo cáo môi trường hàng năm, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn khoảng 40-55% khoảng 60% sơ thơn xã tổ chức thu dọn định kỳ; 40% thôn, xã hình thành tổ thu gom rác thải tự quản Rác thải phát sinh với khối lượng ngày nhiều, khơng khu vực thị, nhiều nơi rác thải chưa thu gom, xử lý dẫn đến tình trạng rác thải đổ bừa bãi ven đường, ven đê, trơi dạt mương máng, sơng ngịi, kênh rạch Để quản lý lượng rác thải ngày gia tăng nay, Việt Nam có hành động triển khai công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt sau: 1.1.2.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam a Cơ chế quản lý * Luật pháp sách Cho đến nay, Việt Nam xây dựng khung pháp lý phù hợp với hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng - Luật Bảo vệ mơi trường 2005 - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn - Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao mơi trường - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ việc xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường 101 - Xây dựng thí điểm mơ hình 3R xử lý rác sinh hoạt theo quy mơ hộ gia đình xã Và việc thu gom rác thải sinh hoạt hộ gia đình, quan đơn vị thực theo nguyên tắc “đúng cách, chỗ, giờ” với hình thức thu gom linh hoạt theo địa bàn: sử dụng ô tô tải loại nhỏ (2,5 tấn) thu gom rác trực tiếp từ nhà dân; đặt thùng container 2m3 khu vực đông dân, chợ; đặt thùng 660l, 240l theo để thu gom rác từ hộ dân để vừa giảm số lượng xe gom rác đẩy tay, vừa giảm thời gian thu gom rác cơng nhân, từ tăng thời gian thực bảo đảm chất lượng vệ sinh; hạn chế việc tập kết cẩu ép rác tuyến đường gây mỹ quan thị vệ sinh môi trường - UBND xã, phường tổ chức tuyển dụng nguồn nhân lực cho tổ dịch vụ vệ sinh môi trường ký kết hợp đồng với thành viên tổ tạo ràng buộc trách nhiệm cơng nhân với cơng việc Tránh tình trạng cơng nhân lúc làm lúc nghỉ - Tổ dịch vụ vệ sinh mơi trường có nhiệm vụ tổ chức thực thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn toàn xã tuần thu gom đơn vị sở lần bãi chôn lấp để xử lý Không thu gom, vận chuyển loại chất thải rơm rạ, đất cát, vật liệu xây dựng, xác gia súc, gia cầm chết - Đội thu gom rác thải UBND xã, phường thành lập chịu giám sát, điều hành UBND xã, phường - Hộ gia đình thường xuyên dọn vệ sinh thơn xóm mình, qt dọn, cắt cỏ Tham gia thu dọn rác dọc tuyến đường giao thông, nạo vét kênh mương xã, phường tổ chức với tần suất lần/tháng Đồng thời tạo dần thói quen phân loại rác nguồn ngày túi khác từ loại rác khác rác ẩm khô mà việc loại rác cách riêng biệt - Các hộ gia đình, quan trường học chấp hành quy định nộp tiền dịch vụ thu gom, xử lý rác thải 3.5.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý kỹ thuật CTR sinh hoạt * Giải nguồn rác: - Rác đường phố: Do tính chất cơng việc thực đường phố Rác sau quét gom lại cho vào thùng rác công cộng 102 - Rác từ hộ dân: + Các hộ mặt tiền đường hộ gần đường chính: Sau thực phân loại rác hộ gia đình, phần phế liệu người dân thu gom bán cho người thu mua phế liệu, phần rác thải cịn lại đựng bao nilon buộc kín lại đem đến điểm tập kết rác + Các hộ sâu ngõ, hẻm nhỏ: Công tác thu gom hiệu khó khăn Vì biện pháp hợp lý dùng xe đẩy tay xe cải tiến đến hộ ngõ, hẻm để thu gom Sau đó, xe chuyển rác điểm hẹn Thời gian thu gom nên thực vào đầu sáng cuối chiều + Rác từ khu thương mại, chợ, nhà hàng, khách sạn, quan trường học: Tại chợ cần có bơ rác thùng ép rác tập trung để tránh lây lan mùi làm vẻ mỹ quan ảnh hưởng tới sức khỏe Các quan trường học cần trang bị thùng rác tiêu chuẩn xe cải tiến, tự chuyển để xe ép rác đến nhận + Rác công cộng: nơi sinh hoạt công cộng nên trang bị thùng rác tùy theo lượng người lượng rác thải, để nơi quy định, có nắp đậy, tránh vung vãi, tạo thuận lợi cho công nhân thu gom rác hàng ngày xe ép chạy dọc tuyến đường thu gom vào xe chứa rác lưu động Nâng cấp mở rộng, xây điểm tập kết, trạm trung chuyển nhằm xóa bỏ việc thu gom rác xe lưu động, giảm tần suất xe hoạt động đường phố gây ô nhiễm cục đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đáp ứng nhu cầu tương lai * Giải pháp nhân lực: Thực tế cho thấy lượng rác ngày nhiều, lực lượng thu gom rác lại Vì vậy, cần tăng cường thêm lực lượng thu gom rác, rác khơng thể để lâu bốc mùi gây ô nhiễm môi trường Chính quyền địa phương thành lập thêm tổ, lực lượng thu gom rác địa phương để thu gom rác giải vấn đề rác địa phương cho mơi trường xanh Để tiếp cận theo hướng giảm thiểu tối đa lượng rác thải chôn lấp tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng, trước hết cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng, nhân lực, vật lực, thiết bị nhằm làm tốt hoạt động phân loại rác nguồn * Giải pháp bãi chôn lấp nhà máy xử lý rác: - Ở nhà máy xử lý rác cần trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động cho công nhân theo quy định làm việc để đảm bảo sức khỏe cơng nhân 103 Từng bước hồn thiện, nâng cấp hệ thống trang thiết bị, máy móc nhà máy nhằm đáp ứng đủ lượng CTR sinh hoạt phát sinh ngày nhiều - Tiếp tục trì phát triển phương pháp lị đốt để lượng rác thải sinh hoạt xử lý cho hiệu - Bãi chôn lấp rác thiết kế hợp vệ sinh tránh gây ô nhiễm môi trường đến khu vực xung quanh 3.5.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước CTR sinh hoạt Tiếp tục kiện toàn cấu tổ chức quản lý nhà nước môi trường từ tỉnh, thành phố đến sở, tăng cường công tác pháp chế, đầu tư sở vật chất nâng cao lực quản lý nhà nước cho quan chuyên trách môi trường lực lượng cảnh sát môi trường Thắt chặt công tác quản lý môi trường, thực thi nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật Nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm nước quản lý CTR để áp dụng cho phù hợp với điều kiện địa phương, tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ xử lý CTR Tăng cường kiểm soát kiểm tra thực quy chế bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp Cần xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp CTR cho thành phố nhằm quản lý CTR cách bền vững thông qua việc tăng cường giảm thiểu nguồn; tái chế tái sử dụng hợp lý thân thiện với môi trường Tiếp tục thực phân loại rác nguồn xã, phường Xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo vệ môi trường từ cấp thành phố đến cấp xã, phường để nguồn cán có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu thực tiễn thực nhiệm vụ lâu dài năm tới Cần có hỗ trợ công nghệ xử lý rác tiến hành giải pháp, đặc biệt biện pháp phối hợp nhân dân quyền, nhà nước 3.5.4 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nhận thức bảo vệ môi trường nâng cao mức bắt đầu ý đến vấn đề môi trường mà chưa ý thức tác hại việc không phân loại xử lý rác thải trước 104 xử lý, gây ô nhiễm môi trường tốn nhiều thời gian kinh phí nhà nước lại chưa có hành động cụ thể để khắc phục Vì cần tổ chức hoạt động thường xuyên để tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường Tăng cường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân hoạt động tuyên truyền qua loa đài, băng rơn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường, biến nhận thức thành hành động cụ thể nhằm bảo vệ mơi trường Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cung cấp thông tin, mở buổi tập huấn hướng dẫn cho người dân việc phân loại rác, quy trình cơng nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện khả thực tế cộng đồng, để người dân biết cách phân loại xử lý rác thải 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra khảo sát thực tế để tiến hành nghiên cứu đề tài, luận văn thu kết sau: Đánh giá trực trạng quản lý, xử lý CTR sinh hoạt thành phố Thái Bình, từ thấy vấn đề tồn cần giải phân loại thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt, thiết kế, vận hành cơng trình xử lý rác thải, tìm hiểu phân tích phát nguyên nhân dẫn đến vấn đề tồn (Chương 1) Sau phân tích đánh giá thực trạng quản lý, xử lý CTR sinh hoạt, đề xuất: - Mơ hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho xã Đơng Mỹ - thành phố Thái Bình (Chương 3) - Quy trình đóng bãi chơn lấp thành phố (Chương 3) - Thiết kế ô chôn lấp hợp vệ sinh thiết kế hồ sinh học để xử lý hàm lượng nước rỉ rác bãi chôn lấp (Chương 3) - Đề xuất giải pháp cần thực đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý CTR sinh hoạt thành phố Thái Bình (Chương 3) Kiến nghị Xuất phát từ tồn vấn đề quản lý chất thải rắn phân tích, điều kiện cụ thể địa phương, luận văn đưa kiến nghị thành phố Thái Bình để nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: - Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh cho khu vực phía Bắc phía Nam thành phố theo tiêu chuẩn hành Kiểm tra giám sát giai đoạn thiết kế, thi công vận hành bãi chôn lấp, thực giám sát môi trường định kỳ - Quản lý chặt chẽ mơ hình thu gom xã, phường nhằm trì hoạt động thường xuyên, liên tục, đạt hiệu cao 106 - Áp dụng biện pháp quản lý đồng đề xuất Chương nhằm nâng cao hiệu thu gom, xử lý CTR sinh hoạt Kiến nghị UBND thành phố, phòng TNMT sát công tác quản lý CTR sinh hoạt, thường xuyên đôn đốc xã, phường thực tốt quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương UBND xã, phường quan tâm đạo để công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt hoạt động hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo rà soát, bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thái Bình đến năm 2030, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình, 2013 Bộ mơn sức khỏe môi trường, Quản lý Chất thải rắn, trường Đại học Y tế cộng đồng, 2006 Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 - Chất thải rắn, 2011 Bộ Xây dựng, Chiến lược quốc gia quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp đến năm 2020, 2005 Cục Bảo vệ môi trường, Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới”, 2008 Hoàng Thị Kim Chi, Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Hồng Kim Cơ, Kỹ thuật môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001 Dự án Danida, Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội, 2007 Đề án “Đề nghị cơng nhận Thái Bình thị loại II, trực thuộc tỉnh Thái Bình”, tỉnh Thái Bình, 04/2013 107 10 Nguyễn Thị Anh Hoa, Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng, 2006 11 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam, Bài giảng kinh tế chất thải, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2007 12 Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn, Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003 13 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ tháng 3/2009 ( số 5), trang 12 14 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội, 2001 15 Vi Ngoan, Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Còn nhiều bất cập, website báo Hưng Yên, 2009: http://www baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=64 16 Nguyễn Xuân Nguyên, Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 17 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ quản lý chất thải rắn 18 Niên giám thống kê thành phố Thái Bình năm 2013, NXB Thống kê, 2013 19 Quyết định Phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình: Một số hạng mục cơng trình để xử lý nhiễm môi trường bãi chôn lấp rác Nhà máy xử lý rác thải thành phố Thái Bình, UBND tỉnh Thái Bình, 12/2013 20 TCXDVN 261:2001 thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh 21 Thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã Đông Mỹ - thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình”, Viện Quy hoạch xây dựng Thái Bình, 2012 22 Viện Chiến lược sách, Đề cương chi tiết Báo cáo tình hình phát triển ngành Tài ngun & Mơi trường xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường năm 2011-2020, 2010 108 Báo mạng 23 http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-09-NQ-HDND-nam-2013-De-ande-nghi-cong-nhan-Thanh-pho-Thai-Binh-la-do-thi-loai-II-vb211435.aspx 24 http://thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/EconomicNews/View_Detail.aspx?ItemID=3108 - Định hướng điều chỉnh Quy hoạch phát triển thành phố Thái Bình đến năm 2030 25 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=83&NewsId=279031 - Máy phân loại rác thân thiện với mơi trường 26 http://www.thiennhien.net/2014/04/14/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-xu-ly-chatthai-ran/ 27 http://www.quantracmoitruong.gov.vn/VN/TINTRANGCHU_Content/tabid/330/ca t/115/nfriend/3742443/language/vi-VN/Default.aspx - Ơ nhiễm môi trường xử lý chất thải rắn sinh hoạt diễn phức tạp 28 http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/Quanlychatthaicaithien/qlchatthai/Pages/Th%C3%A1iB%C3%ACnhNangi%E1%BA%A3iv%E1 %BA%A5n%C4%91%E1%BB%81qu%E1%BA%A3nl%C3%BDch%E1%BA%A 5tth%E1%BA%A3ir%E1%BA%AFn%C4%91%C3%B4th%E1%BB%8Bv%C3% A0c%C3%B4ngnghi%E1%BB%87p.aspx - Thái Bình: Nan giải vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị công nghiệp 29.http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/Quanlychatthaicaithien/qlchatthai/Pages/X%E1%BB%AD-l%C3%BD-ch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFn-t%E1%BA%A1i-Vi%E1%BB%87t-NamC%E1%BA%A7n-l%C3%A0m-t%E1%BB%AB-g%E1%BB%91c.aspx - Xử lý chất thải rắn Việt Nam: Cần làm từ “gốc” 30 http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?ID=327 3&langid=1 LỜI CẢM ƠN Có thể nói, Luận văn Thạc sỹ không hồn thành khơng có giúp đỡ, ủng hộ từ người Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, cảm ơn chân thành tới TS Vũ Hồng Hoa, giảng viên Khoa Mơi trường, Trường Đại học Thủy Lợi trực tiếp hướng dẫn tận tình, cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực hiện, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Khoa Môi trường, trường Đại học Thủy Lợi, cảm ơn thầy cô giáo khoa, trường dạy cho kiến thức, kỹ quan trọng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị cán Lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình, Lãnh đạo Cục Mơi trường tỉnh Thái Bình, Lãnh đạo công ty TNHH thành viên Môi trường đô thị Thái Bình, Lãnh đạo nhà máy xử lý rác sản xuất phân bón Thái Bình Lãnh đạo UBND xã Đông Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, dạy cho kiến thức thực tiễn vơ bổ ích Tơi cảm ơn bố mẹ gia đình ln ủng hộ định lựa chọn việc nghiên cứu tơi Bố mẹ, gia đình nguồn động viên tinh thần lớn lao mà tơi có Cảm ơn người bạn tôi, người cho lời khuyên bên Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Hoàng Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Hồng Thị Thu Hà Mã số học viên: 118608502003 Lớp: CH19MT Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: 2011 - 2013 Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Hoàng Hoa với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Bình” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định./ Hà Nội, ngày tháng năm 2014 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Học viên Hoàng Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Phương pháp nghiên cứu công cụ sử dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 1.1 Tổng quan công tác phân loại, thu gom, xử lý CTR sinh hoạt giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan quản lý CTR sinh hoạt giới 1.1.2 Tổng quan quản lý CTR sinh hoạt Việt Nam 1.1.3 Một số mơ hình quản lý CTR sinh hoạt Việt Nam .16 1.2 Tổng quan thành phố Thái Bình 17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.2.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn 19 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 1.2.4 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội thành phố Thái Bình 24 1.3 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Bình 25 1.3.1 Nguồn gốc phát sinh phân bố 25 1.3.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .27 1.3.3 Thực trạng phân loại CTR thành phố Thái Bình .27 1.4 Đánh giá thực trạng quản lý, xử lý CTR sinh hoạt thành phố Thái Bình 30 1.4.1 Đánh giá thực trạng công tác thu gom 30 1.4.2 Đánh giá thực trạng công tác xử lý 39 1.4.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý 45 1.4.4 Đánh giá chung .46 Kết luận Chương 47 CHƯƠNG 49 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN 49 CTR SINH HOẠT CHO XÃ ĐÔNG MỸ - THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 49 2.1 Giới thiệu chung .49 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đông Mỹ 49 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 49 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 51 2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Đông Mỹ .53 2.3 Thực trạng CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ 54 2.3.1 Khối lượng thành phần CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ 54 2.3.2 Thực trạng thu gom, phân loại CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ 55 2.4 Đặc điểm dân cư xã Đông Mỹ 56 2.5 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh xã Đông Mỹ .56 2.6 Vạch tuyến thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho xã Đông Mỹ 57 2.6.1 Nguyên tắc vạch tuyến thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt 57 2.6.2 Chọn tuyến thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho xã Đông Mỹ 58 2.6.3 Tần suất thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt xã Đông Mỹ 61 2.7 Phương tiện thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ 62 2.7.1 Yêu cầu chất lượng phương tiện thu gom 62 2.7.2 Tính toán số lượng phương tiện thu gom 62 2.7.3 Nhân lực thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ 64 2.7.4 Tính tốn thời gian thu gom 65 2.7.5 Dự trù kinh phí phục vụ thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt 66 Kết luận Chương 68 CHƯƠNG 69 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, XỬ LÝ CTR SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH .69 3.1 Các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu xử lý CTR sinh hoạt cho thành phố Thái Bình tương lai 69 3.1.1 Đề xuất phân loại rác nguồn trước thu gom 69 3.1.2 Đề xuất nâng cao dây chuyền phân loại rác 73 3.2 Đề xuất Quy trình đóng bãi chôn lấp .74 3.2.1 Thiết kế lớp phủ cho bãi chôn lấp .74 3.2.2 Bố trí lỗ khí cho hệ thống đóng bãi chơn lấp rác thải 75 3.2.3 Xử lý nước rỉ rác cho hồ sinh học 78 3.2.4 Thiết kế lại hồ sinh học 79 3.2.5 Bố trí hàng rào dây thép gai quanh khu vực bãi chôn lấp 88 3.2.6 Quan trắc giám sát môi trường bãi chôn lấp 88 3.2.7 Quy trình vận hành đóng bãi chơn lấp .89 3.3 Tái sử dụng diện tích BCL đóng 90 3.4 Thiết kế ô chôn lấp cho thành phố giai đoạn 2014 - 2020 90 3.4.1 Dự báo dân số thành phố Thái Bình giai đoạn 2012-2020 90 3.4.2 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh cho thành phố Thái Bình giai đoạn 2014-2020 91 3.4.3 Lựa chọn vị trí quy mơ bãi chơn lấp 96 3.4.4 Tính tốn thể tích diện tích chơn lấp 96 3.4.5 Thiết kế hệ thống cơng trình phụ trợ cho bãi chơn lấp 99 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTR sinh hoạt cho thành phố Thái Bình .100 3.5.1 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt .100 3.5.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý kỹ thuật CTR sinh hoạt 101 3.5.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước CTR sinh hoạt 103 3.5.4 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt MTV : Một thành viên QL : Quốc lộ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TC : Trung cấp TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 18 Hình 1.1: Cơ cấu ngành kinh tế năm 2013 thành phố Thái Bình .21 Hình 1.3: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn thành phố Thái Bình 25 Hình 1.4: Xe thu gom rác đẩy tay dung tích 0,8m3 31 Hình 1.5: Đường vào bãi rác .32 Hình 1.6: Xe cải tiến chở rác 32 Hình 1.7: Quy trình thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt 33 Hình 1.8: Một điểm tập kết rác TP.Thái Bình chân cầu Thái Bình 37 Hình 1.9: Rác đổ lịng đường .37 Hình 1.10: Điểm tập kết rác nhà máy xử lý rác Thái Bình 40 Hình 1.11: Hệ thống sàng quay 40 Hình 1.12: Bãi tập kết có ngăn chứa rác .41 Hình 1.13: Bãi tập kết có ngăn chứa rác .41 Hình 1.14: Rác Mùn tinh bãi tập kết 42 Hình 1.15: Một số hình ảnh lị đốt rác 42 Hình 1.16: Hệ thống kênh mương quanh khu vực bãi chơn lấp rác 43 Hình 2.1: Đường vào bãi rác xã 55 Hình 2.2: Bãi rác xã Đông Mỹ 55 Hình 2.3: Bản đồ vạch tuyến thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ 61 Hình 3.1: Cấu tạo lớp phủ bề mặt .75 Hình 3.2: Mặt cắt ô chôn lấp thông thường 75 Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống khí rác .77 Hình 3.4: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước rỉ rác 80 Hình 3.5: Hoạt động hồ tùy tiện 81 Hình 3.6: Cửa xả cửa tháo nước hồ tùy tiện 85 Hình 3.7: Bố trí lớp vật liệu lọc bãi lọc .87 Hình 3.8: Cách bố trí hệ thống ống thơng khí bãi lọc .88 Hình 3.9: Vị trí thiết kế bãi chôn lấp 96 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lượng phát sinh chất thải rắn số nước giới .5 Bảng 1.2: Tỷ lệ % CTR xử lý phương pháp khác số nước .6 Bảng 1.3: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh .8 Bảng 1.4: Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo vùng địa lý Bảng 1.5: Tăng trưởng kinh tế qua năm thành phố Thái Bình 22 Bảng 1.6: Tỷ lệ tăng dân số qua năm thành phố Thái Bình 23 Bảng 1.7: Tổng lượng chất thải rắn khu vực nội thành thành phố Thái Bình 26 Bảng 1.8: Các điểm tập kết rác thải tập trung (có xây tường bao) 35 Bảng 1.9: Các điểm tập kết rác thải tập trung (không xây tường bao) .35 Bảng 1.10: Các điểm thu gom rác từ xe đẩy tay lên xe ép rác 36 Bảng 2.1: Tổng hợp số tiêu phát triển kinh tế 52 Bảng 2.2: Biến động dân số xã qua số năm 52 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất xã Đông Mỹ năm 2013 .53 Bảng 2.4: Thống kê số hộ gia đình, số thơn xã Đơng Mỹ 56 Bảng 2.5: Ước tính khối lượng rác lần thu gom .57 Bảng 2.7: Ước tính khối lượng rác lần thu gom .62 Bảng 2.8: Nhu cầu phương tiện thu gom rác thải thôn xã Đông Mỹ 63 Bảng 2.9: Nhu cầu phương tiện thu gom rác thải thôn xã Đông Mỹ 64 Bảng 2.10: Dự kiến kinh phí thu từ phí thu gom tháng .67 Bảng 2.11: Dự kiến kinh phí chi cho thu gom, xử lý rác tháng 67 Bảng 3.1: Kết phân tích nước rỉ rác thành phố Thái Bình 78 Bảng 3.2: Các thông số phục vụ xây dựng hồ tùy tiện .85 Bảng 3.3: Dân số thành phố Thái Bình .91 Bảng 3.4: Lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh .92 Bảng 3.5: Lượng CTR sinh hoạt thu gom 92 Bảng 3.6: Lượng CTR thương mại dịch vụ thu gom .93 Bảng 3.7: Lượng CTR công nghiệp thu gom 94 Bảng 3.8: Lượng CTR xây dựng thu gom .95 Bảng 3.9: Lượng CTR dịch vụ công cộng thu gom 95 ... - thành phố Thái Bình 3) Chương 3: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Thái Bình 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ...2 cao địa phương, đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Bình? ?? lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài... trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Bình Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Thái Bình Với nội dung trên,