Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn nhà nước trong dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp hệ thống sông ngũ huyện khê huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
890,89 KB
Nội dung
Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ em nhận giúp đỡ nhiệt tình, động viên sâu sắc nhiều cá nhân, quan nhà trường; em xin chân thành cảm ơn cá nhân, quan nhà trường tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào tạo đại học Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Quản lý thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, Lãnh đạo đồng nghiệp Văn phòng HĐND-UBND huyện Yên Phong-tỉnh Bắc Ninh động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em mặt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ em khó khăn, động viên giúp đỡ cho em nghiên cứu hoàn thành đồ án Do hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên thiếu xót phiếm khuyết điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo đồng nghiệp Đó giúp đỡ quý báu mà em mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu công tác sau EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Bắc Ninh, ngày 26 tháng năm 2011 Người viêt luận văn Ngô Qúy Tùng Học viên: Ngô Qúy Tùng Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………… 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:……………………………………………… 2.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:……………………………………………………….7 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:……………………………………………… 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN:………………………………… 5.KẾT QỦA DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC:…………………………………………… 6.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN:……………………………… Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN: 1.1.Một số khái niệm bản:……………………………………………………….9 1.1.1.Khái niệm đầu tư xây dụng bản, vốn đầu tư xây dựng bản:………… 1.1.2.Nguồn vốn đầu tư xây dựng ngân sách Nhà nước:………… 1.1.3.Khái niệm chi đầu tư xây dựng ngân sách Nhà nước:…………….9 1.1.3.1.Phân loại chi đầu tư xây dựng bản:…………………………………… 10 1.1.3.2.Phạm vi sử dụng ngân sách Nhà nước:…………………………………….13 1.2.Các giai đoạn đầu tư xây dựng dự án:…………………………… 13 1.2.1.Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:………………………………………………… 13 1.2.2.Giai đoạn thực đầu tư:………………………………………………… 15 1.2.3.Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng:…………………………………17 1.3.Vai trò ngành thủy lợi với phát triển kinh tế-xã hội huyện Yên Phongtỉnh Bắc Ninh:…………………………………………………………………… 18 1.3.1.Những ảnh hưởng tích cực:………………………………………………… 19 1.3.2.Những ảnh hưởng tiêu cực:………………………………………………… 20 1.3.3.Sự cần thiết tăng cường việc quản lý chi đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước cho công tác thủy lợi:………………………………………………… 21 1.3.4.Các nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng bản:……………………….28 1.3.4.1.Điều kiện cấp phát vốn đầu tư xây dựng bản:………………………….28 1.3.4.2.Nguyên tắc quản lý cấp phát vốn đầu tư xây dựng bản:……………… 30 1.3.4.3.Hình thức cấp phát tốn:…………………………………………….31 Học viên: Ngơ Qúy Tùng Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Chương II: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY LỢI TRONG THỜI GIAN QUA:………… 34 2.1.Khái quát tình hình đầu tư cho thủy lợi tỉnh Bắc Ninh:……………… 34 2.1.1.Tình hình chung:…………………………………………………………… 34 2.1.2.Thực trạng công tác quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN cho thủy lợi:…… 36 2.2.Quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng với ngành thủy lợi:………… 40 2.2.1.Quy trình quản lý theo kế hoạch:…………………………………………….40 2.2.2.Quy trình quản lý theo dự án:……………………………………………… 40 2.2.3.Đánh giá tình hình mặt tích cực, tồn cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng ngành thủy lợi:……………………………………… 42 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VỚI NGÀNH THỦY LỢI THÔNG QUA DỰ ÁN XÂY DỰNG, CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG SÔNG NGŨ HUYỆN KHÊ:…………………………………………………………… 62 3.1.Tổng quan Dự án cải tạo nâng cấp hệ thống sông Ngũ Huyện Khê:……62 3.1.1.Giới thiệu chung Dự án:………………………………………………… 62 3.1.2.Tính cấp thiết Dự án:…………………………………………………….65 3.1.3.Kế hoạch thực Dự án:………………………………………………… 68 3.1.3.1.Những yêu cầu Dự án:…………………………………………………68 3.1.3.2.Nguồn vốn Dự án:…………………………………………………… 69 3.1.3.3.Biện pháp thi công:……………………………………………………… 70 3.1.4.Một số hạn chế, khó khăn Dự án:……………………………………… 75 3.2.Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn Dự án cải tạo nâng cấp hệ thống sông Ngũ Huyện Khê:……………………………………………….76 3.2.1.Các giải pháp quản lý Nhà nước:…………………………………………76 3.2.1.1.Xây dựng, cải tạo hệ thống sông Ngũ Huyện Khê phải phù hợp với Quy hoạch mục đích sử dụng phát triển kinh tế toàn huyện tỉnh Bắc Ninh:……………………………………………………………………………… 76 3.2.1.2 Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước:…………………… 78 Học viên: Ngô Qúy Tùng Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú 3.2.1.3.Thu hút vốn đầu tư theo chương trình “Nhà nước nhân dân làm”:.84 3.2.2.Các giải pháp kinh tế-kỹ thuật:………………………………………………87 3.2.2.1.Kết hợp đầu tư thủy lợi, giao thông ngành khác:………………… 87 3.2.2.2.Tăng cường quản lý trình thực dự án:…………………… 89 A Tăng cường quản lý khâu thiết kế xây dựng cơng trình:……………………… 89 B Nâng cao hiệu khâu giám sát thi công:…………………………………… 91 C Cải tiến khâu nghiệm thu, bàn giao toán cơng trình:………… 92 3.3.Những kết dự kiến thu từ Dự án:……………………………………93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:………………………………………………… 95 Kết luận:…………………………………………………………………………95 Một số kiến nghị:……………………………………………………………… 95 TÀI KIỆU THAM KHẢO:………………………………………………………96 PHỤ LỤC:……………………………………………………………………… 97 Học viên: Ngô Qúy Tùng Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xn Phú DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Trạm bơm Lương Tân Hình 2.1: Tràn xả lũ bn Joong-Đắc Lắc Hình 2.2: Thi cơng âu thuyền n Mơ-Ninh Bình Hình 3.1: Trạm bơm Đặng Xá-Bắc Ninh Hình 3.2: Thi cơng kênh Vạn An 2-Bắc Ninh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chi đầu tư XDCB cho ngành thủy lợi Bảng 3.1 Tổng mức đầu tư Dự án DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXD : Cơng trình xây dựng QLCLCTXD : Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng CĐT : Chủ đầu tư CLCTXD : Chất lượng cơng trình xây dựng QLDA : Quản lý dự án QĐ : Quyết định Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng NSNN : Ngân sách Nhà nước Học viên: Ngô Qúy Tùng Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG SÔNG NGŨ HUYỆN KHÊ HUYỆN YÊN PHONG-TỈNH BẮC NINH" I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đầu tư xây dựng trình sử dụng nguồn lực vào hoạt động sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, nhằm bước tăng cường hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật kinh tế Vốn đầu tư xây dựng thuộc Nhà nước vốn ngân sách Nhà nước cân đối dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm từ nguồn thu nước (bao gồm vốn vay nước vốn viện trợ) để cấp phát cho vay ưu đãi đầu tư xây dựng Dựa theo tính chất tái sản xuất tài sản cố định, chi đầu tư xây dựng chia thành loại: Chi đầu tư (là khoản chi để xây dựng cơng trình thủy lợi, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng kéo dài; khoản chi quan tâm chi xây dựng bản); Chi đầu tư cải tạo mở rộng, nâng cấp cơng trình thủy lợi (do thời gian sử dụng cơng trình thủy lợi dài nên cơng trình xuống cấp thiên tai, địch họa gây ra, nhu cầu sử dụng lại khơng ngừng tăng lên Dẫn đến việc đòi hỏi phải đầu tư để nâng cấp, mở rộng cải tạo lại cơng trình thủy lợi) Tóm lại, chi đầu tư xây dựng ngân sách Nhà nước khoản chi Nhà nước đầu tư vào việc xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp thực chế độ cấp phát khơng hồn trả từ ngân sách Nhà nước, chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách Nhà nước (67% GDP) Quan điểm Đảng Nhà nước ta không dùng tiền vay cho tiêu dùng mà sử dụng vào mục đích đầu tư phát triển phải có kế hoạch thu hồi vốn vay chủ động trả nợ đến hạn, nghiên cứu kỹ nhằm đảm bảo đồng vốn bỏ đầu tư mang lại hiệu cao Tuy nhiên, việc quản lý khoản chi khơng bị thất vấn đề nan giải thực tế lãng phí, tham ơ, tham nhũng khó lọai bỏ Học viên: Ngô Qúy Tùng Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú hết Mặt khác cấu tổ chức máy quản lý tài chồng chéo nên hiệu quản lý khơng cao Cơ chế sách chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ tạo nhiều kẽ hở quản lý vốn đầu tư (trong nguồn vốn dùng cho đầu tư xây dựng chủ yếu vốn vay) Xuất phát từ lí mà việc hoàn thiện, đổi chế quản lý ngân sách Nhà nước nói chung việc tăng cường cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước cho thủy lợi nói riêng cần thiết Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước thủy lợi cách có hiệu nâng cao trách nhiệm phát huy vai trò cấp, ngành, đơn vị liên quan đến công tác quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước vốn vay Nhà nước, từ góp phần ổn định , bền vững kinh tế quốc gia Với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện cơng tác tổ chức nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhà nước, tác giả chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn Nhà nước Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống sông Ngũ Huyện Khê huyện Yên Phong-tỉnh Bắc Ninh" II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư phát triển thuỷ lợi tỉnh Bắc Ninh nói chung huyện Yên Phong nói riêng giai đoạn - Đề xuất giải pháp quản lý, kỹ thuật nhằm đảm bảo tăng cường hiệu việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước Cụ thể công tác xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống sông Ngũ Huyện Khê huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp số liệu - Phương pháp khảo sát: làm rõ vướng mắc, tồn sử dụng vốn từ ngân sách huyện Yên Phong cấp cho đầu tư xây dựng mảng thủy lợi IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Luận văn giới hạn nghiên cứu tình hình đầu tư phát triển thuỷ lợi huyện Yên Phong-tỉnh Bắc Ninh từ thực đổi đến (những thuận lợi tồn tại, khó khăn cơng trình đầu tư vốn Nhà nước huyện thời gian qua) Học viên: Ngô Qúy Tùng Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Nghiên cứu quan điểm, phương hướng, số giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Nhà nước vào thuỷ lợi thơng qua cơng trình cụ thể là: Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống sông Ngũ Huyện Khê V KẾT QỦA DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC - Đánh giá thực trạng sử dụng vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước huyện Yên Phong-tỉnh Bắc Ninh Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước ngành thủy lợi cách có hiệu nâng cao trách nhiệm phát huy vai trò cấp, ngành, đơn vị liên quan đến công tác quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước vốn vay Nhà nước địa bàn huyện - Các giải pháp đề xuất: Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước, hoàn thành thủ tục đầu tư, nghiệm thu khối lượng hoàn thành đủ điều kiện toán làm thủ tục toán với quan tốn vốn theo quy định Tăng cường cơng tác tra, giám sát, chống thất lãng phí đầu tư xây dựng, đảm bảo chất lượng công trình Chấp hành chế độ báo cáo định hình thực kế hoạch đầu tư theo quy định Thực quản lý, sử dụng ngân sách theo quy định Luật ngân sách Nhà nước sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu ban hành áp dụng qua Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống sông Ngũ Huyện Khê huyện Yên Phong-tỉnh Bắc Ninh VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY LỢI TRONG THỜI GIAN QUA CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VỚI NGÀNH THỦY LỢI THÔNG QUA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG SƠNG NGŨ HUYỆN KHÊ Học viên: Ngơ Qúy Tùng Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm đầu tư xây dựng bản, vốn đầu tư xây dựng - Đầu tư xây dựng trình sử dụng nguồn lực vào hoạt động sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, nhằm bước tăng cường hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế - Vốn đầu tư xây dựng thuộc ngân sách nhà nước vốn ngân sách nhà nước cân đối dự toán ngân sách nhà nước hàng năm từ nguồn thu nước, nước (bao gồm vay nước phủ vốn viện trợ nước ngồi cho phủ, cấp quyền quan nhà nước) để cấp phát cho vay ưu đãi đầu tư xây dựng 1.1.2 Nguồn vốn đầu tư xây dựng ngân sách Nhà nước + Một phần tích luỹ nước từ thuế, phí, lệ phí + Vốn viện trợ theo dự án phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức liên hợp quốc tổ chức Quốc Tế khác + Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tổ chức Quốc tế Chính phủ hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam + Vốn thu hồi nợ ngân sách cho vay ưu đãi năm trước + Vốn vay Chính phủ hình thức trái phiếu kho bạc nhà nước phát hành theo định Chính phủ + Vốn thu từ tiền giao quyền sử dụng đất theo quy định Chính phủ + Vốn thu từ tiền bán, cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước 1.1.3.Khái niệm chi phí đầu tư xây dựng ngân sách Nhà nước - Chi đầu tư xây dựng NSNN trình sử dụng phần vốn tiền tệ tập trung vào NSNN nhằm thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, bước tăng cường hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật cho kinh tế Học viên: Ngô Qúy Tùng Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú 1.1.3.1.Phân loại chi phí đầu tư xây dựng A.Chi phí đầu tư xây dựng bao gồm: * Chi phí xây lắp: - Chi phí san lấp mặt xây dựng - Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng (đường thi công, điện, nước, nhà, xưởng…) nhà tạm trường để điều hành thi công (nếu có) - Chi phí xây dựng cơng trình hạng mục cơng trình - Chi phí lắp đặt thiết bị cơng trình - Chi phí gia cơng lắp đặt thiết bị phi tiêu chuẩn (nếu có) - Chi phí di chuyển lớn thiết bị thi công lực lượng xây dựng (trong trường hợp định thầu có) * Chi phí thiết bị: - Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia cơng (nếu có), trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt cơng trình (bao gồm thiết bị cần lắp đặt thiết bị không cần lắp đặt) - Chi phí vận chuyển từ cảng nơi mua đến cơng trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu Container (nếu có) cảng Việt Nam (đối với thiết bị nhập khẩu) - Chi phí vận chuyển, bảo quản, bảo dưỡng trường - Thuế phí bảo hiểm thiết bị cơng trình… * Chi phí khác: Do đặc điểm riêng biệt khoản phí nên nội dung loại chi phí phân theo giai đoạn trình đầu tư xây dựng Cụ thể là: - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: + Chi phí cho cơng tác điều tra, khảo sát, thu thập số liệu … phục vụ việc lập báo cáo tiền khả thi khả thi giai đoạn chuẩn bị đầu tư báo cáo nghiên cứu khả thi giai đoạn khác + Chi phí tư vấn đầu tư gồm lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khả thi, thẩm tra xét duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi giai đoạn chuẩn bị đầu tư Học viên: Ngô Qúy Tùng 10 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú 3.2.2.2.Tăng cường quản lý trình thực dự án A Tăng cường quản lý khâu thiết kế xây dựng cơng trình Thiết kế xây dựng cơng trình phải đảm bảo yêu cầu chung sau - Phù hợp với quy hoạch xây dựng, cảnh quan, điều kiện tự nhiên quy định kiến trúc; dự án đầu tư xây dựng cơng trình phê duyệt; - Phù hợp với thiết kế công nghệ trường hợp dự án đầu tư xây dựng công trình có thiết kế cơng nghệ; - Nền móng cơng trình phải bảo đảm bền vững, khơng bị lún nứt, biến dạng giới hạn cho phép làm ảnh hưởng đến tuổi thọ cơng trình, cơng trình lân cận; - Nội dung thiết kế xây dựng cơng trình phải phù hợp với yêu cầu bước thiết kế, thỏa mãn yêu cầu chức sử dụng, bảo đảm mỹ quan, giá thành hợp lý; - An toàn, tiết kiệm, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng, tiêu chuẩn phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường tiêu chuẩn liên quan; cơng trình cơng cộng phải đảm bảo thiết kế theo tiêu chuẩn cho người tàn tật; - Đồng cơng trình, đáp ứng u cầu vận hành, sử dụng cơng trình; đồng với cơng trình liên quan Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư xây dựng có trách nhiệm nghĩa vụ đảm bảo chất lượng công trình xây dựng quy định Luật Xây dựng Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004; phải đảm bảo điều kịện lực hoạt động xây dựng hành nghề xây dựng theo quy định Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng cơng trình phải đựơc thiết kế thực phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hành Nhà nuớc, chịu giám sát thường xuyên quan quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng giám sát cộng đồng địa phuơng nơi xây dựng Học viên: Ngô Qúy Tùng 89 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Đối với chủ đầu tư cần thực nhiệm vụ sau Lựa chọn nhà thầu đủ điều kiện lực hoạt động thiết kế xây dựng cơng trình, lực hành nghề phù hợp để thực hiên; Xác định nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình; Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cho nhà thầu thiết kế; Thực hợp đồng ký kết; Thẩm định, phê duyệt trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế theo quy định; Tổ chức nghiệm thu lưu trữ hồ sơ thiết kế; Đối với nhà thầu thiết kế xây dựng thực nhiệm vụ sau Chỉ nhận thầu thiết kế xây dựng cơng trình phù hợp với điều kiện lực hoạt động thiết kế xây dựng cơng trình, lực hành nghề thiết kế xây dựng cơng trình; Thực nhiệm vụ thiết kế, bảo đảm tiến độ chất lượng; Chịu trách nhiệm chất lượng thiết kế đảm nhận; Giám sát tác giả q trình thi cơng xây dựng; Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng phục vụ cho công tác thiết kế phù hợp với yêu cầu bước thiết kế; Không định nhà sản xuất vật liệu, vật tư thiết bị xây dựng cơng trình * Để thực cơng việc địi hỏi đội ngũ cán nhà thầu thiết kế phải có đủ thành phần, đủ trình độ, lực, kinh nghiệm nghề nghiệp… đáp ứng yêu cầu công việc giao: Nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm trước Chủ đầu tư pháp luật chất lượng thiết kế xây dựng công trình phải bồi thường thiệt hại đề nhiệm vụ khảo sát, sử dụng thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng hành vi khác gây thiệt hại * Đối với đơn vị thẩm định kiểm tra thiết kế chủ đầu tư th phải làm việc cơng tâm, có trách nhiệm, khơng thẩm định qua loa, không phát sai sót cơng tác thiết kế gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình Học viên: Ngơ Qúy Tùng 90 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú * Sở Xây dựng chủ trì phối hợp với Sở có chuyên ngành theo chức nhiệm vụ chuyên môn giao tăng cường tra, kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn, kịp thời xử lý nghiêm túc Chủ đầu tư, nhà thầu vi phạm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo thẩm quyền * Các Sở, ngành: Tài chính, Kho bạc Nhà nước thực thanh, tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình Chủ đầu tư có đủ hồ sơ pháp lý hồ sơ nghiệm thu chất lượng cơng trình xây dựng theo quy định B Nâng cao hiệu khâu giám sát thi công * Giám sát thi công xây dựng cơng trình cơng việc bao gồm: - Nghiệm thu xác nhận cơng trình thi cơng theo thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đảm bảo chất lượng; - Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực theo hợp đồng; - Từ chối nghiệm thu cơng trình khơng đạt yêu cầu chất lượng; - Đề xuất với chủ đầu tư bất hợp lý thiết kế để kịp thời sửa đổi * Và công việc giám sát phải thực hiện: - Ngay từ khởi cơng xây dựng cơng trình; - Phải thường xun liên tục q trình thi cơng xây dựng cơng trình; - Căn vào thiết kế duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng; - Trung thực, khách quan, không vụ lợi * Kiểm tra giám sát q trình thi cơng xây dựng cơng trình: - Kiểm tra giám sát thường xuyên có hệ thống trình nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình triển khai công việc trường Kết kiểm tra phải ghi nhật ký giám sát chủ đầu tư biên kiểm tra theo quy định; - Xác nhận vẽ hồn cơng; - Tổ chức nghiệm thu cơng trình theo quy định; - Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, phận cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình xây dựng hồn thành cơng trình xây dựng; - Phát sai sót, bất hợp lý thiết kế để điều chỉnh yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh; Học viên: Ngô Qúy Tùng 91 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú - Tổ chức kiểm định lại chất lượng phận cơng trình, hạng mục cơng trình cơng trình xây dựng có nghi ngờ chất lượng; - Chủ trì phối hợp với bên liên quan giải vướng mắc, phát sinh thi cơng xây dựng cơng trình * Đối với cơng tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình Nhà thầu gồm nội dung sau: - Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với u cầu, tính chất, quy mơ cơng trình xây dựng, quy định trách nhiệm cá nhân, phận thi cơng xây dựng cơng trình việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; - Thực thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ trước xây dựng lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo tiêu chuẩn yêu cầu thiết kế; - Lập kiểm tra thực biện pháp thi công, tiến độ thi công; - Lập ghi nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định; - Nghiệm thu nội lập vẽ hồn cơng cho phận, hạng mục cơng trình xây dựng hoàn thành; - Báo cáo Chủ đầu tư tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động vệ sinh mội trường thi công xây dựng theo yêu cầu Chủ đầu tư; - Chuẩn bị tài liều làm để nghịêm thu theo qui định hành Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư pháp luật chất lượng cơng việc đảm nhận, bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không chủng loại, thi công không đảm bảo chất lượng gây hư hỏng, gây ô nhiễm môi trường hành vi gây thiệt hại C Cải tiến khâu nghiệm thu, bàn giao tốn cơng trình * Việc nghiệm thu cơng trình xây dựng phải thực theo quy định: - Tuân thủ quy định quản lý chất lượng xây dựng cơng trình; - Nghiệm thu cơng việc, phận, giai đoạn, hạng mục cơng trình, nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng; - Chỉ nghiệm thu đối tượng nghiệm thu hồn thành có đủ hồ sơ theo quy định; Học viên: Ngô Qúy Tùng 92 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú - Công trình nghiệm thu đưa vào sử dụng bảo đảm yêu cầu thiết kế, đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn quy định * Việc bàn giao cơng trình xây dựng phải thực theo quy định: - Việc bàn giao cơng trình đảm bảo yêu cầu nguyên tắc, nội dung trình tự bàn giao cơng trình xây dựng xong đưa vào sử dụng theo quy định pháp luật xây dựng; - Đảm bảo an toàn vận hành, khai thác đưa cơng trình vào sử dụng * Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình có trách nhiệm hồn thiện thi cơng xây dựng, thu dọn trường, lập hồ sơ hồn cơng chuẩn bị tài liệu để phục vụ việc nghiệm thu công trình bàn giao cơng trình * Chủ đầu tư xây dựng cơng trình có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu, tiếp nhận cơng trình xây dựng Người tham gia nghiệm thu, bàn giao cơng trình phải chịu trách nhiệm cá nhân sản phẩm xác nhận q trình thi cơng xây dựng cơng trình bàn giao cơng trình xây dựng * Cuối cần thực nghiêm túc quy chế dân chủ sở để người dân kiểm tra, giám sát việc triển khai thực dự án Chủ đầu tư, Nhà thầu, tổ chức tư vấn giám sát Nâng cao công tác giám sát cộng đồng nhân dân dự án phục vụ cho đời sống, lợi ích trực tiếp nhân dân, người tiếp nhận, quản lý sử dụng cơng trình xây dựng Chỉ có người trực tiếp quản lý, sử dụng cơng trình lợi ích gắn liền với chất lượng cơng trình xây dựng người dân thực có trách nhiệm với công việc giám sát chất lượng công trình xây dựng 3.3.Những kết dự kiến thu từ Dự án sau có giải pháp đề xuất Việc nghiên cứu cải tạo sông Ngũ Huyện Khê cần thiết cấp bách với mục tiêu giảm nhẹ thiên tai mưa bão gây ra, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế khu vực phát triển, góp phần ổn định sống nhân dân vùng Để đánh giá hiệu kinh tế dự án: Ta so sánh kết tiêu kinh tế-kỹ thuật dự án trước sau có giải pháp đề xuất Lợi ích dự án đánh giá giá trị sản lượng thuý nông nghiệp khơng có dự án có kể đến thiệt hại hàng năm tình trạng ngập gây mùa giảm suất Học viên: Ngô Qúy Tùng 93 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú so sánh với tổng thu nhập tuý có dự án Đây dự án đạt tính hiệu cao cơng trình lợi dụng tổng hợp, mục đích đầu tư rõ ràng, tiêu cung cấp nước cho nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao Dự án thực vùng có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, có điều kiện loại vật liệu dùng thi công tương đối đầy đủ, dễ khai thác Ngồi lợi ích mặt kinh tế, dự án Dự án cải tạo sơng Ngũ Huyện Khê cịn mang lại lợi ích mặt xã hội giảm đói nghèo, ổn định sản xuất cho nhân dân vùng dự án Học viên: Ngô Qúy Tùng 94 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hàng năm, vốn Ngân sách chi vào đầu tư xây dựng tỉnh Bắc Ninh lớn trình độ quản lý yếu nên hiệu đầu tư không cao Do đó, nghiên cứu giải pháp khắc phục yếu kém, nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Ngân sách vấn đề cấp bách Dựa điều kiện cụ thể, tồn quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Ngân sách thời gian qua phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm tới, tỉnh Bắc Ninh cần nhanh chóng thực giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư, tránh thất thoát, lãng phí vốn Ngân sách Trong đó, giải pháp cần trọng gồm: - Hoàn thiện chế, sách đầu tư xây dựng - Chú trọng cơng tác bồi thương giải phóng mặt tái định cư - Chấn chỉnh công tác đấu thầu, quản lý thi cơng xây dựng cơng trình - Nâng cao lực trách nhiệm CĐT cán quản lý Dự án - Nâng cao lực, trách nhiệm đơn vị tư vấn đơn vị thi cơng - Quản lý chặt chẽ chi phí đầu tư xây dựng - Tăng cường kiểm tra, tra, kiểm toán Một số kiến nghị Dựa điều kiện cụ thể, tồn quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Ngân sách thời gian qua, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm tới thông qua Dự án sông Ngũ Huyện Khê, tỉnh Bắc Ninh cần nhanh chóng thực giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư, tránh thất thốt, lãng phí vốn Ngân sách Các biện pháp cần thực đồng nhằm tạo hiệu ứng mạnh để nâng cao hiệu dự án sử dụng vốn ngân sách từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Học viên: Ngô Qúy Tùng 95 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu quản lý chất lượng : tiêu chuẩn ISO, TQM, 5S, BASE, QS-9000 Giáo trình Kinh tế xây dựng 2010– Bộ môn Kinh tế Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 nước Cộng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Luật đầu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 nước Cộng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định 49/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/04/2008 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Những quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Những tư liệu đăng báo tài liệu khác có liên quan 10 vnexpress.net Học viên: Ngô Qúy Tùng 96 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú PHỤ LỤC Diện tích loại trồng Khơng có dự án (ha) TT Loại trồng Diện tích Diện tích giảm Diện tích khơng ngập suất trắng Có dự án (ha) Lúa 5268 2601 9970 Ngô 97 48 184 Khoai lang 91 45 172 Đậu tương 78 39 148 Lạc 69 34 132 Nhãn 160 79 303 Rau 841 415 1591 Tổng 6605 3261 2634 12500 Thu nhập tuý có dự án Cây trồng Lúa Đơng Xn Lúa Mùa Ngô Đông Xuân Ngô Mùa Khoai Đông Xuân Khoai Mùa Đậu Đông Xuân Đậu Mùa Lạc Đông Xuân Lạc Mùa Nhãn Rau Đông Xuân Rau Mùa Tổng Thu nhập vào chi phí có dự án Diện tích Thu nhập Chi phí Lãi rịng Tổng lãi 9970 24,64 15,03 9,61 95,82 9970 23,32 13,91 9,41 93,86 184 16,80 10,27 6,53 1,20 184 16,80 10,27 6,53 1,20 172 16,80 10,85 15,15 2,61 172 26,00 10,85 15,15 2,61 148 20,90 12,33 8,57 1,27 148 20,90 12,33 8,57 1,27 132 18,90 9,48 9,42 1,24 132 18,90 9,48 9,42 1,24 303 35,00 11,20 23,80 7,21 1591 36,00 24,54 11,46 18,23 1591 36,00 24,54 11,46 18,23 24697 245,99 Học viên: Ngô Qúy Tùng 97 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xn Phú TÍNH TỐN LÃI RỊNG CHO HA LÚA ĐƠNG XN KHƠNG VÀ CĨ DỰ ÁN TT Hạng mục Đơn giá đ/đvt Khơng có dự án Số lượng Tổng thu nhập Sản lượng (kg) Tổng chi phí A Chi phí lao động (cơng) B Chi phí đầu vào C D Tiền (106 đ) Khơng có dự án Số lượng 22.880 4400 5200 22.880 120 4.800 Tiền (106 đ) Số lượng 13.728 3120 14.309 40000 Có dự án giảm 40% N 13.728 24.640 5600 9.242 74 7.455 2.976 Tiền (106 đ) 24.640 15.029 130 5.002 5.200 7.635 Giống (kg) 10000 65 0.650 40 0.403 65 0.650 Phân chuồng (tấn) 300000 1.800 3.72 1.116 6.5 1.950 Đạm URE (kg) 9000 150 1.350 93 0.837 150 1.350 Lân (kg) 3300 250 0.825 155 0.512 250 0.825 Kali (kg) 13000 120 1.560 74.4 0.967 120 1.560 Vôi bột 1000 180 0.180 111.6 0.112 180 0.180 Thuốc trừ sâu (lít) 60000 1.5 0.090 0.9 0.056 0.120 Thuê máy cày 1000000 1.000 1.000 1.000 Thuỷ lợi phí (6% thu nhập) Phụ phí 5% ( Giá trị thu nhập tuý Học viên: Ngô Qúy Tùng 98 1.373 0.824 1.478 0.681 0.440 0.716 8.571 4.486 9.611 0.375 0.327 0.390 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xn Phú TÍNH TỐN LÃI RỊNG CHO HA LÚA MÙA KHƠNG VÀ CĨ DỰ ÁN TT Hạng mục Đơn giá đ/đvt Khơng có dự án Số lượng Tổng thu nhập Sản lượng (kg) Tổng chi phí A Chi phí lao động (cơng) B Chi phí đầu vào C Tiền (106 đ) Khơng có dự án giảm Số lượng 22.000 4400 5000 22.000 120 4.800 Tiền (106 đ) Số lượng 13.200 3000 13.292 40000 Có dự án 40% N 13.200 23.320 5300 8.612 74 6.539 2.976 Tiền (106 đ) 23.320 13.905 130 4.434 5.200 6.644 Giống (kg) 10000 65 0.650 40 0.403 65 0.650 Phân chuồng (tấn) 150000 0.900 3.72 0.558 6.5 0.975 Đạm URE (kg) 8000 150 1.200 93 0.744 150 1.200 Lân (kg) 3500 250 0.875 155 0.543 250 0.875 Kali (kg) 14000 120 1.680 74.4 1.042 120 1.680 Vôi bột 800 180 0.144 111.6 0.089 180 0.144 Thuốc trừ sâu (lít) 60000 1.5 0.090 0.9 0.056 0.120 Thuê máy cày 1000000 1.000 1.000 1.000 Thuỷ lợi phí (6% thu 1.320 0.792 1.399 nhập) D Phụ phí 5% ( 0.633 0.410 0.662 Giá trị thu nhập 8.708 4.588 9.415 0.396 0.348 0.404 tuý Học viên: Ngô Qúy Tùng 99 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xn Phú TÍNH TỐN LÃI RỊNG CHO HA NGƠ KHƠNG VÀ CĨ DỰ ÁN TT Hạng mục Đơn giá đ/đvt Khơng có dự án Số lượng Tổng thu nhập Sản lượng (kg) Tổng chi phí A Chi phí lao động (cơng) B Chi phí đầu vào Tiền (106 đ) Khơng có dự án Số lượng 14.800 4000 3700 14.800 80 3.200 Tiền (106 đ) Số lượng 8.880 2220 9.301 40000 Có dự án giảm 40% N 8.880 16.800 4200 5.947 50 4.770 1.984 Tiền (106 đ) 16.800 10.267 100 3.147 4.000 4.770 Giống (kg) 6000 110 0.660 68 0.409 110 0.660 Phân chuồng (tấn) 300000 1.200 0.744 1.200 Đạm URE (kg) 9000 120 1.080 74.4 0.670 120 1.080 Lân (kg) 3300 200 0.660 124 0.409 200 0.660 Kali (kg) 13000 40 0.520 24.8 0.322 40 0.520 Vôi bột 1000 60 0.060 37.2 0.037 60 0.060 Thuốc trừ sâu (lít) 60000 1.5 0.090 0.9 0.056 1.5 0.090 Thuê máy cày 1000000 0.5 0.500 0.5 0.500 0.5 0.500 C Thuỷ lợi phí (6% thu nhập) 0.888 0.533 1.008 D Phụ phí 5% ( 0.443 0.283 0.489 Giá trị thu nhập 5.499 2.933 6.533 0.372 0.330 0.389 tuý Học viên: Ngô Qúy Tùng 100 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú TÍNH TỐN LÃI RỊNG CHO HA KHOAI LANG KHƠNG VÀ CĨ DỰ ÁN TT Hạng mục Đơn giá đ/đvt Khơng có dự án Số Tiền (106 đ) lượng Tổng thu nhập Sản lượng (kg) Tổng chi phí A Chi phí lao động (cơng) B Chi phí đầu vào Khơng có dự án giảm Số lượng 22.000 2000 11000 22.000 80 3.200 Tiền (106 đ) Số lượng 13.200 6600 9.755 40000 Có dự án 40% N 13.200 26.000 13000 6.220 50 4.770 1.984 Tiền (106 đ) 26.000 10.847 100 3.147 4.000 4.770 Giống (kg) 4000 90 0.360 56 0.223 90 0.360 Phân chuồng (tấn) 300000 1.500 3.1 0.930 1.500 Đạm URE (kg) 9000 120 1.080 74.4 0.670 120 1.080 Lân (kg) 3300 200 0.660 124 0.409 200 0.660 Kali (kg) 13000 40 0.520 24.8 0.322 40 0.520 Vôi bột 1000 60 0.060 37.2 0.037 60 0.060 Thuốc trừ sâu (lít) 60000 1.5 0.090 0.9 0.056 1.5 0.090 Thuê máy cày 1000000 0.5 0.500 0.5 0.500 0.5 0.500 C Thuỷ lợi phí (6% thu nhập) 1.320 0.792 1.560 D Phụ phí 5% ( 0.465 0.296 0.517 Giá trị thu nhập tuý 12.246 6.980 15.154 0.557 0.529 0.583 Học viên: Ngô Qúy Tùng 101 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú TÍNH TỐN LÃI RỊNG CHO HA ĐẬU TƯƠNG KHƠNG VÀ CÓ DỰ ÁN TT Hạng mục Đơn giá đ/đvt Khơng có dự án Số lượng Tổng thu nhập Sản lượng (kg) Tổng chi phí A Chi phí lao động (cơng) B Chi phí đầu vào C Tiền (106 đ) Khơng có dự án Số lượng 18.700 11000 1700 18.700 120 4.800 Tiền (106 đ) Số lượng 11.220 1020 11.143 40000 Có dự án giảm 40% N 11.220 20.900 1900 7.084 74 4.690 2.976 Tiền (106 đ) 20.900 12.331 145 3.089 5.800 4.690 Giống (kg) 14000 30 0.420 19 0.260 30 0.420 Phân chuồng (tấn) 300000 4.5 1.350 0.837 4.5 1.350 Đạm URE (kg) 9000 120 1.080 74.4 0.670 120 1.080 Lân (kg) 3300 200 0.660 124 0.409 200 0.660 Kali (kg) 13000 40 0.520 24.8 0.322 40 0.520 Vôi bột 1000 70 0.070 43.4 0.043 70 0.070 Thuốc trừ sâu (lít) 60000 1.5 0.090 0.9 0.056 1.5 0.090 Thuê máy cày 1000000 0.5 0.500 0.5 0.500 0.5 0.500 Thuỷ lợi phí (6% thu 1.122 0.673 1.254 nhập) D Phụ phí 5% ( 0.531 0.337 0.587 Giá trị thu nhập 7.557 4.136 8.569 0.404 0.369 0.410 tuý Học viên: Ngô Qúy Tùng 102 Lớp 18KT11 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú TÍNH TỐN LÃI RỊNG CHO HA LẠC KHƠNG VÀ CĨ DỰ ÁN TT Hạng mục Đơn giá đ/đvt Khơng có dự án Số Tiền (106 đ) lượng Tổng thu nhập Sản lượng (kg) Tổng chi phí A Chi phí lao động (cơng) B Chi phí đầu vào C Khơng có dự án giảm Số lượng 16.200 9000 1800 16.200 60 2.400 Tiền (106 đ) Số lượng 9.720 1080 8.465 40000 Có dự án 40% N 9.720 18.900 2100 5.427 37 4.690 1.488 Tiền (106 đ) 18.900 8.475 80 3.098 3.200 4.690 Giống (kg) 14000 30 0.420 19 0.260 30 0.420 Phân chuồng (tấn) 300000 4.5 1.350 0.837 4.5 1.350 Đạm URE (kg) 9000 120 1.080 74 0.670 120 1.080 Lân (kg) 3300 200 0.660 124 0.409 200 0.660 Kali (kg) 13000 40 0.520 25 0.322 40 0.520 Vôi bột 1000 70 0.070 43 0.043 70 0.070 Thuốc trừ sâu (lít) 60000 1.5 0.090 0.056 1.5 0.090 Thuê máy cày 1000000 0.5 0.500 0.5 0.500 0.5 0.500 Thuỷ lợi phí (6% thu 0.972 0.583 1.134 nhập) D Phụ phí 5% 0.403 0.258 0.451 Giá trị thu nhập 7.735 4.293 9.425 0.477 0.442 0.499 tuý Các tiêu kinh tế dự án cải tạo sông Ngũ Huyện Khê: - Hệ số nội hoàn (EIRR) = 12,24% - NPV = 115,69 x 109đ = 12,24% - B/C = 1,19 > [1] Học viên: Ngô Qúy Tùng 103 Lớp 18KT11 ... chức nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhà nước, tác giả chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn Nhà nước Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống sông Ngũ Huyện Khê huyện Yên Phong- tỉnh. .. 3.2.Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn Dự án cải tạo nâng cấp hệ thống sông Ngũ Huyện Khê: ……………………………………………….76 3.2.1.Các giải pháp quản lý Nhà nước: …………………………………………76 3.2.1.1 .Xây dựng, cải. .. lý dự án để thực thủ tục đầu tư xây dựng; để quản lý sử dụng toán vốn đầu tư dự án, để kiểm tra giám sát trình đầu tư xây dựng dự án, đảm bảo sử dụng vốn kế hoạch có hiệu Vì có ban quản lý dự án