Luận văn đặc biệt hay, xếp loại xuất sắc trong khóa học. Luận văn có tính thực tiễn và giá trị sử dụng cao. Thích hợp cho cả giáo viên và các nhà quản lý các nhà trường lấy làm tài liệu tham khảo. Các số liệu trong tài liệu đều được thống kê trung thực, tính toán chuẩn xác khi áp dụng phương pháp thống kê đặc trưng. Tài liệu này có hướng mở, thích hợp cho các tác giả có thể mở rộng và phát triển chuyên sâu.
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục theo định hướng phát triển lực người học nhiều nhà khoa học nhiều quốc gia bàn đến từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Ở Việt Nam, “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”[16] quan điểm, nhiệm vụ giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Thực Nghị này, ngày 28/11/2014 Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 Đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thơng; từ Chính phủ có Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông Thực Nghị Quốc hội Quyết định Chính phủ, sau nhiều năm chuẩn bị, đến Bộ GD&ĐT thức có Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng) [7] Điểm bật chương trình hoạt động giáo dục dạy học tập trung vào hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh mà nhà trường xã hội kỳ vọng Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhiều sở giáo dục vận dụng có hiệu để chuẩn bị cho việc thực Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình ban hành Tuy nhiên, trường trung học sở (THCS) thuộc vùng có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đặc biệt khó khăn vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh bước đầu làm quen triển khai chưa có hiệu đích thực, dẫn đến chất lượng giáo dục cịn thấp Có nhiều lý dẫn đến tình trạng đó, ngồi lý điều kiện KT-XH thấp so với mặt chung, lý bật vùng đội ngũ cán quản lý (CBQL) trường THCS chưa có biện pháp quản lý với lý luận phù hợp thực tiễn đặc biệt khó khăn địa phương Chính vậy, vấn đề nghiên cứu dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn vấn đề có ý nghĩa nhằm chuẩn bị cho triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng Qua 14 năm công tác số trường THCS thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La (trong có năm trực tiếp quản lý hoạt động dạy học trường THCS Quang Minh trường THCS Mường Tè), với cương vị hiệu trưởng trường THCS huyện Vân Hồ, đào tạo trình độ thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục; đứng trước vấn đề mang tính thời nêu trên; tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường trung học sở vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường chuẩn bị cho thực Chương trình giáo dục phổ thơng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở kết nghiên cứu sở lý luận kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La; đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chuẩn bị cho thực Chương trình giáo dục phổ thơng KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La triển khai biện pháp quản lý hoạt động dạy học dựa sở lý luận phát triển lực học sinh nhằm tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên, quản lý hoạt động học tập học sinh, quản lý hoạt động đảm bảo phương tiện điều kiện dạy học; nâng cao chất lượng dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học thực trạng quản lý dạy học dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chủ thể biện pháp quản lý đề xuất luận văn giới hạn Hiệu trưởng trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La; trừ trường phổ thông dân tộc nội trú - Đối tượng chọn để khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu khảo nghiệm biện pháp quản lý đề xuất hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, số giáo viên trường THCS Song Khủa, Liên Hòa, Quang Minh, Mường Tè, Suối Bàng, Tô Múa, Chiềng Yên, Tân Xuân, Xuân Nha, Chiềng Xn Mường Men Ngồi ra, có xin ý kiến số lãnh đạo cán phụ trách giáo dục THCS Phòng GD&ĐT huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La - Thời gian khảo sát thực trạng hoạt động dạy học thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường nêu từ tháng 02/2019 đến tháng 05/2019 với số liệu năm học từ năm học 2013-2014, đến năm học 2017-2018 (là năm học mà hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh huyện Vân Hồ triển khai với mức độ tăng dần thời lượng) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa cụ thể hóa nội dung văn lãnh đạo quản lý Đảng Chính phủ, quan quản lý giáo dục cấp đổi giáo dục; kết nghiên cứu công trình khoa học quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tài liệu khác có liên quan; nhằm xác định sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS thuộc vùng đặc biệt khó khăn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra phiếu hỏi vấn, nghiên cứu hồ sơ, khảo nghiệm để phân tích kết khảo sát nhằm có nhận định thực trạng dạy học thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Từ đó, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La khảo nghiệm để nhận biết mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý 7.3 Các phương pháp bổ trợ khác Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập q trình nghiên cứu ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Về lý luận, xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn - Về thực tiễn, khảo sát đánh giá thực trạng dạy học thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La; đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường để chuẩn bị cho triển khai Chương trình giáo dục phổ thông CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn gồm chương: - Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn - Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn thuộc huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La - Chương Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn thuộc huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực Theo số nhà khoa học, nước ngồi, “Xơcơrát (469 - 339 trước CN) đề xuất giáo dục phải giúp hệ trẻ bước tự khẳng định, tự phát tri thức mẻ, phù hợp với chân lý”; Khổng Tử (551 - 479, trước CN) có quan điểm phương pháp dạy học dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ” [26; tr 11 - 15] Các tư tưởng có ý nghĩa đến ngày dạy học quản lý dạy học nhằm mục tiêu phát triển lực người học Vào kỷ XVII, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà giáo dục Jan Amos Komensky (1592 - 1670) - người chuyên gia sư phạm cho có cơng đặt móng cho lý luận giáo dục tiên tiến đại với sách “Phương pháp dạy học đại” coi nhà giáo dân tộc (Teacher of Nations) - viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, óc phán đoán, phát triển nhân cách [34] Đến thập niên cuối thể kỷ 20, vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực người học triển khai rộng khắp nước Mỹ từ năm 1970 trở thành phong trào trường học từ năm 1990 nhiều quốc gia Anh, xứ Wales, Úc New Zealand với triết lý lấy học sinh làm trung tâm, phát triển lực cá nhân học sinh theo chuẩn đầu [49] Gần cơng trình “Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác: Bộ ba Người học - Người dạy - Môi trường” [28] hai tác giả Jean-Marc Denommé Madeleine Roy mối quan hệ mật thiết người dạy, người học môi trường dạy học nhằm mục tiêu phát triển lực người học Tại Việt Nam có nhiều sách, đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học có bàn tới dạy học nhằm phát triển lực Cụ thể: - Môt số sách tiêu biểu có nội dung liên quan đến dạy học quản lý dạy học nhằm gián tiếp đạt tới mục tiêu phát triển lực học sinh như: Cuốn “Quá trình sư phạm - Bản chất, cấu trúc tính quy luật” tác giả Hà Thế Ngữ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 1986 [35] trình sư phạm gồm số thành tố mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, lực lượng sư phạm, phương tiện điều kiện thực nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách cho người học; Cuốn sách Giáo dục học (Tập - 2) Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Nxb Giáo Hà Nội xuất năm 1987 nêu rõ “dạy học nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phẩm chất nhân cách người học” [36]; Các sách “Lý luận dạy học đại cương” (tập 1, 2) tác giả Nguyễn Ngọc Quang Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương ấn hành năm 1998 [44], “Hoạt động dạy học trường trung học sở” hai tác giả Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức Nxb Giáo dục ấn hành năm 2000 [3] cơng trình khoa học bàn lý luận dạy học, mục tiêu dạy học hình thành lực cho học sinh yêu cầu người quản lý trường học; Cuốn “Quản lý nhà trường” tác giả Nguyễn Phúc Châu Nxb đại học Sư phạm ấn hành năm 2010 [9] có chương bàn hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học; đặc biệt “Quản lý trình sư phạm trường phổ thông” tác giả dạy học trình sư phạm nhằm vào mục tiêu hình thành lực cho học sinh phổ thông phương thức quản lý hoạt động đó[10] Cuốn “Quản lý giáo dục” tác giả Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo Vũ Ngọc Hải - 2010 [22] đưa nhiều tri thức khoa học quản lý giáo dục lấy làm sở cho quản lý trường học, có quản lý dạy học - Một số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ bàn lực học sinh, biện pháp quản lý hoạt động như: Luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử sư phạm học với đề tài “Giải pháp tăng cường hiệu quản lý dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông” tác giả Nguyễn Văn Châu bảo vệ Tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2003 [11]; Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử giáo dục với đề tài “Dạy học theo tiếp cận lực thực trường đại học sư phạm kỹ thuật” tác giả Cao Danh Chính bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2012 [12]; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ”của tác giả Nguyễn Thanh Hoa bảo vệ Học viện Quản lý giáo dục năm 2015[24]; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” giả Nguyễn Xuân Toàn bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2016 [49]; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục với đề tài “Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” tác giả Nguyên Văn Ca bảo vệ trường Đại Học Sư phạm Hà Nội năm 2017 [8] - Một số báo khoa học tiêu biểu có nội dung tiếp cận lực giáo dục dạy học, khác giáo dục theo tiếp cận nội dung theo tiếp cận lực như: “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực” tác giả Đỗ Ngọc Thống đăng Tạp chí Khoa học giáo dục số 76 tháng năm 2011[48]; “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện lực cho hệ trẻ”của tác giả Đặng Quốc Bảo Nguyễn Sĩ Thư đăng Tạp chí Giáo dục số 347, Kì 1, tháng 12/2014 [4]; “Quản lý dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” tác giả Trần Trung Dũng đăng Tạp chí Giáo dục số 335 (Kì tháng 6) năm 2014 [15]; 1.1.2 Các nghiên cứu dạy học quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Hiện nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh THCS Tuy nhiên, có số báo khoa học bàn nội dung có liên quan đến vấn đề Đó báo: - “Bồi dưỡng quản lý chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực cho đội ngũ cán quản lý trường phổ thông” tác giả Cao Thị Thanh Xuân Nguyễn Thị Bưởi đăng Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 12 năm 2015 [54]; “Thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học sinh trường THCS huyện An Lão, thành phố Hải Phòng theo tiếp cận lực” tác giả Nguyễn Thế Viễn đăng Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 16-20; [53]; “Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực hiệu trưởng trường trung học phổ thông” tác giả Lê Ngọc Hoa Phạm Minh Mục đăng Tạp chí Giáo dục Số Đặc biệt tháng năm 2015 [23]; “Thiết kế hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực tự học dạy học sinh học 6” tác giả Đặng Thị Dạ Thuỷ Phan Thị Hồng Liên đăng Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì - 2/2018), tr 48-51[46; tr 48-51]; “Một số biện pháp quản lí dạy học mơn tốn hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực người học” tác giả Đỗ Thị Mai Lệ đăng Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 76-81[33; tr 76-81] “Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hướng vào mục tiêu phát triển lực” tác giả Nguyễn Thị Thu Thuỷ, đăng Tạp chí Giáo dục số 397 Kì tháng 1/2017 [47] Các tài liệu khoa học chưa sâu nghiên cứu quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn, cơng trình có nội dung định hướng cho việc xác định sở vấn đề nghiên cứu luận văn 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Hoạt động dạy học Các nhà khoa học đưa khái niệm dạy học theo nhiều góc độ tiếp cận khác - Ở góc độ điều khiển học “Dạy học q trình cộng tác thầy với trò nhằm điều khiển - truyền đạt tự điều khiển - lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm thực mục đích giáo dục” [19; tr 51] - Ở góc độ tâm lý học “Sự học hiểu biến đổi hợp lý hoạt động hành vi” [51; tr 148]; - Ở góc độ giáo dục học “Dạy học - phận trình tổng thể giáo dục nhân cách tồn vẹn - q trình tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phẩm chất nhân cách người học” [36; tr 22] Từ ví dụ trên, hiểu hoạt động dạy học trình cộng tác hoạt động chung hai chủ thể người dạy người học; đó: - Hoạt động giảng dạy hoạt động học tập tồn phát triển trình thống nhất; hai hoạt động bổ sung cho nhau, chế ước đối tượng tác động chủ yếu nhau, nhằm kích thích động lực bên chủ thể để đạt mục tiêu dạy học; đó: 10 Học sinh tích cực, tự giác chuẩn bị học theo đề xuất gợi mở giáo viên môn đọc trước tài liệu, tìm kiếm tự làm đồ dùng học tập, phát nhu cầu nhận biết kiến thức Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… Thực trạng học sinh tham gia hoạt động khác để bổ trợ cho học tập TT Các hoạt động cụ thể học sinh tham gia hoạt động khác để bổ trợ cho học tập Mức độ đánh giá T K TB CY Học sinh tích cực, tự giác chủ động hoạt động tự học tham gia học sinh trải nghiệm thực tiễn giáo viên môn nhà trường tổ chức để bổ trợ cho hoạt động học tập Học sinh tích cực, tự giác chủ động tham gia hội nghị học tốt để học tập kinh nghiệm phương pháp học tập bạn học nhằm tự điều chỉnh hoạt động học tập thân Học sinh tích cực, tự giác chủ động tham gia văn hóa, văn nghệ, thể thao, lễ hội truyền thống địa phương để bổ trợ kiến thức phổ thông góp phần phát triển lực Học sinh tích cực, tự giác chủ động tham gia phong trào Đoàn, Đội, hoạt động kỷ niệm Ngày hội truyền thống học sinh để bổ trợ kiến thức, thái độ phát triển lực Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học (CSVC&TBDH) TT Các yêu cầu cụ thể sở vật chất thiết bị dạy học 128 Mức độ đánh giá T K TB CY Có đủ phịng học, phịng thực hành, sân chơi, bãi tập đảm bảo chất lượng (đủ diện tích, chống nhiệt độ, chống tiếng ồn, phù hợp với thời tiết khí hậu vùng miền) Có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh, đồ dùng dạy học tự làm, thiết bị vật phẩm thí nghiệm phù hợp với nội dung nôn học đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo viên HS dạy học Có đủ máy vi tính, mạng nội (mạng LAN), hệ thống kết nối có dây khơng dây Internet, thiết bị truyền hình ảnh (Projector), thiết bị âm thanh, sánh sáng phục vụ cho hoạt động dạy học CSVC&TBDH phải đảm bảo có chất lượng, tiến tới chuẩn hoá, đại hoá ngày phát triển (về số lượng, cấu chất lượng sử dụng đáp ứng yêu cầu triển khai nội dung phương pháp dạy học) Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng mức độ thuận lợi môi trường dạy học TT Các yêu cầu cụ thể môi trường dạy học Có mơi trường pháp lý hiệu lực (đúng luật pháp, sách, điều lệ, quy chế, nội quy nhà trường ) cách công khai, minh bạch, rõ trách nhiệm giải trình Có mơi trường văn hóa dạy học với yêu cầu tôn trọng giá trị niềm tin, chuẩn mực ứng xử, kỳ vọng, thói quen, truyền thống thương hiệu trường Có mơi trường sư phạm thân thiện học sinh tích cực, hoạt động hướng vào tầm nhìn, sứ mang, giá trị cốt lõi mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường 129 Mức độ đánh giá T K TB CY 45 43 13 14 Các GV tận dụng mạnh hạn chế bất thuận từ mơi trường tự nhiên có tác động vào hoạt động DH (như địa hình, hệ sinh thái, khí hậu thời tiết, ) Các GV tận dụng mạnh hạn chế bất thuận từ môi trường xã hội tác động vào hoạt động DH(truyền thơng săc văn hố, xã hội hóa giáo dục, phong tục tập quan, dịch bệnh tệ nạn xã hội, ) Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu khơng có trở ngại, đề nghị Q Ơng (Bà) cho biết: Họ tên: Chức vụ nay: Nơi công tác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác Quý Ông (Bà) ! Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠYHỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN VÂN HỒ Để giúp đánh giá thực trạng quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, đề nghị Q Ơng (Bà) vui lịng tự đánh giá mức độ đạt hoạt động quản lý hoạt động dạy học cách đánh dấu cho điểm theo mức độ Tốt (T: điểm); Khá (K: điểm); Trung bình (TB: điểm); Còn yếu (CY: điểm) vào dòng cột bảng Thực trạng quản lý hoạt động giáo viên thiết 130 lập kế hoạch dạy học TT Các hoạt động quản lý cụ thể người quản lý Mức độ đánh giá T K TB CY Tổ chức đạo giáo viên môn học xác định rõ lực chung lực đặc thù mộn học mà học sinh phải đạt mục tiêu KHDH tiết học, học Tổ chức đạo giáo viên môn học lựa chọn nội dung dạy học KHDH mềm dẻo từ nhiều nguồn tài liệu khác từ vấn đề thực tiễn địa phương Tổ chức đạo giáo viên môn học dự kiến phương pháp dạy học KHDH phải theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo tự học phù hợp với đặc điểm học sinh Tổ chức đạo giáo viên mơn học dự kiến hình thức tổ chức dạy học KHDH đa dạng hoạt động lớp học, hoạt động trải nghiệm thực tiễn có dự kiến thời lượng cụ thể Tổ chức đạo giáo viên môn học dự kiến sử dụng phương tiện điều kiện dạy học KHDH phù hợp với điều kiện KT-XH địa phương thực trạng CSVC&TBDH trường Tổ chức đạo giáo viên môn học dự kiến phương thức đánh giá kết học tập KHDH phải nhằm vào tiêu chí phát triển lực học sinh xác định mục tiêu dạy học Kiểm tra đánh giá trình quản lý hoạt động thiết lập KHDH đội ngũ giáo viên để kịp thời có định quản lý phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động giáo viên triển khai kế hoach dạy học TT Các hoạt động quản lý cụ thể người quản lý Tổ chức đạo GV triển khai kiểm tra mức độ hiểu biết kiến thức lực học sinh theo mục tiêu học trước để có uốn nắn kịp thời 131 Mức độ đánh giá T K Đ CĐ triển khai nội dung DH Tổ chức đạo GV thực gắn kết nội dung học trước với nội dung học hình thức đưa tình có vấn đề để HS có nhu cầu cần giải vấn đề Tổ chức đạo GV sử dụng phương pháp hình thức triển khai nội dung học theo hướng khơi gợi hứng thú, liên kết kiến thức cũ để HS tự giải vấn đề nhằm đạt mục tiêu học Tổ chức đạo giáo viên phối hợp thành thạo thao tác sử dụng học liệu, thiết bị DH, tiện ích cơng nghệ thơng tin truyền thơng để hỗ trợ triển khai nội dung phương pháp hình thức tổ chức DH Tổ chức đạo GV tận dụng mạnh môi trường tự nhiên xã hội (địa hình sinh thái địa phương, tham gia lực lượng giáo dục, ) vào giảng dạy lớp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS Tổ chức đạo GV định hướng cho HS lực mà họ hình thành nhờ lĩnh hội kiến thức mới, đồng thời đưa nhiệm vụ cho họ ơn luyện có hoạt động chuẩn bị cho học Kiểm tra đánh giá trình hoạt động giáo viên triển khai kế hoach dạy học để kịp thời có định quản lý phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động giáo viên đánh giá kết học tập học sinh TT Các hoạt động quản lý cụ thể người quản lý Tổ chức đạo GV môn học xác định tiêu chí đánh giá mức độ lực HS khả vận dụng kiến thức vào giải tình học tập thực tiễn sống Tổ chức đạo GV môn học đề kiểm tra (trước học, 15 phút, tiết thi) nhằm vào mức độ 132 Mức độ đánh giá T K Đ CĐ lực đạt trình học tập trường, tự học trải nghiệm thực tiễn sống Tổ chức đạo GV mơn học đánh giá xác, cơng bằng, tránh áp đặt, có động viên khuyến khích kịp thời kết học tập HS theo tiêu chí đánh giá lực HS dự kiến KHDH Tổ chức đạo GV môn học phối hợp kết đánh giá lực HS GV qua kiểm tra với phát huy đánh giá tập thể HS ý kiến tự đánh giá học sinh Tổ chức đạo GV môn học yêu cầu học sinh rút kinh nghiệm với tinh thần cầu thị, nhận phương thức khắc phục bất cập lực thông qua lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ hình thành thái độ Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo viên môn học đánh giá kết học tập học sinh để kịp thời có định quản lý phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý giáo viên tham gia hoạt động khác nhằm bổ trợ cho hoạt động giảng dạy TT Các hoạt động quản lý cụ thể người quản lý Tổ chức đạo tổ chuyên môn tổ chức hoạt động thao giảng cho đội ngũ giáo viên mơn học để họ tích lũy kinh nghiệm soạn KHDH, giảng dạy lớp đánh giá kết học tập HS theo định hướng phát triển HS Tổ chức đạo việc tổ chức hội nghị dạy tốt, hội thảo chủ đề đổi phương pháp dạy học để GV môn học cặp nhật kiến thức nâng cao lực HD theo tiếp cận lực HS Tổ chức đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng để GV môn học nâng cao lực 133 Mức độ đánh giá T K Đ CĐ DH, góp phần nâng cao chất lượng DH theo định hướng phát triển lực HS Tổ chức đạo hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho GV mơn học đổi chương trình sách giáo khoa THCS sau năm 2015 đặc biệt tiếp cận chương trình giáo dục THCS ban hành năm 2018 Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo viên môn học tham gia hoạt động khác nhằm bổ trợ cho giảng dạy để kịp thời có định quản lý phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường TT Các hoạt động quản lý cụ thể người quản lý Tổ chức đạo giáo viên môn học hướng dẫn học sinh thiết lập kế hoạch học tập thân theo theo kế hoạch dạy học nhà trường học kỳ năm học Tổ chức, đạo giáo viên mơn học u cầu học sinh tích cực, tự giác chủ động tương tác cá nhân với giáo viên bạn học để tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ nhằm phát triển lực Tổ chức đạo giáo viên môn học yêu cầu học sinh tích cực, tự giác sáng tạo thực hành lớp để hoàn thành nhiệm vụ học tập lớp nhằm rèn luyện kỹ hình thành lực Tổ chức đạo GV môn học yêu cầu học sinh trân trọng kết đánh giá GV, ban học lớp đề cao trách nhiệm tự đánh giá kết học 134 Mức độ đánh giá T K Đ CĐ tập để rút kinh nghiệm có phương hướng khắc phục tồn Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý học sinh học tập học sinh trường để kịp thời có định quản lý phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh TT Các hoạt động quản lý cụ thể người quản lý Tổ chức đạo giáo viên môn học giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh tích cực, tự giác tự học trường tư cá nhân, phối hợp với bạn học để tự khám phá kiến thức Tổ chức đạo giáo viên môn học giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh tự giác tự học ngồi trường nhằm ơn luyện kiến thức ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn sống địa phương Tổ chức đạo giáo viên môn học giáo viên chủ nhiệm u cầu học sinh tích cực, tự giác tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn khác (sách, báo, mạng Internet, …) để củng cố bổ trợ cho học Tổ chức đạo giáo viên môn học giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh tích cực chuẩn bị học (đọc trước tài liệu, tìm kiếm tự làm đồ dùng học tập, phát nhu cầu cần nhận biết kiến thức 135 Mức độ đánh giá T K Đ CĐ mới) Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý học sinh tự học học sinh để kịp thời có định quản lý phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý học sinh tham gia hoạt động khác để bổ trợ cho hoạt động học tập TT Các hoạt động quản lý cụ thể người quản lý Tổ chức đạo GV môn học GV chủ nhiệm yêu cầu HS tích cực, tự giác tham gia hoạt động trải nghiệm thực tiễn GV môn học nhà trường tổ chức để bổ trợ cho hoạt động học tập Tổ chức đạo GV môn học GV chủ nhiệm yêu cầu HS tích cực, tự giác tham gia hội nghị học tốt để học tập kinh nghiệm học tập bạn học nhằm điều chỉnh hoạt động học tập thân Tổ chức đạo GV môn học GV chủ nhiệm yêu cầu HS tích cực, tự giác tham gia văn hóa, văn nghệ, thể thao, lễ hội truyền thống để bổ trợ kiến thức phổ thơng góp phần phát triển lực Tổ chức đạo GV môn học GV chủ nhiệm 136 Mức độ đánh giá T K Đ CĐ yêu cầu học sinh tích cực, tự giác tham gia phong trào Đoàn, Đội, hoạt động kỷ niệm truyền thống để bổ trợ kiến thức phát triển lực Kiểm tra đánh giá học sinh tham gia hoạt động khác để kịp thời có định quản lý phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị dạy học (CSVC&TBDH) đáp ứng yêu cầu dạy học TT Các hoạt động quản lý cụ thể người quản lý Tổ chức đạo tổ chuyên môn tổ văn phịng thực tìm hiểu nhu cầu sử dụng CSVC&TBDH GV HS sở chương trình giáo dục THCS Tổ chức đạo tổ văn phòng thực kiểm kê số lượng đánh giá chất lượng CSVC&TBDH có so sánh với nhu cầu sử dụng để nhận biết mức độ thừa thiếu đáp ứng chất lượng Tổ chức đạo tổ chuyên môn tổ văn phòng đưa phương án tu sửa, xin cấp phát, mua sắm tự làm để có đủ CSVC&TBDH phục vụ cho hoạt động dạy học Tổ chức đạo tổ văn phòng thực dự trù kinh phí dự kiến huy động kinh phí từ nhiều nguồn (nhà nước, xã hội hoá từ cộng đồng từ tổ chức kinh tế địa phương,…) tổ chức mua sắm bổ sung CSVC&TBDH 137 Mức độ đánh giá T K Đ CĐ Tổ chức đạo tổ chuyên môn tổ văn phòng phát động phong trào làm đồ dùng dạy học phù hợp với chương trình dạy học phù hợp với hồn cảnh khó khăn địa phương Tổ chức đạo tổ chuyên môn tổ văn phòng yêu cầu giám sát GV tận dụng hết công suất CSVC&TBDH vào dạy học theo dự kiến KHDH GV Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý CSVC&TBDH nhà trường để kịp thời có định quản lý phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản hoạt động thiết lập môi trường thuận lợi cho hoạt động dạy học TT Các hoạt động quản lý cụ thể người quản lý Tổ chức đạo đơn vị đồn thể thiết lập mơi trường pháp lý, người tuân thủ luật pháp, sách, điều lệ, quy chế, nội quy nhà trường ) cách công khai, minh bạch, rõ trách nhiệm giải trình Tổ chức đạo đơn vị đồn thể thiết lập mơi trường văn hóa người tơn trọng giá trị niềm tin, chuẩn mực ứng xử, kỳ vọng, thói quen, truyền thống thương hiệu trường Tổ chức đạo đơn vị đoàn thể thiết lập môi trường sư phạm thân thiện học sinh tích cực, hoạt động hướng vào tầm nhìn, sứ mang, giá trị cốt lõi mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường Tổ chức đạo đội ngũ GV môn học tận dụng mạnh hạn chế bất thuận từ môi trường tự 138 Mức độ đánh giá T K Đ CĐ nhiên tác động vào dạy học (như địa hình hệ sinh thái, khí hậu thời tiết, ) Tổ chức đạo đội ngũ GV môn học tận dụng mạnh hạn chế bất thuận từ môi trường xã hội tác động vào dạy học (truyền thống săc văn hoá, phong tục tập quan, dịch bệnh tệ nạn xã hội, ) Kiểm tra đánh giá hoạt động thiết lập môi trường thuận lợi cho hoạt động dạy học để kịp thời có định quản lý phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng mà Ông (Bà ) đánh giá ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường THCS vùng đặc biệt khó khăn Xin Ơng (Bà) có biết mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn; cách đánh dấu cho điểm (Đ) vào dòng cột bảng hỏi đây: Tác động mạnh (4 điểm), Tác động mạnh (3 điểm), Tác động vừa phải (2 điểm) Tác động yếu (1 điểm) Các mức độ tác động Các yếu tố có ảnh hường đến quản lý đánh giá dạy học theo định hướng phát triển lực TT Rất Vừa học sinh trường THCS vùng đặc biệt Mạnh Yếu mạnh phải khó khăn (3Đ) (1Đ) (4Đ) (2Đ) Các đặc trưng thời đại phát triển kinh tế - xã hội Nghị Đảng, luật pháp, sách 139 chiến lược phát triển giáo dục, chương trình GD THCS Truyền thống cách mạng, sắc văn hóa, điều kiện KT-XH vùng đặc biệt khó khăn Năng lực quản lý cán quản lý cấp trường Năng lực đội ngũ giáo viên môn học đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Chất lượng cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm huy động nguồn lực phát triển CSVC&TBDH Đề nghị Ông (Bà) cho biết ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu khơng có trở ngại, đề nghị Quý Ông (Bà) cho biết: Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông (Bà) Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CỦA CÁC TRƯỜNG THCS VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA Để giúp đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La; đề nghị Ơng (Bà) vui lịng cho chúng tơi biết quan điểm cách đánh dấu cho điểm theo mức độ: Rất cần thiết Rất khả thi (3 điểm); Cần thiết Khả thi (2 điểm); Ít cần thiết Ít khả thi (1 điểm); Không cần thiết Không khả thi (0 điểm) vào bảng câu hỏi Mức độ cần thiết biện pháp quản lý 140 TT Các mức độ đánh giá Rất Ít Không Cần cần cần cần thiết thiết thiết thiết Các biện pháp quản lý Tổ chức tập huấn thường xuyên cụm chuyên môn cho GV THCS triển khai dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vùng đặc biệt khó khăn Tổ chức có hiệu hoạt động động viên, tư vấn, hỗ trợ giám sát trình học tập HS THCS để họ vượt qua khó khăn học tập Đổi phương thức đánh giá kết học tập HS THCS từ đánh giá ghi nhớ tái nội dung kiến thức sang đánh giá phát triển lực Thực sách xã hội hố giáo dục nhằm giảm bớt khó khăn phương tiện điều kiện dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tổ chức hình thức bồi dưỡng CBQL trường quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực HS vùng đặc biệt khó khăn Các ý kiến khác Q Ơng (Bà) có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mức độ khả thi biện pháp quản lý TT Các mức độ đánh giá Rất Ít Khơng Khả khả Khả khả thi thi thi thi Các biện pháp quản lý Tổ chức tập huấn thường xuyên cụm chuyên môn cho GV THCS triển khai dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vùng đặc biệt khó khăn Tổ chức có hiệu hoạt động động viên, tư vấn, hỗ trợ giám sát trình học tập HS THCS để họ vượt qua khó khăn học tập 141 Đổi phương thức đánh giá kết học tập HS THCS từ đánh giá ghi nhớ tái nội dung kiến thức sang đánh giá phát triển lực Thực sách xã hội hố giáo dục nhằm giảm bớt khó khăn phương tiện điều kiện dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tổ chức hình thức bồi dưỡng CBQL trường quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực HS vùng đặc biệt khó khăn Các ý kiến khác Q Ơng (Bà) có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu khơng có trở ngại, đề nghị Quý Ông (Bà) cho biết: Họ tên: Chức vụ nay: Nơi công tác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác Quý Ông (Bà) ! 142 ... 20 13- 2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 112 120 122 1 13 119 2968 31 78 33 47 34 98 37 00 Kết xếp loại học lực (tỉ lệ %) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 1,6% 2,8% 3, 2% 4% 7,6% 20,6% 27,2% 30 ,1%... 20 13- 2014 2014-2015 112 120 2968 31 78 Kết xếp loại đạo đức (tỉ lệ %) Tốt Khá Trung bình Còn yếu 60,5% 67,4% 33 ,2% 27,5% 5,8% 4,9% 0,5% 0,2% 41 2015-2016 2016-2017 2017-2018 122 1 13 119 33 47 34 98... Kết đánh giá (115 phiếu) Xếp T K TB CY X thứ 48 32 28 3, 05 36 38 36 2,91 44 46 20 3, 12 42 48 21 3, 11 Trung bình trung bình cộng có trọng số bảng 3, 05 Các số liệu Bảng 2.8 thể thực trạng giáo viên