1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

015 dieuthang TH III CDBKTN

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 496 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BỘ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC GIẢNG DẠY PHẦN HƯỚNG DẪN VIẾT THU HOẠCH Bình Định, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên TH Hạng III Lớp mở Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA Học viên: ĐIỂU THẮNG Đơn vị cơng tác: Trường TH Ama Trang Lơng Huyện (phường) Tuy Đức Tỉnh (TP) Đăk Nông Đắk Lắk, 2020 Mở đầu Chương Kiến thức trị, quản lý nhà nước Trang Trang kỹ chung Chương Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành Trang 16 đạo đức nghề nghiệp Chương PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH Trang 21 TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC MỞ ĐẦU Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Các nghị quyết, chủ trương Đảng, Nhà nước đặt yêu cầu, mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc thân đơn vị sử dụng đáp ứng với xu đổi giáo dục nay, tham gia lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học hạng III Qua trình học tập nghiên cứu chuyên đề với hướng dẫn nhiệt tình thầy phụ trách giảng dạy lớp, thân nắm bắt , hiểu nội dung kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung; kiến thức kỹ nghề nghiệp chuyên ngành giáo dục tiểu học, đạo đức nghề nghiệp Điều thể cụ thể qua chuyên đề sau:     Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xu hướng quốc tế đổi giáo giục phổ thông Việt Nam Xu hướng đổi giáo dục phổ thông quản trị nhà trường tiểu học Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế  Quản lý hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học     Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học Động lực tạo động lực cho giáo viên tiểu học Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường tiểu học Thông qua thu hoạch, muốn khái quát lại kiến thức , kỹ mà thân thu nhận trình học tập; vận dụng vào thực tiễn với công việc đứng lớp địa phương mà sinh sống công tác ; đồng thời đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn công tác III: NỘI DUNG 1.Chuyên đề 1: Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa: 1 Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước lợi ích giai cấp thống trị Trong lịch sử tồn kiểu nhà nước, theo tồn kiểu tổ chức máy nhà nước: máy nhà nước chủ nô, máy nhà nước phong kiến, máy nhà nước tư sản máy nhà nước XHCN Các kiểu máy nhà nước có biểu khác có chung đặc điểm sau: Là cơng cụ chun giai cấp thống trị kinh tế, trị, tư tưởng xã hội, bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp cầm quyền; nắm giữ đồng thời loại quyền lực xã hội kinh tế, trị quyền lực tinh thần; sử dụng pháp luật phương tiện có hiệu lực để quản lý xã hội tiến hành ba hình thức pháp lý xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Vận dụng hai phương pháp chung, thuyết phục cưỡng chế để quản lý xã hội Đặc điểm máy Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam: Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước, Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, biểu tập trung cuả khối đại đoàn kết toàn dân tộc hoạt động sở nguyên tắc bình đẳng mối quan hệ nhà nước cơng dân, có tính chất dân chủ rộng rãi đặc biệt lĩnh vực kinh tế - xã hội, có sức mạnh bảo vệ quyền lực nhân dân, bảo vệ trị, chế độ kinh tế, bên cạnh cịn có sách đối ngoại thể tính cởi mở hịa bình, hợp tác hữu nghị với tất quốc gia, biết hệ thống nguyên tắc hoạt động máy nhà nước 1.2 Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Nhà nước pháp quyền chế độ trị mà nhà nước cá nhân phải tuân thủ theo pháp luật; quyền nghĩa vụ người pháp luật ghi nhận bảo vệ; quy trình quy phạm pháp luật bảo đảm thực hệ thống tịa án độc lập; tơn trọng giá trị người bảo đảm cho cơng dân có khả năng, điều kiện, chống lại tùy tiện quan nhà nước việc lập chế kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp pháp luật hoạt động máy nhà nước; bảo đảm cho cơng dân khơng bị địi hỏi Hiến pháp pháp luật quy định; hệ thống pháp luật Hiến pháp giữ vị trí tối cao phải xây dựng sở đảm bảo quyền tự quyền cơng dân Trong có ba thước đo ngun tắc pháp quyền nhà nước pháp quyền là: quyền người bảo đảm; hình thức (thể chế) quy định pháp luật, có tính phổ qt, bình đẳng, áp dụng nhau, tiếp cận công khai, đồng bộ, tương thích, dễ hiểu, mang tính tn thủ, tịa án cơng tâm, cơng bằng; chế độ trị đề cao tính tối cao Hiến pháp, cân đối trọng quyền lực, quan bầu cách dân chủ phân chia quyền lực Đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là: nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm tính tối cao pháp luật; tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân, thực hành dân chủ rộng rãi, tăng cường kỷ cương, kỷ luật; tôn trọng, cam kết thực đầy đủ công ước, điều ước quốc tế tham gia, ký kết, phê chuẩn; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, chịu giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành viên mặt trận 2.Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông (GDPT) Việt Nam: Phát triển chương trình theo hướng tiếp cận lực xu chung nhiều quốc gia giới áp dụng; nhiều quốc gia đưa khung lực, coi trọng lực chung cần thiết cho việc tham gia sống lao động, sinh hoạt hàng ngày cho việc học tập suốt đời Một số lực chung ý là: tự học, học cách học; tự chủ, tự quản lí; xã hội, hợp tác; giao tiếp; tư giải vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục thiết kế theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh * Xu hướng đổi giáo dục: - Hố ngăn cách kinh tế nước nhân dân quốc gia ngày tăng lên cách có ý nghĩa - Công nghệ thông tin làm giảm đáng kể quyền riêng tư cá nhân - Bất bình đẳng người có điều kiện tiếp cận với CNTT với người khơng có điều kiện tăng nhanh - Xung đột quyền lợi nước phát triển phát triển gia tăng suy thối mơi trường - Chi phí cho việc có đủ nước tăng mạnh gia tăng dân số mơi trường xuống cấp - Tình trạng phá rừng tác động mạnh tới tính đa dạng sống, đất nước Ở nước phát triển tình trạng gia tăng dân số nhanh dẫn đến tăng vọt số dân, đặc biệt trẻ em sống nghèo đói Trên quan điểm tổng quát đó, giáo dục kỷ XXI phải đặc biệt ý vấn để sau đây: 1) Trong thời kinh tế tri thức, đương nhiên tri thức quan trọng, nói, yếu tố định sức sống vươn lên cộng đồng khả sáng tạo mà muốn sáng tạo có tri thức thơi chưa đủ cịn phải có đầu óc tưởng tượng Tri thức mà thiếu tưởng tượng khơng thể sử dụng linh hoạt dễ biến thành tri thức chết, tri thức không phát triển Có tri thức mà thiếu đấu óc tưởng tượng làm theo, bắt chước, khơng nghĩ ý tưởng mới, mà xã hội ngày nay, dù lĩnh vực kinh doanh, khoa học cơng nghệ hay văn hóa, nghệ thuật, khơng có ý tưởng có nghĩa vơ vị, nhàm chán, khơng có sức thu hút, khơng đủ sức cạnh tranh Thật khơng có tai hại cho xã hội chứng bệnh xơ cứng tư Do giáo dục kỷ XXI chi coi trọng tri thức mà cịn phải ý rèn luyện trí tưởng tượng làm sở cho tư sáng tạo 2) Công bằng, dân chủ xu hướng xã hội tiến đại, cách hiểu cách thực thi nhiều điểm khác tùy nước Trong giáo dục cơng bằng, dân chủ có nghĩa bảo đảm cho cơng dân bình đằng hội học tập hội thành đạt học vấn Bước vào kinh tế tri thức, khơng ngun tắc đạo đức, cịn điều kiện tối cần thiết để bảo đảm phát triển xã hội Vì có cơng bằng, dân chủ giáo dục, người, dù giàu nghèo, sang hèn, có hội học tập thành đạt ngang nhau, tiềm trí tuệ xã hội khai thac hết 3) Tùy theo cá tính, người có sở thích, sở trường, sở đoản riêng, đa dạng làm nên sống phong phú mảnh đất để nảy nở tài sáng tạo Cho giáo dục phải phóng khống khơng hạn chế, hay kìm hãm mà trái lại phải tơn trọng, phát triển cá tính, muốn khơng thể gị bó người kiểu dạy học nhau, hướng học vấn nhau, mà phải mở nhiều đường, nhiều hướng, tạo nhiều hội lựa chọn cho thời hệ trẻ phát triển tài năng, đồng thời cho phép họ dễ dàng chuyển sang đường khác thấy lựa chọn chưa phự hợp 4) Cho đến kỷ 20, nước công nghiệp thực giáo dục tiểu học bắt buộc; từ kỷ 20 họ chuyển sang trọng học bắt buộc Cịn đại học năm 70 kỷ trước, dành riêng cho thiểu số có tài để dạy học thành tầng lớp chuyên gia cao cấp: kỹ sư, bác sĩ, giáo sư Sau đại học mở rộng cửa, đón đơng đảo niên từ vài chực năm di chuyển sang đại học cho số đông, cho dại chúng, gắn trở thành phổ cập nhiều nước phát triển Ngay nước công nghiệp thực đại học cho số đông tiến tới phổ cập Xu tất yếu đưa đến thay đổi lớn quan niệm tổ chức, quản lý giáo dục mà đặc điểm chủ yếu uyển chuyển đa dạng 5) Trong nâng cao dân trí, mở rộng cửa nhà trường, kể đại học, cho đông đảo người dân, giáo dục khơng thể coi nhẹ nhiệm vụ dạy học, bồi dưỡng nhân tài Trái lại phải trọng tài Khắc phục bình quân trung bình chủ nghĩa vốn nhược điểm thường thấy nước nghèo Xưa hưng thịnh quốc gia phần quan trọng, khơng nói định, có nhiều tài xuất chúng nâng niu, nuôi dưỡng tạo điều kiện phát triển đến độ Tài quan trọng cho xã hội đại đến mức số lượng chất lượng người tài dạy học tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá hiệu giáo dục Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy giáo dục công bằng, dân chủ, số người học đồng số đơng dễ chọn nhiều người tài xuất sắc Cho nên công dân chủ giáo dục không mâu thuẫn với việc trọng tài năng, mà sở để dạy học nhiều nhân tài cho đất nước Cả ba mục tiêu dân trí, nhân lực nhân tài giáo dục thống nhất, tách rời đối lập với 6) Trong thời đại khoa học, công nghệ tiến nhanh ngày nay, khơng thỏa với vốn kiến thức có Mọi người cần học tập, học thướng xuyên, học suốt đời, giáo dục thường xuyên (ngoài học đường) phải không ngừng mở rộng phạm vi, quy mơ, hình thức, đối tượng, sử dụng phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhất: máy tính, internet, đa truyền thông không dây, đâu lúc học dễ dàng có hiệu Đáng ý nhiều nước chi phí xã hội cho giáo dục thường xuyên ngang bằng, chí vượt chi phí cho giáo dục theo trường lớp truyền thống 7) Đặc điểm dễ thấy giáo dục kỷ XXI sử dụng rộng rãi internet, công nghệ thông tin khâu giáo dục, từ nội dung phương pháp, tổ chức Lý dễ hiểu mặt cơng nghệ thơng tin len lỏi vào hoạt động kinh tế đời sống xã hội đại, khiến cho hiểu biết tối thiểu tin học trở cấn thiết cho người, mặt khác, máy tính, internet, viễn thơng, truyền thông không dây, trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực việc dạy học học tập theo yêu cầu nêu 8) Cuối cùng, muốn đem lại thay đổi lớn giáo dục trước hết phải thay đổi cách quản lý giáo dục Trong kinh tế tri thức, phát huy sáng kiến chủ động người điều kiện cần thiết để tăng hiệu tổ chức Điều đặc biệt với tổ chức giáo dục mà nhiệm vụ trực tiếp liên quan việc dạy học người Quản lý giáo dục tức quản lý hoạt động làm tảng phát triển trí tuệ, phát triển lực sáng tạo xã hội, cho cần thiết phải hiểu biết đặc điểm loại hoạt động để quản lý cách có hiệu * Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam: Các xu quốc tế nêu vận dụng việc xây dựng chương trình GDPT Việt Nam theo nguyên tắc: Học tập cách sáng tạo có hệ thống, khơng dập khn máy móc, đáp ứng u cầu vừa đại, hội nhập quốc tế; vừa có sắc dân tộc phù hợp với thực tiễn Việt Nam Với nguyên tắc này, chương trình GDPT tiếp thu lựa chọn kinh nghiệm giới số điểm sau: • Xác định hệ thống GDPT 12 năm với giai đoạn: giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp; • Xây dựng chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực với tất thành tố chương trình: mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; • Thực tích hợp mạnh tiểu học THCS, ý đến việc hình thành mơn học tích hợp Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội chủ đề liên mơn; • Thực dạy học phân hoá tiểu học THCS cách học sinh tự chọn số nội dung số môn học, cấp THPT phương thức tự chọn nội dung môn học (tương tự tiểu học THCS) tự chọn môn học, cụ thể: bên cạnh số mơn học bắt buộc, HS tự chọn số môn học số chuyên đề học tập theo quy định phù hợp với sở thích, định hướng nghề nghiệp em; • Xây dựng, quản lý thực chương trình giáo dục cách thống mềm dẻo, linh hoạt (có thời lượng dành cho giáo dục địa phương; nhà trường tự chủ việc xây dựng kế hoạch giáo dục hàng năm cho phù hợp với điều kiện cụ thể); • Thực chủ trương 01 chương trình nhiều sách giáo khoa, đa dạng hóa tài liệu giáo dục Với hỗ trợ giúp đỡ Ngân hàng Thế giới Chính phủ số nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nhóm chuyên gia nước ta khảo sát, học tập nước tiên tiến; tổ chức nghiên cứu, tham khảo nhiều chương trình, Sách giáo khoa nước ngồi, tập trung vào nước có giáo dục phát triển; mời đoàn chuyên gia nước đến Việt Nam để trao đổi, bồi dưỡng cho đội ngũ chuyên gia nước thiết kế chương trình biên soạn sách giáo khoa phổ thông 3.Chuyên đề 3: Xu hướng đổi quản lý GDPT quản trị nhà trường tiểu học: 3.1 Xu hướng đổi quản lý giáo dục GDPT số quốc gia: Xu hướng đổi quản lí GDPT mơ hình quản lí giáo dục giới Các quốc gia áp dụng mơ hình quản lí có đặc trưng sau: Về chế quản lí giáo dục, tuỳ thuộc chế độ trị thể chế nhà nước, quốc gia khác có chế quản lí khác Nhưng tựu trung, chế quản lí giáo dục chịu tác động nhân tố 3.2 Bài học vận dụng trình đổi quản lý GDPT Việt Nam: Đổi quản lí giáo dục phải bắt nguồn từ đổi giáo dục, đổi tư giáo dục Đổi giáo dục nước ta đòi hỏi tất yếu nhằm đáp 10 Đặc trưng kiểm định; Đánh giá (hoạt động tự đánh giá); Đánh giá ngồi; Thơng báo kết quả; Xử lý kết đánh giá Chuyên đề 9: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học Nghiên cứu ứng dụng KHSP loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng Tác động can thiệp việc sử dụng PPDH, sách giáo khoa, PP quản lí, sách mới…của GV, cán quản lý giáo dục Người nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp, có vai trị sau: Nghiên cứu KHSP ứng dụng nhằm nghiên cứu tìm kiếm giải pháp tác động để thay đổi hạn chế, yếu trạng giáo dục, đồng thời thơng qua GV, cán quản lý nâng cao lực chun mơn, có hội để chia sẻ, học tập học hay, kinh nghiệm tốt để áp dụng vào thực tế, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh cịn giúp GV tự điều chỉnh phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục HS cho phù hợp với đối tượng hồn cảnh cụ thể, góp phần đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế Nghiên cứu KHSP ứng dụng phát triển tư GV cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới phát triển trường học Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chun mơn cách xác Khuyến khích GV nhìn lại trình tự đánh giá Tăng cường khả phát triển chuyên môn GV Nghiên cứu KHSP ứng dụng nhà trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng việc ứng dụng kết quả, giải pháp từ đề tài nghiên cứu Từ đổi hình thức tổ chức dạy học, phát triển lực phẩm chất HS, thúc đẩy GV tự nâng cao bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dạy học 19 Chuyên đề 10: Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế: Văn hóa nhà trường tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử, nét đặc trưng riêng biệt, tạo nên khác biệt nhà trường với tổ chức khác khác biệt trường với trường khác Để xây dựng VHNT đòi hỏi tham gia tất thành viên nhà trường: Hiệu trưởng, giáo viên, học sinh ảnh hưởng từ bên ngồi nhà trường – phụ huynh học sinh Văn hóa nhà trường phát triển thương hiệu nhà trường có vai trị quan trọng, có tác động mạnh tới việc nâng cao chất lượng giáo dục Có thể coi văn hóa nhà trường kĩ sống học sinh giúp học sinh thích nghi với xã hội, điều chỉnh phù hợp với hồn cảnh sống, ứng xử hợp lí với sống xung quanh Xây dựng văn hóa trường học tích cực tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên phát huy khả sáng tạo thân; đồng thời tạo gắn bó, hỗ trợ lẫn nhằm phát triển chun mơn Có ghi nhận, đánh giá cơng bằng, cơng khai, dân chủ thành tích giáo viên Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, xếp thời gian giảng dạy hợp lý, tạo môi trường cảnh quan sư phạm thân thiện Mơi trường làm việc tích cực cịn thể qua tạo điều kiện cho giáo viên tham gia xây dựng chiến lược phát triển nhà trường, trao đổi, bàn bạc công khai hoạt động trường học nhằm giúp họ hiểu rõ thực tốt nhiệm vụ giao Trong nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng văn hóa nhà trường xây dựng mối quan hệ sau: - Quan hệ người với người, bao gồm : giáo viên với giáo viên, giáo viên với phụ huynh, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, lãnh đạo với giáo viên - Quan hệ người với thiên nhiên Xây dựng trường học thân thiện, môi trường học tập xanh, sạch, đẹp 20 Văn hóa nhà trường tạo dựng ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn Giáo viên hiểu rõ vai trị, trách nhiệm giảng dạy Đối với học sinh văn hóa nhà trường có tác động tích cực tạo bầu khơng khí học tập liên tục, học sinh có điều kiện phát huy tính sáng tạo, thể mình, Xây dựng thương hiệu nhà trường bước đột phá trường công lập Khi nhà trường có thương hiệu giúp phụ huynh học sinh tin tưởng hơn, học sinh học môi trường giáo dục hoàn thiện, sở vật chất đầy đủ đáp ứng trình dạy học Từ thương hiệu giáo viên học sinh, đến cán quản lí phải nỗ lực dạy học thật tốt để giữ gìn phát triển thương hiệu PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CƠNG TÁC Họ tên học viên: Điểu Thắng Cơng việc đảm nhận đơn vị công tác: Giáo viên chủ nhiệm Thời gian thực tế: tháng 4/2020 Đơn vị công tác: Trường Trường: TH Ama Trang Lơng Địa đơn vị công tác: Xã Quảng Trực – huyện Tuy Đức – tỉnh Đắk Nông Điện thoại: ……………… Website (nếu có): …………… Hiệu trưởng: …………………………… TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: Huyện Tuy Đức huyện vùng biên giới, thành lập nhiều khó khăn giáo dục đổi giáo dục theo xu quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước quyền địa phương có nhiều sách hành tác động tích cực đến động lực làm việc giáo viên: phụ cấp ưu đãi; phụ cấp thu hút; phụ cấp thâm niên… Kịp thời khen thưởng cá nhân có thành tích để khích lệ tinh thần, hứng thú với công việc họ Nhờ mà không giáo viên vượt qua khó khăn để hồn thành tốt cơng việc giao II.TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÀ TRƯỜNG 21 I.1 Lịch sử phát triển nhà trường Trường TH A ma Trang Lơng thành lập ngày 19/09/1982 Do bị thất lạc định thành lập Nay trường công nhận theo nghị định thông tư số 64/QĐ-UBND việc công nhận lại trường tiểu học : Ama Trang Lơng Trường nằm điạ bàn huyện Tuy Đức - huyện vùng sâu vùng sa vùng giáp biên giới Nhà trường có 34 cán giáo viên nhân viên.Trong có 21 đồng chí nữ, đồng chí người dân tộc chỗ, 15 đồng chí đảng viên Trường có điểm lẻ với 19 phòng học xây dựng đáp ứng việc dạy học Tuy nhiên điểm trường nằm cách xa gần 10 km nên gặp nhiều khó khăn Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn hàng năm nhà trường ln cố gắng để hồn thành nhiệm vụ giao Có nhiều học sinh đạt thành tích cao kì thi violypic tốn, tiếng anh, vẽ tranh, thi chữ đẹp Có nhiều giáo viên tham gia tích cực hội thi đạt kết tốt Trình độ chun mơn giáo viên đạt chuẩn chuẩn 100% Nhiều giáo viên trẻ động, mạnh dạn, sáng tạo hoạt động, nhiều giáo viên có tâm huyết với nghề, ln gương sáng lực lượng giáo viên cốt cán cho nhiều giáo viên trường Tuy nhà trường cần cố gắng để khắc phục học sinh dân tộc chỗ chưa nói lưu lốt đọc Tiếng việt học phân mơn tập đọc, có số học sinh dân tộc thiểu số cịn có nhiều hạn chế tiếng việt.Vì dẫn đến việc học mơn tiếng việt em gặp nhiều khó khăn Nhiều giáo viên chưa thật tâm huyết với nghề, chậm đổi mới, khơng có chí cầu tiến, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động nhà trường đa số giáo viên tiếng dân tộc nơi đây… Đối với giáo dục địa phương năm qua thực tốt, thường xuyên, liên tục phong trào " xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" " Thi đua dạy tốt học tốt", phong trào đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm Giáo viên người tổ chức hướng dẫn kết hợp đánh giá, học sinh người chủ động học tập tự đánh giá Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bước đầu xây 22 dựng thương hiệu nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Bản thân công tác trường Tiểu học Ama Trang Lơng xã Quảng Trực huyện Tuy Đức Trong q trình cơng tác tơi nhận thấy giáo viên trường có trình độ đạt chuấn, có lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, nổ công tác, ln hồn thành tốt nhiệp vụ giao Đa số giáo viên nỗ lực, kịp thời nắm bắt yêu cầu qua trình dạy học, thích ứng tốt với thách thức mà giáo dục đưa Giáo viên ý thức vai trị nhiệm vụ q trình dạy học giúp em học sinh phát huy hết lực phẩm chất Bên cạnh đó, cịn số giáo viên ngại tiếp xúc với mới, ngại thay đổi nên thích ứng chưa kịp với phương pháp, chương trình Trong năm học này, khối lớp học Công nghệ giáo dục Hồ Ngọc Đại, khối lớp đến lớp áp dụng chương trình học hành Khi áp dụng mơ hình trường học mới, trường cịn khó khăn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, sĩ số lớp học đơng, trình độ tiếp thu, lực học tập em không đồng vùng sâu, vùng xa có bất cập khơng nhỏ q trình dạy học dẫn đến việc tổ chức hoạt động giáo dục chưa đạt hiệu mong muốn Tuy vậy, dù nhiều bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn giáo viên bước đầu biết tổ chức hoạt động học cho học sinh theo phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực thông qua hoạt động học học mơ hình trường học mới; học cởi mở hơn, mối quan hệ giáo viên học sinh gần gũi, thân thiện Học sinh bước đầu bắt nhịp với hình thức học tập mới; tích cực tự lực học tập; bước đầu biết trao đổi thảo luận cặp đôi, thảo luận nhóm; có tiến giao tiếp, hợp tác, hỗ trợ lẫn học tập Học sinh đánh giá thường xuyên nhận xét Học sinh tự đánh giá đánh giá bạn Cha mẹ học sinh tham gia vào trình đánh giá học sinh Mọi hoạt động nhà trường chịu quản lý hiệu trưởng Các tổ chuyên môn hoạt động đều, sinh hoạt theo quy chế chuyên môn Mỗi thành viên tổ có trách nhiệm định lợi ích chung nhà trường, nâng cao chất lượng gióa dục theo năm học Hằng năm, nhà trường thực đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Tất thàh viên nhà trường tham gia vào hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, nhân đề có ý thức trách nhiệm 23 Về trình dạy học, giáo viên nỗ lực kèm cặp, giúp đỡ học sinh phát triển toàn diện lực, phẩm chất, kiến thức Căn vào đặc điểm học sinh mà đưa phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động lên lớp nhằm thu hút em, nhiên việc hoạt động lên lớp cịn ít, chưa hiệu cao Học sinh có lực có số lượng cịn chưa cao so với trường huyện Việc phối hợp ban ngành sức chung tay nâng cao chất lượng giáo dục triển khai, phát động sâu rộng Phát động phong trào xã hội hóa đến tầng lớp nhân dân, nhiên điều kiện kinh tế bà cịn nhiều khó khăn nên cơng tác xã hội hóa sở vật chất cịn khó khăn I.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường Ban giám hiệu HIỆU TRƯỞNG Trần Quý Dương HIỆU PHÓ Phan Thị Xuân Anh - Các tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn thành viên, Đội thiếu niên, Sao Nhi đồng: Chi Bộ Bí Thư: Nguyễn Hồng Phú Phó Bí Thư:Mai Ngọc Nghệp CƠNG ĐỒN CT: Đồn Thị Lan ĐOÀN THANH NIÊN BT: Trần Xuân Đạo Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ văn Chuyên Chuyên Chuyên Chuyên Chuyên phịng Mơn Mơn Mơn Mơn Mơn - Các Tổ chuyên môn: Các tổ chuyên môn 24 Đội thiếu niên Sao Nhi Đồn g TTTCM TTTCM TTTCM TTTCM TTTCM TTTVP Trần Thi Nguyễn Thi Phạm Thị Dần Mai Ngọc Nghiệp Nguyễn Nguyệt Thị Ngọc Hồng Đảm I.3 Quy mô nhà trường: - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 34 - Số lượng học sinh, số lớp/khối:4(có thể thống kê 3-5 năm gần nhất) I.4 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục (Kết xếp loại dạy học giáo dục học sinh) Năm học: (năm học gần nhất) Lớp Tổng số lớp: 23 Năng lực Số HS Tốt Đạt Phẩm chất Chưa đạt Tốt Đạt Chưa đạt Tổng số HS: 397 Kiến thức, kỹ Giỏi Đạt Thái độ học tập, hoạt động phong trào Chưa đạt Tốt Đạt 89 14 75 14 75 14 75 14 75 77 18 59 18 59 18 59 18 59 81 15 66 15 66 15 66 15 66 78 70 70 70 70 72 27 45 27 45 27 45 27 45 82 315 82 315 82 315 82 315 20,6 79,4 20, 79, 79, 20, 79, 4 Tổng số HS Phần trăm tổng số HS 20,6 Chưa đạt I.4 Ưu điểm: Học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh theo Điều lệ trường tiểu học quy định, đảm bảo đủ quyền, đảm bảo quy định tuổi học sinh theo quy định Nhà trường xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh sở chương trình giáo dục phổ thơng hành: I.4 Tồn 25 Hình thức tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh chưa phong phú I.4 Đề xuất giải pháp cải thiện kết dạy học giáo dục học sinh Tiếp tục thực tốt kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh Tăng cường tổ chức hoạt động trãi nghiệm, sáng tạo nhằm giáo dục kỹ sống, giúp cho học sinh động, sáng tạo Có đầy đủ loại hồ sơ theo quy định: sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ kế hoạch giảng dạy giáo viên, kế hoạch tổ chuyên môn, sổ chủ nhiệm, sổ tự học bồi dưỡng thường xuyên, sổ dự giờ, sổ hội họp, kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dung dạy học… I.5 Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe học sinh, kế hoạch giảng dạy giáo viên, tổ chuyên mơn I.6 Những thành tích/ khen thưởng bật nhà trường Thành tích tập thể nhà trường: đạt danh hiệu trường lao động tiên tiến xuất sắc Thành tích giáo viên: Chiến sĩ thi đua: 2, Lao động Tiên tiến: 2, Hồn thành nhiệm vụ: 30 Thành tích học sinh: hoàn xuất sắc: 120 học sinh, hoàn thành nội dung học tập: 16 học sinh II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1 Đội ngũ giáo viên Có tổ chun mơn với 27 GV Cụ thể: Số lượng GV (người) TT Tổ chuyên môn Cử nhân Thạc sĩ CĐ, Số lượng GV đạt chuẩn Hạng Hạng Hạng TC 1 2 2 3 3 3 3 4 4 2 5 3 16 15 15 8 59 41 48 26 26 Tổng cộng Phần trăm tổng số GV Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Nhận xét số lượng, chất lượng đội ngũ Giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm động cơng việc giao 26 Giáo viên có phẩm chất trị vững vàng Đa số chấp hành nghiêm túc luật pháp pháp luật Làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Để phát triển đội ngũ cán bộ, nhà trường tạo điều kiên để giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng trị, chun mơn để nâng cao trình độ chun môn II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường - Số lượng: 1, có cử nhân; có cán qua đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục (chiếm 100% tổng số CB quản lý) - Chất lượng: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng người có lực, trình độ chun mơn chuẩn đào tạo Có khả xây dựng kế hoạch độc lập, phù hợp với nhà trường, đạo, quy tụ đội ngũ để thực tốt nhiệm vụ trị giao Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Ban Giám hiệu nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu chuyên môn nghiệp vụ để khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để thực tốt nhiệm vụ giao đồng thời tham dự lớp bồi dưỡng, tập huấn trị để nâng cao trình độ lý luận II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường - Số lượng: 1; Văn thư- Thủ quỹ: 1; Nhân viên Thiết bị, Nhân viên Thư viện: 1, Bảo vệ: - Chất lượng: Tất nhân viên đáp ứng nhu cầu công việc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên tham dự lớp học, nâng cao trình độ chuyên III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích 1647229 m2 đáp ứng đầy đủ yêu cầu xanh – – đẹp, thoáng mát đảm bảo hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh 27 Nhận xét: Nhà trường có diện tích khn viên rộng tường rào bảo vệ vững Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương, hội CMHS, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để bước nâng cấp, xây dựng sở vật chất ngày hồn thiện III.2 Phịng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: Trường có 19 phịng học + Bàn ghế học sinh: có đầy đủ số lượng, phù hợp với lứa tuổi học sinh, thuận lợi cho việc di chuyển + Hệ thống đèn, quạt đầy đủ, đáp ứng yêu cầu sử dụng - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Trường có sân chơi, sân tập thể dục thể thao cho học sinh rộng rãi, thống mát - Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: Trường có phịng hiệu bộ, phịng cho tổ hành Cụ thể: + Hội trường: 01 phòng + Phòng hiệu trưởng: 01 phòng + Phịng phó hiệu trưởng: 01 phịng + Phịng hội đồng: 01 phòng + Phòng thường trực – bảo vệ: 01 phòng - Phòng đa chức năng: 01 phòng Nhận xét: Nhà trường trang bị đồ dùng,thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ công tác giảng dạy giáo viên, học tập học sinh Trường có đủ bàn ghế giáo viên, học sinh, bảng viết, nội quy học sinh theo quy định Thư viện nhà trường có đủ tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo để phục vụ cho việc dạy học III.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ cơng tác quản lý, dạy học: thư viện, phịng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước 28 - Thư viện + số phịng: 01 + diện tích: 42 m2 + số cán phụ trách: 01 - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: - Có khu vệ sinh dành riêng cho giáo viên học sinh - Có nhà để xe cho học sinh giáo viên - Có hệ thống nước trường đáp ứng nhu cầu học sinh giáo viên Nhận xét: Nhà trường có khu vệ sinh, có phịng riêng cho giáo viên học sinh; có hệ thống nước đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên, học sinh đủ chăm sóc trồng III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: Trường có đầy đủ tài liệu tham khảo, sách giáo khoa phục vụ nhu cầu sử dụng giáo viên - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, Nhà trường có đầy đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học đáp ứng hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Nhận xét: Hệ thống đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ Cụ thể: + Máy chiếu: máy + Máy cassét: máy + Thiết bị dạy học tối thiểu: 400 Đề xuất: Xây dựng thêm phòng thiết bị riêng để phục vụ công tác giảng dạy III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: 29 Khu vệ sinh đạt chuẩn: nhà vệ sinh Cụ thể sau: + Nhà vệ sinh giáo viên: + Nhà vệ sinh học sinh: - Vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải: xử lý thường xuyên Nhận xét, đề xuất: Không IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án giáo viên môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn (đánh dấu  hoạch chừa trống ) + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít + Nội dung sinh hoạt chuyên mơn:  Phong phú, đa dạng  Ít đa dạng, chủ yếu nội dung chương trình khóa  Có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn  Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên  Sinh hoạt chuyên môn theo mơ hình nghiên cứu học  Hình thức họp trao đổi trực tiếp  Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu cao -  Chưa coi trọng Sinh hoạt, thảo luận đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)  Sinh hoạt thường xuyên  Chưa coi trọng mức Nhận xét, đề xuất: IV.2 Cơng tác hoạt động ngồi lên lớp nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể công khai  Được xây dựng không công khai  Khơng có kế hoạch giáo dục nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể 30 - - Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn  Có tính tích hợp liên mơn  Chưa đa dạng, gắn với thực tiễn  Mang tính đơn mơn Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS  Chủ yếu dạy nội khố  Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực - Tổ chức thực  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục  Được phân cơng cụ thể  Có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường  Có tham gia tổ chức xã hội địa phương Nhận xét, đề xuất: IV.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách -  Có cán chuyên trách  Giáo viên chủ nhiệm  Đồn niên  Giáo viên mơn Mức độ tổ chức  Thường xuyên -  Thỉnh thoảng  Ít Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên  Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đồn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu  Phương pháp hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu Ghi chú: Hiệu hoạt động thể việc tạo mơi trường lành mạnh, khơng có tượng bạo lực học đường, Nhận xét, đề xuất: IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường  Môi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội  Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường  Có phịng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS  Khơng có phịng y tế cán y tế chuyên trách Nhận xét, đề xuất: IV.6 Hiệu đào tạo nhà trường: 31 Số lượng GV (người) TT Tổ chuyên môn Cử nhân Thạc sĩ CĐ, Số lượng GV đạt chuẩn Hạng Hạng Hạng TC 1 2 2 3 3 3 3 4 4 1 5 1 16 11 13 7 59 41 48 26 26 Tổng cộng Phần trăm tổng số GV IV.7 Thực cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường Trường minh bạch vấn đề tài chính, giải trình đầy đủ thắc mắc giáo viên trường tình hình tài năm V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Nhà trường ln đảm bảo tốt mối quan hệ với ban ngành, đoàn thể, ban đại diện cha mẹ học sinh, đơn vị kết nghĩa … để thực nội dung giáo dục địa phương cho học sinh Nhận xét, đề xuất: Nhà trường quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội việc giáo dục học sinh Được hưởng ứng nhiệt tình đồng thuận cao ban đại diện cha mẹ học sinh việc đóng góp xây dựng nhà trường VI MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG Qua q trình tìm hiểu trường, thân tơi học hỏi, tiếp cận cách sâu sắc giáo dục, quản lí giáo dục, phương pháp tổ chức; tầm quan trọng 32 lực lượng giáo dục, mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Bên cạnh đó, tơi hiểu tầm quan trọng việc học hỏi, sáng tạo để nâng cao trình độ chun mơn giảng dạy mình, đáp ứng u cầu công việc Kết luận chung kiến nghị Mỗi cán quản lí, giáo viên Tiểu học có vai trò tầm quan trọng to lớn chất lượng hiệu giáo dục Tiểu học Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí, giáo viên Tiểu học thông qua bồi dưỡng nâng hạng giáo viên Tiểu học theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp biện pháp quan trọng mang lại hiệu thiết thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng cho trường ĐH,CĐ không chuyên ngành luật), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên, 2015), Phát triển Quản lí Chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Cơng Hồn (2006), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Giang Hà Huy (1999), Kĩ quản lí, NXB Thống kê Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Trường ĐHSP Quy Nhơn (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II, - Đánh giá mối quan hệ phối hợp nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể địa phương, cộng đồng để thực nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh Nhận xét, đề xuất: 33 ... óc tưởng tượng Tri th? ??c mà thiếu tưởng tượng khơng th? ?? sử dụng linh hoạt dễ biến th? ?nh tri th? ??c chết, tri th? ??c khơng phát triển Có tri th? ??c mà thiếu đấu óc tưởng tượng làm theo, bắt chước, không... đãi; phụ cấp thu hút; phụ cấp th? ?m niên… Kịp th? ??i khen th? ?ởng cá nhân có th? ?nh tích để khích lệ tinh th? ??n, hứng th? ? với cơng việc họ Nhờ mà khơng giáo viên vượt qua khó khăn để hồn th? ?nh tốt cơng... chuyển + Hệ th? ??ng đèn, quạt đầy đủ, đáp ứng yêu cầu sử dụng - Sân chơi cho học sinh, Sân tập th? ?? dục, th? ?? thao: Trường có sân chơi, sân tập th? ?? dục th? ?? thao cho học sinh rộng rãi, th? ??ng mát -

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:30

w