1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết linh sơn của cao hành kiện

101 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHƢ QUỲNH HIỆN TƢỢNG ĐA VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN CỦA CAO HÀNH KIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC Hà Nội-2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHƢ QUỲNH HIỆN TƢỢNG ĐA VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN CỦA CAO HÀNH KIỆN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 8229030.03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hiền Hà Nội-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giảng viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thu Hiền Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Nếu có phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 18/06/2020 Học viên Trần Thị Nhƣ Quỳnh LỜI CẢM ƠN Qua q trình làm luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thu Hiền, ngƣời hƣớng dẫn bảo cho chuyên môn kinh nghiệm q báu q trình nghiên cứu để tơi hồn thành tốt đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn trân trọng đến Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Bộ phận đào tạo sau đại học (Phòng Đào tạo), thầy cô Khoa Văn học… tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chƣơng trình học luận văn Cám ơn anh chị, bạn bè khoa Văn học bạn tập thể lớp Cao học Văn khóa 2018 giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ tiến hành nghiên cứu Bên cạnh đó, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè ngƣời xung quanh tơi tạo điều kiện tốt để tiếp xúc tìm kiếm tƣ liệu hồn thiện luận văn Mặc dù luận văn đƣợc thực cố gắng tác giả chuẩn bị kĩ lƣỡng trƣớc tiến hành nghiên cứu nhƣng không tránh khỏi hạn chế Để hồn thiện tốt tơi mong nhận đƣợc bảo thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 18/06/2020 Học viên Trần Thị Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Kết cấu 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Hiện tƣợng đa văn hóa sáng tác nhà văn hải ngoại 13 1.2 Cao Hành Kiện dòng chảy văn học Trung Quốc đƣơng đại 16 1.3 Tiểu thuyết Linh sơn nghiệp sáng tác Cao Hành Kiện 19 CHƢƠNG 2: DẤU ẤN VĂN HÓA TRUNG HOA TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN 23 2.1 Những lớp trầm tích văn hóa Trung Hoa truyền thống 23 2.1.1 Lớp trầm tích huyền thoại văn học dân gian 23 2.1.2 Lớp trầm tích tơn giáo tín ngưỡng dân gian 28 2.1.3 Lớp trầm tích phong tục tập quán 35 2.2 Dòng chảy lịch sử Trung Hoa 38 2.3 Ý thức bảo tồn văn hóa cố quốc 44 Tiểu kết 52 CHƢƠNG 3: CHẤT LIỆU PHƢƠNG TÂY TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN 53 3.1 Biểu tƣợng hóa thực đời sống 54 3.2 Chủ thể phi trung tâm 62 3.2.1 Sự phân thân chủ thể tự 62 3.2.2 Sự đa dạng điểm nhìn tự 67 3.3 Kết cấu phân mảnh tiểu thuyết Linh sơn 71 3.4 Không thời gian đa chiều chồng chéo 75 3.4.1 Không gian nghệ thuật 75 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 79 3.5 Ngơn ngữ dịng ý thức tiểu thuyết Linh sơn 83 3.5.1 Ngôn ngữ mảnh vỡ 83 3.5.2 Ngôn ngữ giễu nhại 85 3.5.3 Dòng ý thức 88 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giải thƣởng Nobel văn chƣơng năm 2000 đƣợc trao cho Cao Hành Kiện, nhà văn Pháp gốc Trung Quốc với đóng góp cách tân, đổi ông nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật, từ mỹ thuật kịch sáng tác văn chƣơng Trong đó, tiểu thuyết Linh sơn tác phẩm thể rõ cách tân Cao Hành Kiện Những cách tân độc đáo nhiều mặt từ nội dung tới hình thức nghệ thuật tác phẩm Linh sơn xuất phát từ thân tác giả Cao Hành Kiện Ông nhà văn gốc Trung Quốc lƣu vong nơi hải ngoại văn chƣơng ơng vừa có chất Trung Hoa truyền thống, vừa có giao hịa với văn hóa phƣơng Tây Bởi vậy, hình ảnh Linh sơn trang văn Cao Hành Kiện, tƣởng xa mà gần, tƣởng gần mà chẳng tới Là ta, mi, nàng, hắn, cá thể khác hay thực chất ngƣời? Chuyến hành trình Linh sơn giống nhƣ phân thân tác giả tự đối thoại với chuyến hành trình tâm tƣởng Cao Hành Kiện nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình, họa sĩ, nhà làm phim gốc Trung Hoa Ông sinh năm 1940 Giang Tây, Trung Quốc Vào năm 1962, ông tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Pháp Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh Ông văn nghệ sĩ tiên phong kiên định cho phong trào tự sáng tác văn học nghệ thuật Với ông “văn học từ nguồn cội vốn tình cá nhân, thoải mái tình tự phân phát hứng thú, làm điên dại để nói tiếng riêng lịng, đủ đầy với tơi” [18, tr 682] Đến năm 1988, Cao Hành Kiện sang Pháp sinh sống, tiếp tục nghiệp sáng tác văn học nghệ thuật Tiểu thuyết Linh sơn đƣợc ông viết năm, kéo dài từ lúc ơng cịn Trung Quốc vào mùa hè năm 1982 ông sang Pháp định cƣ vào tháng năm 1989 Với sáng tác thuộc nhiều lĩnh vực khác mà lĩnh vực có thành tựu từ lý luận văn học Sơ thảo kỹ thuật tiểu thuyết đại tới kịch đƣợc công chiếu Trạm xe buýt, Báo động, Đào vong…, từ truyện ngắn Mẹ, Mua cần câu cho ông tôi, Bạn bè… tới tiểu thuyết nhƣ Linh sơn hay Thánh kinh người nói Cao Hành Kiện nắm giữ vị trí quan trọng văn đàn văn học nghệ thuật giới năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Các sáng tác ơng cịn Trung Quốc đến trở thành nhà văn hải ngoại tác động tới văn học đƣơng đại Pháp, văn học đƣơng đại Trung Quốc mà ảnh hƣởng tới văn đàn giới Tuy nhiên Việt Nam lại chƣa nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Cao Hành Kiện nói chung, tiểu thuyết Linh sơn nói riêng, đặc biệt nghiên cứu phƣơng diện biểu đa dạng văn hóa tác phẩm Vì chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu Hiện tượng đa văn hóa tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện với hi vọng bổ sung khoảng trống nghiên cứu Linh sơn, Cao Hành Kiện Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tác giả đạt giải Nobel văn học, thành công nhiều thể loại từ kịch, truyện ngắn đến lý luận phê bình, tiểu thuyết, nói Cao Hành Kiện tƣợng văn chƣơng thu hút đƣợc nhiều quan tâm, nghiên cứu giới học thuật nƣớc Nhƣng nghiên cứu Cao Hành Kiện hay tác phẩm ông, nhà nghiên cứu thƣờng hƣớng đến vấn đề Cao Hành Kiện nhà văn hải ngoại, nhà nghiên cứu đặt mối quan tâm tới vấn đề văn hóa hay cảm thức ngƣời xa xứ ông Nhƣ tác giả Mabel Lee đặt quan tâm tới Linh sơn Cao Hành Kiện cộng đồng Hoa Kiều văn học Trung Hoa nội địa năm 90 viết Walking out of other people’s prison: Liu Zaifu and Gao Xingjinon Chinese literature in the 1900s (Tạm dịch: Di chuyển sang nhà tù khác: Lưu Tái Phục Cao Hành Kiện văn học Trung Quốc thập kỷ 90) in tạp chí Asian and African studies số tháng năm 1996 Ở viết này, Mabel Lee đặt trƣờng hợp nhà văn họ Cao bên cạnh trƣờng hợp nhà thơ Lƣu Tái Phục, ngƣời bƣớc từ Cách mạng Văn hóa tới năm 90 kỷ XX vƣợt thoát khỏi Trung Hoa đại lục Vì tâm thức tác phẩm họ dạng thức chạy trốn văn học Trung Quốc năm 1990 Hay tác giả Shuyo Kong Đại học Simon Fraser (Canada) viết Ma Jian and Gao Xingjian: Intellectual nomadism and exilic consciousness in Sionphone literature (Tạm dịch: Mã Kiến Cao Hành Kiện: Lãng du trí tuệ ý thức lưu vong văn học Hoa ngữ) in tạp chí Canadian review of comparative literature xuất số tháng năm 2014, cô nhắc đến vấn đề văn học Trung Quốc hải ngoại với hai trƣờng hợp Cao Hành Kiện Pháp Mã Kiến Anh Qua việc phân tích hình tƣợng nhân vật du ký năm 1980 tác phẩm Bụi đỏ Mã Kiến, Linh sơn Cao Hành Kiện cảm thức chạy trốn diễn ngôn du ký tiểu thuyết Thánh kinh người1 Cao Hành Kiện Shuyo Kong làm bật lên tâm thức cá nhân lƣu vong nơi xứ ngƣời Đồng thời cô hƣớng tới việc khẳng định tái sinh văn học Trung Quốc nơi hải ngoại phận văn học Hoa ngữ Hoặc viết Đề tài “trở về” ba truyện ngắn: Canh khuya Ivan Bunin, Nhà lính Ernest Hemingway Mua cần câu cho ông ngoại Cao Hành Kiện Đào Ngọc Chƣơng in tập Những vấn đề Ngữ văn: Tuyển tập 40 Tiểu thuyết Thánh kinh người Việt Nam có hai dịch với hai tựa đề khác Một dịch Thái Nguyễn Bạch Liên có tựa đề Kinh Thánh cho người Một dịch Hồ Quang Du có tựa đề Thánh kinh người Chúng lựa chọn dịch Hồ Quang Du để so sánh tính quán ông ba ngƣời dịch tiểu thuyết Linh sơn Việt Nam năm nghiên cứu khoa học khoa Văn học Ngôn ngữ NXB Đại học Quốc gia TPHCM vào 24/5/2015 Trong viết này, tác giả Đào Ngọc Chƣơng đặt truyện ngắn Mua cần câu cho ông ngoại Cao Hành Kiện truyện ngắn Canh khuya Ivan Bunin Nhà lính Ernest Hemingway đề tài chung, đề tài “trở về” Để qua ông thấy trở ba tác phẩm trở khứ, trở miền vãng nhân vật nhƣng lại ký ức không trọn vẹn, đầy vụn vỡ tâm hồn xa xứ đứng thời điểm để hoài niệm chuyện năm xƣa Và từ đề tài trở về, tác giả vừa đƣa vào trang viết chất truyền thống cố quốc, đồng thời vừa có cách tân cốt truyện giọng điệu, nhân vật điểm nhìn, khơng gian thời gian tác phẩm Ngồi ra, nhà nghiên cứu cịn quan tâm tới quan niệm sáng tác Cao Hành Kiện nhƣ viết Cao Hành Kiện: Chống lại tính đại mĩ học Mabel Lee đƣợc nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch dịch, đăng trang cá nhân ông2 đăng trang web Khoa Văn học, trƣờng Đại học KHXH&NV vào 23/5/20093 Trong viết này, Mabel Lee đặt tƣ tƣởng mỹ học sáng tác Cao Hành Kiện bên cạnh tƣ triết học Nietzche: “Trong viết này, tự đặt cho nhiệm vụ chứng minh cho giả thuyết: việc Cao phủ nhận tƣ tƣởng siêu nhân Nietzche vừa tiết lộ với phân tích ơng Cách mạng văn hố tập trung Kinh thánh cho người (1999) đồng thời phản ánh thái độ chống đại ông, tảng quan niệm mỹ học ông mong manh ngƣời cá nhân.” [18] Bên cạnh đó, tiếp cận Linh sơn, Mabel Lee cịn tiếp cận qua phƣơng diện nghệ thuật Ông nghiên cứu việc Cao Hành Kiện sử dụng đại từ Linh sơn cơng https://sites.google.com/site/thachpx/mabelleevi%E1%BA%BFtv%E1%BB%81caoh%C3%A0nhki%E1%BB%87n http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/nghiencuukhoahoc/t-liu-nghien-cu/325-mabel-lee-vit-phm-xuan-thch-dch khơng có lòng can đảm ngƣời đàn bà này, ta chƣa tới bƣớc tuyệt vọng nhƣ thế, ta yêu say đắm gian này, ta chƣa sống đủ.” [16, tr 518] Sự bất định, phân tách mặt không gian biến dạng mặt thời gian khắc sâu thêm hình thức, yếu tố hậu đại tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện Khiến cho tác phẩm ơng khơng vƣợt khỏi thi pháp văn học Trung Quốc truyền thống mà mở hƣớng đi, lối cho hình thức tiểu thuyết 3.5 Ngơn ngữ dịng ý thức tiểu thuyết Linh Sơn 3.5.1 Ngôn ngữ mảnh vỡ Mảnh vỡ đặc trƣng văn chƣơng hậu đại đƣợc thể hầu khắp phƣơng diện, khuynh hƣớng sáng tác Và yếu tố thể khía cạnh ngơn ngữ ngơn ngữ mảnh vỡ thể đứt gãy, vụn vỡ đối thoại, bất định độc thoại độc thoại nội tâm Nhân vật đối thoại với câu thoại khơng có tính liên kết, khơng có giá trị thơng tin khơng nhằm hƣớng tới trọng tâm trị chuyện cụ thể Con ngƣời độc thoại với phân thân nhƣ cõi vô thức với hình ảnh đầy mơ hồ Trƣớc sáng tác Linh sơn, Cao Hành Kiện danh với kịch phi lý nhƣ Trạm xe buýt hay Báo động Để ngôn ngữ đối thoại mảnh vỡ kịch phi lý vào Linh sơn cách tự nhiên đối thoại nhân vật Đó câu thoại mơ hồ, ngắn, cụt ngủn nói chuyện khơng đầu khơng cuối, không ăn nhập, không hiểu ý nhau, không tới giao điểm, mục đích chung đối thoại mi nàng chặng đƣờng hai ngƣời kiếm tìm Linh sơn Đến nỗi, nàng phải lên: “Nàng nói xƣa mi chƣa nghe nàng cả.” [16, tr 204] Hay q trình mi hỏi đƣờng tới Linh sơn mà ngƣời đƣờng cho mi đáp lời với câu thoại chung chung nhƣ đƣợc lập trình sẵn: “Thế bên 83 sơng”, “Thì đằng ấy, bên sơng.” [16, tr 520] Hoặc cịn câu đáp lời hờ hững ta với câu chuyện tràn ngập giả dối ngƣời: “Vâng, hiểu đƣợc.” [16, tr 501], “Tôi xem đã” [16, tr 505] Trong trang văn Cao Hành Kiện, ngƣời đối thoại với mà lại nhƣ độc thoại với Ngƣời ta trị chuyện để vợi bớt cô đơn, để giao tiếp nhằm biết thân tồn khoảnh khắc bên cạnh đối phƣơng Nhƣng chủ thể đối thoại nhận trống rỗng vô tận đối thoại không nhận đƣợc hồi đáp Cách thức đối thoại chịu ảnh hƣởng từ kịch phi lý Cao tiên sinh khơng dễ dàng tìm thấy truyện ngắn hay tiểu thuyết sau ông mà bắt gặp tìm đƣợc đồng điệu trƣớc kịch phi lý tác giả mang kiếp lƣu vong nhƣ Cao Hành Kiện Samuel Beckett Con ngƣời Linh sơn đối thoại hành trình tìm Núi hồn giống nhân vật kịch tiếng Beckett đối thoại lúc chờ Godo Nhƣng Núi hồn đâu, Linh sơn nơi nào, Godo ai, Godo đến khơng rõ, khơng lý giải tƣởng tận Đối thoại mà gần với độc thoại, nhiều ngƣời mà tất lại nhƣ ảo ảnh phân thân tâm hồn ngƣời tính, phƣơng hƣớng: “Có về, khơng về, đừng bên sơng gió lạnh thổi.” [16, tr 521] Đối thoại bị đứt gãy, vụn vỡ, độc thoại độc thoại nội tâm Linh sơn lại thêm bất định, mơ hồ Bởi đối thoại Linh sơn khơng có liên kết, tính đối thoại mờ nhạt, hai ngƣời nói chuyện với nhƣng lại không đạt đƣợc điểm chung nội dung trò chuyện nên nhiều phân đoạn, đối thoại gần với độc thoại Con ngƣời tự nói với mình, tự trị chuyện với thân thâm u núi rừng hay đối thoại, nhân vật nhƣ lùi hẳn sau để ngƣời lại tự độc thoại đời mình: “Nàng nói nàng muốn vào hoang dã, […] Nàng có hẳn ý nghĩ chết đi, chấm dứt ngày tháng nàng nhƣng muốn tự sát lại cần phải có đơi chút hăng hái, mà hăng hái chí nàng khơng cịn nữa.” [16, tr 84 277] Ngôn ngữ mảnh vỡ phá vỡ cấu trúc đối thoại truyền thống Linh sơn, đƣa đối thoại tiến gần tới độc thoại Và tiếng nói cá nhân, khao khát đƣợc bày tỏ ngã ngƣời sau thời kỳ ngƣời ta phải sống với vòng chữ “ta”, tơi thể bị chìm lẫn vào thị, hiệu thời đại Nhƣng độc thoại ngƣời cịn nói đƣợc tiếng nói thành lời, song với Linh sơn lời độc thoại mơ hồ, trừu tƣợng bất định Lời tiến gần tới độc thoại nội tâm thực chất nhƣ tiếng vọng tâm hồn không trở thành tiếng vọng thực Để lời độc thoại thực chìm sâu vào dòng độc thoại nội tâm nhân vật giấc mơ, hồi ức xa Tuy nhiên, độc thoại nội tâm lại có đan xen đối thoại phân thân ta nói với mi, mi nhắc đến ta, ta - mi - hắn… gặp trƣờng đối thoại Những dòng độc thoại nội tâm triền miên nhân vật, mảng khứ, thực chồng chéo lên tâm trí ngƣời đƣa ngơn ngữ độc thoại nội tâm Linh sơn trở thành dòng ý thức hồi ức đau thƣơng, không trọn vẹn Từ ngôn ngữ mảnh vỡ thể tâm thức đầy vụn vỡ chủ thể tự Một ngƣời trải qua đủ đau thƣơng 10 năm thảm họa Cách mạng Văn hóa, rời quê hƣơng để lƣu vong nơi xứ ngƣời, ngƣời dùng văn chƣơng để nói lên tơi cá nhân trƣớc vết thƣơng ông trải qua 50 năm Ở tiếng nói ấy, nhà văn họ Cao bắt gặp đồng điệu với tiếng nói tác giả hải ngoại khác Những nhà văn lƣu vong, họ không xuất thân, không cƣớc song gặp tâm thức cô đơn, muôn vạn ngƣời mà đối thoại với 3.5.2 Ngơn ngữ giễu nhại Khơng phải tới văn chƣơng hậu đại giễu nhại trở thành dạng ngôn ngữ nghệ thuật Trong tác phẩm dân gian hay sáng tác trào phúng, yếu 85 tố nhại đƣợc sử dụng để tạo lên tính hài hƣớc, gây cƣời, đặc biệt tăng chất châm biếm sâu cay cho ngôn ngữ Tuy nhiên đến văn chƣơng hậu đại nói chung, tiểu thuyết hậu đại nói riêng, yếu tố giễu nhại cịn gắn liền với tính giải thiêng tác phẩm: “tính đa trị, đa diện mạo Đặc biệt nhại tạo độ mờ hóa cao cho kiện, hình tƣợng.” [5, tr 90] Cùng với mảnh vỡ, giễu nhại đặc trƣng ngôn ngữ tiểu thuyết hậu đại Chính chứa đựng ngơn ngữ giễu nhại nhƣ mà huyền thoại Linh sơn không đơn thể lớp trầm tích văn hóa Trung Hoa cổ mà gắn liền với giải thiêng biểu tƣợng, cổ mẫu huyền thoại Cao Hành Kiện Nhƣ trƣờng hợp câu chuyện đậm sắc màu dân gian lão Thạch, qua ánh nhìn giải thiêng nhận thức ta trở thành: “Ngƣời thợ săn đƣợc thần thánh hóa Sự thật lời đồn trộn lẫn, dã sử dân gian đời Chân thực tồn kinh lịch nữa, kinh lịch ngƣời; trƣờng hợp nữa, đƣợc thuật lại hóa thành truyện kể Không thể chứng minh độ chân thực vật chẳng nên làm việc ấy.” [16, tr 25] Thậm chí, cịn giải thiêng tích truyện hay ngƣời trở thành biểu tƣợng phần văn hóa, lịch sử Trung Hoa Về tích truyện Nữ Oa: “Ngƣời đàn ơng gắn nghĩa vào biến hóa có tên gọi Phục Hy Nhƣng dĩ nhiên ngƣời đàn bà cho Phục Hy sống, óc thơng minh, ngƣời đàn bà sáng tao thông minh ngƣời có tên gọi Nữ Oa Ngƣời đàn bà có tên Nữ Oa ngƣời đàn ông có tên gọi Phục Hy thật ý nghĩa liên kết đàn ông đàn bà.” [16, tr 334] Và cịn câu chuyện đại văn hào Lỗ Tấn: “Đại văn hào Lỗ Tấn bỏ đời để chạy trốn ẩn nấp May sao, cuối ông tị nạn tơ giới nƣớc ngồi khơng ơng chết bệnh hay bị ám sát Ở đất nƣớc 86 này, đâu chẳng an toàn […] Tại phải rây máu quang vinh tiên tổ? Đổ máu ra, có thật lớn lao không?” [16, tr 488] Sự giễu nhại giúp giải thiêng hình tƣợng huyền thoại nhƣng đồng thời lại khiến cho Linh sơn trở nên mờ ảo Bởi giải thiêng lật lại ngƣời ta ln tâm niệm, gìn giữ Đặt tổng thể tiểu thuyết Linh sơn giễu nhại nhƣ trở thực nghiệt ngã ngƣời sau 10 năm Cách mạng Văn hóa Ngồi ra, Linh sơn cịn bao chứa dịng giễu nhại nhân vật nói thân hay nhân vật với nhân vật khác Đó thức tỉnh ngƣời nhận thức rõ thể phân thân, ta có mi đời chủ thể tựa nhƣ kịch dài Đó trùng điệp mặt cấu trúc câu tự giễu ngƣời với văn chƣơng ngƣời viết ra: “Hắn trái lại phân vân, không rõ đƣợc gọi quan trọng tiểu thuyết có phải chỗ kể chuyện hay không? Hay cách kể? Hay cách kể mà thái độ lúc kể? Hay thái độ mà chỗ xác định thái độ?…” [16, tr 494] Từ mà giễu nhại cịn kéo dài đến thân phận ngƣời lận đận với nghiệp cầm bút Và rộng kiếp ngƣời kiếm tìm hai tiếng quê hƣơng: “Tuy mi sống thành phố, lớn lên thành phố, qua gần đời thành phố, mi không coi đƣợc thành phố đồ sộ quê hƣơng mi.” [16, tr 355] Từ việc ngƣời tự giễu nhại mà ngƣời ta tự giải thiêng cho Trong hồn cảnh này, giễu nhại không để cƣời, không để châm biếm mà cịn phƣơng tiện để tác giả nhìn sâu vào ngã, vào ẩn ức đau thƣơng cá nhân lạc lối 87 3.5.3 Dịng ý thức Trong phát biểu Khơng có chủ nghĩa, Cao Hành Kiện có viết: “Các tác gia phƣơng Tây Marcel Proust, James Joyce Phái tiểu thuyết Mới Pháp giúp nhiều khám phá; họ việc theo dõi ý thức tiềm thức nhƣ việc kiến tạo góc độ kể chuyện xui khiến tơi nghiên cứu sai biệt Hán ngữ ngôn ngữ phƣơng Tây.” [18, tr 683] Và trình nghiên cứu ấy, thủ pháp dòng ý thức vào tác phẩm Cao tiên sinh, vào Linh sơn nhƣ cách thức ông khắc họa nội tâm, ý thức lẫn tiềm thức nhân vật Nhất thủ pháp Tây phƣơng đƣợc đặt vào tác phẩm mang đậm bối cảnh phƣơng Đông, cụ thể Trung Hoa đại lục làm cho tác phẩm trở nên đặc biệt Dòng ý thức thuật ngữ xuất phát từ tâm lý học, xuất lần đầu tác phẩm Nguyên lý tâm lý học (1904) William James sau trở thành thủ pháp đƣợc sử dụng văn chƣơng đại, hậu đại với tên tuổi tiếng nhƣ James Joyce, William Faulkner, Marcel Proust Với việc xem ý thức nhƣ dòng chảy, tác phẩm hậu đại sâu vào suy nghĩ, cảm giác, liên tƣởng hỗn độn, bất chợt, đan xen vào dòng tự nhân vật Nhƣ cách Cao Hành Kiện tái lên dòng ý thức khác tiểu thuyết Linh sơn Giữa hành trình tìm đến Núi hồn mi nàng đứt gãy, mảng ý thức, liên tƣởng lộn xộn nàng hay mi thực vụn vỡ nơi hồi ức mối quan hệ mơ hồ gắn với khao khát mãnh liệt hai xƣa Nhƣng hay khứ, thƣơng đau vụn vỡ hay khao khát quằn quại, dòng ý thức ngƣời hỗn độn thứ cảm thức cô đơn trói chặt Đó tâm tƣởng mi vào ngày cuối thu nàng với ý thức dằn vặt u thƣơng khơng thành Đặc biệt, dịng ý thức ngƣời lữ khách bị xáo trộn giấc mơ vô định kéo dài: “[ ] trống khơng trắng tồn vẹn này, phải trạng mi tìm kiếm? Một trạng nhƣ giới băng tạo 88 nên hình ảnh mơ hồ, làm nên bóng tối khơng nói gì, khơng có nghĩa nào, khơng thể nhận nổi: quạnh hồn toàn chết.” [16, tr 546] Đến cuối cùng, Núi hồn đâu, mi chẳng đặt chân đƣợc tới Kết lại hành trình, mi mệt nhồi dịng ý thức hƣ vơ bất định giấc mơ, khối lạc lẫn đích tới khơng thành Cịn hành trình ta với đƣờng ngƣợc hƣớng lại mi, dọc bờ sông Trƣờng Giang vào sâu vùng nội địa Trung Hoa suy tƣởng ngƣời, lắng nghe câu chuyện lịch sử hay điệu hát dân gian mà liên tƣởng tƣởng tới câu chuyện huyền thoại, mà nhìn lại thực, ngẫm lại Và giống nhƣ mi, dòng ý thức ta bất định với đan xen liên tiếp hồi ức giấc mơ “Trong mơ ta thấy vách đá kẽo kẹt mở sau lƣng ta ” [16, tr 217], “Ta hay mê thấy ta tìm lại nhà tuổi thơ ấu ” [16, tr 222], “Đằng sau tƣờng đổ, bố, mẹ, bà ngoại ta chết ngồi chờ ta ăn cơm.” [16, tr 229], “Bị dứt khỏi mơ màng, ta dỏng tai lên sợ hãi.” [16, tr 249] Trong hoàn cảnh nào, phân thân nào, Cao Hành Kiện chối bỏ việc khắc họa tâm lý, ý thức ngƣời giản đơn, chiều, mở rộng biên độ chiều kích dịng ý thức khơng gian lẫn thời gian tâm tƣởng Để hai dòng ý thức vốn tƣởng chạy song song nhƣ hai ngựa sóng đơi nhau, hết phần truyện mi sang phần truyện ta có khơng giao thoa, gặp gỡ Hai dòng ý thức xâm lấn vào nhau, ta có mi, mi có ta, hai cịn có cận kề tôi, nàng, hắn, anh lẫn nhân vật phiếm chỉ, bất định khác “Ta nghe thấy tiếng cánh cửa mở [ ] mi phảng phất giống nhƣ ngƣời bảo vệ chân lý vậy, chống lại bất bình xã hội, mi nói mi chống khơng lại đâu, mi nghĩ phân biệt phi lý với khơng phi lý cốt nhằm nói ngƣời làm quan, nhìn giới lồi ngƣời thấy kỳ lạ, ” [16, tr 359] Mọi 89 dịng ý thức nhân vật vơ danh tạo lên tính bất định cho khơng, thời gian đồng thời góp phần tạo cấu trúc mảnh vỡ cốt truyện Linh sơn Ngôn ngữ tự lối biểu đạt tâm lý ngƣời theo dòng ý thức Cao Hành Kiện tạo lên cấu trúc ngôn từ bành trƣớng, yếu tố hệ thống thi pháp hậu đại cho tiểu thuyết Linh sơn: “[ ] phóng đại vai trị to lớn (ngơn từ) đến vơ hạn, dẫn đến việc tùy tiện ghép từ tạo câu, mặt nội dung Ngôn từ trở thành nguồn thứ, văn mà dệt nên tất cả.” [24, tr 70] Và ấy, Cao tiên sinh thật lùi phía sau tác phẩm vốn Hán ngữ ông dƣới sức biểu đạt chủ nghĩa hậu đại khắc họa lên tâm thức cá nhân, ngƣời hay đơn thể vơ định dịng sông đời, bất định hƣ vô đƣờng tìm tới Linh sơn Tiểu kết Chất Trung Hoa truyền thống kết hợp với thi pháp hậu đại khía cạnh từ biểu đời sống, ngƣời qua hàng loạt biểu tƣợng, cổ mẫu dày đặc đến hình thức tác phẩm khơng có cốt truyện, tiểu thuyết kết hợp tiểu tự kết cấu phân mảnh, từ không thời gian chồng chéo bất định tới hệ thống ngôn từ bành trƣớng… đƣa Linh sơn trở thành tác phẩm bứt phá mặt thể loại “Nhà tiểu thuyết xâm chiếm lĩnh vực vốn đƣợc xem nhƣ dành riêng cho thể loại khác Tiểu thuyết xâm chiếm lĩnh vực phê bình.” [24, tr 72] Và với Linh sơn, dƣới ảnh hƣởng chủ nghĩa hậu đại, tác giả Cao Hành Kiện không xâm chiếm lĩnh vực phê bình qua chƣơng truyện thể quan điểm ông văn chƣơng mà ơng cịn xâm chiếm lĩnh vực lịch sử, tơn giáo, triết học Từ đó, Linh sơn vừa hồi nghi tơi hƣ vơ song nhìn nhận sâu sắc vào giá trị đời sống, ngƣời Trung Hoa nhà văn hải ngoại nhƣ Cao Hành Kiện 90 KẾT LUẬN Là nhà văn Trung Quốc hải ngoại, lƣu vong sang Pháp sáng tác dang dở Linh sơn, nói tiểu thuyết Linh sơn tác phẩm thể rõ tâm thức tác giả hải ngoại, đa văn hóa nhƣ Cao Hành Kiện Đó tâm thức đƣợc tạo tác lên từ giao hòa bên lớp trầm tích văn hóa, lịch sử Trung Hoa đại lục với bên cách tân nghệ thuật tự dƣới ảnh hƣởng chủ nghĩa hậu đại Trầm tích văn hóa, lịch sử Trung Hoa đại lục chảy trang văn tiểu thuyết Linh sơn không đơn điều đƣợc đúc kết lên từ chuyến 10 tháng vào sâu vùng núi Tứ Xun Cao Hành Kiện, mà cịn kết tinh từ trải nghiệm tác giả vào năm tháng ơng sống Trung Quốc Vì thế, Linh sơn vừa chảy mạch ngầm không gian văn hóa, huyền thoại dân gian Trung Hoa, vừa chảy dòng chảy lịch sử đất nƣớc Hoa Hạ từ cổ đại, trung đại, cận đại đến đại Mà nhƣ tác giả Cao Hành Kiện Một hành trình văn học viết: “có văn hóa rộng lớn phía sau Linh sơn Tơi khơng đồng ý với cách mô tả giản lƣợc Linh sơn câu chuyện tìm cội rễ Đúng hơn, tơi muốn nói tơi quan tâm đến lịch sử Trung Quốc.” [18, tr 669] Nhƣng bên cạnh chất Trung Hoa “chan hòa dòng máu” [18, tr 689] Cao Hành Kiện trí thức Tây học, tác giả hải ngoại chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ văn học phƣơng Tây, chủ nghĩa hậu đại Chủ nghĩa hậu đại ảnh hƣởng tới sáng tác Cao Hành Kiện nói chung, tiểu thuyết Linh sơn nói riêng thể rõ nét khía cạnh thi pháp Hiện tƣợng đời sống đƣợc biểu tƣợng hóa trở nên bất định, mơ hồ, phân hóa chủ thể tự đa bội điểm nhìn, kết cấu phân mảnh tiểu tự sự, không thời gian đa chiều bất định Tất kết từ q trình trăn trở khơng ngừng tác giả Cao Hành Kiện việc tìm đến hình thức biểu cho lớp trầm tích văn hóa cổ điển, lịch sử Trung Hoa ơng ln 91 gìn giữ dịng máu “Cuốn tiểu thuyết lớn lên từ chuyến dã ngoại, mà từ mối quan tâm sâu sắc đến lịch sử văn hóa Nhƣng điều đặt vấn đề phải tìm đƣợc hình thức thích hợp trƣớc bắt tay vào viết.” [18, tr 669] Từ phƣơng thức tiếp cận tiểu thuyết Linh sơn tác giả Cao Hành Kiện hai phƣơng diện lớp trầm tích văn hóa, lịch sử Trung Hoa dấu ấn chủ nghĩa hậu đại, luận văn giúp độc giả nhà nghiên cứu sau có nhìn tồn diện tác phẩm Linh sơn, tiểu thuyết điển hình cho tƣợng đa văn hóa tác gia hải ngoại nhƣ Cao Hành Kiện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng Việt: Lâm Nhựt Anh (2012), Linh sơn quan niệm tiểu thuyết Cao Hành Kiện, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sƣ phạm THPCM Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Lê Huy Bắc (2019), Ký hiệu Liên ký hiệu, NXB Tổng hợp TPHCM Lê Huy Bắc (2019), Văn học hậu đại, NXB Tổng hợp TPHCM Lê Huy Bắc (2019), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sƣ phạm Samuel Beckett (2006), Chờ đợi Godo, NXB Sân khấu Nguyễn Công Cảnh (2013), Dịch chuyển không gian tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiên, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Ngọc Chƣơng (2015), Đề tài “trở về” ba truyện ngắn: Canh khuya Ivan Bunin, Nhà lính Ernest Hemingway Mua cần câu cho ông ngoại Cao Hành Kiện; Những vấn đề Ngữ văn: Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học khoa Văn học Ngôn ngữ, Khoa Văn học, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TPHCM, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuocngoai-va-van-hoc-so-sanh/5447-tai-tr-v-trong-ba-truyn-ngn-canh-khuya-ca-ivanbunin-nha-ca-linh-ca-ernest-hemingway-va-mua-cn-cau-cho-ong-ngoi-ca-cao-hanhkin.html, Ngày truy cập 15/12/2019 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội 93 10 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội 11 Đào Duy Hiệp (2012), Các cấp độ thời gian truyện ngắn Chí Phèo, Blog Đào Duy Hiệp Wordpress, https://daoduyhiep.wordpress.com/2012/02/08/cac- c%E1%BA%A5p-d%E1%BB%99-th%E1%BB%9Di-gian-trongtruy%E1%BB%87n-ng%E1%BA%AFn-chi-pheo/ , Ngày truy cập 08/6/2020 12 Trƣơng Thị Hiền (2020), Giáo trình Xã hội học đại cương, NXB Tổng hợp TPHCM 13 Kazuo Ishiguro (Lan Young dịch, 2019), Cảnh đổi mờ xám, NXB Văn học & Công ty sách & cổ phần truyền thông Nhã Nam 14 Cao Hành Kiện (Hồ Quang Du dịch, 2003), Linh sơn, NXB Văn học 15 Cao Hành Kiện (Hồ Quang Du dịch, 2007), Thánh kinh người, NXB Văn học & NXB Từ điển Bách Khoa 16 Cao Hành Kiện (Trần Đĩnh dịch, 2018), Linh sơn, NXB Phụ nữ & Công ty Phanbook 17 Cao Hành Kiện (Ông Văn Tùng dịch, 2003), Linh sơn, NXB Văn nghệ TPHCM 18 Cao Hành Kiện (Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây tổ chức tuyển chọn biên soạn, 2006), Tuyển tập tác phẩm, NXB Cơng an Nhân dân & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây 19 Phạm Kim Khánh (2011), Phần 2: Ái dục gì?, Con đường cũ xa xưa (Bát chánh đạo), website Hoa Vô Ƣu, gi?fbclid=IwAR0Mg9uQZBdRIC5o94 https://hoavouu.com/a6865/ai-duc-la- wqcbXkMzzg7SNQgKQ0fJ9eiVqbcYT6psAayoQsx3qA Ngày truy cập 09/6/2020 20 Thụy Khuê (2015), Phê bình văn học kỷ XX, NXB Hội Nhà văn & Công ty sách & cổ phần truyền thông Nhã Nam 21 Mabel Lee (Phạm Xuân Thạch dịch, 2009), Cao Hành Kiện chống lại tính đại mỹ học, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/nghiencuukhoahoc/t-liu-nghien- cu/325-mabel-lee-vit-phm-xuan-thch-dch, Đăng website trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày truy cập 15/12/2019 22 Phạm Gia Lâm (2013), Tƣơng tác văn hóa sáng tác Vladimir Nabokov, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 12), tr 91-102 23 Phạm Gia Lâm (2015), Văn học Nga hải ngoại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phƣơng Lựu (2015), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sƣ phạm 25 Hoàng Thị Phƣơng Ngọc (2006), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Ngà (2015), Vấn đề biểu tượng tác phẩm Linh sơn Cao Hành Kiện, Blog Đỗ Văn Hiểu http://dogiavanhieu.blogspot.com/2015/06/van-ebieu-tuong-trong-tac-pham-linh.html Ngày truy cập 27/4/2019 27 Vladimir Nabokov (Thiên Lƣơng dịch, 2016), Mỹ nhân Nga, NXB Văn học &Công ty TNHH Zenbook 28 D.T Suzuki, Erich Fromm, R De Martino (Nguyễn Kim Dân dịch, 2011), Thiền phân tâm học, NXB Thời đại 95 29 Trần Đình Sử (2020), Cơ sở văn học so sánh, NXB Đại học Sƣ Phạm 30 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình dẫn luận thi pháp học: Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa, NXB Giáo dục 31 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm 32 Trần Đình Sử (chủ biên, 2015), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm 33 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu, 2018), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Tri Thức 34 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu, 2018), Phân tâm học tính cách dân tộc, NXB Tri Thức 35 Tzevan Todorov (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, 2018), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, NXB Đại học Sƣ phạm Phần Tiếng Anh Shuyu Kong (2014), Ma Jian and Gao Xingjian: Intellectual Nomadism and Exilic Consciousness in Sinophone Literature, Canadian Review of Comparative Literature / Revue Canadienne de Littérature Comparée, pg 126-46 Mabel Lee (1996), Walking out of other people’s prison: Liu Zaifu and Gao Xingjinon Chinese literature in the 1900s, Asian and African studies (no.5), pg 98112 96 Li Xia (2004), Cross-Cultural Intertextuality in Gao Xingjian's Novel Lingshair: A Chinese Perspective, Canadian Review of Comparative Literature/Revue Canadienne de Littérature Compurée, pg 39-57 Yingjin Zhang (2005), Cultural Translation between the World and the Chinese: The Problematics in Positioning Nobel Laureate Gao Xingjian, Concentric: Literary and Cultural Studies 31.2, pg 127-44 97 ... biểu hiện tƣợng đa văn hóa thể tiểu thuyết Linh sơn phƣơng diện văn hóa Trung Hoa truyền thống giao thoa văn hóa với văn hóa phƣơng Tây đại - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện, ... đa dạng văn hóa tác phẩm Vì chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu Hiện tượng đa văn hóa tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện với hi vọng bổ sung khoảng trống nghiên cứu Linh sơn, Cao Hành Kiện. .. thấy Linh sơn tác phẩm tiêu biểu cho đa văn hóa sáng tác Cao Hành Kiện Khơng vậy, luận văn cịn có mở rộng, so sánh tiểu thuyết Linh sơn với sáng tác nhà văn 10 lƣu vong khác để thấy đƣợc đa văn hóa

Ngày đăng: 20/03/2021, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w