Đây là bài thảo luận nhóm môn Thương mại quốc tế của nhóm cao học viên Trường Đại học Thương mại.Bài thảo luận bao gồm những nội dung chính sau: Cơ sở lý luận về nhập khẩu; Thực trạng nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 20002020.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI THẢO LUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ Đề tài: Cơ sở lý luận về nhập khẩu và thực trạng nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2000-2020 Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Lớp: … … … Hà Nội, tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU 1.1 Lý thuyết nhập khẩu 1.1.1 Khái niệm nhập khẩu Trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, vấn đề mở rộng và phát triển thương mại quốc tế ngày càng trở nên tất yếu và cấp bách đối với các quốc gia Hoạt động thương mại quốc tế giúp các quốc gia có thể đáp ứng một cách đầy đủ những nhu cầu đa dạng của người Mặt khác, thương mại quốc tế cũng giúp các quốc gia phát huy được tối đa khả năng, tận dụng một cách có hiệu quả nhất những nguồn lực sẵn có Với ý nghĩa vậy, nhập khẩu lý luận thương mại quốc tế là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hoàng hóa và dịch vụ cho người cư trú nước Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn “cán cân thương mại quốc tế” của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại, còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương mại Về mặt lý thuyết, có thể định nghĩa nhập khẩu sau: Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia dựa nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới Đây không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán một nền kinh tế có cả tổ chức bên và bên ngoài Xét phạm vi hẹp, tại Khoản 2, Điều 28, Chương Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật 1.1.2 Phân loại nhập khẩu Không phải ngẫu nhiên ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế mà kinh doanh quốc tế có sự phong phú và đa dạng về phương thức hoạt động Chính sự đa dạng này cho phép các doanh nghiệp tìm thấy lợi ích thông qua việc lựa chọn phương thức phù hợp nhất với khả của mình Trước sự thay đổi của môi trường kinh doanh, các doanh nghiệp hiện thường lựa chọn một số phương thức nhập khẩu sau: a) Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu trực tiếp (hay còn gọi là nhập khẩu tự doanh) là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp Từ việc nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường và ngoài nước, tính toán đầy đủ các chi phí, thiết lập phương án kinh doanh hợp lý, bảo đảm kinh doanh có lãi, đúng phương hướng, chính sách luật pháp của quốc gia cũng quốc tế, doanh nghiệp tiến hành hoạt động nhập khẩu trực tiếp với đối tác nước ngoài Đặc điểm của phương thức nhập khẩu này là doanh nghiệp nhập khẩu phải tự chịu trách nhiệm tất cả mọi rủi ro, cần phải có sự xem xét kỹ lưỡng từ bước thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng… Vì nhập khẩu tự doanh nghĩa là doanh nghiệp phải tự bỏ vốn để kinh doanh, chịu mọi chi phí như: giao dịch, nghiên cứu thị trường, giao nhận hàng hóa, lưu kho, tiêu thụ, thuế… Do đó, doanh nghiệp phải tính toán rất thận trọng từ việc chọn mặt hàng, nghiên cứu thị trường, marketing… Thông thường doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng ngoại thương với bên nước ngoài, còn hợp đồng bán nước sau hàng về lập sau hoặc không cần lập một hợp đồng nào khác bán với hình thức bán lẻ, trao tay b) Nhập khẩu ủy thác Nhập khẩu ủy thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh nghiệp hoạt động nước kinh doanh một số mặt hàng nhập khẩu không được phép nhập khẩu trực tiếp, đã ủy thác cho doanh nghiệp có chức trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình Bên nhận ủy thác phải tiến hành đàm phán với nước ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên ủy thác và được hưởng hoa hồng gọi là phí ủy thác Quan hệ giữa doanh nghiệp ủy thác và doanh nghiệp nhận ủy thác được quy định đầy đủ hợp đồng ủy thác Đặc điểm của phương thức nhập khẩu này là doanh nghiệp nhập khẩu (doanh nghiệp nhận ủy thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ mà chỉ đứng đại diện cho bên ủy thác để giao dịch với bạn hàng nước ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tục nhập khẩu cũng thay mặt cho bên ủy thác khiếu nại đòi bồi thường với nước ngoài có tổn thất Khi nhận ủy thác, các doanh nghiệp nhập khẩu phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng mua bán hàng hóa với nước ngoài, một hợp đồng nhận ủy thác với bên ủy thác c) Nhập khẩu liên doanh Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó ít nhất có một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dịch và đề các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chia sẻ lợi nhuận và rủi ro Đặc điểm của phương thức nhập khẩu này là các doanh nghiệp nhập khẩu chịu rủi ro ở mức thấp so với nhập khẩu trực tiếp vì chỉ phải góp một số vốn nhất định Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia tăng theo vốn góp, việc phân chia chi phí, thuế, doanh thu dựa theo tỷ lệ vốn góp, lãi lỗ hai bên phân chia tùy theo thỏa thuận dựa vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà bên gánh vác Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp tham gia liên doanh phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng mua hàng với nước ngoài, một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác d) Nhập khẩu đổi hàng Nhập khẩu đổi hàng cùng trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu Đây là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, toán hợp đồng này không phải dùng tiền mà chính bằng hàng hóa Ở mục đích chính của hoạt động nhập khẩu hàng hoá không phải chỉ thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất được hàng, thu cả lãi từ hoạt động xuất Đặc điểm của phương thức nhập khẩu này là cùng một hợp đồng có thể tiến hành cả hoạt động xuất và hoạt động nhập, đó có thể thu lãi từ hai hoạt động Hoạt động xuất phải tương đương về giá trị; bạn hàng bán cũng chính là bạn hàng mua; doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính cả kim ngạch nhập và xuất, doanh số tiêu thụ tính số hàng nhập và xuất e) Nhập khẩu tái xuất Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hóa không phải để tiêu thụ nước mà để xuất sang một nước thứ ba nhằm thu lợi nhuận, những hàng nhập khẩu này không được chế biến tại nước tái xuất Như vậy, nhập khẩu tái xuất thu hút ba nước tham gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất Đặc điểm của phương thức nhập khẩu này là doanh nghiệp nước tái xuất phải tính toàn bộ chi phí tổ chức, gặp gỡ, bàn bạc bạn hàng xuất và bạn hàng nhập, bảo đảm cho số tiền thu được lớn chi phí bỏ Doanh nghiệp nước tái xuất phải tiến hành hai hợp đồng: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu không phải chịu thuế xuất nhập khẩu với mặt hàng kinh doanh Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính kim ngạch cả xuất và nhập, doanh số tính giá trị hàng xuất khẩu đó vẫn phải chịu thuế doanh thu Để đảm bảo toán hợp đồng tái xuất thường sử dụng thư tín dụng giáp lừng; hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về nước tái xuất, mà chuyển thẳng sang nước thứ ba tiền toán phải người tái xuất thu từ người nhập khẩu giao cho người xuất khẩu Nhiều người tái xuất còn thu được lợi tức về tiền hàng chênh lệch giữa thời điểm thu tiền từ người nhập khẩu và thời điểm trả tiền cho người xuất khẩu 1.2 Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế 1.2.1 Đối với nền kinh tế thế giới Nhập khẩu là một những hoạt động cốt lõi của thương mại quốc tế, có tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất và đời sống ở một quốc gia Đối với nền kinh tế thế giới, hoạt động nhập khẩu có những vai trò sau: - Nhập khẩu giúp các quốc gia thế giới có điều kiện hiểu rõ về phong tục tập quán, văn hóa, chính trị,… của Qua đó góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập hóa nền kinh tế giữa các nước, khai thác triệt để về lợi thế so sánh của nước mình và sử dụng nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý - Nhập khẩu giúp kích thích việc sản xuất và tiêu dùng quốc gia phát triển Làm cho khối lượng hàng hóa và nhu cầu nền kinh tế thế giới tăng lên, mức sống người dân cũng được nâng cao - Nhập khẩu giúp quá trình liên kết kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực được đẩy mạnh - Nhập khẩu giúp các nước kém phát triển hoặc phát triển có hội học hỏi được nhiều kinh nghiệm quản lý và tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật, phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Hoạt động nhập khẩu nếu được tổ chức tốt, hợp lý với nhu cầu và khả sản xuất nước tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế Trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất: công cụ lao động, đối tượng lao động và lao động 1.2.2 Đối với nền kinh tế nước Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, hoạt động nhập khẩu ngày càng phát triển và thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế quốc gia Điều này được thể hiện ở các khía cạnh: - Nhập khẩu giúp cho quá trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật được rút ngắn thời gian và công sức, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế với các thiết bị hiện đại, đội ngũ lao động cũng được nâng tay nghề và kiến thức, các nhà quản lý có điều kiện trao dồi kiến thức về trình độ và công tác quản lý - Nhập khẩu giúp các ngành sản xuất nước đào thải được những đơn vị có lực sản xuất yếu kém, không có sức cạnh tranh Thông qua nhập khẩu, các doanh nghiệp nước phải đổi mới cả công nghệ và cách thức quản lý để nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thị trường nước và dần tiến tới xuất khẩu - Nhập khẩu làm đa dạng các chủng loại mặt hàng, qua đó người tiêu dùng lựa chọn được những hàng hóa phù hợp với mức thu nhập của mình, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống người dân - Nhập khẩu tạo hội cho đất nước mở rộng quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác thế giới, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của họ để phát triển kinh tế 1.3 Nhóm hàng nhập khẩu Hàng nhập khẩu có thể được chia thành các nhóm khác tùy thuộc vào quốc gia Việt Nam hiện chia hàng nhập khẩu thành hai nhóm lớn, bao gồm tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, hai nhóm lớn này lại có những nhóm nhỏ Cụ thể: - Tư liệu sản xuất là tài sản hữu hình mà một doanh nghiệp sản xuất và sau đó được một doanh nghiệp thứ hai sử dụng để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ tiêu dùng Trong nhóm này có hai nhóm nhỏ gồm: (1) Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, phụ tùng; và (2) Nguyên, nhiên vật liệu - Hàng tiêu dùng là những sản phẩm được mua bởi người tiêu dùng bình thường, chính là kết quả cuối cùng đạt được của hoạt động sản xuất và chế tạo nên còn gọi là hàng hóa cuối cùng Trong nhóm này có bốn nhóm nhỏ gồm: (1) Lương thực; (2) Thực phẩm; (3) Hàng y tế; và (4) Hàng tiêu dùng khác 1.4 Cơ cấu nhập khẩu 1.4.1 Khái niệm cấu nhập khẩu Cơ cấu nhập khẩu là tổng thể các bộ phận giá trị hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu hợp thành tổng kim ngạch nhập khẩu của một vùng, một quốc gia cùng với những mối quan hệ ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành đó một điều kiện kinh tế - xã hội cho trước tương ứng với một thời kỳ xác định Cơ cấu nhập khẩu phản ánh trình độ phát triển kinh tế tương ứng của một quốc gia, một lãnh thổ Chính vì vậy, cấu nhập khẩu mang đầy đủ những đặc trưng bản của một cấu kinh tế tương ứng với nó, nghĩa là nó mang những đặc trưng chủ yếu sau đây: (i) bao giờ cũng thể hiện qua hai thông số gồm số lượng và chất lượng; (ii) mang tính khách quan; (iii) mang tính lịch sử, kế thừa, sự xuất hiện trạng thái cấu nhập khẩu sau bao giờ cũng bắt đầu và sở của một cấu trước đó, vừa kế thừa vừa phát triển; (iv) phải bảo đảm được tính hiệu quả cho nền kinh tế của quốc gia; (v) có mục tiêu định trước, có tính hướng dịch; (vi) ở trạng thái vận động phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện 1.4.2 Phân loại cấu nhập khẩu Cơ cấu nhập khẩu thường được tiếp cận theo hai hướng là giá trị nhập khẩu đã được thực hiện ở thị trường nào và giá trị nhập khẩu bao gồm mặt hàng hay nhóm hàng gì Như vậy, cấu nhập khẩu bao gồm hai loại phổ biến nhất: a) Cơ cấu thị trường nhập khẩu Cơ cấu về thị trường nhập khẩu được hiểu là sự phân bổ rõ ràng, cụ thể các giá trị kim ngạch nhập khẩu theo nền kinh thế của từng quốc gia, lãnh thổ thế giới Cơ cấu này phản ánh rõ nét sự mở rộng các mối quan hệ kinh doanh, buôn bán giữa các vùng, các quốc gia với cũng mức độ tham gia vào quá trình phân công lao động thế giới Cơ cấu thị trường nhập khẩu về bản chất được hiểu chính là tổng hợp của rất nhiều các yếu tố khác chính trị, kinh tế, khoa học, công nghệ, các chính sách, chủ trương Thị trường nhập khẩu xét theo lãnh thổ thế giới thường được chia nhiều khu vực khác nhau: thị trường châu á, Bắc Mỹ, Đông Nam á, EU Do đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội và truyền thống khác nên các thị trường có những đặc điểm không giống về cung, cầu, giá cả và đặc biệt là những quy định về chất lượng b) Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu là sự tương quan giữa các mặt hàng, các ngành hay tỷ lệ tương quan giữa các thị trường nhập khẩu Và thương mại là một lĩnh vực về trao đổi, buôn bán hàng hóa nền kinh tế của thị trường Đây được xem là một ngành kinh tế kỹ thuật với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là trao đổi hàng hóa qua mua bán tự động sở giá cả của thị trường hoặc là qua tiền tệ Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu chính là một phần của cấu thương mại và là tổng thể của tất cả các mối quan hệ kinh tế và các bộ phận lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Hiện nay, theo phân loại của tổ chức thương mại quốc tế (WTO), các hàng hóa tham gia thương mại quốc tế được chia thành 10 nhóm theo mã số sau: (1) lương thực, thực phẩm; (2) đồ uống và thuốc lá; (3) nguyên liệu thô; (4) dầu mỏ; (5) dầu, chất béo động thực vật; (6) hóa chất; (7) công nghiệp bản; (8) máy móc, thiết bị, giao thông vận tải; (9) sản phẩm chế biến hỗn hợp; (10) hàng hóa khác Riêng các sản phẩm hàng hoá, hệ thống phân loại quốc tế SITC (System of International Trade Classification) chia thành nhóm sản phẩm lớn: - Nhóm 1, sản phẩm lương thực, thực phẩm, đồ hút, đồ uống, nguyên nhiên liệu thô và khoáng sản - Nhóm 2: sản phẩm chế biến - Nhóm 3: sản phẩm hoá chất, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải 1.4.3 Xu hướng về cấu nhập khẩu thế giới Xu hướng chung của thị trường thế giới nhiều năm qua là các nước phát triển có xu hướng nhập nguyên liệu, lượng, các nước phát triển có xu hướng nhập nguyên liệu, máy móc thiết bị Thời gian gần đây, những thay đổi cấu nhập khẩu thị trường quốc tế có những chiều hướng mới, các xu hướng rõ nét nhất là: - Tốc độ tăng trưởng về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa “vô hình” nhanh rất nhiều so với các hàng hóa “hữu hình” - Tăng nhanh tỷ trọng hàng hóa có hàm lượng kỹ thuật cao và các sản phẩm công nghiệp chế biến, nhất là máy móc thiết bị - Giảm mạnh tỷ trọng hàng hóa nguyên vật liệu, tăng nhanh tỷ trọng của dầu mỏ và khí đốt - Giảm đáng kể tỷ trọng các nhóm hàng lương thực, thực phẩm PHẦN THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 2.1 Kim ngạch nhập khẩu Ngay từ những năm đầu thực hiện đổi mới, Việt Nam đã từng bước thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, tranh thủ khả hợp tác thương mại, đầu tư, hội nhập, chuyển giao công nghệ, phát triển kinh tế đất nước Sau ba thập kỷ hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mạnh mẽ bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới vẫn diễn biến phức tạp, các nền kinh tế lớn tăng trưởng không đồng đều Hoạt động nhập khẩu theo đó cũng không ngừng tăng về số lượng và mở rộng về phạm vi, đóng góp ngày càng tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội của đất nước Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và tham gia ngày càng sâu rộng vào các hiệp định thương mại tự (FTA) dẫn đến việc hàng hóa nhập khẩu từ các nước đối tác vào Việt Nam trở nên dễ dàng Nhìn lại chặng đường nhập khẩu của Việt Nam 20 năm qua cho thấy bước tiến mạnh mẽ của hoạt động này, tốc độ tăng trưởng bình quân về kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2000 – 2019 đạt 15,78%/năm So với thời điểm năm 2000, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam tính đến hết năm 2019 đã tăng gấp 16 lần, từ 15,6 tỷ USD lên gần 253,5 tỷ USD Đặc biệt, chỉ tính riêng năm từ 2015 – 2019, nhập khẩu của Việt Nam đã đạt gần 1.041 tỷ USD, cao tổng kim ngạch nhập khẩu của 15 năm trước đó cộng lại Hình Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2019 Nguồn: Thống kê hằng năm của Tổng cục Hải quan Để đạt được sự tăng trưởng ấn tượng về kim ngạch nhập khẩu thời gian qua là Việt Nam đã đẩy mạnh hội nhập quốc tế, nhất là thực hiện các hiệp định thương mại tự do, đó có các hiệp định thế hệ mới CPTPP và mới là EVFTA; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp; nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương,… đặc biệt là sự cố gắng, nỗ lực vươn lên mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp 2.2 Thị trường nhập khẩu Về thị trường nhập khẩu, tỷ trọng hàng nhập từ châu Á chiếm tỷ trọng cao những lợi thế về giá cả và khoảng cách vận chuyển Năm 2000, thị trường châu Á chiếm tới 81,91% cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam với tổng kim ngạch gần 12,81 tỷ USD; đó, các nước bạn hàng lớn bao gồm Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan đóng góp tới 69,33% Sau châu Á, châu Âu là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam (1,84 tỷ USD – chiếm 11,77%), tiếp đến lần lượt là châu Mỹ (0,47 tỷ USD – chiếm 3,01%), châu Đại Dương (0,36 tỷ USD – chiếm 2,28%), châu Phi (0,05 tỷ USD – chiếm 0,30%) và các thị trường khác (chiếm 0,73%) 10 Bảng Thị trường nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2019 TT Thị trường Châu Á ASEAN Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Châu Âu Châu Mỹ Hoa Ky Châu Phi Châu Đại Dương Thị trường khác Tổng cộng Năm 2000 Năm 2019 Kim ngạch Kim ngạch Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) (Triệu USD) (Triệu USD) 12.807 81,91 202.900 80,04 4.449 28,45 32.090 12,66 1.401 8,96 75.450 29,76 2.301 14,72 19.530 7,70 1.754 11,21 46.930 18,51 1.841 11,77 18.630 7,35 470 3,01 22.460 8,86 363 2,32 14.370 5,67 47 0,30 3.950 1,56 357 2,28 5.140 2,03 114 0,73 420 0,17 15.637 100 253.500 100 Nguồn: Thống kê hằng năm của Tổng cục Hải quan Đến hết năm 2019, châu Á vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch khoảng 202,9 tỷ USD, chiếm tới 80,04% cấu thị trường nhập khẩu Tuy nhiên, châu Mỹ đã vươn lên vị trí thứ hai với kim ngạch đạt 22,46 tỷ USD (chiếm 8,86%) và đẩy châu Âu xuống vị trí thứ ba với kim ngạch 18,63 tỷ USD (chiếm 7,35%); tiếp đến lần lượt là châu Đại Dương (5,14 tỷ USD – chiếm 2,03%), châu Phi (3,95 tỷ USD – chiếm 1,56%) Nếu xét theo quốc gia và vùng lãnh thổ, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 75,45 tỷ USD (chiếm 17,76%); Hàn Quốc vượt qua Nhật Bản để vươn lên trở thành thị trường nhập khẩu lớn thứ hai với kim ngạch 46,93 tỷ USD (chiếm 18,51%) Hình Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 Nguồn: Tính theo số liệu của Tổng cục Hải quan (2020) 2.3 Cơ cấu hàng nhập khẩu Thời điểm năm 2000, nhập khẩu tư liệu sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu (93,81%) hàng hóa nhập khẩu và có xu hướng tăng chính sách thúc đẩy sản xuất của Nhà nước, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng Trong số các mặt hàng ảnh hưởng nhiều tới tăng nhập khẩu phải kể đến xăng dầu, sắt thép, phân bón, chất dẻo – nguyên liệu 11 chủ yếu cho sản xuất và máy móc thiết bị cho một số ngành công nghiệp nhẹ, xây dựng, thông tin liên lạc… Có thể nói giai đoạn đầu những năm 2000, tăng trưởng xuất khẩu cao là nhân tố tạo đà mở rộng thị trường và mặt hàng thì tăng trưởng nhập khẩu đã bảo đảm sản xuất, tiêu dùng nước, thể hiện sự phục hồi của sản xuất và đầu tư Bảng Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam năm 2000 TT Nhóm hàng Tư liệu sản xuất Máy móc thiết bị, phương 1.1 tiện vận tải, phụ tùng 1.2 Nguyên, nhiên vật liệu Hàng tiêu dùng 2.1 Lương thực 2.2 Thực phẩm 2.3 Hàng y tế 2.4 Hàng tiêu dùng khác Tổng cộng Năm 2000 Trị giá Tỷ trọng (Triệu USD) 14.668,26 4.781,53 9.886,73 968,27 0,29 301,80 333,83 332,35 15.636,53 Năm 2020 Trị giá Tỷ trọng (%) (Triệu USD) 93,81 231.200 30,58 111.700 (%) 91,20 44,06 63,23 119.500 47,14 6,19 22.300 8,80 0,00 1,93 2,13 2,13 100 253.500 100 Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2008 Đến hết năm 2019, Việt Nam đã bản thực hiện tốt khâu kiểm soát nhập khẩu, điển hình là nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu đã tăng trưởng chậm lại các nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, tiêu dùng nước cũng các mặt hàng phục vụ gia công, xuất khẩu đều tăng khá Cụ thể, nhập khẩu của nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất để xuất khẩu và hàng hóa thiết yếu chiếm gần 90%, nhập khẩu của nhóm hàng không khuyến khích nhập khẩu chỉ chiếm 7,2% Trong năm 2019 có 37 mặt hàng nhập khẩu đạt kim ngạch tỷ USD, chiếm tới 90,6% tổng kim ngạch nhập khẩu (4 mặt hàng đạt 10 tỷ USD – chiếm 45,8%), đó: điện tử, máy tính và linh kiện đạt 51,6 tỷ USD; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 36,6 tỷ USD; điện thoại và linh kiện đạt 14,7 tỷ USD; vải đạt 13,3 tỷ USD; sắt thép đạt 9,5 tỷ USD; chất dẻo đạt tỷ USD; ô tô đạt 7,4 tỷ USD Về cấu hàng hóa nhập khẩu năm 2019, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 231,2 tỷ USD, chiếm 91,2% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu Trong đó, nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 111,7 tỷ USD; nhóm hàng 12 nguyên, nhiên, vật liệu đạt 119,5 tỷ USD và nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 22,3 tỷ USD Hình 10 Nhóm hàng nhập khẩu đạt mức tăng về trị giá lớn nhất năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan (2020) 2.4 Kết luận Nhập khẩu là một những hoạt động cốt lõi của thương mại quốc tế, có tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất và đời sống ở một quốc gia Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, hoạt động nhập khẩu ngày càng phát triển và thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế quốc gia Nhìn lại chặng đường nhập khẩu của Việt Nam 20 năm qua cho thấy bước tiến mạnh mẽ của hoạt động này, tốc độ tăng trưởng bình quân về kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2000 – 2019 đạt 15,78%/năm Về thị trường nhập khẩu, tỷ trọng hàng nhập từ châu Á chiếm tỷ trọng cao những lợi thế về giá cả và khoảng cách vận chuyển Năm 2019, thị trường châu Á chiếm tới 80,04% cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam với tổng kim ngạch khoảng 202,9 tỷ USD; tiếp đến lần lượt là châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương, châu Phi và các thị trường khác Về cấu hàng hóa nhập khẩu, thời điểm năm 2000, nhập khẩu tư liệu sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu hàng hóa nhập khẩu và có xu hướng tăng chính sách thúc đẩy sản xuất của Nhà nước, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng Hiện nay, Việt Nam đã 13 bản thực hiện tốt khâu kiểm soát nhập khẩu, điển hình là nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu đã tăng trưởng chậm lại các nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, tiêu dùng nước cũng các mặt hàng phục vụ gia công, xuất khẩu đều tăng khá Năm 2019, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 231,2 tỷ USD, chiếm 91,2% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu, đó: nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 111,7 tỷ USD; nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu đạt 119,5 tỷ USD và nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 22,3 tỷ USD Điều này phù hợp với lộ trình thực hiện mục tiêu của Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030; đồng thời cũng phù hợp với xu thế nhập khẩu chung thế giới Để đạt được sự tăng trưởng ấn tượng về kim ngạch nhập khẩu thời gian qua là Việt Nam đã đẩy mạnh hội nhập quốc tế, nhất là thực hiện các hiệp định thương mại tự do, đó có các hiệp định thế hệ mới CPTPP và mới là EVFTA; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp; nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương,… đặc biệt là sự cố gắng, nỗ lực vươn lên mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp Tuy vậy, vẫn còn nhiều thách thức cần được tiếp tục nghiên cứu giải quyết tiến trình hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới Với nhiều phương thức nhập khẩu hiện nay, các doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường kinh doanh để từ đó ứng dụng các phương thức này một cách linh hoạt 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia: “Những xu hướng chủ đạo của kinh tế thế giới trung hạn và hàm ý chính sách đối với Việt Nam.” – Số 02, tháng 10/2018 Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương Bài viết “Hàng Việt vững vàng trước bối cảnh hội nhập” Truy cập ngày 21/9/2020 tại https://voer.edu.vn/m/ly-luan-chung-vehoat-dong-nhap-khau/0a57fac4 Cổng thông tin Điện tử Hải quan (Tổng cục Hải quan) Truy cập ngày 21/9/2020 tại https://www.customs.gov.vn Nguyên lý kinh tế học tập 2, Gregory Mankiw, NXB Thống Kê Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) Bài viết “Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu” Truy cập ngày 21/9/2020 tại https://voer.edu.vn/m/ly-luan-chung-ve-hoat-dongnhap-khau/0a57fac4 Sách chuyên khảo: “20 năm đổi mới chế chính sách thương mại Việt Nam, những thành tựu và bài học kinh nghiệm” TS Lê Danh Vĩnh – Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội 2006 15 ... PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU 1.1 Lý thuyết nhập khẩu 1.1.1 Khái niệm nhập khẩu Trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, vấn đề mở rộng và phát... của dầu mỏ và khí đốt - Giảm đáng kể tỷ trọng các nhóm hàng lương thực, thực phẩm PHẦN THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 2.1 Kim ngạch nhập khẩu Ngay... Cơ cấu nhập khẩu 1.4.1 Khái niệm cấu nhập khẩu Cơ cấu nhập khẩu là tổng thể các bộ phận giá trị hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu hợp thành tổng kim ngạch nhập khẩu của