Tổng hợp sự hiểu biết của cán bộ vàng ười dân huyện Đồng Hỷ

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 2014 (Trang 77 - 90)

chuyn QSDĐ

4.3.3.1. Tổng hợp sự hiểu biết của cán bộ và người dân huyện Đồng Hỷ về chuyển QSDĐ

Qua hình 4.1 ta thấy: Sự hiểu biết của CBQL và người dân huyện Đồng Hỷ về các vấn đề cơ bản nhất của chuyển QSDĐ là cao nhất (88.27%). Những vấn đề cơ bản của chuyển QSDĐ được CBQL và người dân hiểu biết sâu hơn và nhiều hơn so với các hình thức thức cụ thể. Trong các hình thức chuyển QSDĐ thì hiểu biết của người dân về hình thức chuyển nhượng QSDĐ là cao nhất ( 83,2%), và hình thức có tỉ lệ hiểu biết đúng thấp nhất là hình thức góp vốn bằng giá trị QSDĐ (55,1%). Các hình thức: chuyển đổi, thừa kế, thế chấp thì sự hiểu biết đúng của người dân và cán bộ quản lý cũng rất cao. Sự hiểu biết của người dân huyện Đồng Hỷ về các hình thức chuyển QSDĐ thể hiện tại hình 4.1

Hình 4.1: S hiu biết ca người dân huyn Đồng H v các hình thc chuyn QSDĐ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tỉ lệ % 88.27 82,5 83.2 64.72 67.84 78.22 84.53 55.1 65.03 % Các hình thức chuyển QSDĐ

Trong đó:

1. Sự hiểu biết của CBQL và người dân về những vấn đề cơ bản của chuyển QSDĐ

2. Sự hiểu biết của CBQL và người dân về chuyển đổi QSDĐ 3. Sự hiểu biết của CBQL và người dân về chuyển nhượng QSDĐ 4. Sự hiểu biết của CBQL và người dân về cho thuê, cho thuê lại QSDĐ 5. Sự hiểu biết của CBQL và người dân về tặng cho QSDĐ

6. Sự hiểu biết của CBQL và người dân về thừa kế QSDĐ 7. Sự hiểu biết của CBQL và người dân về thế chấp QSDĐ 8. Sự hiểu biết của CBQL và người dân về góp vốn bằng QSDĐ

9. Sự hiểu biết của CBQL và người dân về bảo lãnh bằng giá trị QSDĐ

4.4.3.2. Tổng hợp sự hiểu biết về chuyển QSDĐ theo nhóm đối tượng tại huyện

Đồng Hỷ

Hình 4.2: Sự hiểu biết về các hình thức chuyển QSDĐ

theo nhóm đối tượng tại huyện Đồng Hỷ

0 10 20 30 40 50 60 70 80 2 2 3 Tỉ lệ % 79.46 75,21 63,3 Nhóm đối tượng %

Trong đó:

1. Sự hiểu biết đúng của đối tượng CBQL về chuyển QSDĐ

2. Sự hiểu biết đúng của đối tượng NDSXPNN về chuyển QSDĐ

3. Sự hiểu biết đúng của đối tượng NDSXNN về chuyển QSDĐ Qua hình 4.2 ta thấy, tỷ lệ hiểu biết đúng về chuyển QSDĐ ở nhóm đối tượng

CBQL là cao nhất (79,46%), thấp hơn là nhóm đối tượng NDSXPNN (75,21%), thấp nhất là nhóm NDSXNN ( 63,3%). Tuy nhiên sự chênh lệch giữa các nhóm đối tượng không quá cao, từ 63,3- 79,46%. CBQL là những người đại diện cho quyền lợi và lợi ích của nhân dân, vì vậy họ là những người đi trước tìm hiểu những thay đổi, đổi mới về mọi mặt trong lĩnh vực quản lí đất đai, vì thế sự hiểu biết của họ cũng chắc hơn so với hai đối tượng còn lại.

4.5. Những mặt tích cực, điểm hạn chế tồn tại và hướng giải quyết đối với công tác quản lý hoạt động chuyển QSDĐ

4.5.1. Nhng mt tích cc

Công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung, trong đó có việc quản lý hoạt động chuyển quyền sử dụng đất nói riêng tại huyện Đồng Hỷ trong thời gian qua là tương đối tốt. Thể hiện cụ thể ở các điểm sau:

- Một là công tác quản lý luôn luôn bám sát và tuân thủđúng theo Luật Đất đai 2013 quy định và các văn bản hướng dẫn thi hành.

- Người sử dụng đất phần lớn đã chấp hành đúng theo pháp luật về đất đai. Cán bộ cơ sở luôn bám sát với tình hình thực tiễn tại địa phương, do vậy đã thực hiện tốt được nhiệm vụ và chức năng của mình. Đồng thời luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý đất đai của mình. Tham mưu giúp chính quyền xã quản lý tốt đất đai trên địa bàn.

- Quản lý tốt hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, đảm bảo cho quyền lợi của người sử dụng đất, đồng thời mang lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nước tại địa phương.

4.5.2. Nhng tn ti và hn chế

- Công tác tuyên truyền pháp luật đất đai còn chưa thực sự sâu rộng tới mọi chủ sử dụng đất, còn một số người dân chưa hiểu rõ hoặc hiểu sai về các điều luật đất đai, như trong việc cấp đổi GCNQSDĐ.

- Việc quản lý đất đai trên phạm vi mỗi xã rất rộng mà mỗi xã chỉ có một đến hai cán bộĐịa chính chuyên trách.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế, phương tiện cũng như vật tư thiết bị làm việc thiếu thốn, bản đồ đã cũ và một số đã rách nát là hạn chế đối với công tác quản lý.

4.5.3. Hướng gii quyết khc phc

- Tuyên truyền sâu rộng hơn nữa pháp luật vềđất đai tới mọi người dân. - Tăng cường tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ và trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý cho cán bộ chuyên môn về quản lý đất đai, quản lý xây dựng, quản lý tài nguyên và môi trường.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

1. Kết quả chuyển quyền tại địa bàn huyện Đồng Hỷ.

Công tác chuyển QSDĐ tại huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2012 – 2014 có nhiều thay đổi giữa các năm. Nhìn chung, công tác chuyển quyền trên địa bàn huyện phần lớn được giải quyết, một số ít trường hợp do thiếu hồ sơ pháp lí bị hồi trả lại và chưa giải quyết. Còn lại các trường hợp đều được đăng kí, thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục của pháp luật. Đạt được những kết quả to lớn trên là do sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Đồng Hỷ, Ủy ban nhân dân các xã trực thuộc luôn quan tâm chú trọng công tác quản lý nhà nước về các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực đất đai. Cùng với sự cố gắng của toàn bộ các cán bộ, công nhân viên chức của Ủy ban và sự chấp hành, tuân thủ pháp luật của nhân dân. Điều đó đã được thể hiện qua bản báo cáo trên.

2. Đánh giá công tác chuyển QSDĐ tại huyện Đồng Hỷ qua sự hiểu biết của CBQL và người dân cho thấy:

Qua điều tra phỏng vấn người dân trên địa bàn huyện dựa vào phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn ta thấy sự hiểu biết đúng của người dân về chuyển QSDĐ là 72,66%, nó phản ánh sự hiểu biết tương đối cao của các cán bộ và người dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ về pháp luật đất đai của nhà nước.

Trong 3 nhóm đối tượng điều tra thì nhóm đối tượng CBQL có sự hiểu biết đúng về chuyển QSDĐ cao nhất đạt 79,46% và nhóm SXNN là thấp nhất đạt 63,3% nhóm có sự hiểu biết trung bình là nhóm SXPNN đạt 75,21%.

5.2. Đề nghị

Trên cơ sở các số liệu đã điều tra và thu thập được. Để thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động chuyển QSDĐ tại địa bàn huyện Đồng Hỷ trong thời gian tới:

Các cơ quan quản lí cần tổ chức tuyên truyền một cách sâu rộng về kiến thức pháp luật về đất đai nói chung và kiến thức liên quan đến chuyển QSDĐ nói riêng để nâng cao trình độ cho người dân. Đặc biệt là tập huấn tuyên truyền giúp người dân hiểu thêm về Luật Đất Đai 2013 và các văn bản pháp lý, nghịđịnh mới nhất hiện nay.

Các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi và bổ sung các chính sách chủ trương, pháp luật đất đai. Đồng thời, có sự điều chỉnh và linh hoạt hóa các thủ tục hành chính, cũng như các quy trình thực hiện các thủ tục trong chuyển quyền sử dụng đất nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người sử dụng đất thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình ,cho người dân thực hiện nhanh chóng, giúp cán bộđịa chính giảm thiểu áp lực công việc, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ mới.

Về phía người dân cần có sự tìm hiểu và tiếp cận pháp luật sao cho đảm bảo “ sống và làm việc theo pháp luật” trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực đất đai

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Đất đai 2013,Luật Đất Đai 2003 Chính trị quốc gia

2. Nghịđịnh 43/2014/NĐ- CP ngày 29/10/2014, nghịđịnh 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai 2013

3. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) Bài giảng Pháp luật đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

4. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) Giáo trình Quản lý Nhà nước về đất đai, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội

5. Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Đồng Hỷ (2014), Báo cáo tổng kết công tác Tài Nguyên & Môi Trường năm 2012, 2013, 2014.

6. Phòng Tài nguyên và Môi trường (2014), sổ theo dõi đăng ký chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế QSDĐ năm 2012, 2013, 2014.

7. Phòng Tài nguyên và Môi trường (2013), sổ theo dõi đăng ký thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị QSDĐ năm 2012, 2013, 2014.

8. Quyết định số 93/ QĐ- TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ V/v Ban hành Quy chế thực hiện một cửa, cơ chế một cửa liên thông tai cơ quan hành chính nhà nước địa phương

9. Quyết định số 141/2007/QĐ- UBND ngày 18/01/2007 của UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành mức thu nộp, quản lý sử dụng lệ phí địa chính trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

10. Quyết định số 1741/QĐ- UBND ngày 23 tháng 7 năm 2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên về bộ TTHC chung áp dụng tại cấp huyện lĩnh vực Tài Nguyên và Môi Trường

11.Tài liệu hướng dẫn về việc thực hiện các thủ tục hành chính vềđất đai theo cơ chế “ một cửa” tại cấp huyện và cấp xã trên địa bàn tỉnh

số 1748/HD- STNMT ngày 18/09/2007 của Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Thái Nguyên,

12. Thông tư 01/2005/TT- BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc hướng dẫn thực hiện một sốđiều của Nghị định số 181/2004/NĐ- CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai

13. Thông tư 29/10/2004/TT- BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơđịa chính

14. Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng QSDĐ, tài sản gắn liền với đất

15. Thông tư liên tịch 04/2006/TTLT/BTP/BTNMT ngày 13/06/2006 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh QSDĐ, tài sản gắn liền với đất.

16. UBND Huyện Đồng Hỷ (2014), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất chi tiết năm 2011-2015 Huyện Đồng Hỷ

PHỤ LỤC

BỘ CÂU CÂU HỎI VẤN

(Sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân về công tác chuyển Quyền sử dụng đất tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên

Họ tên người được phỏng vấn: ... Địa chỉ: Xóm ……… xã ……… huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên

Nghề nghiệp:……….

Xin Ông, Bà và gia đình cho biết ý kiến của mình về công tác chuyển quyền sử dụng đất tại địa phương mình theo luật đất đai hiện hành bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây (Tích cực vào các phương án mà ông (bà) cho là đúng

1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Câu 1: Chuyển QSDĐ là quyền của người sử dụng đất, đúng hay sai?

a) Đúng b)Sai c) Không biết Câu 2: Có bao nhiêu hình thức chuyển QSDĐ?

a) 6 b) 7 c) 8 d) 9 Câu 3: Đất tham gia chuyển QSDĐ phải có các điều kiện: có GCNQSDĐ , đất không có tranh chấp, đất không bị kê biên đảm bảo thi hành án, đất trong thời hạn sử dụng. Đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 4: Người tham gia chuyển QSDĐ phải làm đầy đủ thủ tục và nộp thuế cho Nhà nước. Đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 5: Tiền thuế chuyển QSDĐ là khoản tiền Nhà nước thu của người sử dụng đất khi chuyển quyền. Đúng hay sai?

2. HIỂU BIẾT CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NGƯỜI DÂN VỀ CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT.

2.1. Hình thức chuyển đổi QSDĐ

Câu 1: Chuyển đổi QSDĐ là hành vi chỉ bao hàm việc “ đổi đất lấy đất” giữa các chủ thể sử dụng đất, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 2: Việc chuyển đổi QSDĐ nhằm mục đích tổ chức lại sản xuất nhằm khắc phục tình trạng manh mún, phân tán đất đai, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 3: “ Dồn điền đổi thửa là một hình thức chuyển đổi QSDĐ, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 4: Người sử dụng đất muốn chuyển đổi QSDĐ phải làm hợp đồng chuyển đổi QSDĐ gửi lên UBND xã, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết

2.2. Hình thức chuyển nhượng QSDĐ

Câu 1: Chuyển nhượng QSDĐ là việc chuyền QSDĐ cho người khác trên cơ sở có giá trị, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 2: Người nhận QSDĐ không nhất thiết phải trả bàng tiền mà có thể trả bằng hiện vật cho người chuyển nhượng để có QSDĐ, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 3: Chuyển nhượng QSDĐ chính là việc mua bán đất đai, đúng hay sai? a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 4: Hộ gia đình, cá nhân chỉ nhận chuyển nhượng QSDĐ chuyên trồng lúa nước khi trực tiếp sản xuất nông nghiệp, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 5: Hồ sơ chuyển nhượng QSDĐ gồm: Giấy chứng nhận QSDĐ, hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ và nộp tại UBND xã nơi có đất để chuyển cho VP ĐKQSDĐ, đúng hay sai?

2.3. Hình thức cho thuê, cho thuê lại QSDĐ

Câu 1: Cho thuê, cho thuê lại QSDĐ là việc người sử dụng đất nhường QSDĐ của mình cho người khác theo thỏa thuận trong một thời gian nhất định bằng hợp đồng, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 2: Cho thuê, cho thuê lại QSDĐ là hình thức chuyển quyền mới được quy định từ Luật Đất đai 2003, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 3: Cho thuê, cho thuê lại QSDĐ khác nhau ở nguồn gốc đất cho thuê, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 4: Thời hạn cho thuê đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản cho hộ gia đình, cá nhân là khoảng 20 năm; thời hạn cho thuê đất trồng cây lâu năm cho hộ gia đình, cá nhân là không quá 50 năm, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 5: Hồ sơ cho thuê, cho thuê lại QSDĐ gồm có: Hợp đồng cho thuê QSDĐ và giấy chứng nhận Cho thuê, cho thuê lại QSDĐ, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết

2.4. Hình thức tặng cho QSDĐ

Câu 1: Tặng cho QSDĐ là việc người sử dụng đất chuyển QSDĐ của mình cho người khác theo quan hệ tình cảm mà người sử dụng đất không thu lại tiền hoặc hiện vật của người nhận QSDĐ, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 2: Tặng cho QSDĐ là hình thức chuyển QSDĐ chỉ diễn ra theo quan hệ tình cảm huyết thống, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết Câu 3: Tặng cho QSDĐ là hình thức chuyển quyền mới được quy định từ Luật Đất đai 2003, đúng hay sai?

Câu 4: Luật Đất đai 2003 quy định các trường hợp được phép tặng cho QSDĐ không phải chịu thuế thu nhập cá nhân, đúng hay sai?

a) Đúng b) Sai c) Không biết

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 2014 (Trang 77 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)