Nghiên cứu đề xuất quy trình bảo trì cho công trình nhà đa năng trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp

136 11 0
Nghiên cứu đề xuất quy trình bảo trì cho công trình nhà đa năng trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THẾ LINH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI QUỐC LẬP HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Quốc Lập tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn u cầu đề Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Môi trường Trường Đại học Thủy Lợi thầy, cô giáo dạy dỗ truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo cán Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do nhiều hạn chế mặt thời gian khảo sát thực tế, kinh nghiệm điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn có thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để hồn thiện luận văn Cuối tơi xin cảm ơn động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi, q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thế Linh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thế Linh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CTNH VÀ QUẢN LÝ CTNH 1.1 Giới thiệu chung CTNH 1.1.1 Các khái niệm chất thải CTNH 1.1.2 Các tính chất thành phần nguy hại CTNH 1.1.3 Nguồn gốc phân loại CTNH 10 1.1.4 Tác động ảnh hưởng CTNH đến người môi trường 12 1.1.5 Quản lý chất thải nguy hại 13 1.2 Tình hình quản lý CTNH giới Việt Nam 14 1.2.1 Công tác quản lý chất thải nguy hại số nước giới 14 Tình hình quản lý CTCNNH giới 14 1.2.2 Tình hình quản lý CTNH Việt Nam 17 1.2.3 Công nghệ xử lý CTNH áp dụng Việt Nam [9] 23 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ 28 CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 28 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 28 2.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .30 2.1.3 Khái quát khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 37 2.1.4 Dự báo tình hình phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 41 2.2 Quản lý CTNH khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 43 iv 2.3 Thực trạng phát sinh CTNH khu công nghiệp 45 2.4 Về trạng công tác quản lý CTNH tỉnh 48 2.4.1 Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại KCN 48 2.4.2 Hiện trạng lực thu gom, vận chuyển CTNH địa bàn tỉnh 50 2.4.3 Thực trạng xử lý CTNH địa bàn tỉnh 54 2.3.4 Công tác quản lý nhà nước CTNH địa bàn 66 2.3.5 Thực trạng tuân thủ pháp luật sở sản xuất quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 71 2.3.6 Hiện trạng hiệu sách cơng tác quản lý CTNH tỉnh Thái Nguyên 72 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 74 3.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn, bất cập 74 3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 76 3.2.1 Nguyên nhân khách quan .76 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 77 3.3 Cơ sở đề xuất giải pháp 77 3.3.1 Cơ sở pháp lý 77 3.3.2 Cơ sở thực tiễn: 78 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTNH 79 3.4.1 Giải pháp tăng cường KCN 79 3.4.2 Giải pháp tăng cường cho phận thu gom, vận chuyển, xử lý 85 3.4.3 Giải pháp tăng cường cho quan quản lý nhà nước 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CTNH : Chất thải nguy hại QLCTNH : Quản lý chất thải nguy hại KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp CHN : Chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại CNT : Chủ nguồn thải QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng Sở TN&MT : Sở Tài nguyên Môi trƣờng CTCNNH : Chất thải công nghiệp nguy hại vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mối nguy hại CTNH lên người môi trường 12 Bảng 1.2 Thống kê Công nghệ xử lý CTNH Việt Nam 26 Bảng 2.1 Toàn cảnh dân số lao động tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 2.2 Dự báo dân số tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 32 Bảng 2.3 Số lượng sở sản xuất công nghiệp phân theo địa bàn 37 Bảng 2.4 Các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 2.5 Các cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 2.6 Các loại chất thải nguy hại theo nhóm ngành sản xuất 47 Bảng 2.7 Danh mục quản lý CTNH KCN tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 2.8 Đánh giá công tác quản lý CTNH số KCN 49 Bảng 2.9 Danh sách CHN đóng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 2.10 Thống kê CHN đóng tỉnh, thành khác có thu gom, vận chuyển CTNH địa bàn tỉnh Thái Nguyên 52 Bảng 2.11 Số lượng CTNH phát sinh, xử lý hàng năm địa bàn tỉnh 54 Bảng 2.12 Năng lực công nghệ xử lý CTNH CHN 56 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vị trí Thái Ngun vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 29 Hình 2.2 Phân bố KCN, CCN tập trung Thái Nguyên 39 Hình 2.3 Biển cảnh báo quy trình hướng dẫn lưu giữ CTNH 55 Hình 2.4 Hệ thống lị đốt CTNH Cơng ty Cổ phần mơi trường Việt Xuân Mới 58 Hình 2.5 Hệ thống chưng cất dầu Hợp tác xã Thương Mại Dịch vụ Phúc Lợi 60 Hình 2.6 Thiết bị xử lý bóng đèn thải Cơng ty cổ phần mơi trường Việt Xuân Mới 61 Hình 2.7 Dây chuyền phá dỡ chất thải điện tử Công ty TNHH Dịch vụ Môi trường Anh Đăng 62 Hình 2.8 Quy trình xử lý bình ắc quy 63 Hình 2.9 Quy trình tái chế chì thải 63 Hình 2.10 Hệ thống súc rửa thùng phuy 65 Hình 2.11 Mơ hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 67 Hình 3.1 Đề xuất mơ hình phân loại CTR KCN 81 Hình 3.2 Mục tiêu phân loại CTR nguồn phát sinh 83 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuật ngữ chất thải nguy hại (CTNH) đƣợc pháp quy hóa thức nƣớc ta từ Nghị định 155/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 1999 việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại thức đƣợc ban hành Thuật ngữ dần trở nên quen thuộc sau loạt văn hƣớng dẫn triển khai đƣợc ban hành năm tiếp theo, với mốc quan trọng đánh dấu phát triển trƣởng thành năm 2006 với Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 hƣớng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ban hành Danh mục CTNH kèm theo Tiếp thời điểm năm 2011 với đời Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 quy định quản lý CTNH tích hợp hai văn nêu đƣợc thiết kế theo hƣớng tinh giảm thủ tục hành theo Đề án 30 Thủ tƣớng phủ Cho đến Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 bắt đầu có hiệu lực, lần Thơng tƣ 12/2011/TT-BTNTM ngày 14 tháng năm 2011 đƣợc thay Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Đây văn chủ chốt đƣợc sử dụng để áp dụng rộng rãi nƣớc quản lý CTNH Cùng với đời Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT với hệ thống văn liên quan Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia…Chính từ phát triển văn hƣớng dẫn nỗ lực triển khai tồn ngành tài ngun nên cơng tác quản lý CTNH đạt đƣợc kết ban đầu đáng ghi nhận toàn quốc Tuy nhiên, thực tế quản lý, vấn đề dễ nhận thấy phát triển không đồng vùng miền nhƣ địa phƣơng công tác quản lý CTNH Điều phụ thuộc lớn vào phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng CTNH tập trung phát sinh chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm nƣớc tƣơng ứng với tỉnh thành thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Cùng với phát triển mạnh việc cơng nghiệp hóa tỉnh thành nằm Vùng kinh tế trọng điểm lƣợng phát sinh CTNH địa phƣơng tăng cao diễn biến phức tạp, đòi hỏi sở vật chất để quản lý CTNH nhƣ Cơ quan quản lý nhà nƣớc CTNH địa phƣơng phải đƣợc xây dựng vận hành khoa học, đáp ứng với nhu cầu phát triển nhanh mạnh lƣợng CTNH phát sinh Trong thực tiễn, dù đƣợc xây dựng vận hành theo quy định quản lý CTNH Thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT, nhiên, việc quản lý áp dụng địa phƣơng có đặc điểm riêng tùy theo mức độ phát triển nhu cầu quản lý địa phƣơng Có thể đơn cử địa phƣơng phát triển mạnh cơng nghiệp nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An, Đồng Nai, Bình Dƣơng (thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam…) hay Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hà Nội, Hải Phịng….thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Tại tỉnh vai trò mức độ yêu cầu quản lý CTNH quan quản lý đƣợc thể rõ rệt Có thể nói Cơ quan quản lý mơi trƣờng địa phƣơng lớn mạnh hẳn quy mô tổ chức nhƣ kinh nghiệm quản lý tiềm lực phát triển so với địa phƣơng phát triển kinh tế công nghiệp khác nƣớc Sự phát triển, kinh nghiệm xây dựng quản lý CTNH địa phƣơng học q báu mơ hình hay để học tập rút kinh nghiệm việc quản lý CTNH địa phƣơng khác nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nhƣ nƣớc tƣơng lai gần Thái Nguyên tỉnh Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Thái Nguyên trung tâm kinh tế - xã hội lớn khu vực Đông Bắc hay Vùng trung du miền núi phía Bắc Thái Nguyên đƣợc nghiên cứu để trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội Hiện nay, chất thải nguy hại phát sinh địa bàn tỉnh Thái Nguyên tập trung chủ yếu Khu công nghiệp lớn, nhà máy xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp nhƣ: KCN n Bình, KCN Điền Thụy, KCN Sơng Cơng, KCN Lƣu Xá, nhà máy sản xuất linh kiện điện tử, khai thác chế biến khoáng sản, luyện kim, vật liệu xây dựng… Hiện toàn tỉnh Thái Nguyên có 2500 sở sản xuất cơng nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, quy hoạch 06 KCN (4/6 KCN vào hoạt động), 32 cụm công nghiệp Theo đó, nguồn chất thải rắn nói chung CTNH nói riêng địa ... nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc) CTNH từ hoạt động sản xuất công nghiệp khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý CTNH từ hoạt động sản xuất công nghiệp cho khu vực nghiên. .. Phú Bình điện tử, công nghiệp phần mềm Xã Quy? ??t Công nghiệp công nghệ cao (vƣờn Thắng, Tp Thái ƣơm công nghệ, công nghệ phần mềm), Nguyên điện, điện tử Bảng 2.5 Các cụm công nghiệp địa bàn tỉnh... giá thực trạng công tác quản lý CTNH KCN; đánh giá tồn tại, khó khăn bất cập công tác quản lý CTNH khu vực nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTNH Đề tài sử dụng

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan