1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối liên quan giữa acid uric huyết thanh và bệnh tăng huyết áp nguyên phát ở bệnh nhân trên 40 tuổi

44 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA ACID URIC HUYẾT THANH VÀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Ở BỆNH NHÂN TRÊN 40 TUỔI Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Xuân Thảo Tp Hồ Chí Minh, Tháng 4/ Năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA ACID URIC HUYẾT THANH VÀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Ở BỆNH NHÂN TRÊN 40 TUỔI Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, Tháng 4/ Năm 2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên, học hàm học vị Chức danh trình thực nhiệm Đơn vị công tác vụ ThS Lê Thị Xuân Thảo Chủ nhiệm đề tài Đại học Y Dược TP HCM BSCKI Lê Thị Thùy An Thành viên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận PGS TS Lê Xuân Trường Thành viên Đại học Y Dược TP HCM TS BS Bùi Thị Hồng Châu Thành viên Đại học Y Dược TP HCM ThS Nguyễn Trương Công Minh Thành viên Đại học Y Dược TP HCM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan 1.2.1 Acid uric 1.2.2 Tăng huyết áp 11 1.2.3 Mối liên quan tăng huyết áp tăng acid uric máu 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Cỡ mẫu 19 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.3 Cách tiến hành 20 2.2.4 Kiểm soát sai lệch 23 2.2.5 Xử lý số liệu 23 2.3 Vấn đề y đức 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 25 3.1 Kết 25 3.1.1 Đặc tính mẫu 25 3.1.2 Acid uric yếu tố liên quan 25 3.2 Bàn luận 29 3.2.1 Mối liên quan acid uric tuổi 29 3.2.2 Mối liên quan acid uric giới tính 29 3.2.3 Mối liên quan acid uric số khối thể (BMI) 29 3.2.4 Mối liên quan acid uric tăng huyết áp 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG – HÌNH – BIỂU ĐỒ Bảng Phân loại mức độ THA WHO 1996 11 Bảng Phân loại tăng huyết áp người ≥ 18 tuổi theo JNC VI 1997 12 Bảng 3: Đặc tính mẫu nghiên cứu theo tần số phần trăm (%) (n=384) 25 Bảng 4: Độ tăng huyết áp nồng độ acid uric huyết bệnh nhân (n=384) 26 Bảng 5: Nồng độ acid uric đặc tính mẫu (n=384) 27 Bảng 6: Phân bố nồng độ trung bình (±độ lệch chuẩn) acid uric theo độ tăng huyết áp (n=384) 28 Hình Thối hóa nucleotides Hình Chuyển hóa acid nucleotide Hình 3: Kết ngoại kiểm tra acid uric 22 Biểu đồ 1: So sánh nồng độ trung bình acid uric nhóm tăng huyết áp 28 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung - Tên đề tài: Mối liên quan acid uric huyết bệnh tăng huyết áp nguyên phát bệnh nhân 40 tuổi - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Xuân Thảo Điện thoại: 0932105465 Email: lethixuanthao@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn: môn Hóa Sinh, Khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM - Thời gian thực hiện: từ tháng 7/2016 đến tháng 4/2018 Mục tiêu Khảo sát mối liên quan nồng độ acid uric huyết với yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp bệnh nhân >40 tuổi có chẩn đốn tăng huyết áp ngun phát phịng khám bệnh – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận Nội dung Xét nghiệm định lượng acid uric huyết thường quan tâm chẩn đoán theo dõi bệnh gout Bên cạnh đó, tăng acid uric huyết chứng minh có liên quan đến tăng huyết áp bệnh lý tim mạch Khi bệnh nhân tăng huyết áp kiểm soát tốt nồng độ acid uric huyết huyết áp trì ổn định Do đó, xác định nồng độ acid uric huyết yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát xem vấn đề cần thiết, có ý nghĩa điều trị dự phòng biến chứng cho bệnh nhân Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): - Về đào tạo: 01 BS CKI chun ngành Hóa Sinh - Cơng bố tạp chí nước: Tạp chí Y học TP.HCM, xuất năm 2018 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại - Kết nghiên cứu chuyển giao: BV Đa khoa tỉnh Bình Thuận - Kết nghiên cứu cho thấy ý nghĩa việc tăng acid uric huyết có liên quan theo xu hướng tăng dần với phân độ tăng huyết áp số khối thể BMI Do vậy, bệnh nhân tăng huyết áp nên kiểm tra nồng độ acid uric huyết xét nghiệm thường quy để có tiên lượng hướng điều trị hiệu quả, hạn chế biến chứng tiết niệu, tim mạch tử vong sau cho bệnh nhân - Giảm thiểu chi phí gánh nặng bệnh tật cho bệnh nhân Đồng thời giúp bác sĩ lâm sàng tiên lượng điều trị tốt CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh mãn tính phổ biến giới Việt Nam, mối đe doạ nghiêm trọng sức khỏe người, nguyên nhân gây tàn phế, tử vong hàng đầu người lớn tuổi Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có khoảng 1,5 tỷ người giới mắc tăng huyết áp Tại Việt Nam, khảo sát Viện Tim mạch Quốc gia tỉnh, thành phố tỷ lệ tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên 27,4% [8] Acid uric sản phẩm chuyển hóa cuối nucleotid có nhân purin Sản phẩm hình thành từ nguồn: nguồn thối hóa nucleotid từ thức ăn, thối hóa nucleoprotein q trình hủy tế bào thể tạo từ tổng hợp nội sinh nucleoprotein Bình thường lượng acid uric tạo hàng ngày từ tổng hợp nội sinh khoảng 350mg từ purin thức ăn khoảng 300mg Lượng acid uric đào thải khỏi thể hàng ngày tương đương, khoảng 650 mg, chủ yếu qua thận (80%) phần thải qua đường tiêu hóa Nồng độ acid uric huyết trung bình nam giới 50±29mg/L (hay 180-420 µmol/L) nữ 40±20mg/L (hay 150-360 µmol/L) Tăng acid uric huyết xác định nồng độ >420 µmol/L nam > 360 µmol/L nữ [15][20][21] Tăng acid uric có loại nguyên phát, thứ phát phân biệt theo chế bệnh sinh chẩn đoán chia làm nhóm tăng acid uric tăng tổng hợp, giảm đào thải phối hợp tăng tổng hợp giảm đào thải Khi nồng độ acid uric tăng mức bão hòa huyết tương, kết hợp với số điều kiện vật lý, xảy lắng đọng sodium urat quan đích Sự lắng đọng gây tổn thương nhiều quan mạch máu, tim, mắt, màng não, quan sinh dục mà điển hình lắng đọng khớp gây nên gout cấp trình viêm khớp tái phát nhiều lần Khơng có vậy, tăng acid uric cịn có mối liên quan chặt chẽ đến nhiều bệnh lý khác tăng huyết áp Một số nghiên cứu cho thấy vai trò acid uric huyết bệnh lý tim mạch nói chung tăng huyết áp nói riêng [8][31] Tăng acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp dẫn sinh học sớm cho tổn thương thận tăng huyết áp [21], liên quan với béo phì, đái tháo đường, rối loạn lipid máu Xét nghiệm acid uric huyết sử dụng xét nghiệm thường quy bệnh nhân tăng huyết áp nhằm chọn lọc thuốc điều trị theo dõi tác dụng phụ thuốc điều trị tiên lượng bệnh tăng huyết áp Tuy vậy, Việt Nam, nghiên cứu acid uric huyết bệnh tăng huyết áp hạn chế Vì vậy, nghiên cứu thực với mục tiêu khảo sát nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận nhằm xác định nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp tìm hiểu mối tương quan nồng độ acid uric huyết với yếu tố nguy bệnh tim mạch nói chung tăng huyết áp nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát mối liên quan nồng độ acid uric huyết với yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp bệnh nhân >40 tuổi có chẩn đốn tăng huyết áp ngun phát phòng khám bệnh – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận 1.2 TỔNG QUAN 1.2.1 Acid uric Acid uric sản phẩm chuyển hóa cuối nucleotid có nhân purin Sản phẩm hình thành từ nguồn: nguồn thối hóa nucleotid từ thức ăn, thối hóa nucleoprotein q trình hủy tế bào thể tạo từ tổng hợp nội sinh nucleoprotein Việc tổng hợp chuyển hóa purin xảy tổ chức tổng hợp acid uric diễn tổ chức có chứa enzyme xanthin oxydase (thực chủ yếu gan ruột non) Bình thường lượng acid uric tạo hàng ngày từ tổng hợp nội sinh khoảng 350mg từ purin thức ăn khoảng 300mg Lượng acid uric đào thải khỏi thể hàng ngày tương đương, khoảng 650 mg, chủ yếu qua thận (80%) phần thải qua đường tiêu hóa Ở pH 7,4 huyết tương, acid uric tồn chủ yếu dạng sodium urate Nồng độ acid uric huyết trung bình nam giới 50 ±29mg/L (hay 180-420 µmol/L) nữ 40 ± 20mg/L (hay 150-360 µmol/L) Tăng acid uric huyết xác định nồng độ >420 µmol/L nam > 360 µmol/L nữ Ngưỡng xác định dựa yếu tố vật lý, hóa học, tính đến hịa tan sodium urate 370C, với pH khoảng 7,4 huyết tương Tăng acid uric có loại nguyên phát, thứ phát phân biệt theo chế bệnh sinh chẩn đốn chia làm nhóm tăng acid uric tăng tổng hợp, giảm đào thải phối hợp tăng tổng hợp giảm đào thải Khi nồng độ acid uric tăng cao mức bão hòa huyết tương, cộng với số điều kiện vật lý, xảy lắng đọng sodium urat quan đích Sự lắng đọng gây tổn thương nhiều quan mạch máu, tim, mắt, màng não, quan sinh dục mà điển hình lắng đọng khớp gây nên gout cấp trình viêm khớp tái phát nhiều lần Khơng có vậy, tăng acid uric cịn có mối liên quan chặt chẽ đến nhiều bệnh lý khác Frederick Mahomed, Haig Alexandre Nathan Smith Davis người đưa giả thuyết tăng acid uric gây tăng huyết áp bệnh thận Sau đó, đến thập niên 50 đầu thập niên 60 kỷ XX xuất hàng loạt công trình nghiên cứu đánh giá mối tương quan acid uric với biến cố tim mạch bao gồm tăng huyết áp, hội chứng chuyển hóa, bệnh mạch vành, bệnh mạch máu não, tiền sản giật bệnh thận [21][26] Cấu tạo chuyển hóa acid uric Acid uric tồn dạng ceton enol Acid uric acid yếu, với hệ số phân ly (pKaS) 5,75- 10,3 Những thể ion hóa acid uric máu urat, chiếm ưu huyết tương, dịch bào hoạt dịch Trong huyết tương với độ pH 7,4 khoảng 98% lượng acid uric tồn dạng muối 2.2.4 Kiểm soát sai lệch Sai lệch xảy ra: - - Sai lệch người thu thập thông tin: thu thập số liệu cộng tác viên không thống thu thập thông tin, đo chiều cao cân nặng huyết áp - - Sai lệch từ người tham gia nghiên cứu không tuân thủ bước chuẩn bị trước đo đạc xét nghiệm - - Sai lệch từ công cụ nghiên cứu: Các dụ cụ thước, cân, máy đo huyết áp không thống nhất có sai số Máy xét nghiệm sai số hóa chất khơng nội kiểm thường xun Kiểm soát sai lệnh - Tập huấn kỹ cho cộng tác viên để thống cách đo đạc - Hướng dẫn cho bệnh nhân yêu cầu chuẩn bị trước đo xét nghiệm - Hàng ngày hiệu cân, máy đo huyết áp Hàng ngày tiến hành nội kiểm máy xét nghiệm để đảm bảo kết xác - Sai lệch thơng tin kiểm sốt qua thực thường xuyên nội kiểm tra chất lượng dụng cụ, thiết bị tiến hành thu thập mẫu 2.2.5 Xử lý số liệu Nhập liệu phần mềm Epidata 3.1, xử lý số liệu phần mềm Stata 13.0 - Thống kê mô tả: tần số tỷ lệ phần trăm biến số định tính (nhóm tuổi, giới tính, BMI, độ tăng huyết áp tăng acid uric); trung bình, độ lệch chuẩn (hoặc trung vị với khoảng tứ phân vị) biến định lượng (nồng độ acid uric) - Thống kê phân tích: so sánh tỷ lệ dùng kiểm định chi bình phương (χ2) kiểm định xác Fisher Tất giá trị p hai đuôi p < 0,05 xem có ý nghĩa thống kê 2.3 Vấn đề y đức Nghiên cứu thực tuân thủ theo qui trình xét duyệt Hội đồng Y Đức trường Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, triển khai thông qua cho phép Hội đồng - Khơng có can thiệp bệnh nhân Thu thập số liệu chủ yếu dựa vào thăm khám xét nghiệm thường quy bệnh nhân bệnh viện - Bệnh nhân miễn phí hồn toàn xét nghiệm thường quy tham gia nghiên cứu - Được đồng ý bệnh nhân - Tôn trọng bệnh nhân, bảo mật thông tin CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ Nghiên cứu tiến hành bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận từ tháng 7/2016 đến tháng 5/2017 có tất 384 bệnh nhân tăng huyết áp tham gia nghiên cứu, kết sau: 3.1.1 Đặc tính mẫu Bảng 3: Đặc tính mẫu nghiên cứu theo tần số phần trăm (%) (n=384) Đặc tính n % ≤49 127 33,1 50-59 84 21,9 60-69 80 20,6 ≥70 93 24,2 203 52,9 Thiếu cân 49 12,8 Bình thường 97 25,2 Thừa cân 114 29,7 Béo phì 124 32,3 Nhóm tuổi Nam giới BMI (kg/ m2) Dân số nghiên cứu có tuổi trung bình 65±13 tuổi, phân bố nhóm tuổi chênh lệch nhóm ≤49 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 33,1% Nam giới có tần số nhiều với tỷ lệ 52,9% Tỷ lệ bệnh nhân thừa cân béo phì chiếm đa số với tỷ lệ tương ứng 29,7% 32,3% (bảng 3) Bảng 4: Độ tăng huyết áp nồng độ acid uric huyết bệnh nhân (n=384) Đặc tính n % 85 22,1 196 51,1 103 26,8 Độ tăng huyết áp Acid uric (mol/L) Tăng acid uric 360 (287 – 440)* 143 37,2 *trung vị khoảng tứ phân vị Về độ tăng huyết áp có 50% bệnh nhân thuộc độ Nồng độ acid uric nghiên cứu có giá trị trung vị 360mol/l, khoảng tứ vị có giá trị 287mol/l 440 mol/l Tỷ lệ bệnh nhân có tăng acid uric huyết chiếm tỷ lệ thấp với 37,2% 3.1.2 Acid uric yếu tố liên quan Bảng 5: Nồng độ acid uric đặc tính mẫu (n=384) Đặc tính Nhóm tuổi Giới tính Acid uric huyết Tăng Khơng tăng n (%) n (%) ≤49 45 (35,4) 82 (64,6) 50-59 28 (33,3) 56 (66,7) 60-69 32 (40,0) 48 (60,0) ≥ 70 38 (40,9) 55 (59,1) Nam 88 (43,3) 115 (56,7) Nữ 55 (30,4) 126 (69,6) (7,1) 52 (92,9) (8,0) 92 (92,0) Thừa cân 29 (26,1) 82 (73,9) Béo phì 102 (87,2) 15 (12,8) Độ 12 (14,1) 73 (85,9) Độ 45 (23,0) 151 (77,0) Độ 86 (83,5) 17 (16,5) BMI (kg/m2) Thiếu cân Bình thường Độ tăng huyết áp Giá trị p 0,68 0,009

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Đức Thắng (2006), “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu ở người cao tuổi, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II”, Học viện Quân Y, tr. 55-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nồng độ acid uric máu ở người cao tuổi, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II”, "Học viện Quân Y
Tác giả: Bùi Đức Thắng
Năm: 2006
2. Doãn Thị Tường Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung (2008), "Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu và bệnh gout ở người trưởng thành tại bệnh viện 19-8", Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 3+4(4), tr. 170-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu và bệnh gout ở người trưởng thành tại bệnh viện 19-8
Tác giả: Doãn Thị Tường Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung
Năm: 2008
3. Doãn Thị Tường Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung (2009), "Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với tăng acid uric máu và bệnh gout ở người trưởng thành tại bệnh viện 19.8", Tạp chí Y học thực hành, 671+672, tr. 299-303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với tăng acid uric máu và bệnh gout ở người trưởng thành tại bệnh viện 19.8
Tác giả: Doãn Thị Tường Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung
Năm: 2009
4. Hồ Thị Ngọc Dung, Châu Ngọc Hoa (2009), "Nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, tr. 41-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp
Tác giả: Hồ Thị Ngọc Dung, Châu Ngọc Hoa
Năm: 2009
6. Lương Trung Hiếu (2006), "Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, kịch phát", Thời sự Tim mạch học, 103, tr. 26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, kịch phát
Tác giả: Lương Trung Hiếu
Năm: 2006
7. Lý Lan Chi, Ngô Văn Truyền (2009), “Nồng độ acid uric huyết thanh với Lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí y học thực hành, (682 + 683), tr.391-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nồng độ acid uric huyết thanh với Lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, "Tạp chí y học thực hành, (682 + 683)
Tác giả: Lý Lan Chi, Ngô Văn Truyền
Năm: 2009
8. Nguyễn Đức Công, Nguyễn Cảnh Toàn (2006), “Mối liên quan giữa nồng độ AU huyết với huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Tim mạch học Việt nam, (43), tr. 56-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa nồng độ AU huyết với huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, "Tạp chí Tim mạch học Việt nam
Tác giả: Nguyễn Đức Công, Nguyễn Cảnh Toàn
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2011), “Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Y Dược học, (02), tr 77- 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, "Tạp chí Y Dược học
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Năm: 2011
10. Phan Thị Nhung (2014), “Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình”, Luận án tiến sỹ y học, tr. 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình
Tác giả: Phan Thị Nhung
Năm: 2014
11. Phan Văn Hợp (2011), “Tình hình tăng acid uric máu và kiến thức, thực hành dinh dưỡng ở người cao tuổi tại hai xã huyện Vụ Bản Nam Định năm 2011”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình, 42-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tăng acid uric máu và kiến thức, thực hành dinh dưỡng ở người cao tuổi tại hai xã huyện Vụ Bản Nam Định năm 2011”, Luận văn thạc sỹ Y học, "Trường Đại học Y Thái Bình
Tác giả: Phan Văn Hợp
Năm: 2011
12. Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng, Trần Trung Thông và cs (2006), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở người béo phì với BMI ≥ 23”, Tạp chí Y học thực hành, (548), tr. 412-418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở người béo phì với BMI ≥ 23”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng, Trần Trung Thông và cs
Năm: 2006
13. Trần Văn Trung, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Hồng Hà và cs (2009), “Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại khoa Nội A BVĐK Tỉnh Bình Định”, Tạp chí nội khoa, (1), tr 409-417.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại khoa Nội A BVĐK Tỉnh Bình Định”, "Tạp chí nội khoa
Tác giả: Trần Văn Trung, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Hồng Hà và cs
Năm: 2009
14. Alexander S. and Bernard T. (2010), "Uric acid transport and disease", J Clin Invest, 120(6), pp. 1791-1799 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uric acid transport and disease
Tác giả: Alexander S. and Bernard T
Năm: 2010
15. Al-Meshaweh AF, Jafar Y, Asem M and Akanji AO (2011), "Determinants of blood uric acid levels in a dyslipidemic Arab population", Med Princ Pract, 21(3), pp.209-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of blood uric acid levels in a dyslipidemic Arab population
Tác giả: Al-Meshaweh AF, Jafar Y, Asem M and Akanji AO
Năm: 2011
16. Baker JF and Schumacher HR (2009), "Update on gout and hyperuricemia", Int J Clin Pract, 64(3), pp. 371-377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Update on gout and hyperuricemia
Tác giả: Baker JF and Schumacher HR
Năm: 2009
17. Bhole V, et al. (2010), "Serum Uric Acid Levels and the Risk of Type 2 Diabetes: A Prospective Study", Am J Med, 123(10), pp. 957-961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum Uric Acid Levels and the Risk of Type 2 Diabetes: A Prospective Study
Tác giả: Bhole V, et al
Năm: 2010
18. Brulé D, Sarwar G, Savoie L (1992). "Changes in serum and urinary uric acid levels in normal human subjects fed purine-rich foods containing different amounts of adenine and hypoxanthine". J Am Coll Nutr. 11 (3): 353–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in serum and urinary uric acid levels in normal human subjects fed purine-rich foods containing different amounts of adenine and hypoxanthine
Tác giả: Brulé D, Sarwar G, Savoie L
Năm: 1992
19. Choi JW, Ford ES, Gao X, Choi HK (2008). "Sugar-sweetened soft drinks, diet soft drinks, and serum uric acid level: the Third National Health and Nutrition Examination Survey". Arthritis Rheum. 59 (1): 109–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sugar-sweetened soft drinks, diet soft drinks, and serum uric acid level: the Third National Health and Nutrition Examination Survey
Tác giả: Choi JW, Ford ES, Gao X, Choi HK
Năm: 2008
20. Conen D, et al. (2004), "Prevalence of hyperuricemia and relation of serum uric acid with cardiovascular risk factors in a developing country", BMC Public Health, 4, pp. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of hyperuricemia and relation of serum uric acid with cardiovascular risk factors in a developing country
Tác giả: Conen D, et al
Năm: 2004
21. Feig DI, Kang DH and Johnson RJ (2008), "Uric Acid and Cardiovascular Risk", N Engl J Med, 359(17), pp. 1811-1821 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uric Acid and Cardiovascular Risk
Tác giả: Feig DI, Kang DH and Johnson RJ
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w