1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bàn về vấn đề huy động và sử dụng nguồn vốn ODA tại việt nam

15 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 275,92 KB

Nội dung

Bàn về vấn đề huy động và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt NamNguồn vốn ODA (hỗ trợ phát triển chính thức) và các nguồn vốn vay ưu đãi khác có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tếxã hội của Việt Nam, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng, năng lượng, y tế, giáo dục và đào tạo, xóa đói, giảm nghèo… Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, nguồn và phương thức viện trợ ODA cũng có nhiều thay đổi, đòi hỏi Chính phủ, các bộ, ngành phải thích ứng để tranh thủ và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.

Bàn vấn đề huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Nguồn vốn ODA (hỗ trợ phát triển thức) nguồn vốn vay ưu đãi khác có vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, phát triển sở hạ tầng, lượng, y tế, giáo dục đào tạo, xóa đói, giảm nghèo… Tuy nhiên, bối cảnh mới, nguồn phương thức viện trợ ODA có nhiều thay đổi, địi hỏi Chính phủ, bộ, ngành phải thích ứng để tranh thủ nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Ảnh minh họa: internet Điểm sáng nguồn vốn ODA Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ năm 1993 - 2014, tổng giá trị vốn ODA cam kết hỗ trợ cho Việt Nam lên đến 89,5 tỷ USD; tổng vốn ký kết đạt 73,68 tỷ USD, bình quân 3,5 tỷ USD/năm; vốn vay ODA vốn vay ưu đãi giải ngân đạt 53,98 tỷ USD, chiếm 73,2% tổng vốn ODA ký kết Hiệu sử dụng ODA nhà tài trợ đánh giá tích cực Thơng qua hoạt động hợp tác phát triển, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết tháng đầu năm 2015 đạt 1.590 triệu USD (vốn vay ODA vay ưu đãi 1.573 triệu USD, viện trợ khơng hồn lại đạt 17 triệu USD), 70,54% so với kỳ năm ngoái Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi huy động tháng đầu năm 2015 tập trung cao lĩnh vực hạ tầng kinh tế (giao thông vận tải, môi trường) chiếm tỷ trọng tương đối lớn (69,87%) Các lĩnh vực khác nơng nghiệp, nơng thơn xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế, phát triển nguồn nhân lực… chiếm tỷ trọng khiêm tốn (30,13%) Cũng tháng đầu năm 2015, tổng số vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân tháng đầu năm 2015 đạt khoảng 1.917 triệu USD (ODA vốn vay: 1.736 triệu USD, ODA viện trợ không hoàn lại: 181 triệu USD) Mức giải ngân thấp 38% so với kỳ năm 2014, phần tháng đầu năm 2014 có khoản vay giải ngân nhanh Chương trình tín dụng hỗ trợ quản lý kinh tế nâng cao khả cạnh tranh, Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu…với tổng giá trị khoảng 350 triệu USD phần nhà tài trợ quy mô lớn thuộc Nhóm ngân hàng phát triển có mức giải ngân thấp (ADB: 331/899 triệu USD; Cơ quan Phát triển Pháp - AfD: 59/82 triệu USD, Ngân hàng xuất nhập Hàn Quốc - KEXIM: 46/65 triệu USD; Ngân hàng tái thiết Đức - KfW: 14/108 triệu USD; Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản - JICA: 575/1.171 triệu USD; WB: 577/781 triệu USD) Mức giải ngân ODA vốn vay ưu đãi không đồng ngành, lĩnh vực địa phương Những chương trình, dự án lĩnh vực giao thơng, lượng điện, phát triển thị có mức giải ngân cao so với lĩnh vực khác y tế, giáo dục đào tạo, thông tin truyền thông, lao động, thương binh xã hội Tương tự, giải ngân thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có mức cao nhiều so với địa phương khác nước Có nhiều dự án đầu tư quy mơ lớn có mức giải ngân cao tháng đầu năm 2015 Trong đó, lĩnh vực giao thơng: Dự án Xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (Nhật Bản WB), dự án Xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai (ADB), dự án Xây dựng tuyến đường sắt thị TP Hồ Chí Minh, tuyến Bến Thành - Suối Tiên (Nhật Bản), dự án Kết nối khu vực trung tâm đồng Mê Kông (ADB), dự án Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây (ADB Nhật Bản) Trong lĩnh vực môi trường phát triển đô thị: Dự án Nâng cấp thị TP Hồ Chí Minh (WB), Nâng cấp đô thị khu vực Đồng sông Cửu Long (WB) Trong lĩnh vực lượng: Dự án Nhà máy nhiệt điện Mông Dương (ADB), Dự án Thủy điện Huội Quảng (Pháp), Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Ơ Mơn lưới điện truyền tải khu vực Đồng sông Cửu Long (Nhật Bản) … Theo báo cáo bộ, ngành địa phương, tháng đầu năm 2015 số dự án xếp hạng từ trung bình trở lên chiếm tỷ lệ 86%, số dự án đạt mức giải ngân từ 40% trở lên so với kế hoạch giải ngân năm chiếm 51% Kết xếp hạng cao tiến độ thực lại thấp so với kỳ năm 2014 Tại khối bộ, ngành Trung ương, Bộ Giao thơng Vận tải có 39 chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi với 38 dự án đầu tư dự án hỗ trợ kỹ thuật Trong tháng đầu năm 2015, 15 dự án Bộ Giao thông Vận tải đạt mức giải ngân 80% so với kế hoạch, dự án giải ngân (40%-80%) 19 dự án giải ngân 40% Tổng số vốn giải ngân nửa đầu năm 2015 Bộ Giao thông Vận tải 502 triệu USD tổng số 11.882 triệu USD vốn ký kết chương trình, dự án thực Tại Bộ Cơng Thương, tính đến hết q II/2015, Bộ quản lý 52 dự án với tổng mức đầu tư 217.524 tỷ đồng, vốn ODA vay ưu đãi 157.695 tỷ đồng, vốn đối ứng 59.829 tỷ đồng; dự án triển khai giải ngân 78.700 tỷ đồng vốn ODA vốn vay ưu đãi (đạt 50% tổng vốn ODA) Lũy kế giải ngân vốn đối ứng dự án thực tính từ thời điểm bắt đầu đến hết quý II/2015 21.000 tỷ đồng (đạt 35,1% tổng vốn đối ứng), đó, 4,8 tỷ đồng nhận từ ngân sách trung ương; 19.900 tỷ đồng chủ dự án tự bố trí 1.100 tỷ đồng huy động từ nguồn vốn khác Tại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, với 30 dự án quản lý (chủ yếu vốn vay) với tổng giá trị vốn 50.000 tỷ đồng, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân tháng đầu năm 2015 Bộ đạt 1.884 tỷ đồng, 52,57% kế hoạch năm 2015 Về tiến độ giải ngân vốn đối ứng, tổng số vốn đối ứng dự án ODA theo định đầu tư gần 10.776 tỷ đồng Khối lượng giải ngân vốn đối ứng tháng đầu năm 2015 đạt 171,43 tỷ đông, 28,2% kế hoạch vốn đối ứng năm 2015 Lũy kế giải ngân vốn đối ứng từ thời điểm thực dự án đến đạt 3.086 tỷ đồng, 28,64% tổng vốn Tại Bộ Giáo dục Đào tạo, với 15 chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi quản lý thực hiện, có 10 dự án đầu tư 05 dự án hỗ trợ kỹ thuật, với tổng số vốn 774 triệu USD Trong số đó, 07 dự án Bộ Giáo dục Đào tạo xếp hạng thực tốt 08 dự án xếp hạng Trong tháng đầu năm 2015, dự án Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý giải ngân 57,39 triệu USD vốn ODA Còn Bộ Y tế quản lý 31 chương trình, dự án ODA (18 dự án viện trợ khơng hồn lại 13 dự án vốn vay) với tổng kinh phí 28.647 tỷ đồng (1,44 tỷ USD), nguồn vốn ODA 26.721 tỷ đồng (1,34 tỷ USD), chiếm 93,3% tổng kinh phí vốn đối ứng 1.763 tỷ đồng, chiếm 6,7% tổng kinh phí Trong tổng vốn ODA, viện trợ khơng hồn lại 9.062 tỷ đồng, chiếm 33,9% vốn ODA vay 17.659 tỷ đồng, chiếm 66,1% Lũy kế giải ngân thực tế vốn ODA từ bắt đầu thực chương trình, dự án 8.065 tỷ đồng, đạt tỷ lệ giải ngân 30% so với tổng vốn ODA tất chương trình, dự án ODA triển khai Bộ Y tế quản lý Bộ Xây dựng có 18 chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi với 04 dự án đầu tư 14 dự án hỗ trợ kỹ thuật Trong tháng đầu năm 2015, 08 dự án Bộ Xây dựng đạt mức giải ngân 80% so với kế hoạch, 05 dự án giải ngân (60%-80%), 04 dự án giải ngân trung bình (4060%) 03 dự án giải ngân 40% Tổng số vốn giải ngân nửa đầu năm 2015 Bộ Xây dựng 11 triệu USD tổng số 77 triệu USD vốn ký kết chương trình, dự án thực Trong khối địa phương, TP Hà Nội quản lý 18 chương trình, dự án tiểu dự án gồm 16 dự án đầu tư 02 dự án hỗ trợ kỹ thuật với tổng số vốn ODA vay ưu đãi ký kết 67.554 tỷ đồng Trong tháng đầu năm 2015, TP Hà Nội, giải ngân đạt 682 tỷ đồng vốn ODA, 180% kế hoạch năm, tổng vốn đối ứng giải ngân đạt 893 tỷ đồng, 75% kế hoạch năm TP Hồ Chí Minh quản lý thực 13 dự án, gồm 09 dự án đầu tư 04 dự án hỗ trợ kỹ thuật với tổng giá trị 76.052 tỷ đồng (59.616 tỷ đồng vốn ODA 16.409 tỷ đồng vốn đối ứng) Trong tháng đầu năm 2015, TP Hồ Chí Minh giải ngân 1.914 tỷ đồng vốn ODA, đạt 44,2% kế hoạch, đồng thời giải ngân 163 tỷ đồng vốn đối ứng đạt 30,2% kế hoạch vốn giao Những khó khăn vướng mắc Bên cạnh “điểm sáng” tranh huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn vay quý giá này, “mảng xám” cần khắc phục Tình hình thực dự án Danh sách chậm tiến độ (trình Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 2426/BKHĐT-KTĐN ngày 24/4/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho thấy, tới 23 chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi chậm tiến độ năm 2015 Theo Bộ Kế hoạch Đầu từ, dự án bị nhà tài trợ xếp loại dự án chậm, không đáp ứng yêu cầu cần theo dõi để tháo gỡ vướng mắc; Các dự án phê duyệt thực năm giải ngân không đáng kể; Các dự án có khả bị chậm tiến độ số vấn đề gây cản trở Theo báo cáo cập nhật quan chủ quản, nhờ nỗ lực chung ngành, cấp, 10/23 dự án giải xong khó khăn, vướng mắc liên quan đến giải phóng mặt bằng, thiếu vốn đối ứng, thiếu vốn kế hoạch ODA Cụ thể dự án: Tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội; Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện; Thành lập trường cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc; Dự án giảm thất thoát nước; tăng cường, mở rộng mạng lưới cấp nước tăng cường thể chế cho Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn giai đoạn 2011 – 2015; Dự án Phát triển sở hạ tầng khu cơng nghệ cao Hịa Lạc Về dự án đường sắt đô thị, ngoại trừ dự án Tuyến đường sắt thị thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội dự án Xây dựng tuyến đường sắt thị TP Hồ Chí Minh, tuyến Bến Thành – Suối Tiên tiến độ thực có cải thiện, 4/6 dự án đường sắt thị triển khai Hà Nội TP Hồ Chí Minh bị chậm trễ Đây dự án đầu tư có quy mơ vốn đầu tư lớn, nên việc kéo dài thời gian thực đẩy chi phí thực dự án lên cao, giảm hiệu đầu tư gây lãng phí nguồn lực Trước thực trạng trên, việc đưa giải pháp cụ thể để giải vướng mắc cho dự án đường sắt đô thị yêu cầu thiết Ngày 16/7/2015, ADB, AFD, KFW JICA có cơng thư gửi Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải đề xuất việc thành lập Ban Chỉ đạo cấp cao dự án đường sắt đô thị để giải vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực dự án Giải pháp phát huy hiệu nguốn vốn vay Làm để tiếp tục phát huy điểm sáng, giải hạn chế huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn vay vấn đề đặt cần có giải pháp hữu hiệu mang tính trước mắt lâu dài Để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi thời gian tới, bộ, ngành địa phương cần trọng lựa chọn dự án ưu tiên, nâng cao chất lượng đảm bảo hiệu đầu tư tình hình nguồn vốn vay ngày đắt đỏ; Tăng cường phối hợp quan liên quan trình vận động, chuẩn bị dự án, đàm phán ký kết hiệp định; Tăng cường giám sát chặt chẽ dự án, thúc đẩy tiến độ thực nâng cao tỷ lệ giải ngân chương trình, dự án ODA; Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức theo ngành, lĩnh vực Ngoài ra, bộ, ngành, địa phương cần rà soát đầy đủ danh mục chương trình, dự án để giao vốn đầu tư nguồn nước ngồi dự tốn ngân sách nhà nước, khắc phục tình trạng dự án khơng giải ngân khơng giao kế hoạch giải ngân vốn nước ngồi Trong thời gian tới, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA nguồn vốn ưu đãi khác; đẩy mạnh công tác tra, kiểm toán, giám sát, chống tiêu cực, tham nhũng quản lý, sử dụng vốn ODA Bên cạnh đó, để sử dụng hiệu nguồn vốn vay, cần tập trung cho dự án có khả tự hoàn vốn nhanh; ưu tiên sử dụng ODA vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư cơng quan trọng khó có khả thu hút đầu tư khu vực tư nhân sử dụng nguồn vốn vay thương mại Việc sử dụng vốn ODA cần gắn với khả tạo nguồn thu để trả nợ, dự án xét thấy không hiệu phù hợp với mục tiêu sử dụng từ chối Khi nguồn vốn ODA giảm, cần đổi phương thức sử dụng ODA, tăng mạnh sử dụng ODA nguồn vốn mồi để thực dự án theo phương thức hợp tác công tư Khi vay ODA, cần lưu ý biến động tỷ giá Xu hướng Việt Nam không để đồng bạc tăng giá để khuyến khích xuất khẩu, đồng nghĩa việc rủi ro tỷ giá lớn Đơn cử vay đồng Yên lãi suất thấp đồng Yên tăng giá, giá trị phải trả nhiều nợ tiền đồng tăng khủng khiếp Do vậy, cần điều chỉnh phù hợp để giảm rủi ro mặt tỷ giá cho giai đoạn sau Theo báo cáo tỉnh, tổng giá trị thực dự án có vốn tài trợ nước khoản viện trợ khác năm 2011 - 2013 khoảng 750 tỷ đồng (vốn ODA 664,4 tỷ đồng, nguồn viện trợ phi phủ (NGOs) gần 85,6 tỷ đồng), so với tổng vốn đầu tư 5.477 triệu đồng, chiếm 12% Năm 2014, tổng vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ ước thực 2.154,3 tỷ đồng, vốn ODA 320 tỷ đồng Như vậy, năm 2014 tỷ lệ phần trăm vốn ODA tăng lên gần 15% Mặc dù, nguồn vốn đóng góp vào tổng nguồn vốn đầu tư phát triển tỉnh năm qua khơng cao nói điều kiện nguồn vốn ngân sách địa phương eo hẹp, việc tranh thủ nguồn vốn ODA để đầu tư phát triển đô thị tỉnh Bình Thuận vơ cần thiết cấp bách, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh như: tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, nông nghiệp, nơng thơn; cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm nông thôn bảo vệ môi trường sinh thái, chất lượng giáo dục, y tế nâng cao, từ hồn thành tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kết đạt số tiêu bốn năm qua (2011-2014) chứng minh điều đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh tăng bình qn 8,9%/năm, đó: nông - lâm - thuỷ sản tăng 5,4%; công nghiệp - xây dựng tăng 7,8%; dịch vụ tăng 11,3% Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 1.656 USD người Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng Đời sống xã hội nâng lên Dự án phát triển đô thị vừa nhỏ khu vực miền Trung Dự án Quản lý tổng hợp nguồn nước phát triển đô thị liên quan đến biến đổi khí hậu tỉnh triển khai với hỗ trợ vốn ODA Trong năm 2015, tỉnh Bình Thuận đề nhiều nhiệm vụ giải pháp đồng bộ, liệt, nhiệm vụ huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng, để làm điều tỉnh phải tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài; tranh thủ, sử dụng có hiệu đẩy nhanh giải ngân nguồn vốn ODA nguồn vốn viện trợ khác,… Được biết, năm 2015 tỉnh Bình Thuận tích cực kêu gọi hỗ trợ từ nguồn vốn ODA dành cho hai dự án là: Dự án phát triển đô thị thành phố Phan Thiết với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 40 triệu USD Dự án xây dựng hạ tầng mạng lưới thu gom trạm xử lý nước thải dân sinh Hàm Tiến - Mũi Né, thành phố Phan Thiết với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 150 tỷ đồng Đây dự án vơ cần thiết để cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường, ngập úng, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt khu vực bãi tắm ven biển, đặc biệt khu vực du lịch Hàm Tiến – Mũi Né, mệnh danh thủ đô resort nước Quản lý chưa chặt nguồn vốn ODA Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng giá trị vốn vay ODA vốn vay ưu đãi ký kết với nhà tài trợ giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 27,782 tỷ USD, 131% so với giai đoạn 2006 – 2010 Không đột phá việc đàm phán, ký kết vay vốn ODA, mà cịn có bước đột phá giải ngân mà năm vừa qua, giải ngân nguồn vốn đạt 22,325 tỷ USD, 160% so với giai đoạn năm trước Từ kết khả quan đạt được, Chính phủ tính tốn, giai đoạn 2016 – 2020, tổng nguồn vốn ODA đàm phán, ký kết vào khoảng 20 – 25 tỷ USD; giải ngân đạt 25 – 30 tỷ USD (bao gồm 22 tỷ USD đàm phán, ký kết giai đoạn trước chưa kịp giải ngân) Báo cáo tình hình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ tháng đầu năm 2016 cho thấy, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết tháng đầu năm 2016 đạt khoảng 2,564 tỷ USD, tăng 61% so với kỳ năm 2015 Số liệu thống kê cho thấy, tổng giá trị hiệp định ký kết có chiều hướng giảm kể từ năm 2013 đến Theo Bộ KH&ĐT, xu chung Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp từ năm 2010, đồng thời phù hợp với sách huy động nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi đặt trọng tâm vào chất lượng hiệu sử dụng nguồn vốn để đảm bảo nợ cơng bền vững Ngồi ra, tình hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: công tác chuẩn bị danh mục, xây dựng phê duyệt văn kiện chương trình, dự án bộ, ngành địa phương nhiều chậm trễ; chất lượng văn kiện dự án thấp, không đáp ứng yêu cầu đề hiệu đầu tư; số bộ, ngành, địa phương chưa sẵn sàng áp dụng mơ hình viện trợ phương thức tài trợ chương trình,… Thực tiễn chứng minh nguồn vốn ODA đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội Nhiều chương trình, cơng trình, dự án hồn thành vào khai thác phục vụ đời sống người dân, góp phần phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tế sử dụng nguồn vốn ODA phát sinh nhiều bất cập, chí để thất thốt, lãng phí tham nhũng ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình, làm uy tín Việt Nam Theo bà Lê Thị Nga – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội, nguyên nhân dẫn đến tình trạng hành lang pháp lý quản lý, sử dụng vốn ODA bị điều chỉnh cấp độ nghị định quy định nhà tài trợ Các quy định phức tạp, phân tán, hiệu lực pháp lý thấp Việc đảm bảo công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình văn hành mang tính ngun tắc, chưa cụ thể hóa hết vào quy trình quản lý, sử dụng ODA, dẫn đến chưa ngăn chặn tình trạng xin, cho, “cị dự án”, tiêu cực, tham nhũng Cần nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Ngày 23/6, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia ODA vốn vay ưu đãi yêu cầu ngành liên quan phải nâng cao trách nhiệm, hiệu sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi đảm bảo an tồn nợ cơng bền vững… Cụ thể, để tạo đột phá tiến độ thực giải ngân nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi thời gian tới, Phó Thủ tướng yêu cầu ngành, cấp quán triệt nghiêm túc thực Nghị định số 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Đề án Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thời kỳ 2016 –2020, quán triệt tinh thần, nguyên tắc đạo, lĩnh vực ưu tiên sử dụng theo nguồn vốn (ODA khơng hồn lại, ODA vốn vay, vốn vay ưu đãi), lồng ghép chương trình, dự án đề xuất đủ điều kiện theo quy định pháp luật vào kế hoạch đầu tư công hàng năm trung hạn để tổ chức thực hiện; đảm bảo thực cam kết phía Việt Nam, bao gồm cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, bố trí nhân lực có chất lượng, bố trí đầy đủ kịp thời vốn đối ứng Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực Nghị định số 16/2016/NĐ-CP, đẩy nhanh trình chuẩn bị, phê duyệt danh mục dự án, đàm phán, ký kết, phê chuẩn thực dự án, Phó Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành liên quan khẩn trương xây dựng sớm ban hành Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 16/2016/NĐ-CP; báo cáo Thủ tướng Chính phủ kịp thời vướng mắc việc thực chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi, đặc biệt dự án trọng điểm… Phó Thủ tướng giao Bộ Tài sớm hồn chỉnh Nghị định Chính phủ cho vay lại quyền địa phương; sớm hồn thiện dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc cho chương trình, dự án đầu tư vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ thông qua quan cho vay lại chịu rủi ro tín dụng; chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, xác định ngưỡng an toàn vốn vay ODA vốn vay ưu đãi, không ảnh hưởng đến trần nợ công… để nâng cao trách nhiệm, hiệu sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế – xã hội đất nước đồng thời đảm bảo an tồn nợ cơng bền vững Đồng thời, quan chủ quản chủ dự án phải nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị, thiết kế đôi với tăng cường vai trò trách nhiệm giám sát chất lượng cấp có thẩm quyền thơng qua q trình thẩm định phê duyệt văn kiện tài liệu thiết kế chương trình, dự án, bảo đảm quy mơ phù hợp với khả bố trí vốn quan chủ quản chủ đầu tư, hạn chế tối đa điều chỉnh, thay đổi trình thực để tránh gây lãng phí kéo dài thời gian thực chương trình, dự án, thực giải pháp xử lý vướng mắc chương trình, dự án chậm tiến độ Các quan quản lý nhà nước ODA vốn vay ưu đãi, quan chủ quản, chủ dự án phối hợp với nhà tài trợ định kỳ tổ chức họp kiểm điểm tình hình thực chương trình, dự án, tăng cường cơng tác kiểm tra thực địa, giám sát đánh giá để xác định kịp thời xử lý vướng mắc nảy sinh, thúc đẩy tiến độ thực nâng cao tỷ lệ giải ngân chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi (BĐT) - Thực chất số 22 tỷ USD bị ách tắc giải ngân báo chí phản ánh Bộ Tài làm rõ số cam kết Sẽ cịn cần nhiều giải pháp đồng để thực hóa số cam kết này, vấn đề quan trọng có lẽ sử dụng hiệu nguồn vốn ODA ký kết Ảnh minh họa Nguồn Internet Số ODA ký kết có xu hướng giảm dần Theo Bộ Tài chính, số 22 tỷ USD thực chất vốn cam kết, vốn thực tế nhà tài trợ ký với Chính phủ Việt Nam Thực tế cho thấy, ln có chênh đáng kể số cam kết nhà tài trợ số giải ngân Theo Báo cáo tình hình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ tháng đầu năm 2016, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết tháng đầu năm 2016 đạt khoảng 2,564 tỷ USD, tăng 61% so với kỳ năm 2015 Số liệu thống kê cho thấy, tổng giá trị hiệp định ký kết có chiều hướng giảm kể từ năm 2013 đến Theo Bộ KH&ĐT, xu chung Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp từ năm 2010, đồng thời phù hợp với sách huy động nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi đặt trọng tâm vào chất lượng hiệu sử dụng nguồn vốn để đảm bảo nợ công bền vững Ngồi ra, tình hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: công tác chuẩn bị danh mục, xây dựng phê duyệt văn kiện chương trình, dự án bộ, ngành địa phương nhiều chậm trễ; chất lượng văn kiện dự án thấp, không đáp ứng yêu cầu đề hiệu đầu tư; số bộ, ngành, địa phương chưa sẵn sàng áp dụng mơ hình viện trợ phương thức tài trợ chương trình,… Khi chuyển đổi từ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) sang Diễn đàn Đối tác phát triển, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nhấn mạnh, Diễn đàn không thảo luận vấn đề cam kết vốn ODA Hội nghị CG để tập trung vào đối thoại sách hiệu Chính phủ Việt Nam coi trọng mức ODA cam kết nhà tài trợ, bối cảnh mới, tư vấn sách cần thiết Hỗ trợ ODA xét tài quan trọng, quan trọng chia sẻ, tư vấn kinh nghiệm phát triển, để Việt Nam “tự đôi chân mình” Đẩy mạnh giải ngân vốn ODA Nhiều ý kiến cho rằng, có việc cần kiên quản lý dự án ODA Đó kiên việc đưa vào danh sách đen nhà thầu, dự án yếu dẫn đến chây ỳ, chậm trễ triển khai để tuyệt đối không cho tham gia gói thầu khác; kiên đánh giá lực ban quản lý, trường hợp yếu không giao dự án mới; kiên xây dựng, hồn thiện sách, thể chế theo hướng đơn giản hóa, hài hịa quy trình, thủ tục với nhà tài trợ Theo Bộ KH&ĐT, năm qua, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân đạt 23 tỷ USD, cao gấp 1,6 lần so với năm trước Việt Nam trở thành nước có tỷ lệ giải ngân cao hàng đầu số nước nhận ODA Nhật Bản, WB, ADB Việc giải ngân cải thiện đưa tới kết nhiều cơng trình đầu tư nguồn vốn ODA để phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, có nhiều cơng trình tầm cỡ quốc gia hoàn thành đưa vào khai thác hạn góp phần tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, lãnh đạo Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ KH&ĐT nhận định, lượng khơng nhỏ dự án cịn nhiều ách tắc, tiến độ giải ngân chậm Tổng số vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân tháng đầu năm 2016 đạt khoảng 1,85 tỷ USD, thấp khoảng 4% so với kỳ năm ngoái Nguyên nhân Bộ KH&ĐT đưa công tác chuẩn bị dự án đầu tư không thực tốt, dự án phải điều chỉnh nhiều lần trình thực dẫn đến kéo dài thời gian triển khai; vướng mắc cơng tác giải phóng mặt bằng; nguồn vốn đối ứng khơng bố trí đầy đủ, kịp thời; lực quan thực dự án hạn chế, số lĩnh vực đầu tư nguồn vốn ODA metro, đường cao tốc,… sử dụng cơng nghệ nên việc triển khai đơi cịn lúng túng, chưa đáp ứng tiến độ yêu cầu Về vấn đề vốn đối ứng, Bộ KH&ĐT cho biết thêm, việc bố trí vốn đối ứng dự án ODA theo cam kết địa phương không đảm bảo, khả hỗ trợ ngân sách trung ương nhiều hạn chế Khi xây dựng, đề xuất dự án phần lớn địa phương sẵn sàng cam kết chịu trách nhiệm bố trí đủ vốn đối ứng cho dự án, trình thực hạn hẹp nguồn vốn ngân sách địa phương khơng bố trí đầy đủ để thực dự án Trong số giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA, Bộ KH&ĐT lưu ý cần hạn chế tối đa điều chỉnh, thay đổi trình thực dự án để tránh gây lãng phí kéo dài thời gian thực dự án, thực giải pháp xử lý vướng mắc dự án chậm tiến độ Bên cạnh đó, có chế tăng cường trách nhiệm địa phương việc thực chương trình, dự án ODA địa bàn để đảm bảo tỉnh, thành phố bố trí đầy đủ vốn đối ứng địa phương theo cam kết với nhà tài trợ Khi nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngày tăng ngân sách quốc gia chi cho mục tiêu ngày eo hẹp câu chuyện sử dụng thiếu hiệu nguồn lực viện trợ phát triển thức ODA lại lần xới xáo    Sử dụng hiệu nguồn vốn ODA: “Bài tốn” khơng dễ giải! Sắp xây dựng ngưỡng an toàn vay vốn ODA Việt Nam cần giảm dần phụ thuộc vào nguồn vốn ODA Gần 22 tỷ USD vốn ODA ký hiệp định mà chưa giải ngân Chính phủ sốt ruột có tiền mà khơng thể tiêu, nguy nguồn vốn có thật Khơng cịn ODA, Việt Nam lấy tiền đâu để đầu tư? Có, khơng giữ Hàng loạt tên, xác 17, nhắc đến Đó dự án Phát triển sở hạ tầng giao thông Mekong; cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi; Giao thông đô thị Hải Phòng; Phát triển lượng tái tạo; Đại học kiểu mới… điểm chung dự án sử dụng vốn vay ODA từ Ngân hàng Thế giới (WB) giải ngân chậm có nguy bị điều chuyển vốn đầu tư sang dự án khác, chí bị WB “cắt” vốn Hơn tỷ USD WB cho Việt Nam vay ưu đãi để triển khai dự án này, số không nhỏ bối cảnh vốn ngân sách nhà nước Việt Nam hạn hẹp Nhưng có tiền lại không giải ngân nguy nguồn vốn lớn WB cho Việt Nam “tốt nghiệp” ODA vào cuối năm 2017 Khi đó, tổ chức tài dừng cấp vốn vay ưu đãi (IDA) cho Việt Nam, thay vào khoản vay ưu đãi (IBRD) Vốn bị bỏ phí đành, nguy dang dở dự án quan trọng có thật điều khiến đồng vốn ODA quý báu không sử dụng hiệu mà cịn lãng phí lớn Thậm chí, số khơng tỷ USD Thơng tin cơng bố cho biết, có tới gần 22 tỷ USD vốn ODA ký kết hiệp định chưa giải ngân Trong số này, phần lớn khoản ODA ưu đãi nhóm ngân hàng phát triển Vốn có sẵn mà giải ngân, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, điều đáng tiếc Hiện khả tận dụng tối đa nguồn lực ODA Việt Nam hạn chế sách phức tạp khơng cần thiết Một điều khó hiểu năm gần đây, giải ngân vốn ODA lại có dấu hiệu giảm dần Chẳng hạn, theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn ODA giải ngân sau hai năm 2013 – 2014 đạt mức kỷ lục, tương ứng 5,1 tỷ USD 5,65 tỷ USD, giảm xuống 3,7 tỷ USD vào năm 2015 – 65,42% mức giải ngân năm 2014 thấp mục tiêu đề (5 tỷ USD) Sáu tháng đầu năm nay, số ước tính 1,85 tỷ USD, gần tương đương với kỳ năm ngoái, nghĩa tiếp tục xu hướng giải ngân thấp khơng có cải thiện Câu chuyện nằm chỗ, suốt 20 năm qua, Việt Nam nỗ lực để kêu gọi nhận ủng hộ đối tác phát triển, thông qua cam kết cấp ODA hàng năm Niềm tự hào ln nhắc đến, cam kết ODA năm sau cao năm trước điều khẳng định niềm tin đối tác phát triển dành cho Việt Nam Điều hồn tồn đúng, thật đáng tiếc vốn cam kết thực hóa hiệp định, giải ngân “Hiện khả tận dụng tối đa nguồn lực ODA Việt Nam hạn chế sách phức tạp khơng cần thiết, làm kéo dài trình chuẩn bị phê duyệt dự án bên tài trợ, giảm hiệu suất hiệu nguồn tài bên ngồi việc hỗ trợ sở hạ tầng”, ông Eric Sidgwick, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lần nhấn mạnh điều Như Việt Nam có tiền mà khơng biết tiêu Thực tế rõ ràng Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sốt ruột “Yêu cầu số lúc không để có tiền mà khơng giải ngân mà phải đưa nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ngân sách dư, vốn ODA nguồn vốn hợp pháp khác vào kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, Thủ tướng nói phiên họp Chính phủ kinh tế vĩ mơ hồi cuối tháng 5/2016 Mất, lấy tiền đâu để đầu tư? Có nhiều quan điểm khác việc Việt Nam có nên sử dụng vốn ODA hay khơng Người ủng hộ, kẻ lắc đầu Thậm chí, chuyên gia kinh tế Võ Đại Lược cịn cho rằng, khơng cịn ODA có lại điều tốt cho Việt Nam Lý vị chuyên gia đưa khoản vay ODA thường kèm theo điều kiện bắt buộc, ví nhà thầu nước cung cấp ODA phải thực dự án, hay thỏa thuận lương chuyên gia…, tính chi phí tiêu cực, thất thốt, điều kiện nước cho vay áp đặt có lãi suất cịn cao vay thương mại nhiều Điều thực tế không sai ODA bữa tiệc miễn phí khơng người Việt Nam nghĩ Và khơng phải bữa tiệc miễn phí nên việc cân nhắc có sử dụng hay không điều dễ hiểu, bối cảnh nợ công Việt Nam tăng cao, lên tới 62,2% GDP vào cuối năm 2015 dường “mũi dùi dư luận” hướng ODA Tuy nhiên, chuyên gia cao cấp Cao Viết Sinh cho biết, áp lực nợ công trả nợ Việt Nam khơng nằm khoản vay nước ngồi với thời hạn dài, lãi suất thấp, mà nằm khoản vay ngắn hạn nước Chính Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng cho biết, tỷ lệ nợ công từ vay nước lớn vay nước ngoài, tương ứng 56% 44% Và dù thời hạn vay nước tăng lên 5,02 năm vào thời điểm tháng 6/2016, thay 2,8 – 2,9 năm vào giai đoạn 2012 – 2013, lãi suất giảm từ 7-10%/năm xuống cịn 6,7 – 6,8%/năm, áp lực nợ cơng trả nợ đè nặng lên ngân sách eo hẹp Việt Nam Câu chuyện nằm chỗ, bội chi ngân sách Việt Nam cao, mà chi thường xuyên lên tới 65-70% tổng chi ngân sách; phần lại để thực nghĩa vụ trả nợ; muốn đầu tư hồn tồn phải vay Trong bối cảnh ấy, khơng cịn ODA Việt Nam lấy tiền đâu mà đầu tư? Không thể ý chí theo kiểu “huy động từ nguồn khác” cách chung chung Khi vốn ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ hạn hẹp mơ hình hợp tác công tư (PPP) chưa thể phát huy hiệu quả, Việt Nam phải trông chờ vào vốn ODA, dù thời gian tới khoản vay có lãi suất cao so với mức ưu đãi GS-TSKH Nguyễn Mại, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư bày tỏ quan điểm “Dù việc Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình làm giảm hội tiếp cận nguồn hỗ trợ vay ưu đãi từ ngân hàng phát triển đa phương, song nguồn tài ưu đãi lãi suất, phí vay thời hạn trả nợ so với nguồn tài tư nhân thơng thường Do vậy, nguồn lực quan trọng để Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội”, ông Eric Sidgwick nói Theo tính tốn Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2016 -2020 Việt Nam cần huy động tới 39,5 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn Trong đó, WB công bố cho Việt Nam “tốt nghiệp” ODA vào cuối năm 2017 ADB ngừng cung cấp khoản vay ưu đãi (ADF), thay vào vốn vay ưu đãi (OCR) sau WB 1-2 năm Anh thông báo dừng cấp vốn ODA cho Việt Nam từ năm 2016 Một số đối tác khác Phần Lan, Na Uy thực sách cắt giảm dần vốn ODA cho Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Thực tế cho thấy, sau Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010, suy giảm vốn ODA rõ nét Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết từ chỗ đạt mức cao 6,9 tỷ USD vào năm 2011 giảm dần xuống 2,75 tỷ USD vào năm 2015 Thời đầu tư dễ dàng cho sở hạ tầng nguồn vốn ODA có lẽ bắt đầu chấm dứt Đây thách thức lớn Việt Nam, nhu cầu vốn đầu tư phát triển không ngừng tăng lên Hối thúc sử dụng hiệu ODA thực bữa trưa miễn phí, thế, bối cảnh nguồn vốn dần thu hẹp, với điều khoản ưu đãi địi hỏi Việt Nam phải vay an toàn sử dụng hiệu Cần có sách rõ ràng để hướng dẫn nguồn đầu tư tương lai cho lĩnh vực mà Việt Nam ưu tiên điều nhiều đối tác phát triển Việt Nam khuyến nghị Bỏ sách cấp phát ODA cho địa phương, thay vào phải vay cho vay lại, để buộc địa phương phải vay có trách nhiệm sử dụng vốn ODA hiệu Các thủ tục liên quan đến việc giải ngân dự án ODA cần cải thiện… Đây giải pháp đề xuất hồn tồn đắn, cần đẩy mạnh thời gian tới để vừa thúc đẩy giải ngân, vừa nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Vấn đề lại tái cấu nợ công Việt Nam, để nợ cơng ln ngưỡng an tồn? Câu trả lời nằm Việt Nam Đó giảm chi thường xuyên, cách chi tiêu tiết kiệm, tinh giản máy nhà nước cồng kềnh, để có thêm tiền chi cho đầu tư Lúc ấy, áp lực vay trả nợ phần vơi bớt Khi ấy, Việt Nam khơng cịn phải q phụ thuộc vào ODA để khơng cịn phải lo “có – khơng giữ; – tiền đâu để đầu tư” ... lý sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thời kỳ 2016 –2020, quán triệt tinh thần, nguyên tắc đạo, lĩnh vực ưu tiên sử dụng theo nguồn vốn (ODA khơng hồn lại, ODA vốn vay, vốn. .. hút, quản lý sử dụng vốn ODA nguồn vốn ưu đãi khác; đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tốn, giám sát, chống tiêu cực, tham nhũng quản lý, sử dụng vốn ODA Bên cạnh đó, để sử dụng hiệu nguồn vốn vay, cần... sử dụng vốn ODA cần gắn với khả tạo nguồn thu để trả nợ, dự án xét thấy không hiệu phù hợp với mục tiêu sử dụng từ chối Khi nguồn vốn ODA giảm, cần đổi phương thức sử dụng ODA, tăng mạnh sử dụng

Ngày đăng: 20/03/2021, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w