1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng pháp luật đại cương

271 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BIÊN SOẠN: TH.S TRẦN ĐỒN HẠNH Hà Nội, 12-2019 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề Nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc Nhà nước 1.1.2 Bản chất Nhà nước 1.1.3 Các kiểu nhà nước 1.1.4 Hình thức nhà nước .10 1.1.5 Chức Nhà nước 12 1.1.6 Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam .13 1.2 Những vấn đề pháp luật 23 1.2.1 Nguồn gốc, chất thuộc tính pháp luật .23 1.2.2 Các chức pháp luật 25 1.2.3 Các kiểu pháp luật 26 1.2.4 Nguồn gốc, chất vai trò pháp luật Việt Nam 27 Câu hỏi ôn tập tài liệu tham khảo chương 1……………………………………………25 CHƯƠNG 2: QUY PHẠM PHÁP LUẬT,VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 33 2.1 Quy phạm pháp luật 33 2.1.1 Khái niệm 33 2.1.2 Cấu trúc 33 2.2 Văn quy phạm pháp luật 34 2.2.1 Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật 34 2.2.2 Phân loại văn quy phạm pháp luật 35 2.2.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 36 2.2.4 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật .36 2.2.5 Áp dụng văn quy phạm pháp luật 30 2.3 Quan hệ pháp luật 30 2.3.1 Khái niệm, chất quan hệ pháp luật 30 2.3.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật 40 2.4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 41 2.4.1 Khái niệm đặc điểm pháp chế XHCN 41 2.4.2 Những đảm bảo cần thiết cho phát triển pháp chế XHCN 42 2.4.3 Vấn đề tăng cường pháp chế XHCN .43 Câu hỏi ôn tập tài liệu tham khảo chương 2…………………………………………….36 CHƯƠNG 3: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ .47 3.1 Vi phạm pháp luật 47 3.1.1 Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật 47 3.1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật 47 3.1.3 Các loại vi phạm pháp luật .49 3.2 Trách nhiệm pháp lý .49 3.2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý .49 3.2.2 Các loại trách nhiệm pháp lý………………………………………………………39 Câu hỏi ôn tập tài liệu tham khảo chương 3…………………………………………….41 CHƯƠNG 4: LUẬT HIẾN PHÁP 53 4.1 Khái niệm chung luật Hiến pháp 42 4.1.1 Khái niệm lịch sử hình thành Hiến pháp .42 4.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp 42 4.1.3 Phương pháp điều chỉnh 54 4.2 Những chế định luật Hiến pháp 54 4.2.1 Chế độ trị 54 4.2.2 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 57 4.2.3 Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ mơi trường 61 4.2.4 Bộ máy nhà nước cộng hịa XHCN Việt Nam…………………………………….50 Câu hỏi ơn tập tài liệu tham khảo chương 4…………………………………………….61 CHƯƠNG 5: LUẬT HÀNH CHÍNH .62 5.1 Khái niệm chung luật hành .62 5.1.1 Khái niệm 62 5.1.2 Đối tượng điều chỉnh 62 5.1.3 Phương pháp điều chỉnh 62 5.2 Một số chế định luật hành 62 5.2.1 Cơ quan hành Nhà nước 62 5.2.2 Cán công chức 63 5.2.3 Viên chức………………………………………………………………………….64 5,2,4 Vi phạm hành trách nhiệm hành chính………………………………… 65 5.3 Tố tụng hành 74 5.3.1 Những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án 74 5.3.2 Thẩm quyền Tòa án 74 5.3.3 Quyền khởi kiện vụ án hành 75 5.3.4 Thời hiệu khởi kiện 75 5.4 Pháp luật phòng chống tham nhũng 76 5.4.1 Khái niệm hành vi tham nhũng 76 5.4.2 Đặc điểm hành vi tham nhũng 77 5.4.3 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng 78 5.4.4 Nguyên nhân tham nhũng 81 5.4.5 Tác hại tham nhũng 85 5.4.6 Trách nhiệm cơng dân đấu tranh phịng, chống tham nhũng 86 Câu hỏi ôn tập tài liệu tham khảo chương 5…………………………………………… 87 CHƯƠNG 6: LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 88 6.1 Luật dân 88 6.1.1 Khái niệm chung luật dân 88 6.1.2 Một số chế định luật dân 89 6.1.3 Thừa kế 100 6.2 Luật tố tụng dân .106 6.2.1 Khái niệm .106 6.2.2 Chủ thể luật tố tụng dân 106 Câu hỏi ôn tập tài liệu tham khảo chương 6………………………………………… 112 CHƯƠNG 7: LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ .113 7.1 Luật hình 113 7.1.2 Khái niệm luật hình 113 7.1.2 Một số chế định Luật hình 147 7.2 Luật tố tụng hình 119 7.2.1 Khái niệm 119 7.2.2 Các giai đoạn giải vụ án hình 120 Câu hỏi ôn tập tài liệu tham khảo chương 7………………………………………… 122 CHƯƠNG 8: LUẬT LAO ĐỘNG 123 8.1 Khái niệm chung luật lao động .123 8.1.1 Khái niệm .123 8.1.2 Phạm vi điều chỉnh .123 8.1.3 Đối tượng áp dụng 123 8.1.4 Chính sách Nhà nước lao động 123 8.2 Các chế định luật lao động 124 8.2.1 Hợp đồng lao động .124 8.2.2 Thỏa ước lao động tập thể 132 8.2.3 Tiền lương 133 8.2.4 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 135 8.2.5 Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 138 8.2.6.An toàn lao động, vệ sinh lao động 142 8.2.7 Cơng đồn 146 8.2.8 Giải tranh chấp lao động 149 8.2.9 Bảo hiểm xã hội .158 8.2.10 Bảo hiểm thất nghiệp 177 Câu hỏi ôn tập tài liệu tham khảo chương 8………………………………………… 181 CHƯƠNG 9: LUẬT KINH DOANH 182 9.1 Khái niệm luật kinh doanh 183 9.2 Pháp luật loại hình doanh nghiệp 183 9.2.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp 183 9.3 Pháp luật phá sản doanh nghiệp 192 9.3.1 Khái niệm 192 9.3.2 Trình tự, thủ tục giải phá sản 193 9.3.3 Xử lý khoản nợ thứ tự toán tài sản 194 9.4 Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh 194 9.4.1.Khái niệm .194 9.4.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh .195 Câu hỏi ôn tập tài liệu tham khảo chương 9……………………………………………196 LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật đại cương môn học nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật, chất, vai trò xã hội, quy luật đặc thù, xuất hiện, tồn phát triển chúng; đồng thời nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật Việt Nam Trong năm qua nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao ý thức sống làm việc theo pháp luật đặc biệt giới học sinh sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, Bộ giáo dục đào tạo quy định việc giảng dạy môn học Pháp luật đại cương trường Đại học, Cao đẳng trung học chun nghiệp thơng qua chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu học tập Để góp phần phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nhà nước pháp luật cho sinh viên, nâng cao ý thức pháp luật văn hoá pháp lý, tạo sở cho việc tuyên truyền giáo dục tới đối tượng khác xã hội.môn học Pháp luật đại cương đưa vào giảng dạy Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng hầu hết ngành đào tạo hình thức đào tạo khác Bài giảng Pháp luật đại cương kết cấu gồm chương theo đề cương môn Pháp luật đại cương dành cho chương trình đại học ngành Quản trị kinh doanh, Kế toán, Thương mại điện tử, Marketing, Thông tin truyền thông Học viện công nghệ bưu viễn thơng Trong chương 1,2,3 tập trung giới thiệu vấn đề nhà nước pháp luật bao gồm vấn đề lý luận thực tiễn đặt Nhà nước pháp luật Việt Nam Trong chương sau từ chương đến chương 9, chương đề cập chi tiết số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Hiến pháp (Luật Nhà nước), Luật hành chính, Luật dân Luật tố tụng dân sự, Luật hình Luật tố tụng hình sự, Luật lao động Luật kinh doanh Đây ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan hệ xã hội phổ biến đời sống Bài giảng biên soạn cập nhật quy định văn pháp luật có liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam, nhiên nhà nước pháp luật hai tượng xã hội tương đối phức tạp cịn có nhiều vấn đề tranh luận chưa thống Vì việc xây dựng giảng Pháp luật đại cương hoàn chỉnh điều khó khăn khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý để giảng ngày hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn./ Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Ths TRẦN ĐOÀN HẠNH CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề Nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp Để có nhận thức chất Nhà nước, biến động đời sống Nhà nước cần lý giải nhiều vấn đề thiết phải làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành Nhà nước, nguyên nhân đích thực làm xuất Nhà nước Có nhiều quan điểm khác giải thích nguồn gốc Nhà nước học thuyết phi mác-xít (thuyết quyền gia trưởng, thuyết thần quyền, thuyết khế ước xã hội, thuyết bạo lực ) học thuyết nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lê nin Theo nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lê nin giải thích nguồn gốc Nhà nước sở phương pháp luận vật biện chứng lịch sử, rằng: Nhà nước tượng xã hội vĩnh cữu, bất biến mà phạm trù lịch sử có qúa trình phát sinh, phát triển, tồn tiêu vong Lịch sử xã hội lồi người trải qua thời kỳ chưa có Nhà nước chế độ cơng xã ngun thuỷ phát triển đến giai đoạn không cần đến Nhà nước Nhà nước nảy sinh từ đời sống xã hội, xuất xã hội loài người phát triển đến trình độ định, điều kiện khách quan cho tồn Nhà nước khơng cịn Nhà nước tiêu vong Xã hội loài người phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác chế độ cơng xã ngun thủy hình thái kinh tế xã hội không tồn giai cấp Nhà nước Trong chế độ công xã nguyên thủy trình độ phát triển lực lượng sản xuất cịn thấp tình trạng bất lực người trước tượng thiên nhiên thú dữ, nên để kiếm sống tự bảo vệ người buộc phải co cụm lại dựa vào chung sống, lao động hưởng thụ thành qủa lao động mang lại Mọi tư liệu sản xuất sản phẩm lao động thuộc sở hữu chung thành viên cộng đồng Tính chất xã hội chế độ cơng xã ngun thủy cịn đơn giản gồm có tổ chức thị tộc – tế bào, sở cấu thành xã hội Thị tộc tổ chức theo nguyên tắc huyết thống, lúc đầu huyết thống xác lập theo dòng mẹ gọi thị tộc mẫu hệ sau xác lập theo dòng cha gọi thị tộc phụ hệ Mỗi thành viên thị tộc bình đẳng quyền lợi địa vị xã hội, xã hội không tồn đặc quyền, đặc lợi khơng có phân hóa giàu nghèo Hệ thống quản lý công xã thị tộc Hội đồng thị tộc tù trưởng: Hội đồng thị tộc hợp thành tất thành viên trưởng thành thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc Tù trưởng hội nghị toàn thể thị tộc bầu ra, lựa chọn từ người nhiều tuổi, có kinh nghiệm uy tín cộng đồng Tù trưởng đứng đầu thị tộc song khơng có đặc quyền so với thành viên khác thị tộc, họ phải lao động hưởng thụ người Quá trình phát triển xã hội cơng xã ngun thuỷ xuất hình thức tổ chức cao bào tộc, lạc liên minh lạc Xã hội công xã nguyên thủy có phân cơng lao động mang tính tự nhiên thành viên thị tộc để làm cơng việc thích hợp khác đàn ơng đàn bà, người khỏe, người già trẻ em Phân cơng lao động chưa mang tính xã hội nên khơng tạo vị trí khác người sản xuất đời sống Xã hội công xã ngun thủy chưa có Nhà nước qúa trình vận động phát triển làm xuất tiền đề vật chất cho tan rã tổ chức thị tộc – lạc đời Nhà nước Trong qúa trình sống lao động sản xuất, người ngày phát triển thể chất, trí lực, cấu trúc giác quan ngày hoàn thiện, hiểu biết nhiều quy luật tự nhiên xã hội, tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất, ln tìm kiếm cải tiến công cụ lao động Tất yếu tố đưa đến suất lao động xã hội tăng lên khơng ngừng, lực lượng sản xuất có bước tiến rõ rệt địi hỏi có phân cơng lao động theo hướng chun mơn hóa Vào thời kỳ cuối chế độ công xã nguyên thủy diễn lần phân công lao động xã hội: 1) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; 2) Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; 3) Buôn bán phát triển, thương nghiệp đời Sự phát triển công cụ sản xuất, phân công lao động xã hội làm cho kinh tế đạt bước tiến dài, sản phẩm làm ngày nhiều so với yêu cầu xã hội xuất dầu hiệu cải dư thừa, phát sinh khả chiếm đoạt sản phẩm thừa làm riêng Q trình phân hóa tài sản bắt đầu nảy sinh, người có địa vị uy tín xã hội tù trưởng, thủ lĩnh quân lợi dụng ưu sẵn có chiếm đoạt tài sản thị tộc – lạc thành tài sản riêng Chế độ tư hữu hình thành Trước khả kinh tế khơng cho phép nhu cầu sức lao động không đặt nên tù binh bị bắt giao tranh thị tộc – lạc bị giết, sau sản xuất phát triển, nhu cầu sức lao động tăng tù binh giữ lại nuôi để bổ sung vào nguồn lao động người có địa vị thị tộc chiếm hữu khai thác lao động cho cá nhân họ Chế độ hôn nhân vợ , chồng xuất gia đình có cấu nhỏ tách khỏi gia đình phụ hệ cấu lớn trở thành đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất, độc lập tài sản, tự định đoạt sản phẩm lao động Trong qúa trình sản xuất, người có cơng cụ tốt, có sức khỏe kinh nghiệm thu hiệu qủa cao, ngày giàu c Một số người giàu có chiếm tư liệu sản xuất, bóc lột lao động tù binh bóc lột người nghèo khác, giành vị trí ưu xã hội trở thành giai cấp bóc lột Những người khơng có tư liệu sản xuất, bị bóc lột ngày nghèo khó trở thành giai cấp bị bóc lột Hai phận dân cư quyền lợi đối lập nên mâu thuẫn ngày gay gắt liệt, điều kiện kinh tế – xã hội sở tồn xã hội công xã nguyên thủy bị phá vỡ, quyền lực xã hội hệ thống quản lý toàn thể thành viên cộng đồng tổ chức để bảo vệ lợi ích thành viên bình đẳng khơng thích hợp với xã hội phân hóa mâu thuẫn gay gắt lợi ích Để trì trật tự quản lý xã hội có thay đổi địi hỏi phải có tổ chức quyền lực khác chất Tổ chức giai cấp chiếm ưu kinh tế tổ chức để thực thống trị giai cấp, dập tắt xung đột công khai giai cấp, giữ xung đột vòng trật tự, bảo vệ lợi ích địa vị giai cấp thống trị - Đó Nhà nước Do chế độ công xã nguyên thủy tan rã, Nhà nước xuất kết qủa vận động, phát triển nội xã hội loài người Tiền đề kinh tế cho đời Nhà nước chế độ tư hữu tài sản, tiền đề xã hội cho đời Nhà nước phân hóa xã hội thành giai cấp, tầng lớp có lợi ích đối lập mâu thuẫn giai cấp, tầng lớp gay gắt đến mức khơng thể điều hịa * Định nghĩa Nhà nước: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị * Các dấu hiệu đặc trưng Nhà nước - Nhà nước tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, có máy chuyên thực cưỡng chế quản lý công việc chung xã hội Nhà nước thiết lập quyền lực cơng cộng đặc biệt khơng hồ nhập với dân cư, tách khoải xã hội; quyền lực cơng quyền lực trị chung Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị; để thực quyên lực quản lý xã hội có tầng lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý tổ chức thành quan nhà nước hình thành máy đại diện cho quyền lực trị có sức mạnh cưỡng chế, trì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục tùng theo ý chí giai cấp thống trị - Nhà nước thực quản lý dân cư theo lãnh thổ Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ khơng phụ thuộc huyết thống, nghề nghiệp giới tính (khác với tổ chức thị tộc tập hợp thành viên theo dấu hiệu huyết thống) Việc phân chia dẫn đến việc hình thành quan quản lý đơn vị hành lãnh thổ Khơng tổ chức xã hội có giai câấ lại có lãnh thổ riêng mình, lãnh thổ dấu hiệu đặc trưng nhà nước Mọi nhà nước có lãnh thổ riêng - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 119 khoản Điều 126 Luật doanh nghiệp Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần loại để huy động vốn • Các loại cổ phần - Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thơng Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đông phổ thơng - Cơng ty cổ phần có cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm loại sau đây: a) Cổ phần ưu đãi biểu quyết; b) Cổ phần ưu đãi cổ tức; c) Cổ phần ưu đãi hoàn lại; d) Cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định - Mỗi cổ phần loại tạo cho người sở hữu quyền, nghĩa vụ lợi ích ngang - Cổ phần phổ thông chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãi chuyển đổi thành cổ phần phổ thơng theo định Đại hội đồng cổ đơng • Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Cơng ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc; cơng ty cổ phần có mười cổ đơng cá nhân có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có Ban kiểm sốt Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty quy định Điều lệ công ty Người đại diện theo pháp luật công ty phải thường trú Việt Nam; trường hợp vắng mặt ba mươi ngày Việt Nam phải uỷ quyền văn cho người khác theo quy định Điều lệ công ty để thực quyền nhiệm vụ người đại diện theo pháp luật cơng ty + Cơng ty hợp danh • Cơng ty hợp danh doanh nghiệp, đó: - Phải có 02 thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); 252 thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; - Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty hợp danh khơng phát hành loại chứng khốn • Thực góp vốn cấp giấy chứng nhận phần vốn góp cơng ty hợp danh - Thành viên hợp danh thành viên góp vốn phải góp đủ hạn số vốn cam kết - Thành viên hợp danh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cơng ty - Trường hợp có thành viên góp vốn khơng góp đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp đủ coi khoản nợ thành viên cơng ty; trường hợp này, thành viên góp vốn có liên quan bị khai trừ khỏi cơng ty theo định Hội đồng thành viên - Tại thời điểm góp đủ vốn cam kết, thành viên cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Giấy chứng nhận phần vốn góp phải có nội dung chủ yếu sau đây: + Tên, địa trụ sở cơng ty; + Số ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; + Vốn điều lệ công ty; + Tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên; loại thành viên; + Giá trị phần vốn góp loại tài sản góp vốn thành viên; + Số ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp; + Quyền nghĩa vụ người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp; + Họ, tên, chữ ký người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp thành viên hợp danh công ty - Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị rách, bị cháy bị tiêu huỷ hình thức khác, thành viên công ty cấp lại giấy chứng 253 nhận phần vốn góp • Tài sản cơng ty hợp danh Tài sản góp vốn thành viên chuyển quyền sở hữu cho công ty Tài sản tạo lập mang tên công ty Tài sản thu từ hoạt động kinh doanh thành viên hợp danh thực nhân danh công ty từ hoạt động kinh doanh ngành, nghề kinh doanh đăng ký công ty thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thực Các tài sản khác theo quy định pháp luật d Hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã Liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, hợp tác xã tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung hợp tác xã thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý liên hiệp hợp tác xã Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hình thành doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp 9.3 Pháp luật phá sản doanh nghiệp 9.3.1 Khái niệm Luật phá sản Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 19-6-2014 đưa tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Điều sau: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Tiêu chí xác định doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) khả toán (Khoản 1, Điều Luật Phá sản 2014) “không thực nghĩa vụ tốn” khơng phải “khơng có khả toán” Thời điểm xác định thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn tốn mà khơng phải “khi chủ nợ có yêu cầu” quy định Luật Phá sản 2004 Bộ luật không 254 yêu cầu việc xác định hay phải có chứng minh DN, HTX khơng có khả tốn cân đối tài Căn để Tòa án định mở thủ tục phá sản có khoản nợ đến thời điểm Tịa án định việc mở thủ tục phá sản DN, HTX khơng tốn Tiêu chí khả tốn khơng phụ thuộc vào số lượng khoản nợ nhiều hay mà cần khoản nợ Luật Phá sản 2014 không quy định giới hạn khoản nợ Điều hiểu khoản nợ nào, dù nợ lương, nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, khoản nợ phát sinh từ hợp đồng chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX Điều Luật Phá sản 2014 xác định rõ người có quyền, người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo đó, người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gồm: Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần; người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở; cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục tháng, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng trường hợp Điều lệ công ty quy định; thành viên HTX người đại diện theo pháp luật HTX, thành viên liên hiệp HTX Những người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gồm: Người đại diện theo pháp luật DN, HTX; chủ DN tư nhân, chủ tịch HĐQT CTCP, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH MTV, thành viên hợp danh công ty hợp danh 9.3.2 Trình tự, thủ tục giải phá sản Theo quy định, thủ tục phá sản áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: a) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; b) Phục hồi hoạt động kinh doanh; c) Thanh lý tài sản, khoản nợ; d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể Luật phá sản năm 2014, Thẩm phán định áp dụng hai thủ tục 255 quy định điểm b điểm c định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp quyền chủ nợ riêng doanh nghiệp mắc nợ vừa quyền vừa nghĩa vụ pháp lý 9.3.3 Xử lý khoản nợ thứ tự toán tài sản Việc xử lý khoản nợ chưa đến hạn quy định sau: trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý xử lý khoản nợ đến hạn, khơng tính lãi thời gian chưa đến hạn Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cố xác lập trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ưu tiên toán tài sản đó; giá trị tài sản chấp cầm cố khơng đủ tốn số nợ phần nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giá trị tài sản chấp cầm cố lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi mà phải áp dụng thủ tục lý phải hoàn trả lại giá trị tài sản áp dụng biện pháp đặc biệt cho Nhà nước trước thực việc phân chia tài sản theo quy định Điều 37 Luật phá sản Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: - Phí phá sản; - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; - Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để toán khoản nợ 256 chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy định mà cịn phần cịn lại thuộc về: - Xã viên hợp tác xã; - Chủ doanh nghiệp tư nhân; - Các thành viên công ty; cổ đông công ty cổ phần; - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã việc tốn thực theo thứ tự quy định trên, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác 9.4 Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh 9.4.1.Khái niệm Tranh chấp kinh doanh loại tranh chấp kinh tế, biểu mâu thuẫn hay xung đột quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh trình tiến hành hhoạt động kinh doanh 9.4.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh - Thương lượng: hình thức giải tranh chấp khơng cần đến vai trò tác động bên thứ ba Đặc điểm hình thức bên bàn bạc, thoả thuận để tự giải bất đồng - Hồ giải: hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba đóng vai trị hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hay bất hoà Hoà giải giải pháp tự nguyện tuỳ thuộc vào bên tranh chấp Hoà giải tiến hành ngồi thủ tục tố tụng tiến hành theo thủ tục tố tụng án trọng tài - Trọng tài: hình thức giải thơng qua trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực Theo quy định hành, tranh chấp giải trọng tài điều chỉnh Luật Trọng tài thương mại năm 2010 - Tồ án: hình thức giải tranh chấp án nhân dân thực 257 Từ ngày 01-06-2016, việc giải tranh chấp kinh tế thơng qua Tịa án thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 258 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật kinh doanh? Doanh nghiệp gì? Phân loại doanh nghiệp? Cơng ty gì? Phân loại cơng ty? Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp? Hợp tác xã gì? Quyền nghĩa vụ hợp tác xã? Phá sản gì? Phân biệt phá sản giải thể doanh nghiệp? Trình tự, thủ tục giải việc phá sản? Tranh chấp kinh doanh gì? Đặc điểm? Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, 2002, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội Khoa Luật kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà nội, 2004, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất lao động Quốc hội, Luật doanh nghiệp, 2014 Quốc hội, Luật hợp tác xã, 2012 Quốc hội, Luật phá sản, 2013 Quốc hội, Luật trọng tài thương mại, 2010 Tập thể tác giả, 2002, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Trường Đại học luật Hà nội TS Lê Minh Tồn, 2014, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất trị quốc gia 259 260 261 262 265 266 ... biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo cho pháp luật thực 1.2.2 Các chức pháp luật Ý nghĩa vai trò pháp luật thể qua chức chức pháp luật Chức pháp luật phương diện, mặt tác động chủ yếu pháp luật, ... pháp luật đại cương, Nhà xuất trị quốc gia 32 CHƯƠNG 2: QUY PHẠM PHÁP LUẬT,VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA -2.1 Quy phạm pháp luật. .. quan hệ xã hội Như có pháp luật có pháp chế: pháp luật tiền đề pháp chế Nhưng có pháp luật chưa phải có pháp chế, pháp luật mâu thuẫn chồng chéo, nội dung phản tiến thực pháp luật làm cho xã hội

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w