1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa huyện sơn dương tỉnh tuyên quang và đề xuất một số giải pháp

101 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Nghiên cứu thực trạng hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa huyện sơn dương tỉnh tuyên quang và đề xuất một số giải pháp Nghiên cứu thực trạng hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa huyện sơn dương tỉnh tuyên quang và đề xuất một số giải pháp luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống y tế quốc gia, bệnh viện chiếm vị trí quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Bệnh viện hình thành từ lâu đời, theo quan điểm thời xưa bệnh viện xem nhà tế bần cứu giúp người nghèo khổ bị ốm đau, bệnh tật Bệnh viện nhà thương nuôi dưỡng người ốm yếu người nghèo Ngày nay, bệnh viện nơi chẩn đoán điều trị bệnh tật, nơi đào tạo tiến hành nghiên cứu y học, nơi tiến hành hoạt động chăm sóc sức khỏe mức độ nơi trợ giúp cho nghiên cứu y sinh học Bệnh viện xem mặt ngành Y tế Vì theo thói quen, nói tới ngành Y tế nơi hình dung bệnh viện [6],[52],[58] Trong chức bệnh viện, chức khám chữa bệnh xem chức quan trọng [2],[14] Trong năm gần đây, mạng lưới bệnh viện Việt Nam nâng cấp đáng kể thông qua đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo cán bộ, giúp nâng cao khả chẩn đoán điều trị bệnh, kể số bệnh đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao Số bệnh viện giường bệnh viện tiếp tục tăng lên, phân bổ theo địa lý tương đối làm tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế người dân Các bệnh viện tư nhân bắt đầu phát triển, đóng góp vào việc cung cấp dịch vụ cho người dân, giúp giảm gánh nặng cho hệ thống bệnh viện cơng Cơ chế quản lý, tài bệnh viện đổi [7],[8] Nghị định 10 chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu triển khai số bệnh viện bước đầu có tác động tích cực đến hiệu hoạt động bệnh viện nhà nước [42],[62] Năm 2006, Nghị định 43 mở rộng thêm trách nhiệm quyền lợi bệnh viện công lập Bộ Y tế nghiên cứu phương thức toán bệnh viện để tăng hiệu điều trị, giảm lãng phí [45] Bệnh viện Đa khoa huyê ̣n Sơn Dương b ệnh viện hạng III trực thuộc Sở Y t ế Tuyên Quang với quy mô 90 giường bệnh kế hoạch Đây bê ̣nh viê ̣n đa khoa tuyế n huyê ̣n , tiếp nhận, khám điều trị cho bệnh nhân huyê ̣n huy ện, xã lân cận Hàng năm, bệnh viện hoàn thành đạt vượt tiêu kế hoạch chuyên môn giao Năm 2010 bệnh viện khám cho khoảng 94 ngàn bệnh nhân, điều trị nội trú cho ngàn lượt Công suất sử dụng giường bệnh đạt 135 % Về tổ chức, bê ̣nh viê ̣n Đa kho a huyê ̣n Sơn Dương có khoa phòng chức Phòng khám đa khoa khu vực [55] Vâ ̣y câu hỏi đă ̣t cho nhà quản lý y tế Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh bê ̣nh viê ̣n Đa khoa huyê ̣n Sơn Dương năm gần nào? Yếu tố tác động lên chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện? cần phải có giải pháp để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện? Chính tiến hành: “Nghiên cứu thực trạng hoạt động khám chữa bê ̣nh t ại bệnh viện Đa khoa huyê ̣n Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đề xuất số giải pháp” Với mục tiêu: Mô tả thực trạng hoạt động khám chữa bệnh tại Bê ̣nh viê ̣n Đa khoa huyê ̣n Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang năm 2008 - 2010 Mô tả một số yế u tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh Bê ̣nh viê ̣n Đa khoa huyê ̣n Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2015 Chƣơng TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1 Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện 1.1.1 Một số khái niệm qui định bệnh viện 1.1.1.1 Khái niệm Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) “Bê ̣nh viê ̣n là một bộ phận tách rời của một tổ chức xã hội y tế, chức chăm sóc sức khỏe tồn diện cho nhân dân cả về phòng bê ̣nh chữa bê ̣nh , dịch vụ ngoại trú bê ̣nh viê ̣n vươn tới gia đình môi trường cư trú Bê ̣nh viê ̣n còn là trung tâm đào tạo cán y tế nghiên cứu sinh xã hội h ọc” [5] Với quan niê ̣m này bê ̣nh viê ̣n không tách rời biê ̣t lâ ̣p và phiế n diê ̣n công tác chăm sóc sức khỏe nói chung, mà bệnh viện đảm nhiê ̣m mơ ̣t chức rơ ̣ng lớn, gắ n bó hài hịa việc chăm sóc sức khỏe xã hội [49],[58] 1.1.1.2 Tổ chức mạng lưới bệnh viện Ở Việt Nam, hệ thống bệnh viện tổ chức theo hệ thống hành chính, có tuyến gồm: Tuyến trung ương bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trực tiếp Bộ Y tế số bệnh viện tư nhân có quy mô lớn, đầu tư chuyên sâu, điều trị mang tính chuyên khoa sâu với kỹ thuật phức tạp, đại Tuyến tỉnh, thành phố gồm bệnh viện đa khoa tỉnh, đa khoa khu vực (liên huyện) thuộc tỉnh, thành phố bệnh viện chuyên khoa, số bệnh viện đa khoa lớn thuộc ngành, số bệnh viện tư nhân, tiếp nhận điều trị bệnh nhân vượt khả bệnh viện tuyến huyện Sở Y tế quản lý Các bệnh viện tuyến tỉnh có khả đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh mức độ chuyên khoa Tuyến quận/huyện gồm bệnh viện huyện bệnh viện thuộc Bộ ngành Đây tuyến tiếp nhận điều trị nội trú với kỹ thuật bản, giải số cấp cứu bệnh tật thơng thường Việc phân tuyến điều trị cịn chủ yếu theo bậc thang hành chính, chưa có quy định liên thông tuyến phạm vi liên tỉnh hay vùng Bên cạnh chất lượng bệnh viện tuyến không đồng sở vật chất kỹ thuật khả chuyên môn, bệnh viện tuyến huyện bệnh viện tỉnh miền núi Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng vượt tuyến điều trị, gây tải bệnh viện tuyến trên, chuyên khoa như: phẫu thuật thần kinh, tim mạch, chấn thương chỉnh hình, nhãn khoa, ung thư, nhi khoa, sơ sinh…[9],[16],[17] Bảng 1.1 Số bệnh viện, giƣờng bệnh, 1976 - 2005 Bệnh viện tƣ nhân Bệnh viện công lập Năm Tổng cộng Khu Giƣờ điều Điều Tổng Giƣờng Bệnh Bệnh Giƣờng ng trị dƣỡng số bệnh viện viện bệnh bệnh phong 22 93 1.557 98.360 1.557 98.360 Bệnh viện Bệnh xá 1976 547 895 1980 685 19 98 802 131.565 802 131.565 1985 742 20 99 861 143.770 861 143.770 1990 786 18 112 916 148.070 916 148.070 1995 847 20 141 1.008 160.673 50 1997 827 22 100 949 113.945 201 953 114.146 1999 803 18 85 906 119.475 306 912 119.781 2000 783 18 82 883 116.126 12 749 895 116.920 2002 803 15 57 885 119.527 32 2.885 917 122.412 2005 910 17 73 1.000 133.345 43 1.009 160.723 3.245 1.043 136.590 Nguồn: Niên giám Thống kê y tế 2006, Bộ Y tế [23] Tính đến tháng 7/2005, số sở điều trị, bao gồm bệnh viện, trung tâm y tế, sở điều dưỡng - phục hồi chức năng, công tư nhân 1.043 sở (không kể sở Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng sở điều dưỡng thương bệnh binh nặng Bộ LĐTBXH quản lý), với tổng số 136.590 giường bệnh, sở cơng lập 1.000 đơn vị chiếm 95,9% với 133.345 giường bệnh chiếm 97,6% Số bệnh viện ngồi cơng lập (bệnh viện tư, bán cơng bệnh viện có 100% vốn nước ngồi) 43 đơn vị chiếm 4,1% với 3.245 giường bệnh chiếm 2,4% Bộ Y tế quản lý 31 sở (bao gồm 10 bệnh viện đa khoa 21 bệnh viện chuyên khoa loại), chiếm khoảng 3,1% tổng số bệnh viện Các Sở y tế quản lý 911 đơn vị (117 bệnh viện đa khoa tỉnh, 207 bệnh viện chuyên khoa 597 bệnh viện quận, huyện, thị xã, thành phố), chiếm 91,1% [20] Mặc dù tổng số giường bệnh Việt Nam năm gần có tăng, chưa đáp ứng với mức tăng dân số nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Năm 1994, số giường bệnh bình quân 10.000 dân khoảng 16,9 Năm 1998 - 2000 khoảng 17,5 năm 2004 giảm cịn 16,3 Giường bệnh cơng lập chiếm tỷ trọng gần tuyệt đối (98%) Số giường bệnh tính bình quân 10.000 dân giảm, song Việt Nam có số giường bệnh bình quân 10.000 dân vào mức cao khu vực [13] Số giường bệnh viện bình quân 10.000 dân Việt Nam 24 Mức thấp so với nước phát triển Tuy nhiên, khối ASEAN, Việt Nam có số giường bệnh tương đối cao, thấp so với Xinh-ga-po Bru-nây (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Giƣờng bệnh viện 10.000 dân số nƣớc Nƣớc Nhật Bản Pháp Nam Triều Tiên Niu Di-lân Anh Ca-na-đa Thụy Điển Mỹ Xin-ga-po Bru-nây Trung Quốc Việt Nam Giƣờng bệnh / 10.000 dân 143 77 71 61 42 37 36 33 29 26 25 24 Giƣờng bệnh/ 10.000 dân 22 22 19 16 12 10 Nƣớc Xri Lan-ca Thái Lan Ma-lai-xi-a Bu-tan Lào Phi-líp-pin Ấn Độ Pa-ki-xtan Mi-an-ma Căm-pu-chia Băng-la-đét Nê-pan Nguồn: HNP Stats, World Bank, 1999–2004 từ [58] 1.1.1.3 Loại hình tính chất chun khoa bệnh viện công Bảng 1.3 Tổng số loại hình bệnh viện cơng lập Việt Nam Loại bệnh viện Cơ sở Tổng số Tỷ lệ sở giƣờng y tế bệnh 7240 1,0 Tỷ lệ giƣờng bệnh 5,4 Đa Khoa thuộc Bộ Y tế 10 Chuyên khoa thuộc BYT 21 6970 2,1 5,3 Đa Khoa tỉnh, thành phố 117 39184 11,7 28,9 Chuyên khoa tỉnh 207 26179 20,7 19,6 Huyện 597 49175 59,7 36,9 Bệnh viện ngành 48 5200 4,8 3,9 1.000 133.345 100.0 100.0 Tổng 1.1.1.4 Quy mơ giường bệnh bệnh viện Nhìn chung bệnh viện Việt Nam có quy mơ nhỏ Số bệnh viện 100 giường 570 giường bệnh chiếm 70%, có 27 bệnh viện 30 giường bệnh Số bệnh viện có qui mơ 101-300 giường có 165 bệnh viện chiếm 20%; số từ 300-500 giường chiếm 7,2%; số từ 501-700 giường có 20 bệnh viện, chiếm 2,4% Có bệnh viện 700 giường chiếm 1%, có bệnh viện có qui mơ 1.000 giường (Bệnh viện Bạch Mai: 1400 giường, Bệnh viện Trung ương Huế: 1090 giường Bệnh viện Chợ Rẫy: 1.050 giường) Qui mô giường bệnh bệnh viện số nước khu vực khác nhau, từ 20-1.538 giường (bệnh viện RSU Dr Soetomo In-đô-nê-xia) hay tới 2.520 giường (Bệnh viện Kuala Lumpur, Malaysia) Số giường bình quân bệnh viện Ma-lai-xia 288 giường Các bệnh viện thuộc ngành Ma-lai-xia có số giường thấp, bình qn giường/ bệnh viện [25], [28] Số giường bình quân chung bệnh viện Trung Quốc 138,7 giường; Bệnh viện y học cổ truyền 95,2 giường bệnh viện thuộc trường Đại học Y 724,1 giường Chỉ có khoảng 7% tổng số 15.413 bệnh viện loại Trung Quốc có qui mơ từ 400 giường trở lên có 67 bệnh viện có qui mô 800 giường Theo số nghiên cứu, qui mô giường bệnh để đạt hiệu kinh tế dao động từ 150 - 470 giường [46] 1.1.1.5 Phân bổ bệnh viện giường bệnh theo vùng Sự phân bổ bệnh viện giường bệnh không đồng vùng, miền, cao Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ (19,8-20 bệnh viện/ tỉnh), thấp Tây Bắc Đồng Sông Cửu Long (gần 11 bệnh viện/ tỉnh) Tuy nhiên, số phản ánh phân bổ số lượng bệnh viện không phản ánh chất lượng chuyên mơn Đồng Sơng Hồng Đơng Nam Bộ có nhiều bệnh viện đa khoa chuyên khoa lớn, tập trung Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Số giường bệnh bình quân bệnh viện vào khoảng 125 giường, phản ánh qui mô nhỏ bệnh viện Tỷ lệ giường bệnh 10.000 dân tương đối đồng vùng: Đồng Sông Hồng, Đông Bắc, Nam Trung Bộ Đông Nam bộ, thấp vùng Đồng Sông Cửu Long, thấp so với số trung bình nước giường tới giường so với vùng có số cao [28] 1.1.2 Nguồn lực bệnh viện 1.1.2.1 Nhân lực hệ thống bệnh viện *Phân bố cán theo giường bệnh Năm 2005, số cán bình quân giường bệnh chung nước 1,15 (tính cán hợp đồng) Nếu tính số cán biên chế khoảng 0,92 Do định biên số cán biên chế thấp nên hầu hết bệnh viện phải hợp đồng thêm nhân lực Tính chung cho bệnh viện, số cán hợp đồng chiếm tới 18%, cao bệnh viện trung ương chiếm 20,9% bệnh viện tỉnh chiếm 22,2% Số cán hợp đồng bệnh viện tuyến huyện chiếm 11,8% Số cán y tế giường bệnh bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế 1,38 cán giường so với bệnh viện tỉnh 1,13 huyện 1,09; cao bệnh viện thuộc Bộ ngành có số cán y tế giường bệnh thấp (khoảng 1,00) [24] Bình qn, 10 giường có bác sĩ y tá Tỷ số điều dưỡng so với bác sĩ thấp bất hợp lý Tỷ số chung cho bệnh viện vào khoảng 1,5 điều dưỡng:1 bác sĩ Tỷ số thấp bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế (1,22 điều dưỡng/1 bác sĩ) cao bệnh viện tỉnh (1,56 điều dưỡng/1 bác sĩ) Nếu so với mục tiêu chiến lược Bộ Y tế đổi công tác y tá điều dưỡng theo định hướng chăm sóc toàn diện tỷ số điều dưỡng/bác sĩ cần phải đạt 2,5 điều dưỡng/1 bác sĩ bệnh viện tất tuyến chưa đạt Nhu cầu điều dưỡng, số lượng chất lượng bệnh viện lớn cấp bách để cải thiện nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tồn diện [15],[27] *Phân bố cán chuyên môn theo tuyến bệnh viện theo vùng: Sự phân bố cán chuyên môn tuyến bệnh viện tỉnh, vùng chưa cân đối chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ Nguồn nhân lực có trình độ cao tập trung chủ yếu tuyến trung ương tỉnh thành phố, thị xã Các tỉnh Tây Nguyên, duyên hải miền trung khu vực miền núi phía Bắc thiếu cán chun mơn Nhiều bệnh viện thiếu dược sĩ đại học; số chuyên khoa thiếu đội ngũ cán chuyên khoa Về nhân lực điều dưỡng, hộ sinh kỹ thuật viên có 6,5% có trình độ đại học cao đẳng Đội ngũ điều dưỡng chuyên khoa, bệnh viện chuyên khoa thiếu nhiều [50],[51] Số cán chun mơn có trình độ sau đại học cịn thấp nhiều vùng: cán (Đơng Bắc), cán (Tây Bắc), cán (Nam Trung Bộ), cán (Tây Nguyên) cán (Đồng Sông Cửu Long) Vùng Tây Bắc Tây Ngun khơng có cán chun mơn y có trình độ giáo sư, tiến sĩ Số có trình độ tiến sĩ Đông Bắc, Nam Trung Bộ Đồng Sông Cửu Long [53],[62] *Bệnh viện trung ương Tổng số cán y tế tuyến trung ương năm 2005 31.668, chiếm 12% tổng số cán y tế nhà nước Trong đó, khoảng 7,5% có trình độ tiến sĩ thạc sĩ, 37% trình độ đại học So với tổng số cán y tế nhà nước trình độ đại học trở lên, tuyến trung ương chiếm 20% Tuyến trung ương sử dụng 17% tổng số kỹ thuật viên làm việc sở y tế nhà nước Tuy nhiên, y tá, tuyến trung ương sử dụng 9% tổng số y tá nước, 39% tổng số y tá trình độ đại học [19] * Bệnh viện tỉnh Tổng số cán y tế tuyến tỉnh năm 2005 79.759, chiếm 31% tổng số cán y tế nhà nước (so với 37% tổng số giường) Trong cán y tế tỉnh, 2% trình độ tiến sĩ thạc sĩ, 28% trình độ đại học, 10 48% trình độ cao đẳng trung cấp, 5% trình độ sơ cấp 16,4% trình độ khác Tuyến tỉnh sử dụng 48% tổng số kỹ thuật viên y học 40% tổng số y tá nước [19] * Y tế huyện Hầu hết huyện tính định biên lao động theo Quyết định 07/QĐ-UB năm 1975 ủy ban Kế hoạch nhà nước định mức lao động ngành y tế Theo Quyết định 07/QĐ-UB định mức biên chế cho bệnh viện tuyến huyện 0,7- 0,8 người/giường bệnh, Phòng khám đa khoa khu vực người phục vụ 1.200 - 1.500 dân Đến điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày cao, cấu định biên cũ khơng cịn phù hợp Bộ Y tế nghiên cứu, đề xuất định mức lao động để thay định mức Quyết định 07/QĐ-UB cho phù hợp với tình hình thực tế (đối với bệnh viện tuyến huyện định biên lao động 0,9-1 người/giường bệnh, chưa ban hành Với định biên lao động theo Quyết định 07/QĐ-UB hầu hết sở y tế tuyến huyện thiếu nhân lực Mặt khác tăng đơn vị hành (từ năm 1975 đến 4/2004 tăng 85 huyện), dân số tăng nhanh, số lượng cán y tế tuyến huyện tăng chậm, việc thiếu nhân lực ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động y tế tuyến huyện Số lượng cán y tế thiếu, song phân bố theo vùng không đồng số lượng cấu, đặc biệt vùng cao, miền núi, vùng khó khăn thiếu nhiều, cán có trình độ đại học trở lên (bác sĩ, dược sĩ) Giữa vùng tỷ lệ cán trình độ đại học/cao đẳng tương đương trừ Tây Bắc có tỷ lệ thấp hẳn Tỷ lệ cán có trình độ trung học cao vùng thiếu cán trình độ đại học Cán sơ cấp chiếm tỷ lệ lớn miền Nam Tây Nguyên, Tây Bắc Cán chuyên khoa chưa đáp ứng cho tuyến huyện [19] 87 -Về trang thiết bị y tế, Bệnh viện chưa có đủ trang bị theo Quyết định 437/2002của Bộ y tế quy định bệnh viện tuyến huyện, số thiết bị cũ máy siêu âm,các trang thiết bị không tu bảo dương thường xuyên nên chất lượng hoạt động khơng đảm bảo Bệnh viện chưa có trang thiết bị y tế đại, kỹ thuật cao máy siêu âm 4D, Chụp x quang điện toán, Máy chụp cắt lớp CT - Scaner… - Về tài ngân sách Nhà nước cấp năm liền tăng không đáng kể năm 2008 > 2,9 tỷ, năm 2009>2,3 tỷ; năm 2010 >2,6 tỷ Thu viện phí năm 2008>4,4 tỷ; năm 2009>7,2 tỷ; năm 2010>9,4 tỷ Đây nguyên nhân không thu hút bác sỹ quy cơng tác bệnh viện Số tiền ngân sách nhà nước cấp với tiền thu viện phí đủ để trả lương quản lý hành chi phục vụ chun mơn, chi mua sắm sửa chữa Thu nhập ngồi lương cán thấp, bình quân năm 2011 950.000đ/người/ tháng Bệnh viện đa khoa tỉnh triệu đồng/người/tháng Đây nguyên nhân không thu hút bác sỹ quy cơng tác bệnh viện Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám, chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011- 2015 - Nâng cao y đức cho cán bệnh viện đặt lên hàng đầu mà tơi lựa chọn qua phiếu khảo sát ý kiến hài lòng bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Sơn Dương kết thảo luận nhóm bệnh nhân cịn có ý kiến cho cán bệnh viện gây phiền hà, cáu gắt với người bệnh chưa giải thích đầy đủ bệnh phương pháp điều trị chưa hướng dẫn quyền lợi nghĩa vụ người bệnh nằm viện, chưa công khai thuốc vật tư tiêu hao hàng ngày, có bệnh nhân cịn phản ánh nhân viên bệnh viện có cử lời nói, biểu gợi ý tiền, q biếu cần phải 88 có phương pháp thương xuyên giáo dục cán bộ, thực tốt 12 điều y đức quy tắc ứng xử người cán y tế mà Bộ y tế ban hành Nâng cao y đức cán bệnh viện phù hợp thị số 06/2007/CT-BYT ngày 07/12/2007 Bộ trưởng Bộ y tế việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân.Cũng ý kiến thảo luận nhóm cán bệnh viện bệnh nhân - Hạn chế q tải bệnh viện tơi lựa chon cơng xuất sử dụng giường bệnh hàng năm bệnh viện cao, năm 2010 la 135% Công xuất sử dụng giường bệnh cao có nguy sai sót chun mơn, tử vong bệnh viện, nhiễm khuẩn bệnh viện, tai biến điều trị chất lượng khám chữa bệnh không cao, gây xúc dư luận Thời gian khám bệnh trung bình bệnh nhân phút/bệnh nhân, thời gian để khám cho bệnh nhân q ít, khơng đủ thời gian khai thác bệnh sử, khám bệnh sơ sài, làm xét nghiệm cận lâm sàng dẫn đến bỏ xót triệu chứng, chẩn đốn thiếu, chẩn đốn sai, khơng có thời gian tư vấn cho người bệnh phương pháp điều trị phòng bệnh Giảm tải bệnh viện phù hợp với thị số 06/2007/CTBYT ngày 07/12/2007 Bộ Trưởng Bộ Y tế Cũng ý kiến thảo luận nhóm cán y tế bệnh nhân Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chun mơn nghiệp vụ biên chế bệnh viện thiếu nhiều so với Thông tư 08 bệnh viện ln tình trạng q tải nên ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh, trình độ chuyên môn cán bệnh viện chưa đáp ứng nhiệm vụ khám chữa bệnh thực kỹ thuật lâm sàng 56% kỹ thuật cận lâm sàng Trình độ Ban Giám đốc bệnh viện, Trưởng phó khoa phịng, điều dưỡng trưởng/nữ hộ sinh trưởng/ nữ hộ sinh trưởng/kỹ thuật viên trưởng, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên chưa đạt chuẩn trình độ chun mơn, lý luận trị, quản lý bệnh viện, ngoại ngữ, tin học.Giải pháp phù 89 hợp với thị 06/2007/CT-BYT ngày 07/12/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế ý kiến thảo luận nhóm cán bệnh viện bệnh nhân điều trị nội trú Xã hội hóa cơng tác chữa bệnh để có kinh phí mua sắm trang thiết bị mới, tu bảo dưỡng trang thiết bị, liên doanh với nhà đầu tư trang bị thiết bị đại tiên tiến để phát triển dịch vụ đặc biệt dịch vụ tiên tiến đại tăng nguồn thu viện phí đáp ứng nguồn kinh tế bệnh viện có điều kiện hỗ trợ kinh phí cho cán học tăng thu nhập cho cán để cán yên tâm công tác.Giải pháp phù hợp với quy định pháp luật hồn cảnh bệnh viện mà bệnh viện thực 4.3 Về số giải pháp để nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh bệnh viện Sơn Dƣơng giai đoạn 2011-2015 4.3.1 Về nâng cao y đức cho cán y tế bệnh viện Tinh thần thái độ phục vụ người bệnh phận cán cịn yếu cịn có biểu thiếu ân cần chu đáo, thiếu niềm nở đón tiếp phục vụ Cịn số vi phạm tiêu cực cửa quyền, hách dịch, chí số cịn sách nhiễu người bệnh Tác phong làm việc số sở luộm thuộm, thủ tục hành rườm rà số khâu cịn gây khó khăn phiền hà cho người dân Khi sống cịn khó khăn, nhân lực chưa đầy đủ, tính kỷ luật lao động tự giác, trách nhiệm với cơng việc cịn thấp Từ thực tế bệnh viện, địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải có sách, cán nhân viên ngành y tế phải bước nâng cao tinh thần trách nhiệm, có thái độ mức người bệnh Nghị 46 Bộ Chính trị nêu rõ Nghề y tác động trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người, địi hỏi người cán y tế phải có đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt Y Đức Người cán y tế phải không ngừng rèn luyện, phấn đấu Tài lẫn Đức với tâm sáng làm nghề cao quý Cùng với Nghị Đảng Nhà nước Bộ Y tế có định 90 2088/1996/QĐ-BYT việc ban hành tiêu chuẩn đạo đức người hành nghề y tế 12 điều Y đức Bộ trưởng Bộ Y tế Đỗ Nguyên Phương, tiêu chuẩn để người cán bệnh viện phấn đấu rèn luyện, bước thay đổi nhận thức ứng xử người bệnh đồng nghiệp, nhằm lấy lại lòng tin yêu người bệnh nhân dân ngành y tế nói chung cán nhân viên bệnh viện Sơn Dương nói riêng, làm thắng lợi củagiải pháp nâng cao y đức cho cán nhân viên y tế bệnh viện Sơn Dương 4.3.2 Thay đổi dây chuyền khám bệnh, điều trị, phục vụ cải cách hành để hạn chế tình trạng tải bệnh viện, nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân Để có chất lượng điều trị có hiệu cao, người bệnh an tâm hài lịng điều trị phải kể đến trì cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng hồ sơ bệnh án điều trị nội trú khoa, phịng (thời gian hồn thiện hồ sơ bệnh án, bệnh án làm tỷ mỷ đầy đủ, kê đơn thuốc phù hợp với chẩn đốn ) Để có chất lượng điều trị có hiệu cao, người điều dưỡng viên phải chấp hành tốt việc thực quy trình chăm sóc sức khoẻ người bệnh tồn diện bệnh nhân điều trị nội trú đội ngũ điều dưỡng viên khoa, phịng (quy trình tiệt trùng trước tiêm, cấp phát thuốc theo định thầy thuốc, kiểm tra đối chiếu thuốc trước cấp phát, tư vấn sức khoẻ cho người bệnh trước viện ) Muốn có kết mong muốn từ phía nhân viên, cán lãnh đạo khoa, phịng biết chức trách phải xây dựng kế hoạch hoạt động khoa, phòng theo quý, năm Tuy nhiên, chưa hiểu giao nhiệm vụ quản lý, điều hành nhân lực khoa, phòng quản lý cho hợp lý; duyệt phác đồ điều trị cho ca bệnh xem xét đánh giá tiến triển bệnh cho người bệnh trước kí giấy viện Ngoài ra, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực công tác rèn luyện y đức cán khoa, phòng quản lý 91 Để thực giải pháp này, đòi hỏi lãnh đạo Bệnh viện phải có thay đổi tổ chức khám chữa bệnh, cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng chăm sóc giảm tải bệnh viện 4.3.3 Về giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Bệnh viện Đội ngũ cán viên chức không đồng độ tuổi, trình độ chun mơn trình độ nhận thức thách thức Bệnh viện công tác khám chữa bệnh phục vụ bệnh nhân Tuy nhiên, cán thiếu kinh nghiệm chun mơn, trình độ giao tiếp xử lý tình phát sinh trình phục vụ người bệnh, nhu cầu cần đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cao Đồng thời, địi hỏi yêu cầu nghiêm ngặt quản lý cán bộ, thường tuổi đời sàn dễ dẫn đến "không phục nhau" chun mơn, tham gia góp ý kiến khó tiếp thu, điều hành cơng việc hàng ngày khơng khó khăn - Việc phân bố nhân lực khoa cận lâm sàng chưa cân đối, có khác khoa xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh - Việc phân bố nhân lực khoa khám bệnh điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu phục vụ người bệnh, số lượng cán có tăng so với tổng biên chế đơn vị Nguồn nhân lực y tế: Theo WHO: "Nhân lực y tế bao gồm tất người tham gia chủ yếu vào hoạt động nhằm nâng cao sức khoẻ" Nhân lực sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người đến mức độ đó, người đủ điều kiện tham gia vào q trình lao động, người có sức lao động Nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng, chất lượng định thời điểm định 92 Nhân lực y tế thành phần quan trọng hệ thống y tế nhân tố chủ thể giúp nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ y tế tạo nên cơng chăm sóc sức khoẻ Qua các số nhân lực bệnh viện thấp nhiều so với quy định Thơng tư số 08/2007/TTLT-BYT-BNV Địi hỏi lãnh đạo Bệnh viện phải có sách để thực giải pháp này, điều kiện để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân địa bàn 4.3.4 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác khám chữa bệnh Các địa phương vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn khó khăn việc thu hút cán từ nơi khác đến công tác lâu dài, bên cạnh nâng cao chất lượng đảm nhiệm việc quản lý chăm sóc sức khỏe sở, nâng cấp sở vật chất việc làm cần thiết Bệnh viện Nhưng cần xã hội hóa cơng tác khám chữa bệnh góp phần giảm chi phí ngân sách nhà nước, tham gia giảm tải bệnh viện, tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ người bệnh tốt Nhưng vấn đề nhạy cảm, không làm tốt làm người bệnh vất vả chất lượng chăm sóc điều tri khơng tốt 93 KẾT LUẬN Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang năm 2008-2010 - Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện thời gian từ năm 2008-2010 + Số lượt người khám bệnh tăng: 87.165lượt/2008 lên 94.054 lượt/2010 + Số lượt người bệnh điều trị nội trú tăng: 6.605l/2008 lên 8.002l/2010 + Tỉ lệ bệnh nhân khỏi bệnh viện: 92,2 - 96,3% + Tỉ lệ bệnh nhân chuyển viện thấp, + Tỉ lệ tử vong thấp; + công suất sử dụng giường bệnh tăng: 116,6%/2008 lên 135%/2010 + Các định cận lâm sàng thấp, không cân đối: Điện tim: 3,1 - 3,7 điện tim/ ngày); Siêu âm: 17,2 - 22,4 bệnh nhân siêu âm/ngày; X quang: 33,9 - 52,5 người bệnh xquang/ngày; + Thực danh mục kỹ thuật lâm sàng thấp: 51 - 55% + Thực danh mục kỹ thuật cận lâm sàng thấp: 41 - 45% - Kết kiểm tra chấm điểm cuối năm đạt loại: (74,5 - 78,6 điểm) - Mức độ hài lòng người bệnh nhân viên y tế đón tiếp niềm nở chiếm 96,2% Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang: - Về mặt tổ chức bệnh viện khơng đủ khoa phịng theo quy định Bộ y tế - Khó khăn bệnh viện chủ yếu nguồn lực tổ chức hoạt động bệnh viện - Thiếu biên chế cán bộ, chủ yếu thiếu số lượng bác sỹ - Về sở vật chất, trang thiết bị y tế thiếu thốn, số thiết bị cũ 94 - Về tài chính: Tỷ lệ thu chi phù hợp, song thu nhập lương cán cịn thấp, bình qn năm 2011 950.000đ/người/tháng - Về kinh phí hàng năm ngân sách cấp, thu viện phí đủ chi trả lương, - Tinh thần thái độ phục vụ số cán y tế chưa tốt cáu gắt với bệnh nhân, gợi ý đòi tiền quà biếu Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2015 3.1 Nâng cao y đức cho cán bệnh viện - Xây dựng tinh thần thái độ phục vụ bệnh nhân bệnh viện đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh người dân tạo dựng uy tín thương hiệu bệnh viện có tinh thần thái độ phục vụ tốt - 100% cán viên chức bệnh viện tập huấn kỹ giao tiếp với bệnh nhân, người nha bệnh nhân, đồng nghiệp có tinh thần thái độ phục vụ bệnh nhân tốt, số hài lòng bệnh nhân đánh giá đạt >90% khơng có đánh giá yếu 3.2 Hạn chế tải bệnh viện - Công suất sử dụng giường bệnh cao năm 2010 > 135% ảnh hưởng chất lượng khám chữa bệnh - Mục tiêu giảm công suất sử dụng giường bệnh năm 2015 95% 3.3 Nâng cao nhân lực nghiệp vụ chuyên môn: - Đến năm 2015 đội ngũ cán công nhân viên chức bệnh viện phải đủ số lượng với định biên 1,1-1,2 cán viện chức/giường bệnh, cấu hợp lý có đủ trình độ chun mơn nghiệp - Thực danh mục kỹ thuật bệnh viện đến năm 2015 đạt 80% trở lên, năm phát triển kỹ thuật tiên tiến 3.4 Xã hội hóa cơng tác khám chữa bệnh - Nâng cấp trang thiết bị đủ theo quy định Bộ Y tế đại hoá trang thiết bị - Hỗ trợ kinh phí cho cán đào tạo, nâng cao đời sống cho cán 95 KHÚN NGHI ̣ Từ nghiên cứu chúng tơi xin có khuyến nghị sau: Tăng cường giáo dục, thực nâng cao y đức cho cán viên chức người lao đông bệnh viện, kiểm tra giám sát nhân dân quan chức Từng bước nâng cao bước nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh Nâng cao số lượng chất lượng nhân lực - Nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị y tế đại - Tăng nguồn kinh phí ngân sách cho đầu giường bệnh - Đáp ứng nhu cầu nhân lực: Tăng biên chế cán theo đầu giường bệnh số lượng, chất lượng cân đối tỷ lệ đối tượng lao động (bác sỹ, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên lao động khác) bệnh viện Nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu người bệnh: - Tinh thần thái độ phục vụ người bệnh phải đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người bệnh (ân cần, niềm nở, tận tình, chu đáo ) - Chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu người bệnh: vệ sinh môi trường, buồng bệnh, tiện nghi sinh hoạt người bệnh - Chất lượng điều trị: hiệu cao nhằm rút ngắn ngày điều trị, giảm chi phí giá thành, giảm chi phí tốn cho người bệnh gia đình người bệnh 96 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1 Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện 3 1.1.1 Một số khái niệm qui định bệnh viện 1.1.2 Nguồn lực bệnh viện 1.1.3 Hoạt động chuyên môn kỹ thuật 16 1.1.4 Chất lượng, hiệu hoạt động bệnh viện 18 1.2 Chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Việt Nam 20 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Việt Nam 26 1.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Việt Nam 32 1.4.1 Để nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, ngày 07/12/2007, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT, yêu cầu bệnh viện cần thực số nội dung công việc cụ thể: 32 1.4.2 Giải pháp sở vật chất: 33 1.4.3 Giải pháp giảm tải từ xa 34 1.5 Một số yếu tố tác động tới tổ chức hoạt động bệnh viện 34 1.5.1 Chính sách thu phần viện phí 34 1.5.2 Chính sách hành nghề y dược tư nhân 35 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.3 Thời gian 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 97 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 37 2.4.3 Các số nghiên cứu 38 2.5 Định nghĩa cách đánh giá số 42 2.7 Tổ chức điều tra 45 2.8 Phương pháp khống chế sai số 46 2.9 Phương pháp xử lý số liệu 46 2.10 Hạn chế nghiên cứu 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa Sơn Dương 47 3.1.1 Kết kiểm tra bệnh viện năm 2008 theo Quyết định số 3145/QĐ -BYT ngày 25/8/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành bảng kiểm tra bệnh viện năm 2008 47 3.1.2 Kết kiểm tra bệnh viện năm 2009 theo Quyết định số 2866/QĐ-BYT ngày 10/8/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành bảng kiểm tra bệnh viện năm 2009 49 3.1.3 Kết kiểm tra bệnh viện năm 2010 theo Quyết định số 3125/QĐ-BYT ngày 27/8/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành bảng kiểm tra bệnh viện năm 2010 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện 51 63 3.3 Kết thảo luận nhóm thực trạng hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 68 3.4 Một số giải pháp để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Sơn Dương giai đoạn 2011-2015 72 3.4.1 Mục tiêu đến năm 2015 72 3.4.2 Thuận lợi: 73 3.4.3 Khó khăn 73 98 Chƣơng BÀN LUẬN 80 4.1 Về thực trạng hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 80 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện khoa Sơn Dương, Tuyên Quang KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHI ̣ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 93 99 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số bệnh viện, giường bệnh, 1976 - 2005 Bảng 1.2 Giường bệnh viện 10.000 dân số nước Bảng 1.3 Tổng số loại hình bệnh viện cơng lập Việt Nam Bảng 1.4 Trình độ chun mơn cán y tế tuyến huyện theo vùng 2004 11 Bảng 1.5 Tỷ lệ bình quân bác sĩ huyện theo vùng, 2000–2004 11 Bảng 1.6 Kết khám chữa bệnh bệnh viện tỉnh Tuyên Quang năm 2008 23 Bảng 1.7 Kết khám chữa bệnh bệnh viện tỉnh Tuyên Quang năm 2009 24 Bảng 1.8 Kết khám chữa bệnh bệnh viện tỉnh Tuyên Quang năm 2010 25 Bảng 2.1 Một số số hoạt động chuyên môn bệnh viện năm 2007-2008 27 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết bảng điểm kiểm tra bệnh viện năm 2008 47 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết kiểm tra bệnh viện năm 2009 49 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết kiểm tra bệnh viện năm 2010 51 Bảng 3.4 Kết qủa hoạt động chung Bệnh viện 53 Bảng 3.5 Sự kết hợp y học cổ truyền y học đại 55 Bảng 3.6 Ý kiến chung bệnh nhân chất lượng khám chữa bệnh Bệnh viện Sơn Dương từ tháng 01/2011 đến tháng 10/2011 56 Bảng 3.7 Mức độ hài lòng vấn đề thủ tục hành bệnh viện 57 Bảng 3.8 Lý khơng hài lịng (n=400) 59 Bảng 3.9 Nhận định bệnh nhân kết lần điều trị 59 Bảng 3.10 Nhận định cán bệnh viện nguồn lực bệnh viện 60 Bảng 3.11 Nhận định cán công nhân viên chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện 61 100 Bảng 3.12 Mức độ hài lòng cán công nhân viên chức bệnh viện 62 Bảng 3.13 Chỉ tiêu kế hoạch giường bệnh nhân lực năm 2008 - 2010 63 Bảng 3.14 Trình độ cán bệnh viện năm 2008-2010 63 Bảng 3.15 Về độ tuổi nhân lực năm 2008-2010 64 Bảng 3.16 Tình hình phân bố nhân lực khoa lâm sàng bệnh viện 64 Bảng 3.17 Tình hình nhân lực khoa khám bệnh bệnh viện 65 Bảng 3.18 Các số suất công tác cán khám chữa bệnh 65 Bảng 3.19 Tình hình sở vật chất bệnh viện 66 Bảng 3.20 Tình hình trang thiết bị bệnh viện 66 Bảng 3.21 Tài bệnh viện từ năm 2008-2010 67 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Kết hoạt động khám chữa bệnh/ngày Bệnh viện 54 Biểu đồ 3.2 Các số chất lượng chẩn đoán, điều trị nội trú 54 Biểu đồ 3.3 Mức độ hài lòng bệnh nhân thời gian nằm viện 57 Biểu đồ 3.4 Mức độ hài lòng điều kiện sở vật chất bệnh viện 58 ... hành: ? ?Nghiên cứu thực trạng hoạt động khám chữa bê ̣nh t ại bệnh viện Đa khoa huyê ̣n Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đề xuất số giải pháp? ?? Với mục tiêu: Mô tả thực trạng hoạt động khám chữa bệnh. .. trú Bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện đa khoa huyện Tổng số bệnh nhân chuyển tuyến Bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện đa khoa huyện Công xuất sử dụng giường bệnh (%) Bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện đa khoa. .. tuyến tỉnh Bệnh viện đa khoa huyện Tổng số BN điều trị nội trú Bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện đa khoa huyện Tổng số ngày điều trị nội trú Bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện đa khoa huyện Tổng số BN điều

Ngày đăng: 21/03/2021, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN