Nghiên cứu hệ thống trao đổi điện văn dịch vụ không lưu AMHS

102 11 0
Nghiên cứu hệ thống trao đổi điện văn dịch vụ không lưu AMHS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN VĂN HÀ TRẦN VĂN HÀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ TRYỀN THƠNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRAO ĐỔI ĐIỆN VĂN DỊCH VỤ KHÔNG LƯU (AMHS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật máy tính truyền thơng 2010 Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN VĂN HÀ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRAO ĐỔI ĐIỆN VĂN DỊCH VỤ KHÔNG LƯU (AMHS) Chuyên ngành : Kỹ thuật máy tính truyền thơng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật máy tính truyền thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS Đặng Văn Chuyết Hà Nội – Năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Hàng không dân dụng ngành kinh tế mũi nhọn đại diện cho phương thức vận tải tiên tiến đại, ngày đóng vai trị to lớn có ảnh hưởng quan trọng cơng phát triển kinh tế – văn hoá – xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, lại với cường độ cao cơng tác bảo đảm hoạt động bay quan trọng hệ thống CNS/ATM: Thông tin – Dẫn đường – Giám sát/Quản lý không lưu coi “trái tim” hệ thống đảm bảo an toàn định hướng bay Hạ tầng kỹ thuật CNS/ATM đáp ứng yêu cầu công tác quản lý không lưu trước Tuy nhiên với tốc độ phát triển nhanh chóng lưu lượng hàng không, tương lai tới, hạ tầng tiếp tục phục vụ tốt cho cơng tác quản lý khơng lưu Vì thế, tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO đề xuất thay hạ tầng cũ hạ tầng CNS/ATM dựa mạng viễn thông hàng không ATN bao phủ toàn cầu Ở Việt Nam, hệ thống trao đổi điện văn dịch vụ không lưu (AMHS) phận hệ thống CNS/ATM thực thời gian tới Vì tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống trao đổi điện văn dịch vụ không lưu (AMHS)” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.Đặng Văn Chuyết – người trực tiếp hướng dẫn tơi, anh Tống Hồ Thắng – trưởng phịng kỹ thuật trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam anh Nguyễn Duy Dũng – tổ trưởng tổ thiết bị AMSS cán công ty quản lý bay dân dụng Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn KTMT & TT 2010 Trần Văn Hà MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 PHẦN TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHÔNG LƯU 11 1.1 Quản lý không lưu 11 1.2 Hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không 11 1.2.1 Hệ thống thông tin 11 1.2.2 Hệ thống dẫn đường 13 1.2.3 Hệ thống giám sát 14 1.3 Các hạn chế hệ thống CNS/ATM 15 1.4 Định hướng xây dựng mạng viễn thông hàng không ATN 16 1.4.1 Kiến trúc mạng ATN 17 1.4.2 Các mức mạng ATN 20 1.4.3 Địa mạng ATN 22 1.5 Dịch vụ trao đổi điện văn 24 1.5.1 Khái niệm trao đổi điện văn 24 1.5.2 Mơ hình hệ thống trao đổi điện văn Việt Nam 25 1.5.3 Khuôn dạng điện văn AFTN 27 PHẦN TIÊU CHUẨN CHUYỂN GIAO ĐIỆN VĂN X400 29 2.1 Mơ hình tiêu chuẩn trao đổi điện văn X400 29 2.1.1 UA 31 2.1.2 Vấn đề nảy sinh triển khai UA 31 2.1.3 MS 31 KTMT & TT 2010 Trần Văn Hà 2.1.4 MTA 32 2.1.5 AU 32 2.2 Các giao thức tiêu chuẩn X400 33 2.2.1 Giao thức P7 33 2.2.2 Giao thức P3 34 2.2.3 Giao thức P1 34 2.2.4 Giao thức P2 36 2.3 Đánh giá ưu điểm tiêu chuẩn X400 36 2.3.1 Ưu điểm kiến trúc giao thức phân lớp 36 2.3.2 Ưu điểm khả mở rộng 37 2.3.3 Ưu điểm việc ưu tiên truyền điện văn 37 2.3.4 Ưu điểm vấn đề an ninh bảo toàn điện văn 37 2.3.5 Ưu điểm việc gửi nhận điện văn linh động 38 PHẦN TIÊU CHUẨN THƯ MỤC X500 39 3.1 Mơ hình tiêu chuẩn thư mục X500 39 3.2 Cây thư mục DIT 41 3.3 Thư mục phân tán 42 3.4 Miền quản lý thư mục 43 PHẦN HỆ THỐNG TRAO ĐỔI ĐIỆN VĂN AMHS 44 4.1 Mơ hình hệ thống AMHS 44 4.1.1 Đầu cuối AMHS 45 4.1.2 Máy chủ AMHS 46 4.1.3 AFTN/AMHS Gateway 47 4.2 Địa AMHS 49 4.2.1 Vấn đề nảy sinh đánh địa người dùng 49 4.2.2 Các thuộc tính địa 50 KTMT & TT 2010 Trần Văn Hà 4.2.3 Địa thông thường 50 4.2.4 Địa chuyển đổi 52 4.2.5 So sánh hai loại địa AMHS 53 4.2.6 Miền quản lý 55 4.2.7 Tên thư mục 56 4.3 Dịch vụ trao đổi điện văn X400 cung cấp 56 4.3.1 Mức dịch vụ 56 4.3.2 Mức dịch vụ mở rộng 57 4.3.3 Mức ưu tiên văn 57 4.3.4 Định tuyến điện văn 58 4.3.5 Các định dạng nội dung điện văn 59 4.3.6 Chứng thực người gửi điện văn bảo toàn nội dung điện văn 59 PHẦN PHƯƠNG HƯỚNG TRIỂN KHAI AMHS TRÊN THẾ GIỚI 61 5.1 Phương hướng thực AMHS khu vực 61 5.2 Các bước triển khai AMHS ICAO 62 5.3 Cấu trúc ATN dự kiến khu vực châu Á Thái Bình Dương 65 5.4 Định tuyến hệ thống AMHS 67 5.4.1 Vấn đề nảy sinh định tuyến AMHS 67 5.4.2 Chính sách định tuyến ICAO đề xuất 67 5.4.3 Chính sách định tuyến thời kỳ độ 68 5.4.4 Ưu điểm sách định tuyến ICAO 69 5.5 Một số giải pháp triển khai giới 70 5.5.1 Thiết bị ứng dụng cho hệ thống AMHS 70 5.5.2 ATN router hai chồng giao thức 72 5.5.3 Giải pháp hãng SITA 72 PHẦN ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI AMHS TẠI VIỆT NAM 76 KTMT & TT 2010 Trần Văn Hà 6.1 Các nhược điểm mạng AFTN Việt Nam 76 6.2 Những cải thiện sau triển khai AMHS 77 6.3 Những khó khăn triển khai AMHS 79 6.4 Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam 79 6.4.1 Đề xuất mơ hình mạng AMHS 79 6.4.2 Đề xuất địa cho mạng AMHS 83 6.4.3 Đề xuất chức hệ thống AMHS 84 6.4.4 Đề xuất giao thức hạ tầng mạng AMHS 86 6.4.5 Đề xuất giao thức AMHS router 87 6.4.6 Đề xuất yêu cầu phần cứng phần mềm 88 6.4.7 Đề xuất khả dự phòng sẵn sàng cao cho hệ thống 89 6.4.8 Đề xuất bước triển khai AMHS 91 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 99 KTMT & TT 2010 Trần Văn Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ACSE ADS AFTN AU BBIS CAAS Access Control Service Elements Automatic Dependent Surveillance Aeronautical Fixed Telecomunication Network Air Traffic Service Message Handling System Air Traffic Management Aeronautical Telecommunication Network Access Unit Backbone Boụndary Intermediate System Common AMHS Addressing Scheme DAP DIB DIT DMD DN DSA DSP DUA ES GNSS ICAO Directory Access Protocol Directory Information Base Directory Information Trê Directory Management Domain Delivery Notification Directory System Agent Directory System Protocol Directory User Agent End System Navigation Satellite System International Civil Aviation Organization ICS IS ITU-T MASE MDSE MHS MRSE MS MSSE MTA MTS MTSE NDN UA ULCS XF Internet Communication Services Intermediate System International Telecommunication Union Message Administrator Service Element Message Delivery Service Element Message handlinh system Message Retrieval Service Element Message Store Message Submission Service Element Message Transfer Agents Message Transfer System Message Transfer Service Element Nondelivery Notification User Agent Upper Layers Communication Service Translated Form AMHS ATM ATN KTMT & TT 2010 Yêu tố dịch vụ điều khiển truy cập Giám sát phụ thuộc tự động Hệ thống thông tin hàng không cố định Hệ thống trao đổi điện văn dịch vụ không lưu Hệ thống quản lý không lưu Mạng viễn thông hàng không Khối truy nhập Router xương sống liên miền Cách đánh địa AMHS thông thường Giao thức truy cập thư mục Cơ sở thông tin thư mục Là thông tin thư mục Miền quản lý thư mục Thông báo gửi Hệ thống thư mục Giao thức hệ thống thư mục Khối người dùng thư mục Hệ thống đầu cuối Hệ thống dẫn đường vệ tinh Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế Dịch vụ thông tin liên mạng Hệ thống trung gian Liên hiệp viễn thông quốc tế Yếu tố dịch vụ quản trị điện văn Yếu tố dịch vụ gửi điện văn Hệ thống trao đổi điện văn Yếu tố dịch vụ nhận điện văn Lưu trữ điện văn Yếu tố dịch vụ gửi điện văn Truyền điện văn Hệ thống truyền điện văn Yếu tố dịch vụ truyền điện văn Thông báo gửi Đầu cuối người dùng Vụ thông tin lớp Cách đánh địa dạng chuyển đổi Trần Văn Hà DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các trạm VHF tầm phủ sóng VHF Việt Nam 12 Hình 1.2 Sơ đồ trạm radar tầm phủ sóng Việt Nam 14 Hình 1.3 Mạng viễn thông hàng không ATN 16 Hình 1.4 Mơ hình kiến trúc mạng ATN 18 Hình 1.5 Liên kết thành phần ATN 19 Hình 1.6 Địa mạng ATN 22 Hình 1.7 Cấu trúc địa đầu cuối 22 Hình 1.8 Định dạng địa NSAP 23 Hình 1.9 Sơ đồ liên kết trạm AFTN khu vực Đông Nam Á 26 Hình 2.1 Mơ hình kiến trúc hệ thống trao đổi điện văn X400 30 Hình 2.2 Các thành phần mạng X400 30 Hình 2.3 Các giao thức X400 33 Hình 2.4 Giao thức P1 chứa P2 trình trao đổi điện văn 35 Hình 3.1 Mơ hình tiêu chuẩn thư mục X500 39 Hình 3.2 Cây thư mục DIT 41 Hình 3.3 Dữ liệu lưu trữ thông tin người dùng X500 42 Hình 3.4 Cây thơng tin thư mục phân tán 42 Hình 3.5 Miền quản lý thư mục 43 Hình 4.1 Mơ hình mạng AMHS 44 Hình 4.2 Cấu trúc mở rộng mạng AMHS 45 Hình 4.3 Đầu cuối AMHS 46 Hình 4.4 Máy chủ AMHS 46 Hình 4.5 AFTN/AMHS Gateway 47 Hình 4.6 MTCU liên kết thành phần AFTN MTA 48 KTMT & TT 2010 Trần Văn Hà Hình 4.7 Địa thông thường Đức lưu trữ X500 51 Hình 4.8 Địa chuyển đổi Cộng hòa Sip lưu trữ X500 53 Hình 4.9 So sánh hai địa CAAS XF 53 Hình 4.10 Miền quản lý AMHS 55 Hình 5.1 Mơ hình triển khai AMHS bước ICAO 62 Hình 5.2 Mơ hình triển khai AMHS bước ICAO 63 Hình 5.3 Mơ hình triển khai AMHS bước ICAO 64 Hình 5.4 Kết nối ATN xương sống khu vực châu Á Thái Bình Dương 65 Hình 5.5 Cấu trúc mạng ATN nội khu vực châu Á Thái Bình Dương 66 Hình 5.6 Hệ thống AMHS Isode 71 Hình 5.7 Mơ hình router chồng giao thức TP4 TCP 72 Hình 5.8 SITA AFTN/AMHS Gateway tập trung 73 Hình 5.9 Dịch vụ chuyển giao điện văn SITA 74 Hình 5.10 Dịch vụ quản lý AMHS dùng chung SITA 75 Hình 6.2 Hệ thống AMHS theo mơ hình Tân Sơn Nhất 81 Hình 6.3 So sánh hai địa CAAS XF 83 Hình 6.4 Mơ hình q độ lên AMHS Châu Âu 86 Hình 6.5 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn 91 Hình 6.6 Cấu hình mạng AMHS Việt Nam giai đoạn 92 Hình 6.7 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn 92 Hình 6.8 Cấu hình mạng AMHS Việt Nam giai đoạn 93 Hình 6.9 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn 94 Hình 6.10 Cấu hình mạng AMHS Việt Nam giai đoạn 94 Hình 6.11 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn 95 Hình 6.12 Cấu hình mạng AMHS Việt Nam giai đoạn 96 Hình 6.13 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn 96 KTMT & TT 2010 Trần Văn Hà Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam Phần phận hệ thống hàng không tự động xử lý điện văn, ví dụ hệ thống xử lý số liệu bay, hệ thống khí tượng, hệ thống khơng báo tự động… − Có khả tự động chuyển điện văn tới người nhận thay khác sau khoảng thời gian định điện văn đến khơng đọc người dùng Có khả lưu giữ điện văn tự động cho phép người dùng thực thao tác điện văn, ví dụ in ấn, tìm kiếm… 6.4.4 Đề xuất giao thức hạ tầng mạng AMHS Hiện giới có hai hướng xây dựng hạ tầng mạng ATN phục vụ kết nối AMHS Một số nước theo tiêu chuẩn SARP ICAO Doc 9750 xây dựng hạ tầng mạng ATN Một số nước đặc biệt khu vực châu Âu lại xây dựng hạ tầng mạng IP Lý có rẽ nhánh muốn phát triển AMHS trước hết phải xây dựng mạng ATN với chi phí lớn Nhận thấy hạ tầng mạng IP có sẵn phát triển mạnh mẽ, thiết bị hỗ trợ TCP/IP hoàn toàn thống trị thị trường thương mại, số lượng chuyên gia am hiểu lĩnh vực TCP/IP lớn số nước châu Âu chọn phát triển AMHS TCP/IP Hình 6.3 Mơ hình q độ lên AMHS Châu Âu KTMT & TT 2010 86 Trần Văn Hà Phần Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam Mơ hình kiến trúc hệ thống AMHS tiêu chuẩn châu Âu xây dựng TCP/IP Các lớp bao gồm lớp ứng dụng, trình bay phiên tuân theo tiêu chuẩn SARP ICAO Doc 9705 Để lớp hoạt động TCP/IP bên lớp phiên có giao thức RFC1006 hoạt động cung cấp dịch vụ truyền tải giao diện giống dịch vụ truyền tải quy định mạng ATN Nó tương đương chức lớp truyền tải thực giao thức truyền tải TP0 (Transport Protocol Class – TP0) hoạt động TCP/IP thay dịch vụ lớp mạng ISO Hạ tầng mạng TCP/IP Việt Nam tương đối phát triển nên theo hướng triển khai AMHS tiết kiệm chi phí, tăng tính hiệu rút ngắn thời gian thực 6.4.5 Đề xuất giao thức AMHS router Để vào hoạt động trước hết AMHS Việt Nam cần kết nối với AMHS khu vực châu Á Thái Bình Dương Tuy nhiên, chưa có thống tiêu chuẩn giao thức sử dụng mức dịch vụ thông tin liên mạng AMHS router Có nước sử dụng giao thức TP4/CLNP, có nhiều nước lại sử dụng TCP/IP Vì vậy, để đảm bảo hệ thống AMHS kết nối với tất AMHS nước, cấu trúc AMHS router nên sử dụng router hai chồng giao thức TP4/CLNP TCP/IP KTMT & TT 2010 87 Trần Văn Hà Phần Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam 6.4.6 Đề xuất yêu cầu phần cứng phần mềm Những phần tử cấu thành nên hệ thống phần cứng phần mềm chúng có tác động lớn tới độ tin cậy, chất lượng dịch vụ hệ thống, khả nâng cấp, mở rộng tính dịch vụ hệ thống để hệ thống hoạt động tốt, phần mềm phần cứng nên đạt yêu cầu sau: Phần cứng bao gồm máy tính cài đặt phần mềm hệ thống đường truyền liên kết bên để dịch vụ hoạt động tốt, phần cứng yêu cầu ổn định, độ tin cậy cao, cấu hình phù hợp, khơng làm ảnh hưởng tới chất lượng tới chất lượng dịch vụ lý dung lượng hay tốc độ xử lý hạn chế • Phần mềm − Các phần mềm chức lõi hệ thống MTA, MS, lớp ATN, dịch vụ thư mục, nên sản phẩm thương mại để đảm bảo khả kết nối với hệ thống AMHS khác, hoạt động thương mại ( hệ điều hành, phần cứng ), đảm bảo độ tin cậy kiểm định chất lượng hoàn thiện qua trình thực nhiều nước giới − Các chức hệ thống nên modul hóa để hạn chế ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống chức bị cố nâng cấp, chuyển đổi, mở rộng, tháo gỡ − Giao diện người máy thân thiện, quen thuộc với người dùng, thể đầy đủ tính dịch vụ − Phần mềm cần linh hoạt, dễ dàng thiết lập cấu hình, hỗ trợ đầy đủ cơng cụ để người khai thác quản lý, cấu hình hệ thống KTMT & TT 2010 88 Trần Văn Hà Phần Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam 6.4.7 Đề xuất khả dự phòng sẵn sàng cao cho hệ thống Với hệ thống yêu cầu độ tin cậy cao AMHS tính sẵn sàng (High Availability) điều vô quan trọng nhằm đảm bảo xảy cố hệ thống có phương án dự phịng, tránh gián đoạn thông tin, khôi phục dịch vụ nhanh chóng Ngồi ra, biện pháp dự phịng giúp hoạt động bảo trì, bảo dưỡng khơng gây tình trạng dịch vụ bị gián đoạn Luận văn xin đề xuất hình thức dự phịng: − Dự phòng thiết bị − Dự phòng CSDL − Dự phòng đường truyền • Dự phịng thiết bị Các máy chủ AMHS, AFTN/AMHS Gateway phải có dự phịng máy mức chức Hai server thực Cluster: server đóng vai trị (primary), server đóng vai trị phụ (standby) Server phụ không thực chức hệ thống server cịn hoạt động bình thường ln phải đồng CSDL, cấu hình với server Khi xảy cố server sập đường kết nối tới server đứt cần tiến hành chuyển đổi định tuyến sang server phụ Lúc server phụ thay server đảm bảo thơng tin khơng bị gián đoạn Cơ chế chuyển đổi primary – standby thực hoàn toàn tự động nhờ phần mềm cluster KTMT & TT 2010 89 Trần Văn Hà Phần Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam • Dự phòng CSDL CSDL thành phần quan trọng nhất, lưu trữ thơng tin điện văn, thơng tin cấu hình hệ thống phải có phương án dự phịng, lưu phục hồi CSDL gặp cố Với server lưu trữ CSDL cần phải có máy chủ chức Hai server cluster, máy primary sập máy standby up lên thay CSDL hai máy cần phải replication để đồng Đối với ổ cứng server CSDL cần phải áp dụng công nghệ RAID nhằm tăng khả lưu trữ dự phịng Cơng nghệ cho khả lưu liệu hai đĩa cứng riêng biệt, trường hợp đĩa bị hỏng, liệu khơi phục lại đĩa cịn lại Ngồi thông tin quan trọng cần lưu trữ lâu dài phải lưu thiết bị lưu trữ khác SAN (Storage Network Device) TAPE thiết bị hỗ trợ u cầu • Dự phịng đường truyền Đường truyền AMHS chia làm hai loại: Đường truyền AMHS Việt Nam quốc tế: với đường truyền để dự phòng cần có trạm AMHS Hà Nội Hồ Chí Minh Khi trạm có cố cịn trạm tạm thời đảm bảo thông tin thông suốt Đường truyền thành phần hệ thống AMHS: Đường truyền thường mạng WAN router định tuyến, mạng LAN thiết bị Các mạng đặc biệt WAN cần phải có đường truyền dự phòng KTMT & TT 2010 90 Trần Văn Hà Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam Phần 6.4.8 Đề xuất bước triển khai AMHS Tiêu chí triển khai AMHS phân nhỏ giai đoạn, bước thực xây dựng thành phần AMHS phải đảm bảo thông tin không bị gián đoạn trình triển khai Dựa theo bước kế hoạch triển khai AMHS ICAO với kế hoạch triển khai ICAO công ty quản lý bay Việt Nam đưa ra, luận văn xin đề xuất giai đoạn triển khai AMHS Việt Nam • Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị tiền đề cho AMHS Trong giai đoạn cấu hình mạng AFTN giữ nguyên vẹn, chưa bị thay đổi sở Hạ tầng mạng ATN bước xây dựng Hình 6.4 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn KTMT & TT 2010 91 Trần Văn Hà Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam Phần Hình 6.5 Cấu hình mạng AMHS Việt Nam giai đoạn Hệ thống chuyển tiếp điện văn lúc sử dụng AFTN Hạ tầng gồm đầu cuối AFTN, máy chủ AFTN kết nối vào mạng AFTN giới • Giai đoạn 2: Thiết lập kết nối AMHS quốc tế Hình 6.6 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn KTMT & TT 2010 92 Trần Văn Hà Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam Phần Đến giai đoạn sở hạ tầng mạng ATN phục vụ cho AMHS hồn thành Phía đường truyền quốc tế tiến hành lắp đặt ATN router AFTN/AMHS gateway để chung chuyển gói tin điện văn Ở giai đoạn tồn đầu cuối AFTN nên vai trò AFTN/AMHS gateway quan trọng Tại Việt Nam tiến hành lắp đặt ATN router AFTN/AMHS gateway để kết nối với quốc tế Trước hết xây dựng AMHS Tân Sơn Nhất kết nối tới nước có BBIS xương xống Thái Lan, Singapore, Trung Quốc Hình 6.7 Cấu hình mạng AMHS Việt Nam giai đoạn Do tiến hành kết nối AFTN/AMHS gateway ATN router đầu Tân Sơn Nhất nên tồn mơ hình trạm AFTN sân bay Nội Bài, Vinh… giữ nguyên Các trạm trao đổi điện văn với hệ thống AFTN cũ nước khác trước đây, trao đổi điện văn với hệ thống AMHS định tuyến để qua nút Tân Sơn Nhất KTMT & TT 2010 93 Trần Văn Hà Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam Phần • Giai đoạn 3: Hoàn thiện hệ thống AMHS nước Hình 6.8 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn Trong giai đoạn này, server AMHS triển khai Server tích hợp AFTN/AMHS Gateway Các đầu cuối AFTN thay đầu cuối AMHS Toàn hệ thống trao đổi điện văn AMHS nước hoàn thiện Trên giới nước hồn thiện AMHS mình, số nước giai đoạn Hình 6.9 Cấu hình mạng AMHS Việt Nam giai đoạn KTMT & TT 2010 94 Trần Văn Hà Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam Phần Do số lượng đầu cuối lớn, có đầu cuối hệ thống hàng không, nên giai đoạn cần có khoảng thời gian dài đáng kể Sau toàn đầu cuối chuyển sang AMHS, AFTN/AMHS Gateway cần trì kết nối quốc tế chuyển thành AMHS • Giai đoạn 4: Hồn thiện kết nối AMHS quốc tế Hình 6.10 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn Ở giai đoạn này, tất nước giới thực AMHS, tối thiểu xây dựng xong AFTN/AMHS Gateway Ta tiến hành hoàn thiện nốt kết nối ATN tới nước lân cận thiết lập tất kết nối thông tin AMHS lại với nước khu vực KTMT & TT 2010 95 Trần Văn Hà Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam Phần Hình 6.11 Cấu hình mạng AMHS Việt Nam giai đoạn Do tất nước xây dựng AMHS có AFTN/AMHS gateway nên lúc hạ tầng mạng nước khơng cịn cần AFTN/AMHS Gateway • Giai đoạn 5: Hoàn thiện kết nối hệ thống AMHS giới Hình 6.12 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn Giai đoạn toàn giới hoàn thiện xây dựng hệ thống kết nối trạm AMHS hệ thống AFTN hồn tồn bị xóa bỏ Tất địa XF KTMT & TT 2010 96 Trần Văn Hà Đề xuất triển khai AMHS Việt Nam Phần giai đoạn độ phải đăng ký, chuyển sang dạng thống CAAS • Giai đoạn 6: Hoàn thiện dịch vụ AMHS Hình 6.13 Cấu hình kết nối AMHS giai đoạn Trong giai đoạn này, cấu hình mạng AMHS ổn định việc cần làm nâng cấp tính dịch vụ AMHS Các yếu tố dịch vụ AMHS phải khai thác triệt để Tất hệ thống hoạt động mức dịch vụ phải nâng cấp chuyển lên mức dịch vụ mở rộng Tại Việt Nam tích hợp hệ thống đầu cuối khác vào mạng AMHS hệ thống xử lý số liệu bay, khí tượng… KTMT & TT 2010 97 Trần Văn Hà Kết luận AMHS thực hệ thống tính cao, mang lại nhiều lợi ích khai thác dịch vụ mà cung cấp Một đặc điểm bật AMHS nâng từ mức dịch vụ truyền điện văn dạng chữ thông thường lên khả truyền nhiều loại định dạng khác nhau, bao gồm hình ảnh, có ích việc truyền tải thơng tin có tính biểu đạt sâu sắc, cụ thể nhanh chóng Yếu tố dịch vụ AMHS bao gồm an ninh điện văn đầu cuối người dùng, đảm bảo độ tin cậy dịch vụ nâng cao AMHS sụ hỗ trợ dịch vụ ATN, giúp AMHS tăng thêm nhiều tính thời gian trễ truyền điện văn AMHS giảm Hiện tượng điện văn lỗi đường truyền, cần can thiệp yếu tố người khơng cịn Ngồi ra, hệ thống có khả nâng cấp dễ dàng, đảm bảo ln đáp ứng nhu cầu người sư dụng Luận văn nghiên cứu đặc điểm AMHS, đề xuất mơ hình phương hướng thực ứng dụng Việt Nam Tuy nhiên chắn cịn nhiều thiếu sót khơng tránh khỏi, tơi mong nghiên cứu sâu hệ thống AMHS nhận nhiều đóng góp ý kiến quý báu để tìm phương hướng ứng dụng tối ưu hệ thống KTMT & TT 2010 98 Trần Văn Hà Tài liệu tham khảo [1] Cục hàng không dân dụng Việt Nam (2004), Giới thiệu kiến thức đại cương hệ thống CNS/ATM mới, Hà Nội [2] Trung tâm dịch vụ kỹ thuật quản lý bay ATTECH, Quy trình vận hành AMSS, 2006 [3] Boldonjames (2004), Air Traffic Services (ATS) Message Handling System, Comsoft, ECG – EATM Communication Gateway [4] Eurocontrol (2002), SPACE – Study and Planning of AMHS Communications in Europe [5] FANS Information Services Ltd (1999), Comrehensive ATN Manual (CAMAL) [6] ICAO AFSG PG (2006), Eur AMHS Documentation [7] International Civil Aviation Organization (2002), Global Air Navigation Plan for CNS/ATM Systems (Doc 9705) [8] International Civil Aviation Organization (2002), Manual of Technical Provisions for the Aeronautical Telecommunication Network (ATN) (Doc 9750), www.icao.int [9] Isode (2004), Solving the Air Traffic Control Messaging Challenge, Isode Solutions for AMHS and AMHS-AFTN/CIDIN interworking [10] Thales ATM Pty Lrd (2006), Ho Chi Minh AACC ATN Study Step 1, Australia [11] International Civil Aviation Organization Asia and Pacific Office (2000), Guidance Material on CNS/ATM Operations in the Asia/Pacific Region, ICAO Asia Pacific Regional Office Bangkok [12] EATCHEAP (1997), Overal CNS/ATM architecture for EATCHEAP, EUROCONTROL KTMT & TT 2010 99 Trần Văn Hà [13] ATN Seminar and Third ATN Transition Task Force Meeting (2001), Proposed Draft AMHS ICD, Singapore [14] ICAO (2003), Guide for the Operational Interconnection of AMHS Systems in the SAM Region [15]APANPIRG (2007), Review State’s ATN Implementation/Operational activities and issues, Hong Kong [16] Marc Speltens (2006) Transition to AMHS system, Sita Network [17] European organisation for the safety of air navigation eurocontrol specification (2009), Air Traffic Services Message Handling System (AMHS) [18] AFSG Planning Group (2006), EUR AMHS Manual [19] Mansour Rezaei Mazinani, AMHS – Current and Future, Performance Based Communication Technology Seminar, Rabat, December 3-4, 2009 [20] EUROCONTROL SPECIFICATION on the Air Traffic Services Message Handling System (AMHS), 2009 [21] Hoang Tran, Air Traffic Service Message handling System (AMHS) Implementation Status Between FAA and Other ICAO Regions, 2011 [22] Patrick Geurts, ATC Messaging and AMHS Overview, 2009 KTMT & TT 2010 100 Trần Văn Hà ... tố dịch vụ quản trị điện văn Yếu tố dịch vụ gửi điện văn Hệ thống trao đổi điện văn Yếu tố dịch vụ nhận điện văn Lưu trữ điện văn Yếu tố dịch vụ gửi điện văn Truyền điện văn Hệ thống truyền điện. .. dịch vụ P7 gồm: dịch vụ gửi điện văn, dịch vụ nhận điện văn dịch vụ quản trị điện văn • Dịch vụ gửi điện văn Dịch vụ gửi điện văn (Message Submission Service Element – MSSE) cho phép UA gửi điện. .. không ATN bao phủ toàn cầu Ở Việt Nam, hệ thống trao đổi điện văn dịch vụ không lưu (AMHS) phận hệ thống CNS/ATM thực thời gian tới Vì tơi lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu hệ thống trao đổi điện văn

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan