1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DMC - KDT phía Nam (ban sua)01.10

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 27,35 KB

Nội dung

X ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC X.1 Phân tích, dự báo diễn biến môi trường không thực quy hoạch khu thị phía nam Với phát triển nhanh dân số, công nghiệp, đô thị, dịch vụ thành phố Đồng Xoài đối mặt với số vấn đề môi trường Chất lượng thành phần môi trường bị suy giảm, ô nhiễm không khí, nước mặt, nước đất đất đai mức nhẹ đến rõ rệt Từ số liệu Báo cáo Hiện trạng môi trường năm (GĐ 2011-2015) Sở Tài nguyên Môi trường kết dự báo chất lượng môi trường tóm tắt sau: X.1.1 Dự báo chất lượng mơi trường nước - Dự báo đến 2020, khối lượng nước thải Đồng Xoài khoảng 9.600 m ngày môi trường tiếp nhận 11,6 SS; 4,32 BOD 5; 0,96 Nitơ tổng 0,36 Phospho tổng - Dự báo đến 2030, khối lượng nước thải TX Đồng Xồi khoảng 17.280 m Khi ngày môi trường tiếp nhận khoảng: 17,4 SS; 6,48 BOD 5; 1,44 Nitơ tổng 0,54 Phospho tổng Nếu khơng có hướng giải thì tương lai nguồn nước mặt khu vực tiếp nhận khối lượng chất ô nhiễm gấp - lần so với nay, đặc biệt khu vực suối Đồng Tiền hồ suối Cam X.1.2 Dự báo chất lượng mơi trường khơng khí Dựa vào quy mơ phát triển cơng nghiệp, dự đốn tải lượng khí thải vào mơi trường khơng khí hoạt động phát triển cơng nghiệp sau: Bảng 9.1 Kết dự báo tải lượng ô nhiễm khơng khí từ KCN, CCN Tải lượng nhiễm (tấn/ngđ) Năm Bụi SO2 NOx CO Năm 2015 (7.571 ha) 54,14 971,88 101,51 15,67 Năm 2020 (7.632 ha) 54,57 979,71 102,33 15,80 Như vậy, so với mức phát thải năm 2015 thì tải lượng nhiễm khơng khí KCN, CCN có xu hướng tăng lên vào năm 2020 khơng đáng kể Trong đó, với khí thải giao thơng vận tải sinh hoạt đô thị, nông thôn thì áp lực mơi trường khơng khí thị - công nghiệp, làm gia tăng khả phát tán ô nhiễm không khí quy mô rộng X.1.3 Quản lý chất thải rắn Nhu cầu hàng ngày người ngày tăng nên lượng rác thải sinh hoạt tăng Rác thải không thu gom xử lý hợp lý làm ô nhiễm môi trường đất, nước mặt nước ngầm Tình trạng bãi rác tự phát gây ô nhiễm môi trường tự nhiên ngày cao, ruồi nhặng phát sinh dễ gây dịch bệnh X.2 Phân tích, dự báo tác động diễn biến môi trường thực quy hoạch phân khu Có thể xác định vấn đề mơi trường có khả phát sinh trình triển khai Quy hoạch sau - vấn đề môi trường xem xét xuyên suốt trình ĐMC Các vấn đề môi trường trình bày cụ thể sau : - VĐ MT1: Ơ nhiễm mơi trường - Mở rộng đô thị Với số dân 8.400 (năm 2025) người làm gia tăng lượng chất thải (khoảng 10 CTRSH/ngày; nước thải SH: 1.890 m3/ngày) Mỗi ngày môi trường tiếp nhận lượng lớn BOD vi sinh từ nước thải SH Ngoài lượng CTR, nước thải từ thương mại lớn Nếu không quản lý, xử lý đạt QCVN nguồn tiếp nhận chất thải (Suối Cái Bè hồ bị ô nhiễm Hậu suy giảm chất lượng môi trường dẫn đến ảnh hưởng cảnh quan, du lịch, sức khỏe - VĐMT2: Tài nguyên nước - Gia tăng nhu cầu sử dụng nước Suối Cái Bè, hồ, nước ngầm cho cấp nước sinh hoạt, dịch vụ Gia tăng xả thải vào nguồn nước Dẫn tới khả suy giảm lưu lượng nước ngầm; ô nhiễm nguồn nước Hậu tài nguyên nước mặt, nước ngầm Bình Phước bị ảnh hưởng xấu - VĐ MT3: Tác động BĐKH - Gia tăng nguồn thải thị làm tăng phát thải khí nhà kính (KNK): sử dụng hệ số phát thải khí nhà kính loại nhiên liệu dùng cho sinh hoạt dự báo khối lượng KNK phát sinh theo kịch tăng trưởng dân số - VĐMT4: Vấn đề xã hội - Về tổng thể: Quy hoạch tạo thêm hội cải thiện điều kiện sống đại, văn minh hơn, thêm việc làm, tăng thu nhập nâng cao văn hóa Tuy nhiên hộ dân bị đất cho quy hoạch đô thị, thương mại…sẽ bị ảnh hưởng kinh tế, đời sống, tâm lý….Mâu thuẫn xã hội xảy X.3 Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường, kiểm sốt nhiễm, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, ứng phó cố bđkh; X.3.1 Các giải pháp nhằm giảm thiểu khắc phục tác động diễn biến mơi trường nhận diện Để phịng ngừa, giảm thiểu khắc phục tác động diễn biến mơi trường nhận diện, nhóm chun gia mơi trường với chuyên gia quy hoạch đưa số giải pháp lồng ghép vào giải pháp quy hoạch xây dựng Cụ thể như: - Quy hoạch sử dụng hợp lý có hiệu đất đai: (i) Các khu chức đồ án bố trí theo quy phạm, có quy định mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất phân đợt xây dựng hợp lý, hạn chế tác nhân gây ô nhiễm trình xây dựng; - Cải thiện môi trường sống giải pháp phát triển xanh: Đề xuất áp dụng giải pháp kiến trúc sinh thái, tăng cường việc trồng xung quanh công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật trạm xử lý nước thải cục bộ, dọc Suối Cài Bè, suối Chè hồ KVQH, dọc đường điện trục giao thơng - Quy hoạch hợp lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật: (i) Thu gom xử lý triệt để nước thải, rác thải; (ii) Giao thông: hệ thống giao thông nội điều chỉnh phù hợp với tính hình thực tế định hướng QHC vực xung quanh thành phố Đồng Xoài; (iii) Cấp nước: 100% hộ dân KVQH cấp nước từ hệ thống cấp nước thành phố Đồng Xoài - Giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH): (i) Thiết kế cao độ cao độ có tính đến tác động biến đổi khí hậu (BĐKH); (ii) Cải tạo hệ thống thoát nước, thiết kế hệ thống cống ngầm hợp lý để thoát nước mưa triệt để tránh ngập úng cục bộ; (iii) Giữ tối đa mặt nước, trường hợp phải san lấp thay hồ điều tiết kết hợp cảnh quan sinh thái X.3.2 Các giải pháp kỹ thuật để kiểm sốt nhiễm, phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai hay ứng phó cố mơi trường, kiểm sốt tác động mơi trường Theo kết phân tích chất lượng mơi trường khu vực dự án phương án “0” (không thực quy hoạch) thấy mức chịu tải mơi trường khơng khí, mơi trường đất nước ngầm nhìn chung tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu đặt cho môi trường xung quanh môi trường vi khí hậu sau cho dự án - Quản lý nước thải: Xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng Nước thải sinh hoạt xử lý sơ qua bể tự hoại, trước thoát vào hệ thống cống Nước thải y tế xử lý chỗ dây chuyền xử lý thích hợp, đạt mức độ tương đương nước thải sinh hoạt thoát vào hệ thống cống nước thải - Quản lý chất thải rắn: Tổ chức thu gom rác từ khu dân cư chuyển đến xử lý Khu xử lý chất thải rắn thành phố theo QHC Riêng rác thải y tế thu gom, phân loại xử lý theo loại - Kiểm sốt nhiễm khơng khí: (i) Kiểm sốt nhiễm q trình xây dựng hoạt động dự án KVQH; (ii) Tổ chức thực trồng xanh đường phố, xanh cách ly (tuyến điện, sông rạch, trạm xử lý nước thải, …) xanh cảnh quan bao quanh tuyến đường nội khu vực quy hoạch; - Kiểm sốt nhiễn nước mặt: (i) Quản lý việc xả thải vào nguồn tiếp nhận; (ii) Quản lý việc thu gom rác từ hộ gia đình để tránh tình trạng xả rác vào kênh rạch ao hồ; X.4.3 Kế hoạch quản lý giám sát môi trường Do khu vực chưa có hệ thống quan trắc mơi trường, đề xuất chủ đầu tư phối hợp với quan chức xây dựng hệ thống giám sát môi trường phân tích đánh giá khách quan hiệu môi trường giai đoạn xây dựng vận hành dự án Vị trí trạm giám sát thay đổi phù hợp với kế hoạch triển khai hệ thống quan trắc môi trường tỉnh/thành phố Hệ thống giám sát môi trường đề xuất bao gồm: (i) điểm quan trắc nước mặt, :1 điểm Suối Cái Bè, điểm Suối Chè (ii) điểm quan trắc chất lượng khơng khí: khu có điểm (iii) điểm quan trắc chất lượng nước đất: điểm Khu 1, điểm Khu điểm khu theo Quy hoạch phân khu Quan trắc chất lượng khơng khí chung quanh nguồn nhiễm khơng khí Vị trí điểm quan trắc Dựa theo đặc điểm địa hình, khí tượng, đặc điểm phân bố dân cư, đô thị, CN quy hoạch phát triển điểm quan trắc chất lượng khơng khí bổ sung cho khu vực khu đặt tại: tuyến đường thị có mật độ giao thơng cao; Trung tâm đô thị; khu du lịch Các thông số quan trắc chất lượng khơng khí chọn lọc Đánh giá nhiễm hoạt động công nghiệp, giao thông, đô thị, khu dân cư: Bụi tổng số, PM10, SO2, NOx, CO, VOC; độ ồn Quan trắc chất lượng nước mặt Vị trí điểm quan trắc: Bổ sung điểm Suối Cái Bè (tại khu số 1), điểm Suối Chè (Khu số 3) - Tần số quan trắc: 04 lần/năm - Các thông số khảo sát: Thông số đo đạc: pH, EC, DO, độ đục, TSS, BOD5, COD, độ kềm, tổng N, tổng P, Pb, Cr, Cd, Cu, H2S, E Coli Coliform - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2015/BTNMT Quan trắc chất lượng nước đất Vị trí điểm quan trắc: Bổ sung điểm quan trắc: trung tâm đô thị khu , khu khu Các thông số quan trắc chọn lọc: Độ đục, màu, pH, độ cứng, Amoni, nitrat, phosphat, Cl-, COD, Sắt, mangan, As, Cr, Hg, Cd, Phenol, dầu mỡ, E.coli Tần suất quan trắc - Quan trắc chất lượng khơng khí: hàng q - Quan trắc chất lượng nước mặt: hàng quý - Quan trắc chất lượng nước đất: tháng/đợt Quan trắc nguồn thải Các dự án có nguồn phát sinh khí thải, nước thải lớn: cần phải có hệ thống quan trắc khí thải, nước thải tự động; đo đạc, phân tích liên tục lưu lượng thải thành phần chất nhiễm khí thải, nước thải ... nitrat, phosphat, Cl-, COD, Sắt, mangan, As, Cr, Hg, Cd, Phenol, dầu mỡ, E.coli Tần suất quan trắc - Quan trắc chất lượng khơng khí: hàng quý - Quan trắc chất lượng nước mặt: hàng quý - Quan trắc chất... (Khu số 3) - Tần số quan trắc: 04 lần/năm - Các thông số khảo sát: Thông số đo đạc: pH, EC, DO, độ đục, TSS, BOD5, COD, độ kềm, tổng N, tổng P, Pb, Cr, Cd, Cu, H2S, E Coli Coliform - Tiêu chuẩn... sinh trình triển khai Quy hoạch sau - vấn đề môi trường xem xét xuyên suốt trình ĐMC Các vấn đề mơi trường trình bày cụ thể sau : - VĐ MT1: Ô nhiễm môi trường - Mở rộng đô thị Với số dân 8.400

Ngày đăng: 22/03/2021, 11:00

w