Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRƯỜNG THÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 88.50.103 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Hưng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Thành i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Quốc Hưng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tứ Kỳ, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Tứ Kỳ, Ủy ban nhân dân xã, cán địa cán khuyến nơng xã điều tra tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu đồ trình nghiên cứu luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Thành ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Các khái niệm đất, đất đai hiệu sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm đất 2.1.2 Khái niệm đất đai 2.1.3 Khái niệm Đất nông nghiệp 2.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Quan điểm đánh giá đất đánh giá hiệu sử dụng đất 10 2.2.1 Quan điểm đánh giá đất 10 2.2.2 Quan điểm đánh giá hiệu sử dụng đất 12 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất giới Việt Nam 18 2.3.1 Tình hình đánh giá hiệu sử dụng đất giới 18 2.3.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất Việt Nam 21 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất địa phương tỉnh Hải Dương 25 Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghıên cứu 29 3.1 Địa điểm ngiên cứu 29 iii 3.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Đối tượng nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 29 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, LUT kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 29 3.4.3 Đánh giá hiệu LUT kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 29 3.4.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 29 3.4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông ngiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 29 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 30 3.5.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 30 3.5.3 Phương pháp phân vùng chọn điểm nghiên cứu 30 3.5.4 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 30 3.5.5 Phương pháp so sánh 34 3.5.6 Phương pháp tổng hợp số liệu 34 Phần Kết thảo luận 35 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 39 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 45 4.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 46 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tứ Kỳ năm 2016 46 4.2.2 Thực trạng LUT kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 53 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 57 4.3.1 Hiệu kinh tế 57 4.3.2 Hiệu xã hội 62 iv 4.3.3 Hiệu môi trường 67 4.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất giải pháp sử dụng đất 78 4.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 78 4.4.2 Đề xuất LUT kiểu sử dụng đất theo tiểu vùng 80 4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 83 Phần Kết luận kiến nghị 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo 88 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian ĐVĐĐ Đơn vị đất đai ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nơng nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LM Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất LX Lúa xuân NXB Nhà sản xuất TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 31 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội (tính cho ha) 32 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 33 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 34 Bảng 4.1 Dân số huyện Tứ Kỳ giai đoạn 2014 - 2016 41 Bảng 4.2 Tình hình lao động huyện Tứ Kỳ (Năm 2014 - 2015 - 2016) 42 Bảng 4.3 Diện tích, cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2016 huyện Tứ Kỳ 47 Bảng 4.4 Hiện trạng, cấu sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2016 50 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 55 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 56 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 58 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 60 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất theo LUT 61 Bảng 4.10 Hiệu xã hội LUT kiểu sử dụng đất vùng 63 Bảng 4.11 Hiệu xã hội LUT kiểu sử dụng đất vùng 65 Bảng 4.12 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất theo LUT 66 Bảng 4.13 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật 69 Bảng 4.14 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân 72 Bảng 4.15 Mức độ cải tạo, bảo vệ đất LUT kiểu sử dụng đất vùng 74 Bảng 4.16 Mức độ cải tạo, bảo vệ đất LUT kiểu sử dụng đất vùng 74 Bảng 4.17 Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất theo LUT 75 Bảng 4.18 Tổng hợp đánh giá hiệu LUT kiểu sử dụng đất 76 Bảng 4.19 Dự kiến kiểu sử dụng đất nông nghiệp 81 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ hành huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 35 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 2016 47 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Trường Thành Tên luận văn: “Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 88 50 103 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp mặt kinh tế, xã hội môi trường huyện Tứ Kỳ - Đề xuất định hướng sử dụng đất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp điều tra thu thập số liệu; Phương pháp phân vùng, chọn điểm hộ điều tra; Phương pháp tổng hợp số liệu; Phương pháp phân cấp tiêu đánh giá hiệu quả; Phương pháp so sánh Kết kết luận Tứ Kỳ huyện nằm vùng đồng châu thổ sơng Hồng Địa hình huyện có hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với tổng diện tích tự nhiên 17.019,01 diện tích đất nơng nghiệp 11.226,94 (chiếm 65,97% tổng diện tích) Do điều kiện địa hình, vùng sản xuất huyện Tứ Kỳ có khác biệt rõ rệt, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện là: có loại hình sử dụng đất: Chuyên lúa, Lúa – màu, Lúa – màu, chuyên rau màu, lâu năm với 23 kiểu sử dụng đất phổ biến Trong đó, loại hình sử dụng đất lúa – màu, lâu năm cho hiệu cao, loại hình sử dụng đất chuyên lúa cho hiệu thấp Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thấy: - Về hiệu kinh tế: + Tiểu vùng 1: LUT lúa – màu cho hiệu cao GTSX đạt 260,63 triệu đồng/ha, LUT chuyên lúa cho hiệu thấp GTSX trung bình đạt 82,77 triệu đồng/ LUT lúa – màu cho hiệu TNHH cao trung bình đạt 167,56 triệu đồng/ha, LUT chuyên lúa cho hiệu TNHH thấp trung bình đạt 18,99 triệu đồng/ ix Từ bảng 4.18 cho thấy: - Loại hình sử dụng đất chuyên lúa cho số hiệu kinh tế, xã hội mơi trường mức thấp trung bình, song loại hình từ dụng đất đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực nên người dân lựa chọn - LUT lúa – màu: đem lại hiểu sử dụng đất mức trung bình, phần tận dụng diện tích đất chuyên lúa trồng loại vụ đông nhằm tăng thêm thu nhập thời gian nông nhàn - LUT lúa – màu: Đây loại hình sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế tương đối cao, đáp ứng cầu việc làm cho nông hộ, q trình gieo trồng có dụng cơng thức luân canh họ đậu công thức trồng nước trồng cạn nhằm cải tạo bảo vệ đất, đem lại hiệu môi trường cao, đáp ứng định hướng sản xuất bền vững, bảo vệ môi trường LUT không xuất tiểu vùng vùng đất trũng, thấp, ngập úng phía Đơng Nam huyện ảnh hưởng sơng - LUT chuyên rau, màu: loại hình sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ, đáp ứng yêu cầu xã hội đảm bảo việc làm cho nông dân, giá trị ngày công lao động tăng lên, đáp ứng định hướng bảo vệ mơi trường Tiến tới nghiên cứu thêm loại trồng có giá trị kinh tế lớn đưa vào sản xuất hàng hóa để nâng cao thu nhập cho người dân - LUT ăn quả: Đây LUT có số hiệu sử dụng đất cao LUT địa bàn huyện Tứ Kỳ Đáp ứng tiêu hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu mơi trường Trong thời gian tới cần có hướng dẫn cho người dân tiêu chuẩn bón phân cụ thể cho người dân để nâng cao suất cho giảm giá thành chi phí sản xuất nhằm nâng cao thu nhập hỗn hợp, nâng cao đời sống cho nhân dân * Từ điều kiện kinh tế - xã hội địa phương kết đánh giá hiệu sử dụng đất huyện Tứ Kỳ, nhận thấy có tồn sau: - Do địa bàn huyện Tứ Kỳ có đường cao tốc 5B chạy qua làm chia cách diện diện tích cách cánh đồng địa bàn huyện Gây cản trở cho trình lại tới cánh đồng Nhiều vùng sản xuất bị tuyến đường chặn đường dẫn nước dẫn đến tình trạng vùng thiếu nước, vùng ngập úng - Hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp quan tâm đầu tư thiếu chưa đồng bộ, hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp người dân cần nâng cấp, đầu tư thêm 77 - Tình trạng bỏ hoang ruộng đất nhiều vùng trũng xã Hưng Đạo, Quang Phúc, Tiên Động - Nhu cầu vốn lớn hộ nông dân để đầu tư vào sản xuất, tích tụ ruộng đất, mở rộng quy mô sản xuất 4.4 ĐỀ XUẤT VỀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ 4.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 4.4.1.1 Căn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất * Để lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội môi trường cần dựa vào sau: - Điều kiện sinh thái: Muốn đưa loại hình vào sử dụng phải xem xét điều kiện sinh thái trồng có phù hợp với điều kiện sinh thái lãnh thổ hay khơng mức độ thích nghi - Hiệu kinh tế - xã hội: để đạt hiệu kinh tế cao, việc đảm bảo điều kiện sinh thái cho loại hình sử dụng đất phải quan tâm đến giá cả, đến thị trường tiêu thụ, mức độ quan trọng sản phẩm phải giải việc làm cho người dân - Chất lượng môi trường: Để phát triển bền vững loại hình sử dụng đất đai đưa sử dụng, cần phải dự báo tác hại đến mơi trường loại hình sử dụng đất đai mang lại tương lai Phù hợp với mục tiêu phát triển nông nghiệp xã Phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác Đảm bảo đời sống nông hộ Đảm bảo an ninh lương thực Thu hút lao động, giải công ăn việc làm Phù hợp với nhu cầu thị trường Cải tạo, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường * Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng là: - Đảm bảo đời sống nông dân; - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu; - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm; - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật; 78 - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất khẩu; - Tác động tốt đến môi trường 4.4.1.2 Hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất Các nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng, kết đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế - xã hội - môi trường địa bàn huyện Tứ Kỳ sở cho việc lựa chọn loại hình sử dụng đất cho xã Kết có loại hình sử dụng đất đai lựa chọn thích hợp có triển vọng, cụ thể: - LUT 1: lúa (Lúa xuân - Lúa mùa) Kiểu sử dụng chọn mục tiêu an ninh lương thực phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác địa phương Tuy nhiên, tương lai để gia tăng hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất cần có nhiều sách đầu tư thích hợp, xây dựng kế hoạch mở rộng diện tích lúa có giá trị kinh tế cao, mở rộng diện tích LUT từ LUT lúa Có thể sử dụng kiểu sử dụng đất như: Lúa – lúa thuần, Lúa – lúa chất lượng cao, lúa lai – lúa chất lượng cao tương ứng với (lúa xuân – lúa mùa) nhằm tận dụng nguồn lực từ đất, nguồn lao động sẵn có địa phương - LUT 2: lúa - màu Đây mơ hình sản xuất nhằm phá độc canh lúa, có hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất trồng hàng năm, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, làm đa dạng hố mặt hàng nơng sản địa phương Với LUT cần có biện pháp bồi dưỡng cho đất đất sử dụng triệt để liên tục năm, mở rộng diện tích LUT từ diện tích LUT lúa Dần dần ngừng trồng ngơ loại hình sử dụng đất không đem lại hiểu mà lại tốn nhiều công lao động - LUT 3: màu - lúa LUT cho hiệu kinh tế không cao lựa chọn thích hợp với nơi có địa hình vàn, vàn cao, nước tưới khơng thuận lợi Để nâng cao hiệu kinh tế LUT cần sử dụng giống trồng có suất cao, mở rộng diện tích màu có hiệu như: Cà chua theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng thời cần có cơng thức ln canh hợp lý lạc, đậu, rau với trồng khác nhằm bảo vệ độ màu mỡ đất, tránh thối hóa đất đai sử dụng mức - LUT 4: Chuyên rau, màu 79 LUT thích hợp với đất bãi bồi ven sông Trong LUT cần phát triển kiểu sử dụng đất cho hiệu cao như: Luân canh Dưa hấu, súp lơ, cải bắp, dưa chuột, bí xanh… Trong xu phát triển nay, nhu cầu dùng rau lớn, hướng phát triển trồng rau Song kiểu sử dụng đất gặp phải trở ngại cần có trình độ thâm canh cao, chăm sóc tỉ mỉ bị hạn chế thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm không ổn định Như vậy, để phát triển mơ hình cần có hỗ trợ kỹ thuật tìm kiếm thị trường cán bộ, phịng ban chun mơn - LUT 5: Cây ăn quả: Đây LUT có số hiệu sử dụng đất cao LUT địa bàn huyện Tứ Kỳ Đáp ứng tiêu hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu mơi trường Trong thời gian tới cần có hướng dẫn cho người dân tiêu chuẩn bón phân cụ thể cho người dân để nâng cao suất cho giảm giá thành chi phí sản xuất nhằm nâng cao thu nhập hỗn hợp, nâng cao đời sống cho nhân dân 4.4.2 Đề xuất LUT kiểu sử dụng đất theo tiểu vùng Để đưa loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất, luận văn vào cở sở sau: - Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện; - Căn vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới, định hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất đem lại hiểu kinh tế, xã hội môi trường cao, đáp ứng nhu cầu người dân; - Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội hiệu môi trường địa bàn huyện Tứ Kỳ mà đề tài thực Từ đó, chúng tơi định hướng sử dụng đất huyện Tứ Kỳ theo tiểu vùng sau : 80 Bảng 4.19 Dự kiến kiểu sử dụng đất nơng nghiệp TT Loại hình sử dụng đất A 10 11 12 13 14 15 16 B TIỂU VÙNG LUT chuyên lúa LUT lúa - màu LUT lúa – màu LUT chuyên màu LUT ăn TIỂU VÙNG LUT chuyên lúa LUT lúa - màu LUT ăn LUT nuôi trồng thủy sản Kiểu sử dụng đất LX – LM LX - LM – Ngô đông LX - LM – Dưa chuột LX - LM - Khoai lang LX - LM - Rau loại LX - LM - Cà chua LX - LM - Súp lơ LX - Lạc - Su hào LX - Dưa lê - Dưa chuột Lạc Xuân - Ngô mùa - Ngô Đông Lạc – Ngô mùa – Rau loại Dưa lê - dưa hấu - cà chua Dưa lê - dưa lê - dưa chuột Nhãn Vải Chuối LX – LM LX - LM – Ngô đông LX - LM - Dưa chuột LX - LM - Rau loại Chuối Cá (trắm, chép, trôi, mè, rô phi) 81 Diện tích trạng (ha) 5.834.33 4.372,71 256,56 289,14 215,06 133,1 0 85,45 70,83 82,46 0 106,05 147,48 75,49 4.282,27 3.821,14 128,45 117,54 134,59 80,55 Diện tích định hướng (ha) 5.834,33 4.143,5 260 300 230 150 20 20 100 20 70.83 100 25 25 110 160 100 4.282,27 3.492,27 150 130 150 100 260 Chênh lệch -229,21 3,44 10,86 14,94 16,90 20,00 20,00 14,55 20,00 0.00 17,54 25,00 25,00 3,95 12,52 24,51 -328,87 21,55 12,46 15,41 19,45 260,00 Số liệu bảng 4.19 cho thấy: * Đối với tiểu vùng 1: - Đối với LUT chuyên lúa: Diện tích đề xuất 4.143,5 ha, giảm 229,21 so với năm 2016 Diện tích LUT chuyên lúa giảm mạnh chuyển sang LUT khác như: LUT lúa - màu, lúa – màu, chuyên rau - màu, ăn - Đối với LUT lúa - màu: Diện tích đề xuất 980 ha, chiếm tăng 86,14 so với năm 2016 Các kiểu sử dụng đất trước thay đổi khơng lớn, sử dụng diện tích đất chuyên lúa kết hợp trồng với giống trồng cà chua, súp lơ - Đối với LUT lúa - màu: Diện tích đề xuất 120 ha, chiếm tăng 34,55 so với năm 2016 Đấy kiểu sử dụng đất từ diện tích đất có thời gian lúa mùa lượng nước hạn chế, thiếu nước nên chuyển sang trồng dưa lê, su hào, dưa chuột, nâng cao hiệu kinh tế Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội cao, môi trường cao với trọng điểm vụ mùa gieo trồng dưa lê cịn vụ đơng loại su hào, dưa chuột - Đối với LUT chuyên rau, màu: Diện tích đề xuất 220,83 ha, chiếm tăng 67,54 so với năm 2016 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội cao - Đối với LUT ăn quả: Diện tích đề xuất 370 ha, chiếm tăng 40,98 so với năm 2016 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội cao, môi trường cao * Đối với tiểu vùng 2: - Đối với LUT chuyên lúa: Diện tích đề xuất 3.492,27 ha, giảm 328,87 so với năm 2016 Diện tích LUT chuyên lúa giảm chuyển sang LUT khác như: LUT lúa - màu, ăn quả, nuôi trồng thủy sản Nhu cầu chuyển đổi diện tích đất triều trũng khơng canh tác trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản nguyện vọng lớn người dân - Đối với LUT lúa - màu: Diện tích đề xuất 430 ha, tăng 49,42 so với năm 2016 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội cao, môi trường cao giữ loại hình sử dụng đất thay đổi cấu trồng dưa chuột, cà chua, rau loại 82 - Đối với LUT ăn quả: Diện tích đề xuất 100 ha, chiếm tăng 19.45 so với năm 2016 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội cao, môi trường cao - Đề tài không nghiên cứu LUT nuôi trồng thủy sản tiểu vùng có địa hình thấp, vùng trũng ngập nước đề tài đề xuất thời gian tới chuyển diện tích đất ni trồng thủy sản từ diện tích đất lúa khơng có khả canh tác suất thấp không đem lại hiệu Năm 2016, huyện Tứ Kỳ có 16 xã tổng số 27 xã, thị trấn có nhu cầu chuyển đổi khoảng 296,7 khu triều trũng, hộ thường xin chuyển sang nuôi thủy sản 4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Việc bố trí trồng phải vừa phù hợp với điều kiện sinh thái, vừa mang lại suất, sản lượng cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân vừa phải bảo vệ môi trường sinh thái Với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai sau: 4.4.3.1 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng Trong trình đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất tiểu vùng, đưa giải pháp chuyển đổi cấu trồng phù hợp với điều kiện thực tế vùng: - Đối với tiểu vùng 1: chuyển dịch cấu trồng vụ, sử dụng loại hình sử dụng đất lúa – màu, lúa – màu, chuyên rau màu với giống lúa đem lại suất cao, giống rau màu cà chua, súp lơ, dưa chuột đem lại hiệu cao loại hình sử dụng đất ăn - Đối với tiểu vùng 2: Do điều kiện tính chất đất, lựa chọn vùng đất, ruộng ngập trũng chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất ni trồng thủy sản kiểu sử dụng đất lúa – nuôi rươi đem lại hiệu kinh tế cao 4.4.3.2 Giải pháp vốn đầu tư Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất, nơng dân huyện ln tình trạng thiếu vốn sản xuất, cần đầu tư Cây trồng nơng nghiệp thường mang tính thời vụ, đầu tư mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Mấy năm gần đây, Nhà nước có 83 sách tích cực hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp, nhiên phần điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng dân cịn nên chưa dám mạnh dạn đầu tư vay vốn sản xuất, để giải vấn đề vốn, huyện Tứ Kỳ cần can thiệp để: - Qua điều tra vấn nơng hộ cho thấy có khoảng 45 – 50% số hộ nông dân thiếu vốn sản xuất có khoảng 80% số hộ có nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất nông nghiệp, số lượng vốn hộ cần vay từ 35 – 80 triệu đồng - Tiếp tục thực cho vay theo Quyết định số 529/QĐ–NHNo–HSX Quy định cho vay sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp - Phát huy vai trị đồn thể trị - xã hội hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đồn niên tín chấp cho hội viên, đoàn viên, hộ nghèo vay vốn từ nguồn Ngân hàng sách xã hội huyện Tồn huyện có 470 tổ tiết kiệm vay vốn, cần phát huy với tổ chức thực hiện, đưa nguồn vốn vay đến người dân 4.4.3.3 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng - Hỗ trợ hộ gia đình mua máy móc, giới hóa sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, giảm thời gian lao động thủ cơng Phát huy tính sáng tạo sản xuất người dân Tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho đoàn viên, hội viên đồn thể trị - xã hội - Đưa giống trồng có suất cao vào sản xuất như: lúa (lúa thơm RVT với suất trung bình 69.7 tạ/ha, giống lúa SHPT3 cho suất trung bình đạt 72 tạ/ha, Bạc thơm 7, Thiên ưu 8, TBR225); giống cà chua chế biến C155 cho suất cao trung bình đạt 45 – 50 tấn/ha vụ đông suất đạt 28 – 30 tấn/ha vụ xuân hè; - Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất mơi trường, tránh tình trạng nhiễm đất việc hướng dẫn người dân bón phân, sử dụng 84 thuốc bảo vệ thực vật cách, tăng cường sử dụng loại phân vi sinh, phân hữu cơ, phân chuồng ủ hoai mục, phân xanh, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ, rút số kết luận sau: Tứ Kỳ huyện nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng Địa hình huyện có hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam với tổng diện tích tự nhiên 17.019,01 diện tích đất nơng nghiệp 11.226,94 (chiếm 65,97% tổng diện tích) Do điều kiện địa hình, vùng sản xuất huyện Tứ Kỳ có khác biệt rõ rệt, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện là: có loại hình sử dụng đất: Chun lúa, Lúa – màu, Lúa – màu, chuyên rau màu, ăn với 11 kiểu sử dụng đất phổ biến Trong đó, loại hình sử dụng đất lúa – màu, ăn cho hiệu cao, loại hình sử dụng đất chuyên lúa cho hiệu thấp Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thấy: - Về hiệu kinh tế: + Tiểu vùng 1: LUT lúa – màu cho hiệu cao GTSX đạt 260,63 triệu đồng/ha, LUT chuyên lúa cho hiệu thấp GTSX trung bình đạt 82,77 triệu đồng/ LUT lúa – màu cho hiệu TNHH cao trung bình đạt 167,56 triệu đồng/ha, LUT chuyên lúa cho hiệu TNHH thấp trung bình đạt 18,99 triệu đồng/ + Tiểu vùng 2: LUT lúa – màu cho hiệu cao GTSX đạt 144,95 triệu đồng/ha, LUT ăn cho hiệu cao TNHH đạt 107,61 triệu đồng - Về hiệu xã hội: LUT lúa – màu, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu LUT ăn cho hiệu xã hội cao trung bình LUT chuyên lúa đánh giá hiệu xã hội thấp so với LUT khác tồn huyện - Về hiệu mơi trường: Việc sử dụng phân bón phân bón hóa học chưa hợp lý, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép, việc sử dụng thuốc BVTV chưa khoa học chưa có kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến gây hệ xấu cho 86 môi trường gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Do sản xuất nông nghiệp cần gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng Từ kết nghiên cứu, đưa định hướng phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ theo thứ tự ưu tiên LUT sau: - Tiểu vùng 1: Ưu tiên loại hình sử dụng đất lúa – màu, lúa – màu, chuyên màu, ăn quả, LUT chuyên lúa LUT chiếm số canh tác huyện - Tiểu vùng 2: LUT Chuyên lúa chiếm đa số, nghiên cứu tăng vụ với LUT lúa - màu chuyển đổi loại hình đồng trũng ngập sang LUT ni trồng thủy sản, ăn Từ hạn chế thực tế địa phương, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sau: giải pháp chuyển đổi cấu trồng, giải pháp vốn đầu tư giải pháp khoa học kỹ thuật 5.2 KIẾN NGHỊ - Kết nghiên cứu đề tài sở để định hướng sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện năm - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng tiêu xã hội môi trường đến sử dụng đất tạo sở có đánh giá tồn diện sâu sắc 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đảng Cộng sản Việt Nam (2017) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố XII NXB Cơng ty TNHH MTV In Tạp chí Cộng sản Đỗ Ngun Hải Hồng Văn Mùa (2007) Giáo trình phân loại đất xây dựng đồ đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2000) Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huỷện Văn Giang - Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đồng Trung Kiên (2014) Luận văn thạc sỹ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hội khoa học đất Việt Nam(2000) Sổ tay điều tra phân loại đất, Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Minh (2015) Luận văn Thạc sỹ Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Nhà xuất Đại học Nơng nghiệp Nguyễn Đình Bồng (2013), Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (2007) Đất kiến thức sử dụng đất cho nông dân NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thông (2002) Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 10 Nguyễn Văn Kết (2015) Luận văn Thạc sỹ Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Dũng Tiến (2009) Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Vòng cs., (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục Địa chính, Hà Nội 88 14 Phạm Thị Đạt (2016) Luận văn Thạc sỹ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Nhà xuất đại học Nông nghiệp 15 Phạm Sỹ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hóa Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 273: 21-29 16 Phịng TNMT Tứ Kỳ (2016) Báo cáo thuyết minh kết công tác thống kê đất đai huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 17 Phòng TNMT Tứ Ký (2016) Báo cáo kết thống kê đất đai huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 18 Phòng TNMT Tứ Kỳ (2016) Báo cáo kết thực kế hoạch sử dụng đất huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2020 19 Phịng TNMT Tứ Kỳ (2016) Báo cáo tổng kết cơng tác năm huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 20 Phòng TNMT Tứ Kỳ (2016) Biểu thống kê, kiểm kê diện tích đất đai, huyện Tứ Kỳ (2016) 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật Đất đai 2003 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai 2013 23 UBND huyện Tứ Kỳ (2010) Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011-2015 huyện Tứ Kỳ 24 UBND huyện Tứ Kỳ (2010) Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 25 Võ Tòng Xuân, Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình Nguyễn Tiến Triển (2003) Làm cho nơng thơn Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh, TP HCM 26 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 27 Vũ Thị Ngọc Trân (1996) Phát triển kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hố vùng ĐBSH Kết nghiển cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 216 – 226 Tiếng anh 28 FAO (1976) A framework for land evaluation, Rome 29 FAO (1990) Land evaluation and farming system analysis for land use planning Working document 89 PHỤ LỤC Giá số mặt hàng nông sản, phân bón năm 2016 STT Đơn giá trung bình Tên sản phẩm I Nông Phẩm 10 Lúa Ngô Khoai lang Su hào Lạc Rau cải loại Dưa chuột Nhãn Vải Chuối II Phân bón Đạm Urê Supe Lân Kali Clorua Phân tổng hợp NPK (đồng/kg) 7.000 6.500 4.000 7.000 35.000 3.000 7.000 30.000 35.000 9.000 10.000 4.000 12.000 5.000 90 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng Đơn vị tính TT 10 11 Loại Lúa xuân Lúa mùa Ngô Dưa chuột Khoai lang Rau loại Su hào Lạc Nhãn Vải Chuối Sản lượng GTSX CPTG TNHH HQĐV (tạ) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (lần) 10,05 8,94 18,2 76,91 62,16 39,02 94,91 50,59 75,26 83,.33 111,81 0,32 0,28 1,2 2,86 2,24 1,64 3,64 1,43 2,25 2,25 2,99 59,7 58,54 51,33 148,34 224,93 209,22 151,23 24,53 36,22 34,4 165,79 41,79 40,98 33,36 103,84 89,97 62,77 120,98 85,86 108,66 120,4 149,21 31,74 32,04 15,16 26,93 27,81 23,75 26,07 35,26 33,4 37,07 37,4 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng Đơn vị tính TT Sản lượng GTSX CPTG TNHH HQĐV (tạ) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (lần) Loại Lúa xuân Lúa mùa Ngô Dưa chuột Rau loại 58,12 57,69 51,33 140,34 200,22 40,68 40,38 33,36 98,24 60,07 32,07 32,5 15,16 27,2 24,02 8,62 7,89 18,2 71,04 36,05 0,7 0,24 1,2 2,61 1,5 Chuối 160,56 144,50 36,89 107,61 2,92 91 ... hội huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 29 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, LUT kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 29 3.4.3 Đánh giá hiệu LUT kiểu sử. .. sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất - Đánh giá hiệu mặt xã hội kiểu sử dụng đất - Đánh giá hiệu mặt môi trường kiểu sử. .. đất sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ - Nghiên cứu kiểu sử dụng đất, diện tích phân bố kiểu sử dụng đất huyện 3.4.3 Đánh giá hiệu