Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn hóa phân tích ppt dành cho sinh viên chuyên ngành công nghệ - kỹ thuật, Y dược và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn hóa phân tích bậc cao đẳng đại học chuyên ngành công nghệ - kỹ thuật, Y dược và các ngành khác
0 CHƯƠNG Burette (C) PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH (PP CHUẨN ĐỘ) Erlen (X) CHƯƠNG TÍCH THỂ PP PHÂN TÍCH 7.1 Định nghĩa-Một số khái niệm 7.2 Chất thị 7.3 Các cách chuẩn độ 7.4 Cách tính kết 7.5 Sai số hệ thống 7.6 Ứng dụng Chương CHƯƠNG TÍCH THỂ PP PHÂN TÍCH 7.1 Định nghĩa-Một số khái niệm – Định nghĩa – Phản ứng chuẩn độ - Điểm tương đương – Điểm cuối – Đường chuẩn độ: *Định nghĩa *Cách biểu diễn *Công dụng *Cách thành lập đường chuẩn độ Chương ĐỊNH NGHĨA PT thể tích là PP định lượng cấu tử X dựa phép đo thể tích Sự định phân (chuẩn đô): Sự thêm dần mơt DD có nồng xác định, có thể tích kiểm sốt được vào mơt DD cần được xác định nồng đô đến thời điểm kết thúc phản ứng Burette (C) Erlen (X) Chương PHẢN ỨNG CHUẨN ĐỘ-ĐIỂM TƯƠNG ĐƯƠNG Phản ứng chuẩn đô C+X⇄A+B (Dung dịch X được chứa erlen /buret tùy trường hợp cụ thể) Điểm tương đương Thời điểm số đương lượng C= số đương lượng X Burette (C) Erlen (X) Điểm tương đương (Vtđ ) được xác định dựa vào sự đổi màu, xuất hiện/biến mất tủa… nhờ việc sử dụng mơt hố chất gọi là chất chỉ thị Chương ĐIỂM CUỐI Thời điểm dừng chuẩn đô theo dấu hiệu đặc trưng cung cấp chất chỉ thị được gọi là điểm cuối (Vf): Vf = Vtđ : phép ch̉n khơng có sai số chỉ thị Vf ≠ Vtđ: phép ch̉n có sai số chỉ thị Burette (C) Erlen (X) Chương ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ ĐỊNH NGHĨA Đường chuẩn đô là đường biểu diễn sự biến đổi môt đại lượng nào DDPT theo lượng thuốc thử thêm vào Chương ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ BIỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Trục tung: [C], [X], lgC, lgX, pC, pX, E, pH… Trục hoành: biểu diễn lượng chất chuẩn thêm vào (ml, số đương lượng hay theo f nC f = nX nC : số (mili) đương lượng thuốc thử C đã dùng tại thời điểm xét nX0 : số(mili) đương lượng X ban đầu Chương ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ BIỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Hai dạng đường chuẩn đô phổ biến : 1) Đường biểu diễn sự biến thiên [X],[C],[A], [B] theo lượng chất chuẩn C thêm vào [C] [X] Vtd VC [A] Vtd VC Vtd VC Chương ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ BIỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ 2) Đường biểu diễn sự biến thiên lg[X], lg[C], pX = – lg[X] hay pC = – log [C], pH, E theo lượng thuốc thử thêm vào Log [C] Log [X] C, mmol C, mmol Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Ví dụ Dùng thị 5-nitroso – 1,10- phenanthrolin ( E0i = 1,25 V ; ni = e- ) Khoảng chuyển màu : E c / m = E0i ± 0,059 / ni 1,19 V < E c / m < 1,31 V Do cấu tử X (Ce4+) dạng oxy hoá nên đường chuẩn độ xuống; Thời điểm dừng chuẩn độ (sau) trước điểm tương đương Dung dịch cận dưới khoảng chuyển màu tức Ef = 1,19 V Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HĨA KHỬ Ví dụ Tính sai số thị từ F thông qua PT Nernst E f = EC0 + 0,059 lg = 1,19 F −1 ⇒F–1 = 7,61.10–8 → Δ% = |1–F| x 100% Δ%= 7,61.10 – % Từ biểu thức trực tiếp (8) − nC ( E f − EC0 ) ∆% = 10 = 10 , 059 −1(1,19 − , 77 ) , 059 ×100 ×100 = 7,61.10 −6 % Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Biểu thức chung Giả sử VX (ml) dung dịch X có nồng độ CX chuẩn độ dung dịch C có nồng độ CC theo cân sau: X + C ⇄ CX (*) Gọi [X]0 , [X]tđ [X]f lần lượt nồng độ X ban đầu, điểm tương đương điểm cuối Nếu dừng chuẩn độ trước điểm tương đương: [ X ]CL ∆% = ×100 [ X ]0 [X]c/l : nồng độ X chưa tác dụng với C bị C thiếu dừng chuẩn độ trước điểm tương đương Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Biểu thức chung X + C ⇄ CX (*) [ X ]CL ∆% = ×100 [ X ]0 Tuy nhiên, [X]c/l khơng phải [X]f dù cân (*) có tính định lượng, có mộtt lượng XC bị phân li trở lại thành [X]p/l [C]p/l với [X]p/l = [C]p/l Ta có: [C]p/l = [C] f [X]f = [X]c/l + [X]p/l ⇒ [X]c/l = [X]f – [X]p/l = [X]f – [C]p/l = [X]f – [C]f ∆% = [ X ] f − [C ] f [ X ]0 × 100 Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Biểu thức chung X + C ⇄ CX (*) [ X ]CL ∆% = ×100 [ X ]0 Đặt pXttđ = – lg[X]tđ , pXf = –lg [X]f ΔpX=pXtđ– pXf ⇒ [X]f = [ Xtđ] 10 ∆pX Tương tự, đặt pCtđ = – lg [C]tđ , pCf = – lg [C]f ΔpC = pCtđ–pCf ⇒ [C]f = [Ctđ] 10 ∆pC ⇒ ∆% = [ X ] f − [C ] f [ X ]0 × 100 [ X td ](10 ΑpX − 10 − ∆pX ) × 100 Tức ∆% = [ X ]0 (9) Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Biểu thức chung [ X td ](10 ΑpX − 10 − ∆pX ) ∆% = × 100 [ X ]0 (9) Nếu dừng chuẩn độ sau điểm tương đương, chứng minh tương tự ta nhận biểu thức với ΔpX = pXf – pXtđ Như sử dụng biểu thức cho hai trường hơp dừng chuẩn độ trước sau điểm tương đương với ΔpX = |pXtđ – pXf| Đường chuẩn độ pX = f(VC) có dạng lên; dùng thị phức kim loại thuận nghịch để xác định điểm cuối , vào thời điểm dừng chuẩn độ dung dịch có giá trị pXf cận khoảng chuyển màu Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Biểu thức tính sai số hệ chuẩn độ tạo phức X + C ⇄ CX (*) [ X td ](10 ΑpX − 10 − ∆pX ) ∆% = × 100 [ X ]0 (9) Nếu XC phức chất tạo thành theo tỉ lệ mol 1-1: β XC [ XC ]td = [ X ]td [C ]td ⇒ [X]tđ2 = [C]tđ2 = [XC ]tđ / βXC Cân chuẩn độ phải có tính định lượng: [XC]tđ ≈ [X]0 [X]tđ2 ≈ [X]0 /βXC Thay [X]tđ vào (9), ta có biểu thức tính sai số thị đối với cân tạo phức 10 ∆pX − 10 − ∆pX ∆% = × 100 1/ ([ X ]0 β XC ) (9a) Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Biểu thức tính sai số hệ chuẩn độ tạo tủa X + C ⇄ CX (*) [ X td ](10 ΑpX − 10 − ∆pX ) ∆% = × 100 [ X ]0 (9) Nếu XC hợp chất tan Thay [X]tđ ( = [C]tđ ) = TXC1/2 vào PT (9): ∆pX − ∆pX 10 − 10 ∆% = × 100 1/ ([ X ]0 / T XC ) (9b) Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Biểu thức tính sai số XC muối X + C ⇄ CX (*) 10 ∆pX − 10 − ∆pX ∆% = × 100 1/ ([ X ]0 β XC ) (9a) Chuẩn độ acid yếu baz mạnh ngược lại, sử dụng cơng thức (9a) với ΔpX = ΔpH= |pHtđ – pHf| βXC = βA– với βA– số bền baz liên hợp với X X acid yếu, C baz mạnh Ví dụ: X ≡ CH3COOH,C≡NaOH→ βXC = βA– =βCH3COO – ΔpX = ΔpH= |pHtđ – pHf| βXC = βHA với βHA số bền acid liên hợp với X X baz yếu, C acid mạnh Ví dụ: X ≡ NH4OH , C ≡ HCl → βXC = β HA = βNH4+ Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Tính sai số từ giản đồ Trục hoành biểu diễn giá trị log ([X]0 βXC) hay log( [X]02 / TXC ) Các đường xiên biểu diễn ΔpX hay ΔpH Trục tung biểu diễn Δ% log ( [X]0 βXC hay log( [X]02 /TXC ) Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Tính sai số chuẩn độ acid mạnh baz mạnh 10 ∆pX − 10 − ∆pX ∆% = × 100 1/ ([ X ]0 β XC ) (9a) Khi X,C acid mạnh baz mạnh, sử dụng công thức suy từ (9a) để tính sai số thị βXC không tồn Thường sử dụng công thức gần sau đây: Chuẩn độ acid mạnh baz mạnh, dừng chuẩn độ TRƯỚC điểm tương đương Chuẩn độ acid mạnh baz mạnh, dừng chuẩn độ SAU điểm tương đương 10 − pT (C X + CC ) ∆% = ×100 (10) (C X CC ) 10 pT −14 (C X + C C ) ∆% = × 100 (11) (C X C C ) Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Tính sai số chuẩn độ acid mạnh baz mạnh Từ (10 ) (11), ta rút nhận xét: ∆% bé CX , CC lớn, CX , CC lớn khó dừng chuẩn độ pT xác định trước (CX , CC thực tế ≈ 0,1 N) Muốn có kết chuẩn độ nằm giới hạn sai số ấn định trước ± ∆% phải chọn chất thị có pT xác định bởi: 10 − pT (C X + CC ) ∆% = ×100 (10) (C X CC ) 10 pT −14 (C X + C C ) ∆% = × 100 (11) (C X C C ) Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Ví dụ Chuẩn độ dung dịch NaCl 0,100M dung dịch AgNO3 0,100M Tính sai số chuẩn độ dừng chuẩn độ thời điểm có pAgf = 4,3 Cho TAgCl = 10 –10 điều kiện chuẩn độ , bỏ qua ảnh hưởng cân nhiễu dung dịch TAgCl= [Ag+]tđ [Cl –]tđ = [Ag+]f [Cl –]f = 10 –10 ⇒pAgtđ = pCltđ = 5,0; pAgf = 4,3 ⇒ pClf = 5,7 ⇒ ΔpCl = 5,7 – = 0,7 10 ∆pCl − 10 − ∆pCl 100, − 10 −0, ∆% = ×100 = ×100 = 0,096% 1/ 2 −10 / ([Cl ]0 / TAgCl ) ([Cl ]0 / 10 ) Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Ví dụ Tính sai số thị dùng phenol phtalein (8,2 – 10,0) để xác định điểm cuối phản ứng chuẩn độ dung dịch CH3COOH 0,100M dung dịch NaOH 0,100M (NaOH chứa buret) Cho pkCH3COOH = 4,76 Chuẩn độ acid yếu CH3COOH baz mạnh NaOH, điểm tương đương có pHtđ định CH3COONa có tính baz yếu: pHtđ = + ½ pkCH3COOH + ½ lg CCH3COONa = + ½ 4,76 + ½ lg 0,05 = 8,73 Chương SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN Ví dụ Tính sai số thị dùng phenol phtalein (8,2 – 10,0) để xác định điem cuối phản ứng chuẩn độ dung dịch CH3COOH 0,100M dung dịch NaOH 0,100M (NaOH đươc chứa buret) Cho pkCH3COOH = 4,76 Dùng phenol phtalein (8,2–10,0) XĐ điểm cuối: pHf = pT = ½ (8,2 + 10,0) = 9,1 ΔpH = 9,1 – 8,73 = 0,37 pkCH3COOH = 4,76 ⇒ pkCH3COONa =lg βCH3COO = 9,24 10 ∆pH − 10 − ∆pH 10 0,37 − 10 −0,37 ∆% = × 100 = = 0,021% + 1/ , 24 / ([ H ]0 β CH COO − ) (0,05.10 ) Chương ... với 1ml dung dịch HCl 0,1 N Chương CHƯƠNG (TT) PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH (PP CHUẨN ĐỘ) Burette (C) Erlen (X) CHƯƠNG TÍCH PP PHÂN TÍCH THỂ 7.5 Sai số hệ thống PP chuẩn độ – Sai số HSCB K không... tự chất chỉ thị DD Chương CHƯƠNG TÍCH THỂ PP PHÂN TÍCH 7.3 Các cách chuẩn đô – Chuẩn độ trực tiếp – Chuẩn độ ngược – Chuẩn độ – Chuẩn độ gián tiếp – Chuẩn độ liên tiếp Chương CHUẨN ĐỘ TRỰC...CHƯƠNG TÍCH THỂ PP PHÂN TÍCH 7.1 Định nghĩa-Một số khái niệm 7.2 Chất thị 7.3 Các cách chuẩn độ 7.4 Cách tính kết 7.5 Sai số hệ thống 7.6 Ứng dụng Chương CHƯƠNG TÍCH THỂ PP PHÂN TÍCH