1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan do chấn thương bụng kín tại bệnh việnđa khoa tỉnh bắc giang

90 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan do chấn thương bụng kín tại bệnh việnđa khoa tỉnh bắc giang Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan do chấn thương bụng kín tại bệnh việnđa khoa tỉnh bắc giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI GUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VĂN NAM KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG PHẪU THUẬT TỔN THƯƠNG GAN DO CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆNĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ HỒNG ANH THÁI NGUYÊN 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, chưa công bố phương tiện khác Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình động viên kịp thời thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường môn Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám Đốc Bệnh viện, phòng Kế hoạch Tổng hợp, phòng Chỉ đạo tuyến, khoa Phẫu thuật Gây mê hồi sức, khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Bệnh viện Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ts Vũ Thị Hồng Anh, người thầy, gương sáng tận tâm trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi bước trưởng thành đường học tập, nghiên cứu khoa học sống Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan, gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Nam iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAST : American Association for the Surgery of Trauma (Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa kỳ) BN : Bệnh nhân CLVT : Chụp cắt lớp vi tính ERCP : Endoscopic Retrograde Cholangio Pancreatography (chụp mật-tụy ngược dòng qua nội soi) HATĐ : Huyết áp tối đa ISS : Injury Severity Scoring (Thang điểm độ nặng chấn thương) MRI : Cộng hưởng từ hạt nhân (Magnetic Resonance Imaging) SGOT : Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase SGPT : Serum Glutamic Pyruvic Transaminase iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu gan đường mật 1.1.1 Các dây chằng phương tiện cố định gan 1.1.2 Các thành phần cuống gan 1.1.3 Các tĩnh mạch gan 1.1.4 Liên quan dẫn lưu máu tĩnh mạch gan với tĩnh mạch cửa, cuống cửa, ứng dụng xử trí tổn thương tĩnh mạch gan- chủ 1.1.5 Phân chia gan 1.1.6 Hệ bạch huyết gan 1.1.7 Thần kinh 1.1.8 Ứng dụng điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan 10 1.2 Chức sinh lý gan 12 1.2.1 Chức chuyển hoá 12 1.2.2 Chức tuần hoàn 14 1.2.3 Chức đông máu chống đông máu 14 1.3 Khả tái tạo nhu mô gan sau tổn thương 15 1.4 Chẩn đoán chấn thương gan 16 1.4.1 Lâm sàng 16 1.4.2 Xét nghiệm máu 17 1.4.3 Chẩn đốn hình ảnh 18 1.5 Điều trị chấn thương gan 21 v 1.5.1 Điều trị phẫu thuật 21 1.5.2 Điều trị bảo tồn không phẫu thuật 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4 Các tiêu nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp điều trị áp dụng nghiên cứu 35 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 38 2.7 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung 39 3.1.1 Tuổi giới 39 3.1.2 Nghề nghiệp 40 3.1.3 Nguyên nhân chế chấn thương 40 3.1.4 Thời gian bị chấn thương đến vào viện sơ cứu tuyến trước 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 42 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 42 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 46 3.3 Kết điều trị 48 3.3.1 Hồi sức ban đầu 48 3.3.2 Thời gian nằm viện điều trị 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia gan theo Tôn Thất Tùng Bảng 1.2 Phân độ tổn thương gan theo AAST (1994) 20 Bảng 2.1 Đánh giá lượng dịch ổ bụng siêu âm CLVT 32 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ thiếu máu ban đầu theo ATLS 35 Bảng 2.3 Đáp ứng với hồi sức ban đầu theo ATLS 36 Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.3 Nguyên nhân chấn thương 40 Bảng 3.4 Cơ chế chấn thương 41 Bảng 3.5 Thời gian từ bị chấn thương đến vào viện 41 Bảng 3.6 Sơ cứu tuyến trước 41 Bảng 3.7 Tình trạng tri giác bệnh nhân đến viện 42 Bảng 3.8 Mầu sắc da bệnh nhân vào viện 42 Bảng 3.9 Mầu sắc niêm mạc bệnh nhân vào viện 43 Bảng 3.10 Mạch huyết áp bệnh nhân vào viện 43 Bảng 3.11 Vị trí đau bụng 44 Bảng 3.12 Tổn thương sây sát thành bụng 44 Bảng 3.13 Mức độ bụng chướng 45 Bảng 3.14 Tình trạng thành bụng bệnh nhân vào viện 45 Bảng 3.15 Mức độ thiếu máu men gan bệnh nhân vào viện 46 Bảng 3.16 Siêu âm phát dịch ổ bụng tổn thương nhu mô 46 Bảng 3.17 Mức độ dịch ổ bụng phân độ chấn thương gan CLVT 47 Bảng 3.18 Chụp CLVT phát tổn thương tạng 47 Bảng 3.19 Số lượng dịch truyền phân độ chấn thương gan 48 Bảng 3.20 Đáp ứng sau hồi sức ban đầu mạch bệnh nhân lúc vào viện 49 Bảng 3.21 Đáp ứng sau hồi sức ban đầu HATĐ bệnh nhân lúc vào 49 Bảng 3.22 Đáp ứng sau hồi sức ban đầu lượng dịch truyền lúc vào 50 Bảng 3.23 Biến chứng điều trị bảo tồn không phẫu thuật 50 Bảng 3.24 Thời gian nằm viện điều trị với phân độ chấn thương gan 51 Bảng 3.25 Kết điều trị với phân độ chấn thương gan 51 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các dây chằng phương tiện cố định gan Hình 1.2 Các thành phần cuống gan Hình 1.3 Giải phẫu đường mật Hình 1.4: Các tĩnh mạch gan ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương gan chấn thương cấp cứu ngoại khoa thường gặp, chiếm tỷ lệ lớn chấn thương bụng kín, đứng thứ hai sau chấn thương lách với tỷ lệ 15-20% Ngày nay, chấn thương gan chấn thương bụng kín giới Việt Nam có xu hướng ngày gia tăng tốc độ thị hóa với phát triển phương tiện giao thông tình hình giao thơng phức tạp, tai nạn lao động tai nạn sinh hoạt ngày nhiều [17] Trong vòng thập niên trở lại đây, với phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh hồi sức ngoại khoa, việc phân loại đánh giá mức độ tổn thương lâm sàng – tổn thương giải phẫu chấn thương gan xác hơn, tạo sở để định phương pháp điều trị thích hợp, khơng cứu sống người bệnh mà bảo tồn gan bị tổn thương, tránh phẫu thuật không cần thiết nhiều làm nặng thêm tình trạng bệnh Vấn đề bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan, kể tổn thương lớn đặt nghiên cứu áp dụng nhiều trung tâm giới số bệnh viện Việt Nam Trên giới, theo số báo cáo, tỷ lệ khơng phẫu thuật tổn thương gan kín từ 71- 85% [31], [65], đó, có tác giả báo cáo tỷ lệ thành công đạt 90% [77] Tại Việt Nam, từ phát triển rộng rãi phương tiện chẩn đoán hình ảnh siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, đặc biệt chụp cắt lớp vi tính cấp cứu, việc chẩn đoán xác định tổn thương mức độ tổn thương chấn thương gan ngày kịp thời xác Một vấn đề ln đặt điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan nào, với loại tổn thương có định khơng phẫu thuật xử trí diễn biến q trình điều trị, theo dõi bảo tồn sao? Trên thực tế điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan bệnh viện tuyến trung ương áp dụng theo phác đồ cụ thể với tỷ lệ thành công 94,9% [12] Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, trước bệnh nhân bị chấn thương bụng kín siêu âm có tổn thương gan dịch tự ổ bụng, chọc thăm dò ổ bụng thấy máu cần phẫu thuật cấp cứu để xử trí tổn thương, nhiều tổn thương nhỏ tự cầm máu can thiệp ngoại khoa cách không cần thiết Từ năm 2013, bắt đầu thực việc chọn lọc bệnh nhân tổn thương gan để điều trị bảo tồn không phẫu thuật, tạo nên bước ngoặt lớn điều trị Trước tình hình tổn thương gan chấn thương bụng kín ngày gia tăng địi hỏi phải có chiến lược chẩn đốn, xử trí thích hợp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng chẩn đốn kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan, tiến hành nghiên cứu đề tài ''Kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan chấn thương bụng kín'' bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang thực nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương gan chấn thương bụng kín điều trị bảo tồn khơng phẫu thuật Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang từ 1/2013 đến 6/2017 Đánh giá kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan chấn thương bụng kín Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 68 KHUYẾN NGHỊ - Huyết động tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu hướng đến điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan chấn thương bụng kín Những bệnh nhân nặng (nhiều dịch ổ bụng, chấn thương gan độ IV, V, đa chấn thương) đáp ứng tiêu chuẩn huyết động khơng có định mở bụng khác, theo dõi không phẫu thuật cần đặc biệt theo dõi sát đa phần trường hợp biến chứng, chuyển phẫu thuật gặp nhóm bệnh nhân - Trong trường hợp có tổn thương hệ thần kinh trung ương (hôn mê chấn thương sọ não, chấn thương cột sống liệt tủy) bụng chướng, nhiều dịch nên định phẫu thuật nội soi ổ bụng chẩn đoán phẫu thuật mở bụng thăm dị tránh bỏ sót tổn thương - Chấn thương gan điều trị không phẫu thuật phải chẩn đoán CLVT Chấn thương gan từ độ III trở lên, chấn thương gan đa chấn thương phải theo dõi sở ngoại khoa đáp ứng đầy đủ yêu cầu người phương tiện, gây mê hồi sức phẫu thuật chấn thương gan nặng thời điểm - Theo dõi gần xa chủ yếu dựa vào lâm sàng, siêu âm CLVT định có biểu bất thường lâm sàng, không cần thiết định để theo dõi thường quy với tất trường hợp - Cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng biện pháp can thiệp xâm lấn: can thiệp nội mạch, nội soi can thiệp, dẫn lưu qua da, phẫu thuật nội soi để chẩn đoán điều trị trường hợp biến chứng giúp tăng tỷ lệ điều trị bảo tồn không phẫu thuật, giúp người bệnh tránh phẫu thuật nặng không cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Mạnh An, Nguyễn Tiến Chấn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm điều trị phẫu thuật tổn thương gan chấn thương bụng kín Bệnh viện khu vực Sơn Tây – Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Học viện Quân Y Tơn Thất Bách (2005), Thương tích gan chấn thương vết thương gan, Phẫu thuật gan mật, NXB Y học, Hà Nội Tơn Thất Bách, Trần Bình Giang, Nguyễn Duy Huề (2005), Phẫu thuật gan mật, Vol 1, Nhà xuất Y học Lê Văn Cường (2010), Bệnh lý ngoại khoa, Nhà xuất Y học Trần Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu điều trị không mổ chấn thương gan Bệnh viện Việt Đức giai đạo 2006 – 2007, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Trịnh Bỉnh Dy (2006), Sinh Lý Học, 5, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Bình Giang (2013), Chấn Thương bụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Hải (2007), "Kết điều trị vỡ gan chấn thương", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 11(1), pp 127-133 Dương Trọng Hiền (1998), Nghiên cứu yếu tố đánh giá, phân loại tiên lượng mức độ nặng, tử vong bệnh nhân chấn thương gan bệnh viện Việt Đức, Luận văn BSNT Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Đỗ Xuân Hợp (1985), Giải phẫu Bụng, NXB Y học 11 Nguyễn Duy Huề (2010), Chẩn đốn hình ảnh chấn thương bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hùng (2012), Nghiên cứu điều trị bảo tồn không mổ chấn thương gan, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hùng, Lê Nhật Huy, Trần Bình Giang (2011), "Điều trị không mổ chấn thương gan bệnh viện Việt Đức", Y học thực hành, 778(8), pp 23-26 14 Trần Vĩnh Hưng (2008), "Điều trị bảo tồn khơng mổ chấn thương gan chấn thương bụng kín", Y học Việt Nam, 10(1), pp 23-33 15 Phạm Gia Khánh, Lê Trung Hải (2002), Ghép gan, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội 16 Lê Lộc (2006), "Thái độ xử trí kết điều trị chấn thương gan", Y học Việt Nam, Số đặc biệt, pp 345 - 356 17 Trần Bình Giang cộng (2006), "Chỉ định kết bước đầu điều trị bảo tồn không mổ chấn thương gan bệnh viện Việt Đức 20042005", Tạp chí Ngoại khoa 56, tr 97-104 18 Trần Bảo Long, Nguyễn Hải Nam, Đoàn Thanh Tùng (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mổ kết điều trị chấn thương, vết thương gan 152 trường hợp Bệnh viện Việt Đức từ 1/2001 đến 12/2005", Y học Việt Nam Số đặc biệt 19 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người, Vol 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 20 Trần Đức Quý, Nguyễn Đức Thế (2006), "Nghiên cứu 57 bệnh nhân vỡ gan chấn thương bụng kín Thái Nguyên", Ngoại khoa, 4(56), pp 65 - 75 21 Trần Đức Quý, Hà Văn Thành (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh siêu âm kết điều trị sớm vỡ gan chấn thương bụng kín Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa 22 Hà Văn Quyết (2006), "Sốc chấn thương", Hà Văn Quyết, chủ biên, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 235-242 23 Nguyễn Văn Sơn (2006), Nghiên cứu tổn thương kết điều trị thương tích hệ tĩnh mạch gan – chủ chấn thương vết thương gan, Luận án tiến sỹ y học 24 Trịnh Hồng Sơn (2012), "Nghiên cứu tình hình chấn đốn điều trị chấn thương gan bệnh viện đa khoa tỉnh biên giới, miền núi phía bắc tháng đầu năm 2009", Tạp chí y học thực hành, 825(6), pp 85-89 25 Tôn Thất Tùng (1971), Cắt gan, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Lê Thành Trung (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm điều trị chấn thương gan Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn Bác sỹ nội trú, Đại học Y - Dược Thái Nguyên 27 Vũ Thành Trung (2006), Nghiên cứu giá trị chụp CLVT chẩn đoán điều trị chấn thương gan, Luận văn BSNT, Trường ðại học Y Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 28 Advanced trauma life support course for physicians (2004), 7th, ed, IL: American college of surgeons, Chicago 29 I Ahmed and IJ Beckingham (2007), "Liver trauma", Trauma, 9, pp 171 - 180 30 Asfar Sami, Khoursheed Mousa, Al-Saleh Mervat et all (2014), "Management of liver trauma in Kuwait", Medical Principles and Practice, 23(2), pp 160-166 31 A S Al-Mulhim and H A Mohammad (2003), "Non-operative management of blunt hepatic injury in multiply injured adult patients", Surgeon 1(2), pp 81-5 32 A Kimura and T Otsuka (1991), "Emergency center ultrasonography in the evaluation of hemoperitoneum: a prospective study", J Trauma 31(1), pp 20-3 33 I J Beckingham and J E Krige (2001), "ABC of diseases of liver, pancreas, and biliary system: Liver and pancreatic trauma", BMJ 322(7289), pp 783-5 34 Bala Miklosh, Gazalla Samir Abu, Faroja Mohammad et all (2012), "Complications of high grade liver injuries: management and outcomewith focus on bile leaks", Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine, 20, pp 20-20 35 Boese Christoph Kolja, Hackl Michael, Müller Lars Peter et all (2015), "Nonoperative management of blunt hepatic trauma: A systematic review", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 79(4), pp 654-660 36 Chai Youn Suk, Lee Jae Kwang, Heo Seok Jin et all (2014), "Traumatic Liver Injury: Factors Associated with Mortality", Korean Journal of Critical Care Medicine, 29(4), pp 320-327 37 Chien L C., Lo S S.,Yeh S Y (2013), "Incidence of liver trauma and relative risk factors for mortality: a population-based study", J Chin Med Assoc, 76(10), pp 576-82 38 Coccolini Federico, Montori Giulia, Catena Fausto et all (2015), "Liver trauma: WSES position paper", World Journal of Emergency Surgery, 10(1), pp 39 39 Doklestic K., Djukic V., Ivancevic N et all (2015), "Severe Blunt Hepatic Trauma in Polytrauma Patient - Management and Outcome", Srp Arh Celok Lek, 143(7-8), pp 416-22 40 E E Moore et al (1995), "Organ injury scaling: spleen and liver (1994 revision)", J Trauma 38(3), pp 323-4 41 E H Carrillo et al (2001), "Evolution in the treatment of complex blunt liver injuries", Curr Probl Surg 38(1), pp 1-60 42 Fang J F., Wong Y C., Lin B C et all (2006), "The CT risk factors for the need of operative treatment in initially hemodynamically stable patients after blunt hepatic trauma", J Trauma, 61(3), pp 547-53; discussion 553-4 43 M B Farnell et al (1988), "Nonoperative management of blunt hepatic trauma in adults", Surgery 104(4), pp 748-56 44 Fu C J., Wong Y C., Tsang Y M et all (2015), "Computed tomography arterial portography for assessment of portal vein injury after blunt hepatic trauma", Diagn Interv Radiol, 21(5), pp 361-7 45 Gourgiotis Stavros, Vougas Vasilis, Germanos Stylianos et all (2007), "Operative and nonoperative management of blunt hepatic trauma in adults: a single‐center report", Journal of hepato-biliary-pancreatic surgery, 14(4), pp 387-391 46 Hassan Radhiana, Ralib Md, Raghib Md et all (2010), "Computed tomography (CT) in blunt liver injury: a pictorial essay", Medical Journal of Malaysia, 65(4), pp 321-327 47 Hommes Martijn, Navsaria Pradeep H., Schipper Inger B et all (2015), "Management of blunt liver trauma in 134 severely injured patients", Injury, 46(5), pp 837-842 48 M Hommes, J C Goslings and T M van Gulik (2008), "Blunt abdominal trauma leading to traumatic transection of the liver without massive hemorrhage", J Trauma 65(2), pp E21-3 49 M J Hollands and J M Little (1991), "Non-operative management of blunt liver injuries", Br J Surg 78(8), pp 968-72 50 SY Jeffrey and M Wayne (1995), "Nonoperative management of blunt hepatic injuries", Ann Surg 27, pp 71-79 51 M P Karp et al (1983), "The nonoperative management of pediatric hepatic trauma", J Pediatr Surg 18(4), pp 512-8 52 M M Knudson et al (1990), "Nonoperative management of blunt liver injuries in adults: the need for continued surveillance", J Trauma 30(12), pp 1494-500 53 Hussain Muhammad I, Alam Mohammed K, Al-Akeely Mohammed H et all (2009), "Operative management of liver trauma A 10-year experience in Riyadh, Saudi Arabia", Saudi medical journal, 30(7), pp 942-946 54 Kozar R A., Moore F A., Moore E E et all (2009), "Western Trauma Association critical decisions in trauma: nonoperative management of adult blunt hepatic trauma", J Trauma, 67(6), pp 1144-8; discussion 1148-9 55 Lee Kit-Fai, Chong Charing Ching-Ning, Yeung Janice Hiu-Hung et all (2017), "Factors affecting outcomes in traumatic liver injury: a retrospective study", Surgical Practice, pp n/a-n/a 56 Lin B C., Fang J F., Chen R J et all (2014), "Surgical management and outcome of blunt major liver injuries: experience of damage control laparotomy with perihepatic packing in one trauma centre", Injury, 45(1), pp 122-7 57 Manetta R., Pistoia M L., Bultrini C et all (2009), "Ultrasound enhanced with sulphur-hexafluoride-filled microbubbles agent (SonoVue) in the follow-up of mild liver and spleen trauma", Radiol Med, 114(5), pp 771-9 58 A A Meyer et al (1985), "Selective nonoperative management of blunt liver injury using computed tomography", Arch Surg 120(5), pp 550-4 59 Melloul E., Denys A.,Demartines N (2015), "Management of severe blunt hepatic injury in the era of computed tomography and transarterial embolization: A systematic review and critical appraisal of the literature", J Trauma Acute Care Surg, 79(3), pp 468-74 60 Meredith J Wayne, Young Jeffrey S, Bowling Jack et all (1994), "NONOPERATIVE MANAGEMENT OF BLUNT HEPATIC TRAUMA: THE EXCEPTION OR THE RULE?", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 36(4), pp 529-535 61 Moore Ernest E, Cogbill Thomas H, Malangoni Mark et all (1996), "Scaling system for organ specific injuries" 62 Morrison JJ, Bramley KE,Rizzo AG (2011), "Liver trauma-operative management", Journal of the Royal Army Medical Corps, 157(2), pp 136-144 63 Netter Frank H (2014), Atlas of human anatomy 64 Oniscu G C., Parks R W.,Garden O J (2006), "Classification of liver and pancreatic trauma", HPB (Oxford), 8(1), pp 4-9 65 Ozoğul B, Kısaoğlu Abdullah, Aydınlı Bülent et all (2014), "Nonoperative management (NOM) of blunt hepatic trauma: 80 cases", Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 20(2), pp 97-100 66 Parks Nancy A., Davis James W., Forman Dana et all (2011), "Observation for Nonoperative Management of Blunt Liver Injuries: How Long Is Long Enough?", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 70(3), pp 626-629 67 H L Pachter et al (1996), "Status of nonoperative management of blunt hepatic injuries in 1995: a multicenter experience with 404 patients", J Trauma 40(1), pp 31-8 68 Petrowsky H., Raeder S., Zuercher L et all (2012), "A quarter century experience in liver trauma: a plea for early computed tomography and conservative management for all hemodynamically stable patients", World J Surg, 36(2), pp 247-54 69 Pimentel Silvania Klug, Sawczyn Guilherme Vinicius, Mazepa Melissa Mello et all (2015), "Risk factors for mortality in blunt abdominal trauma with surgical approach", Revista Colégio Brasileiro de Cirurgiões, 42(4), pp 259-264 70 Robinson III William P, Ahn Jeongyoun, Stiffler Arvilla et all (2005), "Blood transfusion is an independent predictor of increased mortality in nonoperatively managed blunt hepatic and splenic injuries", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 58(3), pp 437-445 71 J P Riche and E W Fonkalsrud (1972), "Subcasular hematoma of the liver : Nonoperative management", Arch Surg 104, pp 781-784 72 Rulli Francesco, Farinon Attilio Maria (2006), "Eleven Years of Liver Trauma: the Scottish Experience", World journal of surgery, 30(9), pp 1766-1766 73 S A Dulchavsky et al (1990), "Efficacy of liver wound healing by secondary intent", J Trauma, 30(1), pp 44-8 74 Saaiq M., Niaz ud Din, Zubair M et all (2013), "Presentation and outcome of surgically managed liver trauma: experience at a tertiary care teaching hospital", J Pak Med Assoc, 63(4), pp 436-9 75 Scaife Eric R., Rollins Michael D., Barnhart Douglas C et all (2013), "The role of focused abdominal sonography for trauma (FAST) in pediatric trauma evaluation", Journal of Pediatric Surgery, 48(6), pp 1377-1383 76 Schroeppel T J., Croce M A (2007), "Diagnosis and management of blunt abdominal solid organ injury", Curr Opin Crit Care, 13(4), pp 399-404 77 S J Bond et al (1996), "Nonoperative management of blunt hepatic and splenic injury in children", Ann Surg 223(3), pp 286-9 78 Sikhondze W L., Madiba T E., Naidoo N M et all (2007), "Predictors of outcome in patients requiring surgery for liver trauma", Injury, 38(1), pp 65-70 MẪU BỆNH ÁN CHẤN THƯƠNG GAN Mã số hồ sơ: Họ tên: Tuổi: 1.50 Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Trẻ em Học sinh-sinh viên Làm ruộng Công nhân Cán Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mổ: 10 Nguyên nhân chấn thương: Giao thông Lao động Sinh hoạt Khác 11 Cơ chế chấn thương: Trực tiếp Gián tiếp Phối hợp 12 Sơ cứu tuyến trước: Có sơ cứu Khơng sơ cứu 13 Thời gian từ bị tai nạn đến vào viện: Trước 6h Từ 6-12h Từ >12-24h Từ >24h-48h Sau 48h 14 Thời gian vào viện – mổ: Lâm sàng chấn thương gan 15 Huyết áp vào (mmHg) < 60 60 - 89 ≥ 90 16 Mạch vào (lần/phút) < 100 100 – 120 > 120 17 Tinh thần Tỉnh Lơ mơ Mê 18 Mầu sắc da bệnh nhân vào viên Da hồng Da xanh Da xanh 19 Mầu sắc niêm mạc bệnh nhân vào viên Niêm mạc hồng Niêm mạc hồng nhạt Niêm mạc nhạt 20 Vị trí đau bụng Khơng đau Đau bụng hạ sườn phải Đau nửa bụng phải 21 Tổn thương sây sát thành bụng: Không sây sát Sây sát hạ sườn phải Sây sát nửa bụng phải 22 Bụng chướng Không chướng Chướng nhẹ Chướng vừa 23 Phản ứng thành bụng Không phản ứng Phản ứng hạ sườn phải phản ứng nửa bụng phải Cận lâm sàng Xét nghiệm công thức máu 24 Mức độ thiếu máu vào Không thiếu Thiếu máu nhẹ Thiếu máu trung bình Thiếu máu nặng 25 Xét nghiệm men gan (GOT,GPT) Bình thường Tăng Siêu âm 26 Dịch ổ bụng: Khơng có Dịch Dịch trung bình Dịch nhiều 27 Tổn thương tạng khác: Gan Lách Tuỵ Thận P Thận T Không tổn thương 28 Tổn thương gan: Tụ máu bao Đường vỡ nhu mô Đụng giập Tụ máu nhu mô Chụp CT- Scanner ổ bụng 29 Dịch ổ bụng: Khơng có Dịch Dịch trung bình Dịch nhiều 30 Tổn thương tạng: Lách Tụy Thận P Thận T Không tổn thương 31 Phân loại mức độ chấn thương gan CLVT theo AAST (1994) Độ I Độ II Độ III Độ IV Hồi sức ban đầu 32 Đáp ứng với hồi sức ban đầu Độ I Độ II Độ III Độ IV 33 Lượng dịch truyền ( NaCl 0,9% ml) < 2000ml 2000 - 3000ml > 3000ml 34 Lượng máu (ml) phải truyền ≤ 250ml > 250 - 500ml 35 Đáp ứng sau hồi sức ban đầu Đáp ứng nhanh Đáp ứng tạm Không đáp ứng 36 Loại biến chứng 1.Phẫu thuật cấp cứu Chọc hút hướng dẫn siêu âm Không biến chứng 37 Thời gian nằm viện (ngày) ≤ - 10 > 10 38 Kết điều trị bảo tồn Tốt Thành công Chuyển phẫu thuật ... sàng tổn thương gan chấn thương bụng kín điều trị bảo tồn không phẫu thuật Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang từ 1/2013 đến 6/2017 Đánh giá kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan chấn. .. điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan báo cáo Landau 93%, tỷ lệ phải phẫu thuật sau theo dõi tổn thương gan 4% Tại Việt Nam, điều trị không phẫu thuật tổn thương gan chấn thương bụng. .. (93,5%), chuyển phẫu thuật 19 bệnh nhân (6,5%) [12] 1.5.2.2 Chỉ định điều trị bảo tồn không phẫu thuật: Chỉ định điều trị bảo tồn không phẫu thuật tổn thương gan chấn thương bụng kín trước hết dựa

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w