Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Lê Duy Khánh TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Lê Duy Khánh TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số : 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Thị Thanh Vân Hà Nội - 2016 Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả với trợ giúp Giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu tổng hợp phân tích luận văn đảm bảo tính khách quan trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lê Duy Khánh Lời cảm ơn Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân - người tích cực động viên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Thủy Lợi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lãnh đạo cán thuộc phòng ban Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thơn tỉnh Thanh Hóa - người tư vấn cung cấp tài liệu, số liệu để tác giả tham khảo, tổng hợp, phân tích hồn thành luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp làm việc Trung tâm Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thơn Văn phịng Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Sau cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu hồn luận văn Trong q trình thực luận văn, nỗ lực cịn hạn chế kiến thức chun mơn thời gian nghiên cứu nên nội dung luận văn tránh sai sót Tác giả mong nhận chia sẻ đóng góp thầy đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lê Duy Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN1 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị hệ thống cấp nước nơng thôn .1 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hệ thống thống cấp nước nông thôn 1.1.3 Vai trò hệ thống cấp nước nông thôn 1.1.4 Quá trình phát triển hệ thống cấp nước tập trung nông thôn Việt Nam .4 1.2 Nội dung công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 1.2.1 Phân cấp quản lý khai thác sử dụng công trình .7 1.2.2 Các mơ hình quản lý khai thác sử dụng cơng trình 1.2.3 Lập kế hoạch, tổ chức thực công tác quản lý 1.2.4 Xây dựng kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng cơng trình thường xun 10 1.2.5 Cơ chế tài chính, giá nước, khoản thu chi khai thác công trình cấp nước 11 1.3 Các tiêu chí đánh giá kết cơng tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 13 1.3.1 Tổ chức máy .13 1.3.2 Mức độ hoàn thiện kế hoạch 14 1.3.3 Mức độ lãnh đạo thực hoàn thành kế hoạch 14 1.3.4 Mức độ kiểm sốt q trình 15 1.4 Công tác quản lý hệ thống cấp nước nông thôn Việt Nam thời gian qua 15 1.4.1 Các sách quy định Việt Nam 15 1.4.2 Các mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 18 1.4.3 Những kết đạt công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn nước ta 21 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 22 1.5.1 Những nhân tố chủ quan 22 1.5.2 Những nhân tố khách quan .23 1.6 Những học kinh nghiệm quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 24 1.7 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THANH HÓA 29 2.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế tỉnh Thanh Hóa .29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế 34 2.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước tập trung nơng thơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa 38 2.2.1 Quá trình đầu tư xây dựng phát triển hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa 38 2.2.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa 40 2.2.3 Vai trò hệ thống cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa 46 2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn Thanh Hóa 48 2.3.1 Văn sách hướng dẫn cấp nước nông thôn 48 2.3.2 Các mơ hình quản lý hệ thống cấp nước nơng thơn Thanh Hóa 51 2.3.3 Đánh giá cơng tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn Thanh Hóa theo tiêu chí 55 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý hệ thống cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa 63 2.4.1 Những kết đạt 63 2.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TỚI NĂM 2020 72 3.1 Định hướng xây dựng quản lý cơng trình nước nơng thơn tỉnh Thanh Hóa tới năm 2020 .72 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp .76 3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật hành 76 3.2.2 Nguyên tắc có sở khoa học thực tiễn 76 3.2.3 Nguyên tắc hiệu khả thi .77 3.3.4 Nguyên tắc phát triển bền vững 77 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa tới năm 2020 78 3.3.1 Hồn thiện văn quy định hướng dẫn công tác đầu tư cấp nước quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 78 3.3.2 Đề xuất phương thức tổ chức quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thôn phù hợp 82 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thôn 86 3.3.4 Tăng cường cơng tác quản lý tài hệ thống cấp nước tập trung nông thôn 89 3.3.5 Tăng cường công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 92 3.3.6 Đẩy mạnh hợp tác công - tư đầu tư quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thôn 95 3.4 Một số kiến nghị 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giếng đào/giếng khoan sử dụng bơm tay Hình 1.2: Hệ thống cấp nước tự chảy – phần bể công cộng .5 Hình 1.3: Hệ thống cấp nước tập trung .6 Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Thanh Hóa .30 Hình 3.1: Mơ hình tổ chức quản lý cơng trình thuộc Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Thanh Hóa 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng công trình cấp nước tập trung nơng thơn tỉnh Bắc Trung 40 Bảng 2.2: Ngân sách phân bổ cho đầu tư xây dựng công trình cấp nước nơng thơn tỉnh Thanh Hóa 41 Bảng 2.3: Các cơng trình cấp nước đầu tư nguồn vốn JICA, ADB WB 42 Bảng 2.4: Hiện trạng hoạt động cơng trình CNTT khu vực Bắc Trung .44 Bảng 2.5: Kết thực cấp nước nông thôn năm gần 46 Bảng 2.5: Kết cải thiện điều kiện vệ sinh năm gần 48 Bảng 2.6: Các hệ thống cấp nước quản lý Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Thanh Hóa 53 Bảng 2.7: Số lượng trình độ nguồn nhân lực Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT 56 Bảng 2.8: Tình hình xây dựng hoàn thành kế hoạch quản lý khai thác cơng trình cấp nước thuộc mơ hình Trung tâm 58 Bảng 2.9: Kết đánh giá Thanh tra Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa năm 2013 2014 62 Bảng 3.1: Kế hoạch triển khai cấp nước nơng thơn giai đoạn 2016-2020 tỉnh Thanh Hóa 75 Bảng 3.2: Các văn bản, sách chủ chốt Chính phủ định hướng đầu tư, quản lý vận hành cơng trình cấp nước nơng thôn .79 Bảng 3.3: Các cơng trình hồn thành giai đoạn 2015-2018 đề xuất sử dụng mơ hình đơn vị nghiệp có thu quản lý 85 Bảng 3.4: Danh mục dự án xây dựng cơng trình đề nghị sử dụng hình thức đối tác công - tư .97 92 15.000 đồng/tháng quan, đơn vị, tổ chức 40.000 đồng/tháng Đồng thời, vùng có điều kiện UBND cần tận dụng tối đa quy định việc áp dụng mức giá cao (sau có bàn bạc thống thơng qua hội nghị người dùng nước) Bên cạnh đó, UBND xã cần trọng việc lựa chọn thành viên Tổ quản lý tham gia quản lý tài Thành viên quản lý tài lựa chọn cần phải có hiểu biết tài chính, hoạt động quản lý thu - chi từ cơng trình nước Trong trường hợp trình độ Tổ quản lý cơng trình quản lý tài cịn hạn chế UBND xã cần lên phương án tập huấn, bồi dưỡng kiến thức tài cho đội ngũ từ nguồn vốn xã nhờ trợ giúp từ huyện Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Tuy nhiên, để kêu gọi trợ giúp đề xuất cấp xã cần phải cải thiện chất lượng tần suất báo cáo hoạt động công trình (lên cấp trên), lập kế hoạch quản lý - vận hành khai thác cơng trình phù hợp để khớp với lịch xây dựng kế hoạch ngân sách đơn vị 3.3.5 Tăng cường công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn Đề xuất tăng cường công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông đưa nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng người dân hưởng lợi, từ có tham gia chặt chẽ cộng đồng người hưởng lợi trình lựa chọn dự án đầu tư cấp nước, giám sát chất lượng thi cơng bảo vệ cơng trình đồng thuận trình sử dụng, toán tiền nước Đề xuất dự kiến đóng góp cho việc giải hạn chế thứ ba thứ tư phần 2.4.2 liên quan tới hiệu vận hành, bảo vệ cơng trình tăng cường đồng thuận cộng đồng hưởng lợi Trong thời gian từ tới năm 2020, việc nâng cao nhận thức người dân quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Hóa cần đẩy mạnh thông qua hoạt động Thông tin Giáo dục - Truyền thông (IEC) Việc thực hoạt động IEC liên tục hiệu tác động đến việc thay đổi nhận thức hành động người dân 93 cộng đồng dân cư Thực tế thời gian qua chứng minh vai trò quan trọng công tác IEC hoạt động đầu tư, quản lý bảo vệ cơng trình cấp nước địa bàn khu vực nông thôn nước Các nội dung đề xuất Thông tin - Giáo dục - Truyền thông bao gồm: Thứ nhất, giai đoạn 2016 - 2020, Chương trình Nước VSMTNT tỉnh/thành, có tỉnh Thanh Hóa, lồng ghép vào Chương trình MTQG Xây dựng Nông thôn để tiếp tục thực Do đó, giai đoạn này, tỉnh Thanh Hóa cần nhanh chóng kiện tồn lại hệ thống máy để đạo, điều hành thực nội dung cấp nước nơng thơn Việc nhanh chóng kiện tồn máy tổ chức bố trí đầy đủ nguồn vốn sở để tiếp tục triển khai hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình thực chương trình/dự án/hoạt động thơng tin truyền thông nâng cao ý thức người dân công tác giám sát, quản lý vận hành, khai thác bảo vệ cơng trình cấp nước Thứ hai, đơn vị liên quan tỉnh Thanh Hóa thực công tác truyền thông cần trọng việc xây dựng kế hoạch Thông tin - Giáo dục Truyền thông phải lồng ghép phù hợp đơn vị có liên quan để tăng cường hiệu truyền thông UBND tỉnh cần trọng việc đạo đơn vị làm công tác truyền thông tỉnh áp dụng phương thức thông tin, truyền thông hiệu quả, bao gồm truyền thông đại chúng qua hệ thống báo, đài (ở cấp tỉnh, huyện, xã), truyền thông cộng đồng truyền thông thực tiếp cấp công trình hộ gia đình nơng thơn Các nội dung thông tin truyền thông cần thiết kế thực cách phù hợp để nâng cao ý thức hành động người dân cộng đồng q trình như: i) đóng góp hỗ trợ đầu tư xây dựng, ii) tham gia quản lý vận hành, bảo vệ cơng trình, iii) chi trả tiền sử dụng nước tăng cường đấu nối Các kế hoạch truyền thơng đa dạng hình thức nội dung đóng góp quan trọng cho việc phát triển bền vững hệ thống cấp nước xây dựng tương lai 94 Thứ ba, cơng trình xây dựng (gần 500 cơng trình), phần lớn số cơng trình cấp nước tập trung nằm xã miền núi trung du Tại khu vực thường có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, dân trí cịn chưa cao, ý thức nhân dân cịn hạn chế Do đó, cơng tác thơng tin, tun truyền nâng cao nhận thức người dân việc chi trả tiền nước bảo vệ cơng trình cấp nước nơng thơn có vai trị đặc biệt quan trọng việc trì hoạt động cơng trình nâng cấp, mở rộng đầu tư thêm (nếu có) tương lai Bên cạnh hỗ trợ thông qua chương trình/hoạt động truyền thơng đại chúng truyền thơng cộng đồng Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT thực hiện, cần có quan tâm vào cấp quyền, đặc biệt UBND cấp xã Do đặc thù khó khăn địa bàn ngơn ngữ nên chương trình/hoạt động truyền thơng nên xem xét lồng ghép với chương trình/dự án truyền thông sức khỏe cộng đồng ngành y tế Đồng thời, tiếp cận cộng đồng người dân tộc thiểu số, tài liệu, phương pháp ngôn ngữ truyền thông cần phải điều chỉnh cho phù hợp với địa bàn mục tiêu Thứ tư, cơng trình cấp nước xây dựng giai đoạn 2016-2020 khu vực đông dân cư, kế hoạch hoạt động truyền thông nên hướng tới việc khuyến khích người dân tham gia đấu nối để sử dụng nguồn nước an toàn đạt tiêu chuẩn Tại khu vực này, hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông nên tập trung vào nội dung cốt lõi, bao gồm: i) lợi ích việc sử dụng nước sạch, ii) bệnh lây qua nguồn nước, iii) pháp luật bảo vệ cơng trình, iv) cấp nước an tồn, v) tiếp thị chăm sóc khách hàng (nhằm gia tăng số lượng đấu nối nước hộ gia đình khối lượng nước tiêu thụ) Như vậy, giai đoạn tới năm 2020, công tác Thông tin - Giáo dục Truyền thông cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai phạm vi tồn tỉnh trọng tâm xã có cơng trình cấp nước Nhận thức tốt cộng đồng người dân việc sử dụng nguồn nước an tồn từ cơng trình cấp nước tập trung có vai trò quan trọng việc đảm bảo nguồn thu phát triển bền vững cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn 95 3.3.6 Đẩy mạnh hợp tác công - tư đầu tư quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thôn Với mục tiêu góp phần giảm bớt hạn chế, rào cản liên quan tới sách tăng cường đầu tư cấp nước quản lý vận hành cơng trình cấp nước nơng thơn (đó hạn chế thứ thứ ba phần 2.4.2), tác giả đưa đề xuất nhằm đẩy mạnh hình thức hợp tác công - tư lĩnh vực cấp nước nơng thơn Thanh Hóa giai đoạn tới năm 2020 Đẩy mạnh hợp tác công - tư hay xã hội hố lĩnh vực cấp nước nơng thơn việc vận động, tổ chức tạo sở pháp lý để khuyến khích thành phần kinh tế (tư nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp ) tham gia đầu tư, quản lý kinh doanh cơng trình, dịch vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn Việc thúc đẩy hợp tác công - tư lĩnh vực cấp nước nông thôn góp phần gia tăng nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, tăng tỷ lệ bao phủ cấp nước, nâng cao điều kiện sống tăng cường sức khoẻ cho dân cư nơng thơn, góp phần thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Đây chủ trương chung Đảng Nhà nước khuyến khích triển khai nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực cấp nước nơng thơn Trong lĩnh vực cấp nước nơng thơn, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nông thôn Đến ngày 31/10/2014, liên Bộ (Nông nghiệp PTNT, Tài Kế hoạch & Đầu tư) ban hành Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT việc Hướng dẫn thực Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn Việc thực Quyết định 131/QĐ-TTg địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có Thơng tư hướng dẫn, lúng túng triển khai thực Hiện tại, để thực dự án hợp tác công - tư lĩnh vực cấp nước nơng thơn, Thanh Hóa mong muốn có hướng dẫn chi tiết rõ 96 ràng về: i) quyền lợi, trách nhiệm bên thực ưu đãi nhà đầu tư, ii) huy động vốn từ ngân sách, đóng góp người dân, iii) chế thực đầu tư cấp nước nơng thơn theo hình thức BOT, BT… Hiện tại, điều kiện nguồn vốn TW nhà tài trợ cho lĩnh vực cấp nước nông thôn ngày hạn hẹp, việc thúc đẩy đối tác công - tư ngày trở lên quan trọng Nếu trông chờ vào nguồn vốn TW nhà tài trợ Thanh Hóa khó đạt mục tiêu đề cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt cấp nước theo tiêu chuẩn quốc gia Do đó, chờ đợi hướng dẫn chi tiết hơn, tác giả đề xuất tỉnh Thanh Hóa nên xem xét chủ động tham khảo, học hỏi kinh nghiệm triển khai xã hội hóa từ tỉnh có nhiều kết tốt hoạt động xã hội hóa, thúc đẩy hình thức hợp tác cơng - tư tỉnh Bắc Ninh, Thái Bình, Tiền Giang… Tỉnh Thanh Hóa (thơng qua quan chịu trách nhiệm cấp nước nơng thơn, Sở Nơng nghiệp PTNT đơn vị trực thuộc) cần tiến hành nghiên cứu kỹ sách ưu đãi có Chính phủ lĩnh vực cấp nước nơng thôn, bao gồm: i) ưu đãi đất đai, ii) ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, iii) hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước huy động vốn từ tổ chức tín dụng, iv) hỗ trợ giá tiêu thụ nước Sau nghiên cứu đầy đủ kỹ lưỡng sách ưu đãi tỉnh cần cụ thể hóa sách ưu đãi thông báo rộng rãi thông qua kênh thông tin truyền thông cho thành phần kinh tế ngồi tỉnh biết tìm hiểu khả đầu tư tham gia quản lý vận hành cơng trình Cùng với sách ưu đãi theo Quyết định 131 nêu trên, Thanh Hóa cần nghiên cứu đưa sách ưu đãi riêng tỉnh để thúc đẩy mạnh mẽ mơ hình đối tác cơng - tư nhằm khuyến khích đơn vị, doanh nghiệp tham gia xã hội hóa hoạt động cấp nước sinh hoạt nơng thơn Các sách ưu đãi bổ sung bao gồm việc tạo điều kiện (ưu đãi thuê đất, nhượng đất, thuế, vốn…) để đăng ký đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp công trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn tập trung theo quy hoạch, giao 97 quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung theo Thông tư 54/2013/TT-BTC Trong báo cáo đề xuất dự án chuẩn bị thực giai đoạn 2016-2020, Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Thanh Hóa dự kiến áp dụng hình thức hợp tác cơng - tư cho 09 dự án/cơng trình đầu tư cấp nước sinh hoạt Thơng tin 09 cơng trình địa điểm đầu tư đề xuất kêu gọi nhà đầu tư trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.4: Danh mục dự án xây dựng cơng trình đề nghị sử dụng hình thức đối tác cơng - tư STT Tên dự án Giai đoạn thực Dự án cấp nước xã huyện Đơng Sơn (Đơng Hồng, Đơng Khê, Đơng Ninh, Đơng Hịa, Đơng Minh) 2016-2020 Dự án cấp nước xã huyện Nông Cống (Tế Lợi, Tế Thắng,Trung Thành, Trung Chính) 2016-2020 Dự án cấp nước xã huyện Triệu Sơn (Tân Ninh, Thái Hịa, Khuyến Nơng, Đồng Tiến, Đồng Lợi) 2016-2020 Cấp nước xã huyện Tĩnh Gia (Thanh Thủy, Hải Châu, Triệu Dương) 2016-2020 Dự án cấp nước cho xã huyện Hà Trung ( Hà Lĩnh, Hà Đông, Hà Phong, Hà Ngọc, Hà Sơn) 2016-2020 Dự án cấp nước cho xã huyện Vĩnh Lộc (Vĩnh Hùng, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hòa, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang) 2016-2020 Dự án cấp nước cho xã huyện Thạch Thành (Thạch Bình, Thạch Sơn, Thạch Cẩm Thành Mỹ) 2016-2020 Dự án cấp nước cho xã huyện Cẩm Thủy (Cẩm Yên, Cẩm Châu, Cẩm Bình, Cẩm Sơn) 2016-2020 Dự án cấp nước xã Cơng Bình, Cơng Chính, Cơng Liêm huyện Nơng Cống 2016-2020 98 Bên cạnh việc kêu gọi nhà đầu tư xây dựng cơng trình trên, việc áp dụng hình thức hợp tác cơng - tư cần trọng tới cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn hoạt động chưa hiệu quả, dừng hoạt động, cơng trình thi công dở dang nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước chưa bố trí đủ cần sớm hồn thành để đưa cơng trình vào hoạt động, phát huy hiệu đầu tư Để thực việc này, tỉnh Thanh Hóa cần nhanh chóng hồn thành cơng tác đánh giá giá trị cơng trình xây dựng theo nội dung Thông tư 54/2013/TT-BTC thời gian sớm cơng khai danh mục cơng trình phù hợp để nhà đầu tư quan tâm xem xét Đồng thời, tỉnh Thanh Hóa nên khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng mở rộng hệ thống nối mạng (từ cơng trình có dư công suất) cho xã chưa cung cấp nước sạch, đặc biệt địa bàn tập trung đông dân cư, có điều kiện kinh tế để tạo dự án cơng - tư thí điểm trước nhân rộng địa bàn tỉnh 3.4 Một số kiến nghị Trong giai đoạn từ tới năm 2020, theo dự báo, nguồn vốn từ TW để đầu tư xây dựng cơng trình khơng cịn nhiều giai đoạn trước Đồng thời, việc chuyển giao Chương trình Nước VSMTNT sang Chương trình MTQG Xây dựng Nơng thôn tạo thách thức tổ chức thực nguồn vốn triển khai Đến thời điểm (tháng 2/2016) chưa có hướng dẫn cụ thể việc chuyển đổi, đó, tác giả kiến nghị TW cần nhanh chóng xây dựng ban hành hướng dẫn tổ chức thực để kịp thời chuyển đổi Chương trình Nước sang Chương trình MTGQ Xây dựng Nông thôn mới, tránh chậm trễ việc phê duyệt kế hoạch nguồn vốn phục vụ xây dựng nâng cấp cơng trình cấp nước sinh hoạt có Đồng thời, để tỉnh tiếp tục thực mục tiêu cấp nước nơng thơn Chương trình Nước giai đoạn 2016 - 2020, kiến nghị cần sớm ban hành 99 quy định định mức đầu tư, chế chi tiêu hoạt động xây dựng nâng cấp, cải tạo cơng trình cấp nước áp dụng cho giai đoạn tới năm 2020 Sau cùng, liên quan tới cơng trình phân cấp cho UBND xã quản lý, kiến nghị đơn vị liên quan nhanh chóng tổ chức thực 03 nội dung nhằm mục đích cải thiện hiệu quản lý vận hành phát triển bền vững cơng trình cấp nước tương lai, bao gồm: • Thứ nhất, UBND tỉnh Thanh Hóa nên nhanh chóng đạo đơn vị liên quan (đầu mối Sở Nông nghiệp PTNT) hồn thiện việc xây dựng lộ trình kế hoạch nhằm nâng cao hiệu cơng trình cấp nước nông thôn xây dựng theo hướng dẫn Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày tháng năm 2013 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung địa bàn tồn tỉnh; • Thứ hai, UBND xã có cơng trình cần tn thủ chặt chẽ yêu cầu công tác báo cáo hiệu hoạt động cơng trình địa bàn Định kì (6 tháng hàng năm), UBND xã có cơng trình kiểm tra, đánh giá lập báo cáo trạng tình hình quản lý, sử dụng cơng trình gửi UBND huyện để tổng hợp gửi Sở Nông nghiệp PTNT để báo cáo UBND tỉnh; • Thứ ba, quyền địa phương có cơng trình cần linh hoạt, lồng ghép sử dụng nguồn vốn khác để sửa chữa cơng trình cấp nước bị hư hỏng, hoạt động không hiệu Đối với hư hỏng lớn vượt khả khắc phục cơng trình có nhu cầu nâng cấp, mở rộng phạm vi cấp nước kịp thời lập báo cáo trình UBND tỉnh xem xét định đầu tư, khắc phục 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào nội dung nghiên cứu phát Chương 2, phần Chương luận văn nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lý, khai thác vận hành hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa tới năm 2020 Việc đưa giải pháp đề xuất tham khảo từ nội dung định hướng xây dựng quản lý cơng trình tỉnh giai đoạn tới năm 2020 (phần đầu chương) Tiếp đó, trước đề xuất số giải pháp, chương trình bày số nguyên tắc việc đề xuất giải pháp để thực giai đoạn 2016-2020, bao gồm: i) nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật hành; ii) nguyên tắc có sở khoa học thực tiễn, iii) nguyên tắc hiệu khả thi, iv) nguyên tắc phát triển bền vững cơng trình Nội dung Chương phần đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác vận hành hệ thống cấp nước tập trung cho tỉnh Thanh Hóa tới năm 2020 Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2016 2020 bao gồm: - Hoàn thiện hệ thống chế sách cơng tác đầu tư xây dựng quản lý vận hành hệ thống cấp nước nơng thơn; - Khuyến nghị mơ hình tổ chức phân giao quản lý hệ thống cấp nước nông thôn phù hợp áp dụng địa bàn tỉnh; - Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý, vận hành hệ thống cấp nước nông thơn; - Tăng cường cơng tác quản lý tài (kiểm sốt, quản lý chi phí doanh thu tăng cường lực chuyên môn quản lý tài cho cán chịu trách nhiệm) hệ thống cấp nước nông thôn; - Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức người dân quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thơn; 101 - Đẩy mạnh sách xã hội hóa, hợp tác công - tư đầu tư xây dựng quản lý vận hành hệ thống cấp nước nơng thơn Bên cạnh đó, luận văn đưa kiến nghị việc xây dựng hướng dẫn tổ chức thực Chương trình cấp nước sinh hoạt nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Sau cùng, luận văn đưa số kiến nghị nhằm mục tiêu nâng cao hiệu cơng trình cấp nước UBND xã quản lý, góp phần vào việc tăng cường hiệu đầu tư phát triển bền vững lĩnh vực cấp nước nơng thơn nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn với đề tài “Tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020” trình bày số nội dung quan trọng liên quan tới công tác quản lý, khai thác vận hành hệ thống cấp nước nơng thơn Việt Nam nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Trước hết, luận văn góp phần hệ thống hóa phần sở lý luận thực tiễn liên quan tới công tác quản lý khai thác cơng trình cấp nước nông thôn, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, khai thác hệ thống cấp nước nông thôn Thứ hai, luận văn xem xét, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian vừa qua Trong đó, kết đạt công tác quản lý, vận hành cơng trình cấp nước tập trung, đồng thời nêu số hạn chế, thách thức cần có giải pháp khắc phục Sau cùng, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp có sở lý luận thực tiễn quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn tới năm 2020 Các giải pháp đề xuất nhằm mục đích tối đa hóa kết đạt được, khắc phục điểm hạn chế, góp phần nâng cao hiệu khai thác cơng trình cấp nước xây dựng địa bàn tỉnh Tuy vậy, thời gian nghiên cứu tài liệu trường tới địa bàn nghiên cứu hạn hẹp, nên nội dung chi tiết hoạt động hiệu quản lý, vận hành hàng trăm cơng trình cấp nước UBND xã quản lý chưa thể rõ nét mong muốn Ngoài ra, trình bày phần nội dung luận văn, Thanh Hóa tỉnh có địa bàn rộng, nhiều huyện miền núi với dân cư sinh sống rải rác, 103 nhiều cơng trình cấp nước đầu tư xây dựng từ nhiều nguồn vốn khác nhiều giai đoạn Các cơng trình xây dựng xong phân cấp cho địa phương quản lý (trước cộng đồng người hưởng lợi, hợp tác xã UBND xã, từ năm 2014 UBND xã quản lý) Hiện tại, công tác báo cáo UBND xã lên cấp hiệu hoạt động vận hành cơng trình cấp nước cịn nhiều khó khăn chưa trọng Do đó, việc tiếp cận báo cáo, thông tin số liệu cụ thể đầy đủ hiệu đầu tư quản lý vận hành hàng trăm cơng trình gặp nhiều thách thức có ảnh hưởng định tới nội dung và đóng góp luận văn Kiến nghị Việc tổng hợp số liệu, phân tích hồn chỉnh nội dung luận văn “Tăng cường cơng tác quản lý, khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020” thực từ nửa cuối năm 2015 đầu năm 2016 Do vậy, đa phần thông tin liệu tham khảo trích dẫn từ báo cáo, tài liệu có liên quan giai đoạn 2013-2014; đó, số thơng tin kết thực hiện, tỷ lệ cấp nước nông thôn, nguồn vốn… tỉnh năm 2015 lấy từ báo cáo Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Thanh Hóa gửi Bộ Nơng nghiệp PTNT Như trình bày phần hạn chế luận văn nêu trên, Thanh Hóa tỉnh có diện tích lớn với gần 500 cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn xây dựng Do đặc thù vị trí địa lý tính chất cơng trình nên đại đa số cơng trình bàn giao cho địa phương quản lý Vì vậy, việc theo dõi, cập nhật thơng tin, số liệu hiệu quản lý, khai thác vận hành tất cơng trình địa bàn tỉnh việc không dễ dàng tốn nhiều thời gian, cơng sức cấp quyền sở Sở, ngành tổng hợp tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, với mục tiêu nâng cao hiệu cơng tác quản lý, vận hành cơng trình tăng cường hiệu đầu tư, thời gian tới, kiến nghị UBND tỉnh Thanh Hóa cần tăng cường đạo, thúc đẩy mạnh mẽ vào UBND huyện, xã đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành cơng trình cấp nước nơng 104 thôn; gắn mục tiêu hiệu quản lý, vận hành cơng trình nước nơng thơn với mục tiêu kinh tế - xã hội hàng năm địa phương Việc chủ động làm tốt công tác theo dõi, quản lý hệ thống cấp nước nông thôn từ cấp sở tạo điều kiện cho việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa Sự vào hỗ trợ tích cực cấp quyền sở Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Thanh Hóa giúp tăng cường công khai, minh bạch thông tin hoạt động đầu tư cấp nước quản lý, khai thác sử dụng cơng trình xây dựng Việc cập nhật thông tin kịp thời xác giúp cho tỉnh Thanh Hóa đưa sách, định phù hợp đầu tư, nâng cấp quản lý vận hành cơng trình nhằm mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững hoạt động cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh./ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Văn kiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước VSMTNT giai đoạn 2012-2015 Bộ Tài (2013), Thơng tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài Chính việc quy định việc quản lý, sử dụng khai thác công trình cấp nước nơng thơn tập trung Chính phủ (2000), Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ v/v Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Cấp nước VSMTNT đến năm 2020 Chính phủ (2007), Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Chính phủ (2009), Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn Chính phủ (2011), Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Đoàn Thu Hà (2013), Đánh giá trạng cấp nước nông thôn vùng đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp phát triển, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường (số 43: tháng 12/2013) Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Nghiên cứu hình thức quản lý dựa vào cộng đồng cơng trình cấp nước tập trung nông thôn Việt Nam”, Trường Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Xuân Phú (2011), Tập giảng Kinh tế đầu tư xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội 10 Thông tư liên Bộ (2012), Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXDBNNPTNT ngày 15 tháng 05 năm 2012 liên Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp PTNT Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định 106 thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn 11 Thông tư liên Bộ (2014), Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT -BNNPTNT-BTCBKHĐT ngày 31/10/2014 việc Hướng dẫn thực Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nông thôn 12 Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo ngày 24/8/2015 Kết thực kiến nghị sau giám sát Ban Dân tộc HĐND việc đầu tư, xây dựng, quản lý, khai thác cơng trình nước sinh hoạt tập trung địa bàn 11 huyện miền núi 13 Trường Đại học Thủy lợi (2012), Tập giảng Kinh tế xây dựng, Hà Nội 14 Trường Đại học Thủy lợi (2010), Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên đại cương, Nhà xuất Khoa học Tự nghiên & Công nghệ, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Uân (2013), Tập giảng Quản lý Dự án xây dựng nâng cao (dành cho bậc Cao học), Đại học Thủy lợi, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Uân – Ngô Thị Thanh Vân (2006), Giáo trình Kinh tế thủy lợi, Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội 17 UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Quyết định 1941/QĐ-UBND ngày 25/6/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việcthành lập Ban điều hành Văn phịng thường trực giúp việc Ban điều hành Chương trình MTQG nước VSMTNT, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2015 18 UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 28/5/2012 thực Chương trình MTQG nước VSMTNT tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2015; Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày 26/7/2012 thực Chương trình MTQG NS VSMTNT năm 2013 giai đoạn 2013 -2015 19 UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Quyết định số 909/QĐ-UBND ngày 5/4/2012 phê duyệt Quy hoạch cấp nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 ... 77 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa tới năm 2020 78 3.3.1 Hồn thiện văn quy định hướng dẫn công tác đầu tư cấp... có giải pháp khắc phục - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp có sở lý luận thực tiễn việc tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn tỉnh Thanh Hóa tới năm 2020, nhằm nâng cao. .. vị khai thác) ; - Kế hoạch phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị quản lý sử dụng công trình; - Nội dung kế hoạch cần rõ danh mục công việc dự kiến, nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực)