HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA

34 589 1
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ 1.1 Vai trị, vị trí, sơ đồ, phân loại hệ thống khởi động 1.1.1 Vai trò 1.1.2 Vị trí .5 1.1.3 Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động 1.1.4 Nhiệm vụ .6 1.1.5 Phân loại 1.2 Các yêu cầu kĩ thuật hệ thống khởi động CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 11 2.1 Nguyên lý cấu tạo .11 2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động 14 2.3 Các chế độ làm việc 17 CHƯƠNG KIỂM TRA, CHUẨN ĐOÁN CÁC HƯ HỎNG, MỘT SỐ HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 26 3.1 Quy trình kiểm tra .26 3.2 Sơ đồ tháo lắp .29 3.3 Hư hỏng thường gặp 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN 34 Danh mục tài liệu tham khảo .35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Chương Tổng quan hệ thống điện điện tử trê Hình 1.1.2.1: Vị trí máy khởi động YHình 1.1.3.1: Sơ đồ mạch khởi động với hộp số tự động Hình 1.1.3.2: Sơ đồ mạch khởi động với hộp số tay .6 YHình 1.1.5.1: Máy khởi động loại giảm tốc Hình 1.1.5.2: Máy khởi động loại đồng trục Hình 1.1.5.3: Máy khởi động loại bánh hành tinh Hình 1.1.5.4: Máy khởi động PS Chương cấu tạo nguyên lý hoạt động số hệ thống.Y Hình 2.1.1 : Cấu tạo Motor khởi động thơng thường 11 Hình 2.1.2 : Cấu tạo Motor khởi dộng có bánh giảm tốc 12 Hình 2.1.3 : Cấu tạo khớp ly hợp chiều 13 Hình 2.1.4 : Phần ứng cụm bánh hành tinh 13 Hình 2.1.5 : Chổi than giá đỡ chổi than Hình 2.2.3.1 :Sơ đồ nguyên lý động chưa hoạt động 15 Hình 2.2.3.2 :Sơ đồ nguyên lý khí khởi động động 16 Hình 2.2.3.3 : Sơ đồ nguyên lý động hoạt động 16 Chương Kiểm tra chuẩn đốn hư hỏng.Y Hình 3.1.1: Kiểm tra điện áp accu 26 Hình 3.1.2: Vị trí cực 30 27 Hình 3.1.3: Kiểm tra điện áp cực 50 Hình 3.2.1: Sơ đồ tháo lắp máy khởi động loại giảm tốc 29 YHình 3.3.1: Các hư hỏng thường gặp hệ thống khởi động 30 Hình 3.3.2: Cáp nối accu bị han rỉ accu bị yếu 31 Hình 3.3.3: Hỏng rơ-le 31 Hình 3.3.4:Hỏng chuột đề 32 Hình 3.3.5:Hỏng cổ bóp 33 LỜI MỞ ĐẦU Theo xu hướng phát triển tồn cầu hố, kinh tế Việt Nam tiến sang thời kì thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước gắn liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước khu vực toàn giới.Sự chuyển đổi ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động kinh tế hoạt động khác xã hội.Trong nhiều năm gần với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật nhu cầu người vận chuyển lại ngày lớn dẫn đến số lượng ô tô nước ta ngày tăng đại Nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thông vận tải thị hiếu người Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ ô tô dần thay hệ thống kết cấu đại Tuy gặp khơng khó khăn việc khai thác sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa Điều đòi hỏi kỹ sư ngành không ngừng phải cập nhật kiến thức nâng cao tay nghề để bắt kịp với xu thị trường Trên thị trường Việt Nam xuất nhiều chủng loại xe khác hãng Toyota, Camry, Honda, Mekong Auto, Isuzu Mỗi hãng xe khác có cơng nghệ sản xuất khác nhau, chí hãng xe dịng xe khác có cấu tạo kỹ thuật chuẩn đoán khác Do để làm tốt công tác quản lý chất lượng ô tơ, định nhanh chóng tác động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm vững kỹ thuật chuẩn đốn tơ ngày Chuẩn đốn ô tô công tác phức tạp cần đòi hỏi người tiến hành phải nắm kết cấu cụ thể Cũng để giúp cho sinh viên tìm hiểu sâu vấn đề giảng viên khoa CN ô tô trường đại học Công nghiệp Hà Nội giao cho em tìm hiểu đề án môn học “Nghiên cứu hệ thống khởi động xe TOYOTA” Do thời gian, điều kiện nghiên trình độ cịn nhiều hạn chế nên đồ án mơn học em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhân giúp đỡ thấy cô giáo bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn GV Lê Hữu Chúc giúp đỡ em hoàn thành tập lớn môn học CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN Ơ TƠ 1.1 Vai trị, vị trí, sơ đồ, phân loại hệ thống khởi động 1.1.1 Vai trò - Hệ thống khởi động đóng vai trị quan trọng hệ thống điện ôtô Hệ thống khởi động sử dụng lượng từ bình acquy chuyển lượng thành quay máy khởi động Máy khởi động truyền cho bánh đà trục khuỷu động thông qua việc gài khớp Chuyển động bánh đà làm hỗn hợp khí nhiên liệu hút vào bên xylanh, nén đốt cháy để quay động Hầu hết động đòi hỏi tốc độ quay khoảng 2000 rpm - Khi bạn khởi động động khơng thể tự quay với cơng suất Trước tia lửa điện xuất ta phải dùng lực từ bên để làm quay động Máy khởi động thực công việc Máy khởi động ngừng hoạt động động nổ - Có hai hệ thống khởi động khác dùng xe Cả hai hệ thống có mạch điện riêng…một mạch điều khiển mạch motor Một hệ thống có motor khởi động riêng Hệ thống dùng hầu hết dịng xe đời cũ Loại cịn lại có motor khởi động giảm tốc Hệ thống dùng hầu hết dịng xe Một cơng tắc từ cơng suất lớn hay Solenoid đóng mở motor Nó thành phần hai mạch điều khiển mạch motor 1.1.2 Vị trí Hình 1-1: Vị trí máy khởi động Hình 1.1.2.1: Vị trí máy khởi động Máy khởi động lắp vào góc phía thân máy Có bánh hoạt động ăn khớp với bánh đà 1.1.3 Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động Hình 1.1.3.1: Sơ đồ mạch khởi động với hộp số tự động Hình 1.1.3.2: Sơ đồ mạch khởi động với hộp số tay Điểm khác hai kiểu trên: Trên kiểu xe với hộp số tự động, công tắc đề số ngăn cản khởi động với hộp số ăn khớp Trên kiểu xe với hộp số tay …ly hợp ngăn cản khởi động không đạp mở ly hợp hồn tồn Trên xe tải 4WD, cơng tắc cắt an toàn cho phép khởi động đồi dốc mà khơng ấn ly hợp Nó thực cách đặt đường dẫn tới mass 1.1.4 Nhiệm vụ Hệ thống khởi động tơ có nhiệm vụ khởi động động cách kéo động quay với tốc độ cần thiết, đảm bảo cho động tạo hịa khí nén hịa khí đến nhiệt độ thích hợp để q trình cháy hịa khí sinh cơng diễn Sau q trình sinh công diễn hệ thống khởi động tự ngắt để tránh hao tốn nhiên liệu hỏng khỏi động 1.1.5 Phân loại Máy khởi động loại giảm tốc Hình 1.1.5.1: Máy khởi động loại giảm tốc Máy khởi động loại giảm tốc dùng mô tơ tốc độ cao loại mơ tơ thường khơng có mơ men lớn Vì vậy, để tăng mơ men lớn, đủ để khởi động động cơ, bánh đóng vai trị giảm tốc gắn bánh mô tơ bánh Bendix Khi cấp điện, mô tơ tốc độ cao quay, đồng thời công tắc từ đẩy bánh Bendix lên ăn khớp với vành bánh đà khởi động động Khi động hoạt động, công tắc từ mô tơ bị ngắt điện, công tắc từ trở vị trí ban đầu tách bánh Bendix khỏi vành bánh đà Máy khởi động loại đồng trục Hình 1.1.5.2: Máy khởi động loại đồng trục Bánh chủ động trục phần ứng động quay tốc độ Một lõi hút công tắc từ(solenoid) nối với nạng gài Khi kích hoạt nam châm điện nạng gài đẩy bánh chủ động khớp với vành bánh đà Khi động bắt đầu khởi động khớp ly hợp chiều ngắt nối bánh chủ động ngăn cản mô men động làm hỏng motor khởi động Công suất đầu 0.8, 0.9 1KW Trong hầu hết trường hợp thay khởi động cho motor cũ motor có bánh giảm tốc Bánh dendix lắp cuối truc rotor Máy khởi động loại bánh hành tinh Hình 1.1.5.3: Máy khởi động loại bánh hành tinh Máy khởi động loại bánh hành tinh dùng truyền hành tinh để giảm tốc độ quay lõi mô tơ Khi máy khởi động cấp điện, công tắc từ hút xuống kéo theo cần dẫn động làm cho bánh khởi động lên ăn khớp với vành bánh đà Đồng thời, mô tơ quay kéo theo bánh đà, khởi động động Khi ngừng cấp điện cho máy khởi động, công tắc từ trở vị trí ban đầu, tách bánh Bendix khởi bánh đà Đồng thời, mô tơ ngừng hoạt động Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh – roto dẫn) Hình 1.1.5.4: Máy khởi động PS Máy khởi động PS sử dụng nam châm vĩnh cửu đặt cuộn cảm cấu đóng ngắt hoạt động giống máy khởi động loại bánh hành tinh 1.2 Các yêu cầu kĩ thuật hệ thống khởi động Do tính chất, đặc điểm chức nhiệm vụ hệ thống khởi động trình bày trên, yêu cầu kỹ thuật hệ thống khởi động điện bao gồm: - Khi động ôtô làm việc, phải cắt khớp truyền động hệ thống khởi động khỏi trục khuỷu động ơtơ - Có thiết bị điều khiển từ xa thực khởi động động ôtô ( nút nhấn công tắc khởi động) thuận tiện cho người sử dụng Công suất tối thiểu máy khởi động hệ thống khởi động điện tính theo cơng thức sau: Pkt= nmin Mc Trong đó: nmin - tốc độ quay nhỏ tương ứng với trạng thái nhiệt đọ động ôtô khởi động, vong/ phút ( với trị số tốc độ này, động ôtô phải tự động làm việc sau hai lần khởỉ động, thời gian khởi động kéo dài khôngo 10s động xăng không 15s động diezen, khoảng thời gian cách hai lần khởi động liên tiếp không 60s) Trị số nmin phụ thuộc vào loại động cơ, số lượng xilanh cáo động nhiệt độ động ôtô lúc bắt đầu khởi động trị số tốc độ bằng: nmin =(40-50) vòng động xăng nmin =(80-120) vòng/ phút động diezen 10 Mc - mơmen cản trung bình động ơtơ q trình khởi động, N.m 20 Hình 2.3.7: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động Phân tích sơ đồ mạch điện: Khi on khóa điện, có điện cấp từ nguồn theo dây 21 Hình 2.3.8: Điện từ dây đến dây qua cuộn dây đến Mass 22 Từ tiếp điểm thơng với Nguồn 1’ theo dây đến chân 50 Từ chân 50 theo cuộn dây mass => cuộn giữ Chân 50 theo cuộn dây chân C=> cuộn hút=> hút tiếp điểm 30 thông với chân C 23 Cuộn hút giữ có tác dụng giữ motor tiếp tục quay Làm motor quay => cua đẩy bánh ăn khớp với trục khuỷu Một số sơ đồ mạch loại xe khác Hình 2.3.9:Hyundai alantra 2010 Nguyên lý: Khi khởi động điện truyền qua dây => dây 1’=> dây => cuộn dây 1, tượng cảm ứng điện từ hút tiếp điểm lại, có điện truyền qua dây => chân 50, chân 50 qua chân C (cuộn giữ), chân 50 mass (cuộn hút), tượng cảm ứng điện từ hút tiếp điểm làm cho motor quay đẩy cần đẩy lại gần nam châm, nam châm hút để giữ cần đẩy, bánh ăn khớp với bánh đà 24 Hình 2.3.10: Subaru Legacy 2014 25 Hình 2.3.11: BMW X3 2007 26 CHƯƠNG KIỂM TRA, CHUẨN ĐOÁN CÁC HƯ HỎNG, MỘT SỐ HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3.1 Quy trình kiểm tra Kiểm tra phận máy khởi động Kiểm tra điện áp accu Hình 3.1.1: Kiểm tra điện áp accu Khi máy khởi động hoạt động điện áp cực accu giảm xuống cường độ dịng điện mạch lớn Thậm chí điện áp accu bình thường trước động khởi động, mà máy khởi động bình thường trừ lượng điện áp accu định tồn máy khởi động bắt đầu làm việc Do cần phải đo điện áp cực accu sau động quay khởi động Thực theo bước sau: Bật khố điện đón vị trí START tiến hành đo điện áp cực accu Điện áp tiêu chuẩn: 9.6 V cao Nếu điện áp đo thấp 9.6 V phải thay accu Nếu máy khởi động khơng hoạt động quay chậm, trước hết phải kiểm tra xem accu có bình thường khơng Thậm chí điện áp cực accu đo bình thường, cực accu bị mịn rỉ làm cho việc khởi động khó khăn điện trở tăng lên làm giảm điện áp đặt vào motor khởi động bật khố điện đón vị trí START 27 Kiểm tra điện áp cực 30 Bật khóa điện đến vị trí START tiến hành đo điện áp cực 30 điểm tiếp mát Điện áp tiêu chuẩn: 8.0 V cao Nếu điện áp thấp 8.0 V, phải sửa chữa thay cáp máy khởi động Hình 3.1.2: Vị trí cực 30 Vị trí kiểu dáng cực 30 khác tuỳ theo loại motor khởi động nên phải kiểm tra xác định cực theo tài liệu hướng dẫn sửa chữa Kiểm tra điện áp cực 50 Hình 3.1.3: Kiểm tra điện áp cực 50 28 Bật khóa điện đến vị trí START tiến hành đo điện áp cực 50 điểm tiếp mát Điện áp tiêu chuẩn: 8.0 V cao Nếu điện áp thấp 8.0 V, phải kiểm tra cầu chì, khóa điện, cơng tắc khởi động số trung gian, relay máy khởi động, relay khởi động ly hợp,… lúc Tham khảo sơ đồ mạch điện, sửa chữa thay chi tiết hỏng hóc – Máy khởi động xe có cơng tắc khởi động ly hợp không hoạt động trừ bàn đạp ly hợp đạp hết hành trình – Trong xe có hệ thống chống trộm, kệ thống bị kích hoạt máy khởi động khơng hoạt động, relay máy khởi động trạng thái ngắt khóa điện vị trí START Kiểm tra cổ góp Sử dụng thước kẹp để đo đường kính ngồi cổ góp Mài nhẵn bề mặt ngồi cổ góp có lồi lõm Kiểm tra độ mịn: Đặt rotor lên khối chữ V, dùng tay quay Rô-to, đọc giá trị so kế Kiểm tra ổ bi Dùng tay quay ổ bi, lắng nghe cảm nhận tiếng kêu đảo Kiểm tra Stato Kiểm tra thông mạch cuộn Stato Dùng VOM kiểm tra thông mạch cuộn stator Kiểm tra cách điện Stato Đo cách điện stator cách đo điện trở từ chổi than đến vỏ máy khởi động Kiểm tra chổi than Sử dụng thước kẹp đo chiều dài dọc tâm chổi than Thay chổi than kết đo nhỏ giới hạn, kiểm tra vị trí nứt, vỡ thay cần thiết Kiểm tra cách điện giá giữ chổi than: nhìn mắt kiểm tra lị xo khơng bị yếu rỉ sét Kiểm tra ly hợp 29 Nhìn mắt xem bánh có bị hỏng mịn Quay tay để kiểm tra ly hợp quay theo chiều Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ Thử chế độ hút Cơng tắc từ cịn tốt bánh bendix bật ta đấu theo sơ đồ bật khóa điện Thử chế độ giữ Giữ ngun tình trạng thử chế độ hút Cơng tắc từ cịn tốt bánh bendix giữ đẩy tháo dây thử số 3.1 Sơ đồ tháo lắp Tháo lắp ráp chi tiết máy khởi động theo sơ đồ Khi lắp vào ta cần ý vị trí cần bơi trơn dầu mỡ, vịng bi, bánh Hình 3.2.1: Sơ đồ tháo lắp máy khởi động loại giảm tốc 30 3.2 Hư hỏng thường gặp Hình 3.3.1: Các hư hỏng thường gặp hệ thống khởi động Cáp nối accu bị han rỉ accu bị yếu 31 Hình 3.3.2: Cáp nối accu bị han rỉ accu bị yếu Các mối nối từ đầu bình ắc-quy accu bọ yếu Đấu hiệu máy đề khởi động lâu không khởi động Nguyên nhân đầu vào đề nơi dễ xảy han, gỉ ơxi hóa gây tiếp xúc kém, dịng điện cung cấp cho đề nhỏ khơng đủ để củ đề tạo mô men quay lớn để khởi động động Hầu hết dạng kẹp, ốc bắt đầu nối đồng nhôm nên nhanh bị han, gỉ sét ảnh hưởng đến chất lượng dòng điện khởi động Nên thường xuyên kiểm tra làm mối nối để đảm bảo tính tiếp xúc tốt Hỏng rơ-le 32 Hình 3.3.3: Hỏng rơ-le Hỏng rơ-le nguyên nhân dẫn đến máy khởi động không làm việc Nguyên nhân đồng điện lớn xảy tượng đoản mạc khiến cho quận dây bên rơ-le bị đứt hỏng đẫn đến cấp điện hai đầu cặp tiếp điểm không hút lại để tiếp xúc với  Điện không cấp đến máy khởi động máy khởi động không làm việc Hỏng chuột đề Hình 3.3.4: Hỏng chuột đề Chuột đề có nhiệm vụ hút nhả để vành đề ăn khớp vào vành khởi động động Dấu hiệu rơ-le hoạt động không tốt bạn nghe tiếng tách liên tục tiến hành ấn đề Lý là, nguồn cấp cho cuộn hút không ổn định qua chuột quận giữ chuột bị hỏng gây nên tượng hút nhả liên tục Điều dẫn đến trượt đề, vỡ làm ảnh hưởng tới chất lượng củ đề Khi bị hỏng chuột đề lên đến trung tâm để kiểm tra thay Mịn chổi than, cổ góp 33 Hình 3.3.5: Hỏng cổ bóp Khi chổi than cổ góp mịn nhiều khơng bảo dưỡng, làm định kỳ, phần mạt chổi than sinh bám vào phần nam châm vĩnh cửu dán cố định vào vỏ đề (stato) dẫn đến tiếp xúc chổi than cổ góp bị Chổi than q mịn, lớp mạt bám nhiều cổ góp gây tượng chập chờn sử dụng Lúc cần phả thay chổi than bảo dưỡng máy khởi động 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN Ô tô dụng rộng rãi nước ta phương tiện lại cá nhân vận chuyển hành khách hàng hóa Sự gia tăng nhanh chóng số lượng tơ vài năm trở lại đây, đặc biệt ô tô đời kéo theo nhu cầu đào tạo lớn nguồn nhân lực bão dưỡng, sữa chữa ô tô Xuất phát từ nhu cầu khoa giao cho nghiên cứu đề tài Hệ thống Nạp Khởi động xe TOYOTA, nhằm cung cấp cho người kiến thức lý thuyết thực hành bão dưỡng sữa chữa hệ thống xe TOYOTA Kiến thức Đề tài xếp theo thứ tự: Tổng quan hệ thống nạp khởi động Cấu tạo nguyên lý làm việc, hư hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục kiểm tra hệ thống; sở thiết lập mơ hình hoạt động thực tế Từng phận phân tích thứ tự rõ ràng Do người đọc dể dàng hiểu Trong q trình thực đề tài tơi kết hợp kinh nghiệm thực tiễn, lý thuyết vễ sữa chữa ô tô để cố gắng cập nhật kiến thức Nhằm đáp ứng yêu cầu sữa chữa xe TOYOTA Mặc dù thời gian thực đề tài hạn chế giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, thầy giáo Khoa Công nghệ ô tô bạn bè chúng em hồn thành báo cáo Trong q trình thực đề tài nhóm chúng em khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý thầy khoa để đề tài nhóm em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! ... QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ 1.1 Vai trị, vị trí, sơ đồ, phân loại hệ thống khởi động 1.1.1 Vai trò - Hệ thống khởi động đóng vai trị quan trọng hệ thống điện ôtô Hệ thống khởi động sử... hoạt động giống máy khởi động loại bánh hành tinh 1.2 Các yêu cầu kĩ thuật hệ thống khởi động Do tính chất, đặc điểm chức nhiệm vụ hệ thống khởi động trình bày trên, yêu cầu kỹ thuật hệ thống khởi. .. tài Hệ thống Nạp Khởi động xe TOYOTA, nhằm cung cấp cho người kiến thức lý thuyết thực hành bão dưỡng sữa chữa hệ thống xe TOYOTA Kiến thức Đề tài xếp theo thứ tự: Tổng quan hệ thống nạp khởi động

Ngày đăng: 20/03/2021, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ

    • 1.1. Vai trò, vị trí, sơ đồ, phân loại của hệ thống khởi động

      • 1.1.1. Vai trò

      • 1.1.2. Vị trí

      • 1.1.3. Sơ đồ tổng quan về hệ thống khởi động

      • 1.1.4. Nhiệm vụ

      • 1.1.5. Phân loại

      • 1.2. Các yêu cầu kĩ thuật đối với hệ thống khởi động

      • CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

        • 1.1. Nguyên lý cấu tạo.

        • 2.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động.

        • 2.2. Các chế độ làm việc.

        • CHƯƠNG 3. KIỂM TRA, CHUẨN ĐOÁN CÁC HƯ HỎNG, MỘT SỐ HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

          • 3.1. Quy trình kiểm tra.

          • 3.1. Sơ đồ tháo lắp.

          • 3.2. Hư hỏng thường gặp.

          • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan