1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quản lý thiên tai phần 2

116 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước Bộ môn Kỹ Thuật Sông & Quản Lý Thiên Tai Giảng viên: PHẠM THANH HẢI email: thanhhai@tlu.edu.vn Di động: 0915678070 TT Nội dung Phần 1: Giới thiệu chung-Tổng quan Hệ thống Quản lý, Giảm nhẹ thiên tai Hoạt động dạy học - 1.1 Giới thiệu hiểm họa, rủi ro thiên tai 1.5 Biến đổi khí hậu Việt Nam 1.6 Thích ứng Biến đổi khí hậu với GNRRTT 1.7 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro thiên tai biến 19 11 11 30 15 Tự giới thiệu mình: họ tên, chức vụ, chuyên môn, lạc - Giới thiệu đề cương môn học, nội dung môn học, cách thức kiểm tra, đánh giá kết thi 1.3 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai 1.4 Đánh giá rủi ro thiên tai BT … thông tin cá nhân để sinh viên liên BĐKH 1.2 Quản lý rủi ro thiên tai Số tiết LT * Giảng viên: - Các khái niệm, mục đích, phương pháp nghiên cứu - Đưa câu hỏi thảo luận - Đưa ví dụ minh họa * Sinh viên: đổi khí hậu - Trả lời câu hỏi 1.8 Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng - Làm tập liên quan đến thành phần công tác quản lý thiên tai Phần 2: Các loại hình thiên tai chủ yếu cơng * Giảng viên: tác phịng chống thiên tai Việt nam 2.1 Bão, lốc tố vòi rồng 2.2 Lũ lụt 2.3 Hạn hán Sa mạc hóa 2.4 Lũ quét, lũ bùn đá - Thuyết giảng - Truy vấn - Ra tập * Sinh viên: - Trả lời câu hỏi truy vấn - Làm tập giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tai chủ yếu thường xuất Việt Nam Tổng số Phần II Các loại hình Thiên tai cơng tác Phịng tránh Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam VIET NAM A country located in the South East Asia with total natural area of 333.000 square km and over 3200 km coastal line Population: Density: Urban area: Rural area: 85,8 million people (2009) 257 people/ km2 20 % 80 % Các loại hình Thiên tai Các loại hình Thiên tai VN Bão, lụt, lũ quét, hạn hán, trượt lở đất, cháy rừng, etc Phân bố Các loại hình Thiên tai Theo Vùng địa lý Loại TTai ĐB BB & Bắc Trung Đông bắc ĐB Sông hồng Ven biển miền trung & Bắc trung Ven biển nam miền trung Cao nguyên Đông nam ĐB Sông Cửu long Bão + +++ ++++ ++++ ++++ ++ + ++ Lũ ++++ ++++ ++++ ++++ +++ +++ +++ ++++ Lũ quét ++++ ++++ - ++++ +++ +++ ++ - Lốc xoáy ++++ ++++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ Hạn +++ +++ ++ +++ +++ ++++ +++ ++ Sa mạc hóa - - - + ++ ++ ++ + Xâm nhập mặn - + + ++ ++ - + +++ Ngập lụt/úng - - +++ +++ ++ - ++ +++ Trượt lở đất +++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ +++ Nước biển dâng - - ++ ++ ++ - + ++ Cháy rừng ++++ ++++ + + +++ ++ +++ +++ Động đất +++ +++ - + + + + - Sự cố hồ chứa +++ +++ ++++ ++ + + + - Thiệt hại thiên tai Thiệt hại thiên tai Economic loss Human loss 3400 3200 3000 2800 2600 2400 2200 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 Giá trị thiệt hại (triệu USD) 800 700 600 500 400 300 200 100 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1993 1992 1991 1990 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 1990 1998  1997  1996  1995  Hàng năm, thiên tai lụt, bão gây tổn thất vô lớn Theo thống kê từ năm 2000 đến 2009: Số người chết tích: 4.633 Số người bị thương: hàng ngàn người Thiệt hại TB kinh tế hàng năm: 300 triệu USD (tương đương – 1,3% GDP) 1994  Năm Thiệt hại thiên tai Cát Hải, Hải Phòng –Damrey typhoon, 7/2005 10 Thiệt hại thiên tai Đồ Sơn, Hải Phòng –Damrey typhoon, 7/2005 11 Thiệt hại thiên tai 12 Thiệt hại thiên tai Đà Nẵng, Xangsane typhoon, 10/2006 13 Những thách thức Công tác QLTT - Thiên tai dự báo ngày tăng tần xuất cường độ phạm vi toàn cầu Ttai diễn biến phức tạp trầm trọng - Trái đất nóng dần lên & BĐKH - VN nằm khu vực dễ bị tổn thương tác động Ttai - Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa làm tăng nguy rủi ro thiệt hại thiên tai hiểm họa - Tác động từ việc kiểm soát quản lý nguồn tài nguyên, áp lực tăng dân số 14 Sơ đồ tổ chức Ban đạo Phịng chống lụt bão Trung ương 15 Ứng phó Giảm nhẹ Thiên tai  Chiến lược Qgia Phịng tránh, ứng phó giảm nhẹ thiên tai tới năm 2020 (16/11/2007)  Kế hoạch đạo tìm kiếm cứu nạn 20152020 (28/2/2006)  Chương trình mục tiêu Qgia ứng phó với BĐKH (3/12/2007)  Chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro Ttai dựa vào cộng đồng (13/7/2009)  Kế hoạch hành động thực Chiến lược Qgia Phòng tránh, ứng phó giảm nhẹ thiên tai tới năm 2020 (29/9/2009) Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau đây: I QUAN ĐIỂM Công tác phòng, chống thiên tai bao gồm: phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra, đảm bảo phát triển bền vững, góp phần ổn định xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, tổ chức, cá nhân nước sống lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ thực việc phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai thực theo phương châm nhà nước nhân dân làm, sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước, đồng thời huy động nguồn lực cộng đồng, tổ chức, cá nhân ngồi nước Nội dung phịng, chống giảm nhẹ thiên tai phải lồng ghép quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội vùng, lĩnh vực, quốc gia Công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai lấy phòng ngừa chính, khơng ngừng nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng tượng bất thường khác khí hậu để phịng, tránh Cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai phải phát huy kế thừa kinh nghiệm truyền thống, đúc rút học kinh nghiêm, kết hợp với kiến thức, công nghệ đại tăng cường hợp tác quốc tế Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau đây: II NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO Chính phủ thống quản lý nhà nước cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai phạm vi nước; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực, phối hợp với quan liên quan có trách nhiệm giúp Chính phủ việc thực quản lý nhà nước lĩnh vực Bảo đảm thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân công tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Từng bước hồn thiện thể chế, hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương Nâng cao nhận thức, phổ biến kinh nghiệm phòng, chống thiên tai, cấp sở thôn, bản, làng, xã Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai phải thực đồng bộ, theo giai đoạn có trọng điểm, vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai phải thực theo phương châm “4 chỗ” (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư chỗ, hậu cần chỗ) chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương hiệu Công tác khắc phục hậu phải kết hợp với khôi phục nâng cấp, bảo đảm phát triển bền vững vùng lĩnh vực Đầu tư cho cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững Nhà nước đảm bảo nguồn lực cần thiết; đồng thời huy động đóng góp cộng đồng tồn xã hội để đầu tư cho phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Đầu tư xây dựng cơng trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai phải kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình, thực lợi dụng tổng hợp, đảm bảo hài hòa với thiên nhiên cảnh quan môi trường Đảm bảo thực cam kết quốc tế lĩnh vực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai III HÀNH ĐỘNG:  Giải pháp Phi cơng trình Chương trình hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật: - Xây dựng Luật Phịng, chống giảm nhẹ thiên tai - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật liên quan - Ban hành sách cứu trợ, chống đầu tăng giá, phục hồi sản xuất môi trường sau thiên tai - Ban hành sách hỗ trợ vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai - Thành lập Quỹ tự lực tài phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Bảo hiểm rủi ro thiên tai số lĩnh vực  Chương trình kiện tồn tổ chức máy: - Hàng năm kiện tồn máy đạo, huy phịng, chống giảm nhẹ thiên tai cấp - Tổ chức tập huấn để nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai - Thành lập tổ chức hỗ trợ quản lý thiên tai HÀNH ĐỘNG:  Giải pháp Phi cơng trình Chương trình lập rà sốt quy hoạch: - Lập đồ phân vùng nguy xảy lũ quét, sạt lở bờ sông, bờ biển, bão, nước biển dâng, động đất, sóng thần, phân vùng ngập lụt, đánh giá rủi ro lũ, hạn hán - Rà sốt, bổ sung quy hoạch phịng, chống lũ cho hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình, đồng sơng Cửu Long, sông thuộc khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Khánh Hịa, khu vực Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ - Rà sốt bổ sung quy hoạch hệ thống đê sơng, đê biển - Rà sốt, bổ sung quy hoạch dân cư vùng có nguy lũ quét trượt lở đất cho địa phương miền núi, vùng có nguy sạt lở vùng bờ sơng, cửa sơng, ven biển - Rà sốt, bổ sung quy hoạch sử dụng đất gắn với nhiệm vụ phòng, chống thiên tai - Rà soát, bổ sung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đê biển ven biển - Rà soát, bổ sung quy hoạch xây dựng khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai - Rà soát, bổ sung quy hoạch quản lý, khai thác tổng hợp lưu vực sông ... 500 400 300 20 0 100 20 08 20 07 20 06 20 05 20 04 20 03 20 02 2001 20 00 1999 1993 19 92 1991 1990 20 08 20 07 20 06 20 05 20 04 20 03 20 02 2001 20 00 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 19 92 1991 1990 1998 ... 1.8 Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng - Làm tập liên quan đến thành phần công tác quản lý thiên tai Phần 2: Các loại hình thiên tai chủ yếu cơng * Giảng viên: tác phịng chống thiên tai. .. thiên tai Thiệt hại thiên tai Economic loss Human loss 3400 320 0 3000 28 00 26 00 24 00 22 00 20 00 1800 1600 1400 120 0 1000 800 600 400 20 0 Giá trị thiệt hại (triệu USD) 800 700 600 500 400 300 20 0

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w