Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN PHÚC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Khoa học môi trường Mã số : 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Thế Ân NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Văn Phúc i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thế Ân, người dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh thái, thầy cô giáo Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Văn Phúc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Tổng quan hệ sinh thái nông nghiệp 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Thành phần cấu trúc hệ sinh thái nông nghiệp 2.1.3 Chức hoạt động hệ sinh thái nông nghiệp 2.2 Tác động biến đổi khí hậu tới HSTNN 2.2.1 Những tác động biến đổi khí hậu tới HSTNN giới 2.2.2 Những tác động biến đổi khí hậu tới HSTNN Việt Nam 10 2.2.3 Kịch biến đổi khí hậu - nước biển dâng tới cuối kỷ 21 Việt Nam 13 2.3 Phát triển nông nghiệp theo quan điểm sản xuất bền vững 15 2.3.1 Khái niệm phát triển bền vững 15 2.3.2 Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 16 2.4 Phân vùng hệ sinh thái nông nghiệp 19 2.4.1 Phương pháp phân vùng hệ sinh thái nông nghiệp 19 2.4.2 Nội dung phân vùng sinh thái nông nghiệp 20 iii Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Đối tượng nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 23 3.5.3 Phương pháp điều tra - vấn 24 3.5.4 Phương pháp phân loại xác định đặc điểm phân bố HSTNN 24 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần Kết nghiên cứu 26 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Hiện trạng nguồn tài nguyên 28 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2 Đặc điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định 38 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nam Định 38 4.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định 40 4.3 Hiện trạng HSTNN tỉnh Nam Định 47 4.3.1 Phân bố không gian HSTNN 47 4.3.2 Đặc điểm sản xuất HSTNN 48 4.3.3 Thành phần giống trồng vật nuôi theo phân vùng sinh thái 53 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động HSTNN 55 4.4.1 Sự biến động HSTNN tỉnh Nam Định 55 4.4.2 Các nguyên nhân biến động HSTNN 57 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển HSTNN 68 Phần Kết luận kiến nghị 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị 73 Tài liệu tham khảo 74 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp KT – XH Kinh tế - xã hội NBD Nước biển dâng NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PTNT Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp RNM Rừng ngập mặn v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2009 – 2014) 33 Bảng 4.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 – 2014 33 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nam Định 39 Bảng 4.4 Diện tích, cấu đất nông nghiệp 40 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng trồng 41 Bảng 4.6 Diện tích sản lượng ni trồng thủy sản tỉnh Nam Định 43 Bảng 4.7 Cơ cấu loại giống sử dụng HSTNN 54 Bảng 4.8 Đánh giá tác động BĐKH tới hoạt động sản xuất nông nghiệp 62 Bảng 4.9 Tác động BĐKH tới HSTNN tỉnh Nam Định 63 Bảng 4.10 Những thay đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp người nông dân 64 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chu trình hệ sinh thái nơng nghiệp Hình 2.2 Mơ hình hệ sinh thái nông nghiệp Hình 2.3 Khung phương pháp phân vùng hệ sinh thái nông nghiệp 21 Hình 3.1 Phương pháp phân tích HSTNN 25 Hình 4.1 Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Nam Định năm 2015 38 Hình 4.2 Phân bố sử dụng đất theo tiểu vùng sinh thái 44 Hình 4.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp khu vực trung tâm ĐT-CN-DV 45 Hình 4.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp khu vực sản xuất nông nghiệp nội đồng 45 Hình 4.5 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp khu vực ven biển 46 Hình 4.6 Phân bố HSTNN tỉnh Nam Định 48 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Văn Phúc Tên Luận văn: Đánh giá trạng hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Nam Định Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 44 03 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đặc điểm HSTNN để đánh giá trạng phân bố, tiềm sử dụng trở ngại chúng bối cảnh biến đổi khí hậu, từ đề xuất giải pháp khai thác HSTNN cách hiệu bền vững Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất hiệu sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định; đồ hành chính, đồ sử dụng đất Điều tra, khảo sát thực địa vấn nông hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp Phân loại xác định đặc điểm phân bố hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Nam Định Kết kết luận Các hệ sinh thái (HST) nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định chia thành loại chính: HST đất chuyên lúa, HST trồng hàng năm, HST trồng lâu năm, HST thủy sản nước ngọt, HST thủy sản nước mặn/lợ HST đất chuyên lúa chiếm diện tích lớn nhất, nhiên hiệu sản xuất đem lại không cao HST trồng hàng năm HST nuôi trồng thuỷ sản đem lại hiệu cao, quan tâm đầu tư phát triển Biến đổi khí hậu (BĐKH) yếu tố tác động mạnh đến điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất nông nghiệp người nơng dân, qua dẫn tới biến động hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) địa bàn tỉnh Nam Định theo xu hướng thu hẹp diện tích HST chuyên lúa, phát triển HST trồng hàng năm, HST thuỷ sản nước HST thuỷ sản nước mặn/lợ Xu hướng biến động đem lại hiệu sản xuất cao lại tiềm ẩn nhiều nguy cân sinh thái, ảnh hưởng đến bền vững HSTNN không quản lý chặt chẽ Để khai thác phát triển HSTNN bối cảnh biến đổi khí hậu, cần nâng cao nhận thức người nơng dân, nâng cao khả thích ứng với BĐKH, đồng thời cần vào chủ động, tích cực từ phía quan quyền ngành chức nhằm trì phát triển sản xuất nông nghiệp cách bền vững viii THESIS ABSTRACT MSc student: Tran Van Phuc Thesis title: Assessment of current status of agroecosystems in Nam Dinh province Major: Environment Code: 44 03 01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives The thesis studied the characteristics of the agroecosystems in order to evaluate their distribution status, potential use and their obstacles in the context of climate change, and then proposed solutions to exploit the agricultural ecosystems effectively and sustainably Materials and Method Firstly, author collected primary data about natural conditions, socio-economic conditions, land-use status and efficiency of agricultural production in Nam Dinh; administrative maps, land-use maps In addition, the thesis also used the field surveys and farmer interviews in order to evaluate the agricultural production Classifying existing agroecosystems and analyzed theire distribution patterns in Nam Dinh province Main findings and conclusions The agroecosystem in Nam Dinh province are classified into five main categories: rice-based ecosystems, annual crop ecosystems, perennial crop ecosystems, freshwater aquatic ecosystem and brackish water ecosystem Rice-based ecosystems occupy the largest area, but has low production efficiency The annual crop ecosystems and aquaculture ecosystems are highly effective, therefore they are invested by land users Climate change has strong impacts on the natural conditions and agricultural production of farmers Consequently, it leads to the change in the ecosystem of agriculture in Nam Dinh province The trend is obvious that the area of Rice-based ecosystems is decreased while the annual crop, freshwater aquatic ecosystem and the brackish water ecosystems are slightly increased While this fluctuation trend brings high production efficiency, there are a lot of potential risks of ecological imbalance, affecting the sustainability of agricultural ecosystemsif there is not strict management of government and local authority To exploit and develop agricultural ecosystems in the context of climate change, it is necessary to raise the farmers' awareness, improve the capacity to adapt to climate change In addtion, government and functional sectorsshould be active and ready for any threats from climate change in order to maintain and develop the sustainable agriculture ix Trong NTTS nước mặn/lợ, số loài khơng thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi thay lồi khác có khả thích nghi cao, tiêu biểu tơm sú thay dần tôm thẻ chân trắng nuôi tôm thâm canh, ngao dầu thay ngao trắng,… Đồng thời phát triển số giống có hiệu kinh tế cao cá bống bớp, cá vược Tuy nhiên, hình thức NTTS nước mặn/lợ có nguy rủi ro cao biến đổi thất thường thời tiết, yêu cầu người sản xuất thường xuyên theo dõi, có biện pháp xử lý kịp thời để đảm bảo sức khỏe ni… Nhìn chung, tác động BĐKH gây nên nhiều khó khăn hoạt động sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế hộ gia đình nơng thơn, ngun nhân dẫn tới thay đổi lâu dài HSTNN địa bàn Những tác động từ BĐKH trực tiếp làm thay đổi điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu qua ảnh hưởng đến diện tích HST thay đổi HSTNN Tác động từ BĐKH khiến người nông dân thay đổi hoạt động SXNN Các nơng hộ có xu hướng lựa chọn giống trồng, vật ni hình thức sản xuất nơng nghiệp có mức độ ổn định an tồn, đồng thời đem lại hiệu kinh tế cao để đưa vào sản xuất; qua dẫn tới biến động HSTNN địa bàn theo hướng thu hẹp diện tích HST chuyên lúa, phát triển HST trồng hàng năm, HST thuỷ sản nước HST thuỷ sản nước mặn/lợ Xu hướng biến động đem lại hiệu sản xuất lợi ích kinh tế cao, nhiên thay đổi diễn nhanh chưa đồng đều, nhiều trường hợp người dân tự ý chuyển đổi làm phá vỡ quy hoạch vùng, gây thiệt hại kinh tế ảnh hưởng tới môi trường khu vực xung quanh Những thay đổi chưa cấp quyền nhìn nhận mức quản lý sát sao, dẫn tới nhiều nguy tiềm ẩn cân sinh thái, ảnh hưởng đến bền vững HSTNN không quản lý chặt chẽ Bên cạnh tác động tiêu cực, BĐKH mang tới nhiều hội phát triển, địi hỏi người dân quyền địa phương nhanh nhạy nắm bắt, phát huy mạnh vốn có thay đổi phù hợp với xu hướng tương lai, đặc biệt khu vực ven biển 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HSTNN Trong bối cảnh phát triển nhanh KTXH diễn biến phức tạp BĐKH, để khai thác, sử dụng HSTNN cách hiệu bền vững, cần 68 có giải pháp sử dụng riêng phù hợp với HSTNN Trong nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: - HST chuyên lúa: + Duy trì ổn định diện tích đất trồng lúa có nhằm đảm bảo an ninh lương thực địa phương, chọn tuyển giống lúa phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu thay đổi cho phù hợp với vùng Bên cạnh lựa chọn giống trồng thích hợp để luân canh thâm canh nhằm tăng hiệu sử dụng đất + Điều chỉnh lịch thời vụ phù hợp với thay đổi điều kiện khí hậu - HST trồng hàng năm: + Chuyển đổi hệ thống trồng thích ứng với BĐKH Sử dụng giống chịu hạn, chịu mặn, kháng sâu bệnh để thích ứng với thay đổi điều kiện tự nhiên Những thay đổi, điều chỉnh cấu giống cần có mơ hình thí điểm, hội thảo đầu bờ để kiểm chứng hiệu đưa vào sản xuất đại trà + Chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách hợp lý, thay đổi hình thức sử dụng cần phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu Q trình chuyển đổi cần có lộ trình rõ ràng, chắn, không nên chuyển đổi ạt gây xáo trộn mạnh điều kiện tự nhiên khu vực, ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái tự nhiên Cần đặc biệt quan tâm tới diện tích sản xuất nông nghiệp bị nhiễm mặn khu vực ven biển - HST thủy sản nước nước mặn/lợ: + Phát triển vững loại hình ni trồng thủy sản có thị trường tiêu thụ rộng Đầu tư phát triển khu vực nuôi trồng thủy sản theo hướng tập trung, ứng dụng đồng kỹ thuật sản xuất để tạo thuận lợi cho việc quản lý theo dõi q trình sản xuất + Khuyến khích phát triển du lịch sinh thái kèm bảo vệ môi trường, tránh gây ảnh hưởng tới điều kiện sinh thái đa dạng sinh học vùng + Đối với trồng, vật nuôi ngoại lai đưa vào sử dụng, cần có kiểm sốt chặt chẽ nguồn gốc, khoanh vùng khu vực sử dụng, tránh phát tán kiểm soát làm ảnh hưởng xấu tới loài sinh vật địa, gây cân sinh thái 69 Ngoài giải pháp theo hệ sinh thái trên, cần có giải pháp để nâng cao nhận thức cán làm công tác quản lý người dân ảnh hưởng BĐKH địa phương, từ làm sở đưa giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng: + Tăng cường công tác tuyên truyền nhiều kênh thông tin để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân BĐKH, qua có biện pháp chủ động để ứng phó thích ứng với BĐKH, tránh thiệt hại tác động từ BĐKH gây tới đời sống sản xuất + Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giải pháp phát triển nơng nghiệp thơng minh với khí hậu nghiên cứu áp dụng năm gần đây: đưa vào ứng dụng quy trình sản xuất lúa chất lượng cao, quy trình canh tác giảm phát thải khí nhà kính, tận dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp nhằm giảm tình trạng thối hố nguồn tài ngun đất, nước, nâng cao suất trồng vật nuôi, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đối với quyền địa phương: + Cơ quan quyền cần xây dựng phổ biến kế hoạch hành động địa phương phòng, tránh ảnh hưởng BĐKH; xây dựng tu bổ, nâng cấp cơng trình sở hạ tầng đê điều, kè, cống; trồng bảo vệ rừng ngập mặn hạn chế tác hại mưa, bão, nước biển dâng, xâm nhập mặn Xây dựng phương án để chủ động bước chuyển đổi cấu sản xuất, giống trồng vật nuôi, phương thức sản xuất cho phù hợp với điều kiện địa phương Tăng tỷ lệ giống ngắn ngày, điều chỉnh lịch thời vụ loại ngắn ngày để tránh ảnh hưởng thiên tai Ngồi ra, cần có phương án dự phịng trường hợp thời tiết thay đổi bất thường để giảm thiểu tối đa thiệt hại + Chính quyền địa phương huy động nguồn lực tài để hợp tác với trường Đại học, công ty, doanh nghiệp, nhà khoa học, tổ chức nước việc dự báo tác động BĐKH sản xuất đời sống; nghiên cứu, chọn tạo giống trồng, vật nuôi, thuỷ sản phù hợp với điều kiện địa phương; phương thức canh tác mới, giải pháp sinh kế điều kiện thay đổi môi trường BĐKH để nâng cao chất lượng sống cho người dân Ngoài ra, để phát triển hoạt động SXNN người nông dân cách bền vững, tác giả đề xuất giải pháp: hình thành, phát triển mơ hình kinh tế tập thể 70 (tổ hợp tác) gắn với ngành nghề sản xuất nông nghiệp Tổ hợp tác hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ tập thể hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực quyền địa phương, bao gồm từ cá nhân trở lên đóng góp tài sản, cơng sức nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ có lợi, với mục tiêu giúp đỡ, tương trợ lẫn nội nông dân Đây hình thức liên kết nơng hộ có ngành nghề sản xuất, kinh doanh, từ hình thành máy tổ chức gọn nhẹ Thơng qua phát triển sản xuất theo hướng tập trung, tạo điều kiện dễ dàng việc mua vật tư đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV…) đảm bảo chất lượng, giá thành, có khả tranh thủ nguồn đầu tư dự án chuyển giao khoa học công nghệ; đồng thời dễ dàng việc tìm thị trường đầu cho sản phẩm, ký kết hợp đồng với công ty thu mua sản phẩm nông nghiệp tỉnh Ngoài tạo thuận lợi cho việc ứng dụng đồng giải pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giúp nâng cao suất đảm bảo tính bền vững sản xuất nơng nghiệp Phát triển mơ hình tạo điều kiện cho nông dân người lao động giúp phát triển sản xuất, giải khó khăn đời sống; giúp khắc phục số mặt yếu kinh tế hộ thiếu vốn, công cụ, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất sử dụng có hiệu đất đai, lao động, vật tư, tiền vồn; góp phần thay đổi sinh kế phù hợp với điều kiện địa phương; giúp người dân tiếp cận nhanh chóng với tiến khoa học kỹ thuật; hình thành nên vùng sản xuất tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý hoạt động sản xuất địa bàn, tạo phát triển bền vững nông thôn 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết điều tra, khảo sát thực địa vấn nông hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau: - Tỉnh Nam Định có vị trí địa lý, địa hình thuận lợi thiên nhiên ưu đãi, thuận lợi cho phát triển sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp Do đó, đất đai sử dụng cho mục đích trồng trọt, chăn ni ni trồng thủy sản chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh Những năm gần đây, tỷ trọng ngành kinh tế GDP toàn tỉnh có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp – xây dựng Diện tích đất dành cho mục đích nơng nghiệp giảm đáng kể, chuyển dịch đất nông nghiệp địa tỉnh Nam Định diễn theo xu hướng giảm mạnh diện tích đất trồng lúa, chuyển đổi sang hình thức sản xuất nông nghiệp khác sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp - Các hệ sinh thái nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định chia thành loại chính: HST đất chuyên lúa, HST trồng hàng năm, HST trồng lâu năm, HST thủy sản nước ngọt, HST thủy sản nước mặn/lợ HST đất chuyên lúa chiếm diện tích lớn so với HST khác, nhiên hiệu sản xuất đem lại khơng cao có xu hướng giảm dần HST trồng hàng năm đem lại hiệu sản xuất cao, có xu hướng phát triển nhanh theo hướng đa dạng hóa sản phẩm Các HST thủy sản nước mặn/lợ cho giá trị gia tăng cao, đầu tư phát triển mạnh mở rộng quy mô, giống, kỹ thuật sản xuất - Sự biến động tính bền vững HSTNN phụ thuộc chặt chẽ vào thay đổi sử dụng đất, thay đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp người nơng dân có tác động lớn gây nên biến động HSTNN địa bàn Các nguyên nhân tác động đến biến động HSTNN là: phương thức sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm môi trường, yếu tố kinh tế xã hội biến đổi khí hậu Trong tác động BĐKH gây nên nhiều khó khăn hoạt động sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế hộ gia đình nơng thơn, ngun nhân dẫn tới thay đổi lâu dài HSTNN địa bàn Bên cạnh đó, nhận thức người nơng dân biến đổi khí 72 hậu cịn nhiều hạn chế, hoạt động sản xuất chủ yếu theo cảm tính chạy theo thị trường, dễ dẫn tới thiệt hại thua lỗ, khơng cịn tiềm ẩn nguy cân sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học phá vỡ quy hoạch vùng - Để khai thác, sử dụng HSTNN cách hiệu bền vững cần áp dụng giải pháp riêng cho HSTNN, đồng thời cần vào chủ động, tích cực từ phía quan quyền ngành chức để hỗ trợ người nông dân thích ứng với thay đổi tác động từ BĐKH 5.2 KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu, với kết đạt được, đề tài có kiến nghị sau: - Nên có nghiên cứu đánh giá phương thức hiệu công tác truyền thông, phổ biến kiến thức sản xuất nông nghiệp, tác động biến đổi khí hậu địa bàn Từ có định hướng tốt cho người dân cơng tác chuẩn bị, ứng phó với biến đổi khí hậu để giảm thiểu thiệt hại, nâng cao hiệu sản xuất bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng ngày nghiêm trọng - Cần xây dựng đồ thiên tai, kết hợp với đánh giá vùng chịu nhiều thiệt hại tác động từ biến đổi khí hậu Từ xây dựng kế hoạch, quy hoạch để tận dụng điều kiện tự nhiên, khắc phục khó khăn lường trước biến đổi xảy ra, xây dựng giải pháp phù hợp với tình hình thực tế - Để tăng hiệu sản xuất HSTNN, cần đẩy mạnh vùng sản xuất tập trung, hình thức kinh tế tập thể để gia tăng chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, ổn định thị trường đầu Bên cạnh phát triển hình thức du lịch sinh thái đơi với bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Bộ Tài nguyên & Môi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 2016 Chi cục thống kê Nam Định (2010, 2015) Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2010, năm 2015 Đặng Thị Hoa, Quyền Đình Hà (2014) Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (6) Đào Thế Tuấn (1984) Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1986) Chiến lược phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (2001) Nông nghiệp môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Vinh (2015) Nam Định tăng cường giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu, Tạp chí Tài ngun Môi trường, ngày 01/06/2015 Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Hữu Thành (2011) Thực trạng sử dụng đất vùng cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học Phát triển, (6) tr 994 – 1003 Ngô Thế Ân Trần Nguyên Bằng (2014) Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm phục hồi phát triển hệ sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng – Chuyên đề 05: “Đánh giá trạng phân bố không gian hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Nam Định” 10 Phạm Văn Phê Nguyễn Thị Lan (2001) Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Phê, Trần Đức Viên, Trần Danh Thìn Ngơ Thế Ân (2006) Sinh thái môi trường NXB ĐH Nông nghiệp, Hà Nội 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Định (2017) Báo cáo kết phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 74 13 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Nam Định (2015) Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Nam Định 2015 14 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Nam Định (2015) Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nam Định đến năm 2020 15 Trần Thị Giang Hương, Nguyễn Thị Vịng, Bùi Minh Tăng (2015) Bố trí sử dụng đất tỉnh Nam Định để thích ứng với biến đổi khí hậu, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13 (6) tr 921 - 930 16 Trần Nguyên Bằng, Ngô Thế Ân (2015) Xây dựng đồ đánh giá đặc điểm hệ sinh thái tỉnh Nam Định Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, T10-2015 17 UBND tỉnh Nam Định (2011) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn 2020 18 UBND tỉnh Nam Định (2017) Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 19 Altieri, M.A (1995), Agroecology The science of sustainable agriculture Westview Press, USA 20 IPCC (2007) Climate change 2007 Impacts, Adaptation and Vulnerability 21 Olson,J.S (1994), Global Ecosystem Framework Definitions, USGSEROS Data Center Internal Report, Sioux Falls, SD, USA 22 Verheye,W (1987), Definition and Delineation of Agro-Climatic Zones in the European Community, CEE-University Instelling, Antwerpen, Belgium 75 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I Thông tin chung Họ tên (chủ hộ): ……………………………………………(Nam/Nữ) Tuổi: …………………………… Dân tộc: …………………………… Địa chỉ: Thôn ………… Xã ………… Huyện/TP ………… Tỉnh Nam Định Thời gian cư trú địa phương: ………………………………………… II Hiện trạng sản xuất nông nghiệp: Số nhân thường trú:…………… người Trong đó: Số người tham gia lao động: …………… người Số người tham gia lao động công nghiệp: …………… người Số người tham gia lao động nông nghiệp: …………… người Số người tham gia kinh doanh dịch vụ: ……………… người Số người tham gia lao động ngành nghề khác: ….…… người Các loại hình sử dụng đất gia đình Nơng nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Diêm nghiệp Ngành khác Số lao động 2.1 Đánh giá hiệu kinh tế STT Loại hình sử dụng đất (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ) Quy mơ (diện tích, đàn…) Năng suất Tên trung giống sử bình dụng (1 vụ) 76 Chi phí sản xuất (1 vụ) (triệu đồng) Số tiền thu (1 vụ) (triệu đồng) Chi phí sản xuất : Tiền giống; tiền cơng cày bừa, làm đất, cấy, phun thuốc, gặt hái…; tiền phân bón, thuốc trừ sâu; … 2.2 Nguồn thu gia đình từ loại hình sản xuất nào? ……………………………………………………………………………………… 2.3 Những thuận lợi, khó khăn sản xuất nơng nghiệp gia đình năm gần đây? a) Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… b) Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… III Tác động biến đổi khí hậu tới Hệ sinh thái nơng nghiệp Nhận thức ông/bà biểu biến đổi khí hậu? (Nhiệt độ tăng, thời tiết thay đổi bất thường, bão cường độ mạnh hơn, nước biển dâng…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Ông/bà biết qua kênh thông tin nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Sự thay đổi điều kiện khí hậu năm gần có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình? 77 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Ơng/bà có cho diễn biến thời tiết ngày phức tạp tương lai không? Mức đầu tư cho sản xuất nông nghiệp gia đình có thay đổi năm gần khơng? Có/Khơng Thay đổi nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Ngun nhân? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Gần gia đình có thay đổi hình thức sử dụng đất nơng nghiệp khơng? Có / Khơng Hình thức thay đổi: Từ …………………… Sang …………………… Diện tích đất nơng nghiệp cịn lại: - Bỏ hoang: …………………………………… - Cho thuê/ mượn (Vẫn sản xuất): ……… … - Sử dụng cho mục đích khác: ………………… Trong thời gian tới, ông/bà kế hoạch thay đổi loại hình sản xuất khơng? (Nếu có) Chuyển sang hình thức sản xuất nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 78 Yếu tố có ảnh hưởng lớn tới định thay đổi hoạt động SXNN ông/bà: Khi thay đổi hình thức sử dụng đất hiệu kinh tế đem lại có cao khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông/bà suy nghĩ trước tình trạng diện tích đất nơng nghiệp hay hình thức sản xuất nông nghiệp giảm dần? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Hiện trạng có ảnh hưởng đến phát triển xã hội nói chung hay khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Biện pháp mà địa phương sử dụng để đảm bảo ổn định phát triển hình thức sản xuất nơng nghiệp trước tác động biến đổi khí hậu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Biện pháp mà gia đình sử dụng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Hiệu đạt được? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Những ý kiến đề xuất nhằm thích ứng trước biến đổi khí hậu? 79 Phát triển hình thức khai thác, ni trồng thủy hải sản 80 Đầu tư đẩy mạnh NTTS thâm canh Duy trì diện tích đất làm muối kết hợp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm 81 Sản xuất giống (cá bống bớp) 82 ... diễn hệ sinh thái nông nghiệp với hệ sinh thái khác, chủ yếu hệ sinh thái đô thị Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp cho hệ sinh thái đô thị lương thực, thực phẩm hàng hóa nhận lại 16 hệ sinh thái. .. địa vấn nông hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp Phân loại xác định đặc điểm phân bố hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Nam Định Kết kết luận Các hệ sinh thái (HST) nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định chia... trúc hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái tương đối đơn giản thành phần thường đồng cấu trúc, khó bền vững dễ bị phá vỡ, hay nói cách khác, hệ sinh thái nơng nghiệp hệ sinh