1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giảm thiểu chất thải nhựa

79 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 01

  • 1.1. Sự cần thiết của việc thực hiện Đề án: 01

  • 1.2. Cơ sở pháp lý 03

  • PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 04

  • 2.1. Đặc điểm của đơn vị 04

  • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức hiện nay 04

  • 2.1.2. Cở sở vật chất, trang thiết bị 04

  • 2.2. Thực trạng vấn đề cần cải tiến 06

  • 2.3. Phân tích thực trạng vấn đề (SWOT) 08

  • PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 12

  • 3.1. Mục tiêu chung 12

  • 3.2. Mục tiêu cụ tổng thể 12

  • PHẦN THỨ TƯ: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 13

  • 4.1. Thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu chất thải nhựa trong khuôn viên bệnh viện 13

  • 4.1.1. Can thiệp truyền thông 13

  • 4.1.2. Thay đổi loại túi ni lông đựng rác thải, phân loại rác nhựa tại nguồn ở các phòng chức năng 14

  • 4.1.3. Tăng cường sử dụng nguyên vật liệu thay thế sản phẩm nhựa, giảm sử dụng sản phẩm từ nhựa trong khuôn viên bệnh viện 14

  • 4.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả thực hiện các biện pháp 16

  • 4.2.1. Tỷ lệ kiến thức, thái độ, hành vi của nhân viên y tế về việc sử dụng rác thải nhựa tại khối các phòng chức năng trước và sau can thiệp truyền thông 16

  • 4.2.2. Số lượng sản phẩm nhựa sử dụng tại khối các phòng chức năng trước và sau can thiệp 19

  • 4.2.3. Đánh giá sự sẵn sàng sử dụng nguyên liệu thay thế sản phẩm nhựa trong khuôn viên Bệnh viện 19

  • 4.3. Kinh phí sử dụng thực hiện Đề án 21

  • PHẦN THỨ NĂM TỔ CHỨC THỰC HIỆN 22

  • 5.1. Kế hoạch tổ chức để thực hiện các mục tiêu cụ thể trong Đề án 22

  • 5.2. Biểu đồ Gantt 25

  • PHẦN THỨ SÁU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 26

  • 6.1. ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ VIỆC SỬ DỤNG RÁC THẢI NHỰA TẠI KHỐI PHÒNG CHỨC NĂNG TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP 26

  • 6.1.1 Đánh giá kiến thức của nhân viên y tế về việc sử dụng rác thải nhựa tại khối các phòng chức năng thuộc bệnh viện 26

  • 6.1.2 Đánh giá về tần suất sử dụng sản phẩm nhựa dùng 1 lần trong ngày 27

  • 6.1.3 Đánh giá về thói quen sử dụng vật liệu nhựa dùng 1 lần, bao gồm tần suất sử dụng và địa điểm vứt bỏ sản phẩm: 28

  • 6.1.4 Đánh giá về thái độ của nhân viên y tế phòng chức năng về sử dụng rác thải nhựa, bao gồm quan điểm và mức độ đồng tình thực hiện các giải pháp hạn chế nhựa: 29

  • 6.1.5 Đánh giá số lượng sản phẩm nhựa sử dụng tại khối các phòng chức năng thuộc bệnh viện. 32

  • 6.1.6 Đánh giá khó khăn gặp phải khi giảm sử dụng sản phẩm nhựa tại nơi làm việc: 34

  • 6.1.7 Đánh giá những nội dung đã thực hiện nhằm giảm thiểu rác thải nhựa trong khuôn viên bệnh viện: 35

  • 6.2. ĐÁNH GIÁ SỰ SẴN SÀNG SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU THAY THẾ SẢN PHẨM NHỰA TRONG KHUÔN VIÊN BỆNH VIỆN 37

  • 6.2.1. Đối với nhân viên y tế phòng chức năng 37

  • 6.2.2. Đối với người bệnh 45

  • PHẦN THỨ BẢY KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55

  • 7.1 KẾT LUẬN 55

  • 7.2 KIẾN NGHỊ 58

  • Bảng 6.1. Tần suất sử dụng sản phẩm nhựa dùng 1 lần trong ngày 27

  • Bảng 6.2 Tần suất sử dụng sản phẩm nhựa dùng 1 lần trong ngày 28

  • Bảng 6.3 Địa điểm vứt bỏ sản phẩm nhựa 29

  • Bảng 6.4 Đánh giá quan điểm của đối tượng trong việc sử dụng sản phẩm nhựa 30

  • Bảng 6.5 Đánh giá mức độ đồng tình về các giải pháp trong việc hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa 31

  • Bảng 6.6 Đánh giá số lượng sản phẩm nhựa sử dụng 32

  • Bảng 6.7 Đánh giá khó khăn gặp phải khi giảm sử dụng sản phẩm nhựa tại nơi làm việc 34

  • Bảng 6.8 Đánh giá những nội dung đã thực hiện nhằm giảm thiểu rác thải nhựa trong khuôn viên bệnh viện 35

  • Bảng 6.9 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm Chai thủy tinh 38

  • Bảng 6.10 Mục đích sử dụng sản phẩm Chai thủy tinh 38

  • Bảng 6.11 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm “Túi giấy” 39

  • Bảng 6.12 Mục đích sử dụng sản phẩm “Túi giấy” 40

  • Bảng 6.13 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm “Bìa giấy” 41

  • Bảng 6.14 Mục đích sử dụng sản phẩm “Túi giấy” 41

  • Bảng 6.15 Lợi ích khi sử dụng các sản phẩm thay thế chất liệu nhựa trong bệnh viện 43

  • Bảng 6.16 Khó khăn khi sử dụng các sản phẩm thay thế chất liệu nhựa trong bệnh viện 43

  • Bảng 6.17 Đánh giá sẵn sàng sử dụng các sản phẩm thay thế 44

  • Bảng 6.18 Đối tượng tham gia trả lời phỏng vấn 45

  • Bảng 6.19 Số lần đến khám và điều trị tại bệnh viện 45

  • Bảng 6.20 Mức độ sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần khi đến bệnh viện 45

  • Bảng 6.21 Mức độ quan tâm về việc tiến hành thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa 46

  • Bảng 6.22 Mức độ quan tâm liên quan đến đối tượng 46

  • Bảng 6.23 Mức độ đồng tình trong việc chung tay thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa 47

  • Bảng 6.24 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm “Chai thủy tinh” 48

  • Bảng 6.25 Mục đích sử dụng sản phẩm “Chai thủy tinh” 48

  • Bảng 6.26 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm “Túi giấy” 49

  • Bảng 6.27 Mục đích sử dụng sản phẩm “Túi giấy” 50

  • Bảng 6.28 Lợi ích khi sử dụng các sản phẩm thay thế chất liệu nhựa trong bệnh viện 51

  • Bảng 6.29 Khó khăn khi sử dụng các sản phẩm thay thế chất liệu nhựa trong bệnh viện 52

  • Bảng 6.30 Đánh giá sẵn sàng sử dụng các sản phẩm thay thế 52

  • Hình 6.1 Đánh giá kiến thức của nhân viên y tế về việc sử dụng rác thải nhựa tại khối các phòng chức năng thuộc bệnh viện 26

  • Hình 6.2 Số lượng sản phẩm nhựa dùng 1 lần trung bình tại các phòng ban trước và sau can thiệp 32

  • Hình 6.3 Quan điểm của đối tượng trong việc thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa 37

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Sự cần thiết của việc thực hiện Đề án:

  • Nhựa là một trong những chất liệu vô cùng quan trọng và tiện dụng mà con người đã phát minh, nhưng tình trạng quá tải loại rác thải khó phân hủy này này khiến cho môi trường ô nhiễm trầm trọng cũng như mất mỹ quan đô thị.

    • Ước tính mỗi phút khoảng 1 triệu chai nước uống bằng nhựa được mua, khoảng 5 nghìn tỷ túi nhựa sử dụng một lần được sử dụng mỗi năm trên toàn thế giới, hơn 300 triệu tấn nhựa được sản xuất mỗi năm và một nửa trong số đó là các sản phẩm dùng một lần như túi nhựa, cốc và ống hút. Trung Quốc, Mỹ và Đức là ba quốc gia phát sinh chất thải nhựa lớn nhất, lần lượt là 60, 38 và 14,5 triệu tấn/năm và xu hướng này có thể kéo dài đến năm 2025. Ngoài Trung Quốc là quốc gia đứng đầu danh sách thì lượng rác nhựa bị thải ra môi trường lại phần lớn đến từ Châu Á, trong đó Indonesia, Philipine và Việt Nam cũng là những nước đứng đầu danh sách thải nhựa ra biển [5].

    • Tại Việt Nam, quốc gia xếp thứ 20 trên thế giới về phát sinh chất thải nhựa với 3,27 triệu tấn mỗi năm và nằm trong top đầu những quốc gia có tỷ lệ chất thải nhựa được xử lý không đầy đủ, chiếm 5,76% trong tổng lượng chất thải nhựa không được xử lý đầy đủ trên toàn thế giới [5]. Tại Việt Nam, để giải quyết vấn đề này, Chính phủ đã quyết liệt thực hiện các chính sách và giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường từ chất thải nhựa. Ngày 25/4/2019, Thủ tướng Chính phủ đã gửi Thư kêu gọi cả nước hành động giải quyết vấn đề chất thải nhựa, ban hành Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/2019 thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030. Trên cơ sở đó, Bộ Y tế đã ban hành chỉ thị số 08/CT-BYT ngày 29/7/2019 về việc giảm thiểu rác thải nhựa trong ngành Y tế, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thay thế những vật liệu nhựa dùng trong các hoạt động thường ngày trong lĩnh vực y tế bằng các chất liệu an toàn, thân thiện hơn đối với môi trường. Các cơ quan, đơn vị trong ngành y tế đã triển khai thực hiện với nhiều hình thức, sáng kiến và bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, cụ thể: Một số bệnh viện sử dụng túi giấy đựng thuốc thay cho túi ni lông khó phân hủy như: Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện K Hà Nội, Trung tâm Y tế thành phố Vị Thanh – Hậu Giang; sử dụng túi đựng chất thải bằng túi tự hủy sinh học như: Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Đa khoa Long An…[7]; Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thi “Tìm kiếm giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong hoạt động y tế tại Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh năm 2019” [8]; không cung cấp chai nhựa, chai nước suối cho người bệnh mà thay thế bằng chai, ly thủy tinh: Trung tâm y tế thành phố Vị Thanh, Phụng Hiệp….

    • Tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ, mỗi ngày đều tập trung rất đông nhân viên y tế, người bệnh và thân nhân người bệnh, khả năng phát sinh nhu cầu cao trong việc sử dụng các loại rác thải nhựa dùng một lần như túi ni lông, chai nước suối, ly nhựa…là rất lớn, nếu không có biện pháp xử lý, tuyên truyền hợp lý, đây sẽ trở thành nơi thải một lượng rác thải nhựa không nhỏ ra môi trường. Chính vì thế, nhóm nghiên cứu đề xuất thực hiện Đề án “Tăng cường sử dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa trong khuôn viên Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ” trong giai đoạn hiện nay là việc làm cần thiết, đây không chỉ là cơ sở thực hiện các hoạt động thiết thực nhằm giảm thiểu rác thải nhựa theo chỉ đạo của các cơ quan đầu ngành mà còn là các hoạt động mang ý nghĩa xã hội, góp phần tạo môi trường xanh, sạch, đẹp, hạn chế ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe con người.

  • 1.2. Cơ sở pháp lý

    • Văn bản 1505/MT-YT, Văn bản 1506/MT-YT ngày 30/11/2018 của Cục Quản lý môi trường y tế.

    • PHẦN THỨ HAI

    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

    • 2.1. Đặc điểm của đơn vị

    • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức hiện nay

    • Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ là bệnh viện chuyên khoa hạng I, trực thuộc Sở Y tế thành phố Cần Thơ có trách nhiệm khám, chữa bệnh và phòng bệnh về chuyên ngành Sản phụ khoa của thành phố Cần Thơ.

    • Về cơ cấu tổ chức, Bệnh viện hiện có 474 nhân sự (tính đến tháng 4 năm 2020), 24 khoa, phòng và 01 Trung tâm Sàng lọc – Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh phụ trách 12 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, ngoại trừ Long An.

    • Về chức năng, nhiệm vụ, Bệnh viện Phụ sản có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác khám bệnh, chữa bệnh và phòng bệnh chuyên ngành Sản phụ khoa, Nội khoa tổng quát có liên quan đến sức khỏe bà mẹ, Hiếm muộn; Nam khoa và Nội nhi khoa; Thực hiện chức năng của Trung tâm Sàng lọc – Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ngoại trừ tỉnh Long An); Chỉ đạo về chuyên môn và chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới theo sự phân công của Sở Y tế, đồng thời hỗ trợ chuyên môn sản phụ khoa theo yêu cầu của các bệnh viện sản phụ khoa trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và các chương trình mục tiêu quốc gia; Cơ sở thực hành của các trường Y Dược đóng trên địa bàn và thực hiện công tác đào tạo liên tục cho cán bộ y tế trong chuyên ngành Sản phụ khoa.

    • 2.1.2. Cở sở vật chất, trang thiết bị

    • Tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ, là bệnh viện công lập được sử chỉ đạo trực tiếp từ Sở Y tế thành phố Cần Thơ, năm 2019 bệnh viện đã triển khai thực hiện chỉ thị số 08/CT-BYT ngày 29/7/2019 về việc giảm thiểu rác thải nhựa trong ngành Y tế, xây dựng kế hoạch, mục tiêu giảm thiểu chất thải nhựa từ hoạt động chuyên môn y tế, từ sinh hoạt thường ngày của người bệnh, người nhà người bệnh, nhân viên y tế; Tham dự hội nghị trực tuyến triển khai giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành y tế do Bộ y tế tổ chức cùng 63 tỉnh, thành phố; Tổ chức ký cam kết giảm thiểu chất thải nhựa trong cơ quan, yêu cầu mỗi viên chức, người lao động phải ký cam kết với Lãnh đạo phòng, Lãnh đạo các khoa, phòng ký cam kết với Thủ trưởng đơn vị; Ban Giám đốc yêu cầu phòng Hành chính Quản trị thay thế chai nước suối nhựa bằng chai và ly thủy tinh trong các cuộc họp và hội trường.

    • Tuy nhiên, thực trạng quản lý chất thải y tế tại bệnh viện hiện nay cho thấy, bệnh viện chỉ phân loại, xử lý đúng các loại chất thải y tế theo quy định, rác thải nhựa và các loại rác thải thông thường được gom chung, chưa được phân loại rõ ràng tại nguồn. Đồng thời, tại bệnh viện vẫn chưa ban hành những chính sách, quy định cụ thể về hạn chế rác thải nhựa, tăng cường sử dụng các nguyên vật liệu thay thế nhựa nhằm tăng cường nhận thức cũng như khuyến khích sự chung tay của nhân viên y tế và người bệnh trong việc giảm thiểu rác thải nhựa.

    • + Bệnh viện là đơn vị tự thu tự chi, việc triển khai các biện pháp thay thế cần tính toán mức chi phí xem có phù hợp với khả năng của đơn vị, khả năng áp dụng lâu dài.

    • Như vậy, từ những nội dung trên, cho thấy, rác thải nhựa từ lâu đã là hiểm họa mang tính toàn cầu, nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực từ rác thải nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng. Nhận thức rõ vấn đề này, tại Việt Nam nói chung và ngành y tế Việt Nam nói riêng đã quyết liệt việc thực hiện chính sách, chiến lược để kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng sản phẩm nhựa trong hoạt động của ngành, nhấn mạng tầm quan trọng của việc thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa. Hiện nay, các bệnh viện trên toàn quốc đã và đang triển khai rất nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa, tuy nhiên, để triển khai các giải pháp có hiệu quả, cần đánh giá hiện trạng của cơ sở y tế, áp dụng các biện pháp và đánh giá hiệu quả mang lại, từ đó rút ra những khó khăn, hạn chế đang tồn tại, giúp chọn lọc những giải pháp hiệu quả nhất, góp phần thực hiện phong trào “ Chống rác thải nhựa” một cách hiệu quả, thiết thực nhất.

    • PHẦN THỨ BA

    • NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

    • 3.1. Mục tiêu chung

    • Tăng cường sử dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa trong khuôn viên Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.

    • 3.2. Mục tiêu cụ thể

    • - Tăng tỷ lệ kiến thức, thái độ, hành vi đúng của nhân viên y tế về việc sử dụng rác thải nhựa (đặc biệt nhựa dùng 1 lần) tại khối các phòng chức năng thuộc Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.

    • - Giảm số lượng sản phẩm nhựa sử dụng tại khối các phòng chức năng thuộc Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.

    • - Đánh giá sự sẵn sàng sử dụng nguyên liệu thay thế sản phẩm nhựa trong khuôn viên Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.

    • PHẦN THỨ TƯ

    • GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

    • 4.1. Thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu chất thải nhựa trong khuôn viên bệnh viện

    • 4.2.1. Tỷ lệ kiến thức, thái độ, hành vi của nhân viên y tế về việc sử dụng rác thải nhựa tại khối các phòng chức năng trước và sau can thiệp truyền thông

    • Phỏng vấn qua bảng câu hỏi để đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi của tất cả nhân viên y tế phòng chức năng.

    • * Nội dung bảng câu hỏi đánh giá:

    • 4.2.2. Số lượng sản phẩm nhựa sử dụng tại khối các phòng chức năng trước và sau can thiệp

    • - So sánh lượng rác thải nhựa tại các phòng chức năng trước và sau can thiệp 3 tháng

    • Cân rác thải nhựa trước can thiệp trong 3 tuần. Tính số lượng trung bình rác thải nhựa từ các phòng chức năng trước can thiệp

    • Sau can thiệp 3 tháng, cân rác thải nhựa hàng ngày trong 3 tuần. Tính số lượng trung bình rác thải nhựa từ các phòng chức năng sau can thiệp

    • - Xác định số sản phẩm nhựa được sử dụng thay thế trước và sau can thiệp

    • 4.2.3. Đánh giá sự sẵn sàng sử dụng nguyên liệu thay thế sản phẩm nhựa trong khuôn viên Bệnh viện

    • - Phương pháp thực hiện: phỏng vấn qua bảng câu hỏi.

    • - Đối tượng: Tất cả đối tượng được phát mẫu sản phẩm thử nghiệm. Dự kiến khảo sát 100 nhân viên khối phòng chức năng và 100 khách hàng ngẫu nhiên.

    • (1). Đối tượng tham gia trả lời phỏng vấn, có 4 nhóm đối tượng: Nhân viên y tế; Người bệnh nội trú; Người bệnh ngoại trú, Thân nhân/người nhà người bệnh.

    • (2). Số lần đến khám và điều trị tại bệnh viện (hoặc đi cùng người thân đến điều trị tại bệnh viện), có 3 giá trị: Lần đầu tiên, Trên 2 – 4 lần, Trên 4 lần.

    • (3). Mức độ sử dụng sản phẩm nhựa dùng 1 lần của đối tượng khi đến bệnh viện (các sản phẩm nhựa dùng 1 lần thông thường: túi ni lông, ly nhựa, chai nước suối, hộp nhựa xốp mang đi…). 1 đến 2 sản phẩm, 2 đến 5 sản phẩm, Trên 5 sản phẩm, Không sử dụng.

    • (4). Mức độ quan tâm của các đối tượng về các giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa đang được bệnh viện tiến hành thực hiện, gồm 4 giá trị: Rất quan tâm, cảm thấy rất thiết thực, Quan tâm nhưng cảm thấy bình thường, Không quan tâm, không cần thiết, Không biết.

    • (5). Sự sẵn lòng của đối tượng về việc tham gia vào các hoạt động cùng chung tay giảm thiểu rác thải nhựa, bao gồm 3 giá trị: Ủng hộ, Không ủng hộ, Không quan tâm.

    • (6). Mức độ sẵn lòng về việc chi trả cho sản phẩm thay thế chất liệu nhựa (sản phẩm do phỏng vấn viên cung cấp), có giá thành cao hơn các sản phẩm sản xuất từ nhựa. Có 6 giá trị:

    • - Không ủng hộ,

    • - Ủng hộ, với mức giá từ 1.000 đến 3.000 (vnđ),

    • - Ủng hộ, với mức giá từ 4.000 đến 7.000 (vnđ),

    • - Ủng hộ, với mức giá từ 8.000 đến 10.000 (vnđ),

    • - Ủng hộ, với mức giá từ 11.000 đến 15.000 (vnđ),

    • - Ủng hộ và không quan tâm đến chi phí.

    • (7) Nhận định của đối tượng về mục đích sử dụng các sản phẩm thay thế chất liệu nhựa trong bệnh viện

    • (8). Nhận định của đối tượng về những khó khăn nào có thể gặp phải khi sử dụng các sản phẩm thay thế chất liệu nhựa trong bệnh viện

    • (9) Nhận định của đối tượng về việc sẵn sàng sử dụng các sản phẩm thay thể chất liệu nhựa trong bệnh viện

  • 4.3. Kinh phí sử dụng thực hiện Đề án

  • Kinh phí do nhóm nghiên cứu phòng Hành chính quản trị tự chi trả.

  • PHẦN THỨ NĂM

  • TỔ CHỨC THỰC HIỆN

  • 5.1. Kế hoạch tổ chức để thực hiện các mục tiêu cụ thể trong Đề án

  • Thứ tự

  • Tên công việc

  • Thời gian hoàn thành

  • Kết quả cần đạt, chỉ tiêu đánh giá

  • Giai đoạn 1 – Hoàn thiện đề cương

  • 1

  • Hoàn thiện đề cương đề án

  • Từ tháng 3 - hết tháng 5/2020

  • - Thực hiện đúng mẫu hướng dẫn theo quy định

  • - Nộp đề cương đúng tiến độ được giao

  • 2

  • Hội đồng phê duyệt, thẩm định đề cương

  • Theo lịch của Ban Nghiên cứu Khoa học

  • Thực hiện yêu cầu của Hội đồng thẩm định

  • 3

  • Triển khai đề án

  • Từ tháng 6 - hết tháng 9/2020

  • 4

  • Phát phiếu khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi đúng của nhân viên y tế về việc sử dụng rác thải nhựa tại khối các phòng chức năng thuộc bệnh viện

  • 01/7 – 15/7

  • Mô tả và tìm hiểu, phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng

  • 5

    • Phân loại: cung cấp thùng rác dành riêng cho rác thải nhựa, cân rác thải mỗi 2 ngày/lần (cung cấp 1 thùng rác xanh x 9 phòng chức năng)

  • 01/7 – 07/7

  • Tổng hợp khối lượng rác thải

  • Giai đoạn 2 – Các giải pháp can thiệp

  • 6

  • Đưa nội dung sử dụng túi ni lông có khả năng phân hủy sinh học vào yêu cầu đối với đơn vị cung cấp dịch vụ vệ sinh công nghiệp

  • 1/7 – 04/9

  • Trao đổi với đơn vị cung cấp dịch vụ nhằm đạt được mục tiêu giảm sử dụng túi ni lông.

  • 7

  • Can thiệp truyền thông

  • 1/7 – 04/9

  • Thay đổi nhận thức của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về thay thế sản phẩm nhựa dùng một lần, giúp hạn chế việc phát sinh chất thải nhựa.

  • 8

  • Liên hệ các đơn vị cung cấp nguyên vật liệu thay thế nhựa:

  • - Bìa giấy;

  • - Túi giấy;

  • - Chai thủy tinh;

  • Đặt hàng sản phẩm thử nghiệm

  • 1/7 – 04/9

  • Liên hệ tìm được phương án tối ưu, tiết kiệm chi phí, đảm bảo tính lâu dài

  • 9

  • Phát sản phẩm thử nghiệm đến nhân viên y tế/người bệnh/thân nhân người bệnh (đồng thời phát bảng câu hỏi)

  • 1/7 – 04/9

  • Đảm bảo đúng đối tượng; Tiết kiệm thời gian và chi phí; Không làm ảnh hưởng việc điều trị

  • 10

  • Phát phiếu khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi đúng của nhân viên y tế về việc sử dụng rác thải nhựa tại khối các phòng chức năng thuộc bệnh viện sau can thiệp

  • 1/7 – 04/9

  • Đánh giá hiệu quả thực hiện các biện pháp can thiệp nhằm tăng tỷ lệ kiến thức, thái độ, hành vi đúng của nhân viên y tế về việc sử dụng rác thải nhựa (đặc biệt nhựa dùng 1 lần) tại khối các phòng chức năng thuộc Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.

  • 11

  • Tổng hợp và sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp phân tích tần số để mô tả và tìm hiểu về kết quả đạt được.

  • 04/09 – 15/09

  • Đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp đề ra

  • (Mục tiêu 3)

  • Tổng hợp và sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp phân tích tần số để mô tả và tìm hiểu về kết quả đạt được.

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 01 1.1 Sự cần thiết việc thực Đề án: 01 1.2 Cơ sở pháp lý 03 PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ .04 2.1 Đặc điểm đơn vị .04 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 04 2.1.2 Cở sở vật chất, trang thiết bị 04 2.2 Thực trạng vấn đề cần cải tiến 06 2.3 Phân tích thực trạng vấn đề (SWOT) 08 PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 12 3.1 Mục tiêu chung .12 3.2 Mục tiêu cụ tổng thể .12 PHẦN THỨ TƯ: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 13 4.1 Thực biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu chất thải nhựa khuôn viên bệnh viện 13 4.1.1 Can thiệp truyền thông 13 4.1.2 Thay đổi loại túi ni lông đựng rác thải, phân loại rác nhựa nguồn phòng chức 14 4.1.3 Tăng cường sử dụng nguyên vật liệu thay sản phẩm nhựa, giảm sử dụng sản phẩm từ nhựa khuôn viên bệnh viện 14 4.2 Phương pháp đánh giá hiệu thực biện pháp 16 4.2.1 Tỷ lệ kiến thức, thái độ, hành vi nhân viên y tế việc sử dụng rác thải nhựa khối phòng chức trước sau can thiệp truyền thông .16 4.2.2 Số lượng sản phẩm nhựa sử dụng khối phòng chức trước sau can thiệp 19 4.2.3 Đánh giá sẵn sàng sử dụng nguyên liệu thay sản phẩm nhựa khuôn viên Bệnh viện 19 4.3 Kinh phí sử dụng thực Đề án 21 PHẦN THỨ NĂM TỔ CHỨC THỰC HIỆN .22 5.1 Kế hoạch tổ chức để thực mục tiêu cụ thể Đề án 22 5.2 Biểu đồ Gantt .25 PHẦN THỨ SÁU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 26 6.1 ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ VIỆC SỬ DỤNG RÁC THẢI NHỰA TẠI KHỐI PHÒNG CHỨC NĂNG TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP 26 6.1.1 Đánh giá kiến thức nhân viên y tế việc sử dụng rác thải nhựa khối phòng chức thuộc bệnh viện 26 6.1.2 Đánh giá tần suất sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần ngày .27 6.1.3 Đánh giá thói quen sử dụng vật liệu nhựa dùng lần, bao gồm tần suất sử dụng địa điểm vứt bỏ sản phẩm: 28 6.1.4 Đánh giá thái độ nhân viên y tế phòng chức sử dụng rác thải nhựa, bao gồm quan điểm mức độ đồng tình thực giải pháp hạn chế nhựa: .29 6.1.5 Đánh giá số lượng sản phẩm nhựa sử dụng khối phòng chức thuộc bệnh viện 32 6.1.6 Đánh giá khó khăn gặp phải giảm sử dụng sản phẩm nhựa nơi làm việc: 34 6.1.7 Đánh giá nội dung thực nhằm giảm thiểu rác thải nhựa khuôn viên bệnh viện: 35 6.2 ĐÁNH GIÁ SỰ SẴN SÀNG SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU THAY THẾ SẢN PHẨM NHỰA TRONG KHUÔN VIÊN BỆNH VIỆN .37 6.2.1 Đối với nhân viên y tế phòng chức 37 6.2.2 Đối với người bệnh 45 PHẦN THỨ BẢY KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 7.1 KẾT LUẬN 55 7.2 KIẾN NGHỊ 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế BV : Bệnh viện CT : Can thiệp NVYT : Nhân viên y tế PCCC : Phòng cháy chữa cháy DANH MỤC BẢNG Bảng 6.1 Tần suất sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần ngày 27 Bảng 6.2 Tần suất sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần ngày .28 Bảng 6.3 Địa điểm vứt bỏ sản phẩm nhựa 29 Bảng 6.4 Đánh giá quan điểm đối tượng việc sử dụng sản phẩm nhựa 30 Bảng 6.5 Đánh giá mức độ đồng tình giải pháp việc hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa 31 Bảng 6.6 Đánh giá số lượng sản phẩm nhựa sử dụng 32 Bảng 6.7 Đánh giá khó khăn gặp phải giảm sử dụng sản phẩm nhựa nơi làm việc 34 Bảng 6.8 Đánh giá nội dung thực nhằm giảm thiểu rác thải nhựa khuôn viên bệnh viện 35 Bảng 6.9 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm Chai thủy tinh 38 Bảng 6.10 Mục đích sử dụng sản phẩm Chai thủy tinh .38 Bảng 6.11 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm “Túi giấy” 39 Bảng 6.12 Mục đích sử dụng sản phẩm “Túi giấy” 40 Bảng 6.13 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm “Bìa giấy” 41 Bảng 6.14 Mục đích sử dụng sản phẩm “Túi giấy” 41 Bảng 6.15 Lợi ích sử dụng sản phẩm thay chất liệu nhựa bệnh viện .43 Bảng 6.16 Khó khăn sử dụng sản phẩm thay chất liệu nhựa bệnh viện .43 Bảng 6.17 Đánh giá sẵn sàng sử dụng sản phẩm thay 44 Bảng 6.18 Đối tượng tham gia trả lời vấn 45 Bảng 6.19 Số lần đến khám điều trị bệnh viện 45 Bảng 6.20 Mức độ sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần đến bệnh viện .45 Bảng 6.21 Mức độ quan tâm việc tiến hành thực giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa 46 Bảng 6.22 Mức độ quan tâm liên quan đến đối tượng 46 Bảng 6.23 Mức độ đồng tình việc chung tay thực giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa 47 Bảng 6.24 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm “Chai thủy tinh” 48 Bảng 6.25 Mục đích sử dụng sản phẩm “Chai thủy tinh” 48 Bảng 6.26 Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm “Túi giấy” 49 Bảng 6.27 Mục đích sử dụng sản phẩm “Túi giấy” 50 Bảng 6.28 Lợi ích sử dụng sản phẩm thay chất liệu nhựa bệnh viện .51 Bảng 6.29 Khó khăn sử dụng sản phẩm thay chất liệu nhựa bệnh viện .52 Bảng 6.30 Đánh giá sẵn sàng sử dụng sản phẩm thay 52 DANH MỤC HÌNH Hình 6.1 Đánh giá kiến thức nhân viên y tế việc sử dụng rác thải nhựa khối phòng chức thuộc bệnh viện 26 Hình 6.2 Số lượng sản phẩm nhựa dùng lần trung bình phịng ban trước sau can thiệp 32 Hình 6.3 Quan điểm đối tượng việc thực giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa 37 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết việc thực Đề án: Nhựa chất liệu vô quan trọng tiện dụng mà người phát minh, tình trạng tải loại rác thải khó phân hủy này khiến cho mơi trường nhiễm trầm trọng mỹ quan đô thị Ước tính phút khoảng triệu chai nước uống nhựa mua, khoảng nghìn tỷ túi nhựa sử dụng lần sử dụng năm toàn giới, 300 triệu nhựa sản xuất năm nửa số sản phẩm dùng lần túi nhựa, cốc ống hút Trung Quốc, Mỹ Đức ba quốc gia phát sinh chất thải nhựa lớn nhất, 60, 38 14,5 triệu tấn/năm xu hướng kéo dài đến năm 2025 Ngồi Trung Quốc quốc gia đứng đầu danh sách lượng rác nhựa bị thải môi trường lại phần lớn đến từ Châu Á, Indonesia, Philipine Việt Nam nước đứng đầu danh sách thải nhựa biển [5] Tại Việt Nam, quốc gia xếp thứ 20 giới phát sinh chất thải nhựa với 3,27 triệu năm nằm top đầu quốc gia có tỷ lệ chất thải nhựa xử lý không đầy đủ, chiếm 5,76% tổng lượng chất thải nhựa không xử lý đầy đủ toàn giới [5] Tại Việt Nam, để giải vấn đề này, Chính phủ liệt thực sách giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường từ chất thải nhựa Ngày 25/4/2019, Thủ tướng Chính phủ gửi Thư kêu gọi nước hành động giải vấn đề chất thải nhựa, ban hành Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/2019 thực Kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 Trên sở đó, Bộ Y tế ban hành thị số 08/CT-BYT ngày 29/7/2019 việc giảm thiểu rác thải nhựa ngành Y tế, nhấn mạnh tầm quan trọng việc thay vật liệu nhựa dùng hoạt động thường ngày lĩnh vực y tế chất liệu an toàn, thân thiện môi trường Các quan, đơn vị ngành y tế triển khai thực với nhiều hình thức, sáng kiến bước đầu đạt số kết định, cụ thể: Một số bệnh viện sử dụng túi giấy đựng thuốc thay cho túi ni lơng khó phân hủy như: Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện K Hà Nội, Trung tâm Y tế thành phố Vị Thanh – Hậu Giang; sử dụng túi đựng chất thải túi tự hủy sinh học như: Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Đa khoa Long An…[7]; Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thi “Tìm kiếm giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa hoạt động y tế Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh năm 2019” [8]; không cung cấp chai nhựa, chai nước suối cho người bệnh mà thay chai, ly thủy tinh: Trung tâm y tế thành phố Vị Thanh, Phụng Hiệp… Tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ, ngày tập trung đông nhân viên y tế, người bệnh thân nhân người bệnh, khả phát sinh nhu cầu cao việc sử dụng loại rác thải nhựa dùng lần túi ni lông, chai nước suối, ly nhựa…là lớn, khơng có biện pháp xử lý, tun truyền hợp lý, trở thành nơi thải lượng rác thải nhựa khơng nhỏ mơi trường Chính thế, nhóm nghiên cứu đề xuất thực Đề án “Tăng cường sử dụng biện pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa khuôn viên Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ” giai đoạn việc làm cần thiết, không sở thực hoạt động thiết thực nhằm giảm thiểu rác thải nhựa theo đạo quan đầu ngành mà hoạt động mang ý nghĩa xã hội, góp phần tạo mơi trường xanh, sạch, đẹp, hạn chế ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe người 1.2 Cơ sở pháp lý Ngày 25/4/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc gửi Thư ngỏ số 161/LĐCP đến quan, quyền địa phương, doanh nghiệp tồn thể đồng chí, đồng bào nước kêu gọi toàn xã hội chung tay hành động giải rác thải nhựa Việt Nam với mơi trường sống lành, an tồn phát triển bền vững, góp phần cộng đồng quốc tế giải vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải nhựa gây Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/2019 thực Kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 Chỉ thị số 08/CT-BYT ngày 29/7/2019 việc giảm thiểu rác thải nhựa ngành Y tế Kế hoạch số 13/KH-HĐQLCL ngày 06 tháng 01 năm 2020, cải tiến chất lượng Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ 2020; Văn 1505/MT-YT, Văn 1506/MT-YT ngày 30/11/2018 Cục Quản lý môi trường y tế sau làm nhân viên tạo điều kiện cho nhân viên giảm sử dụng sản phẩm nhựa, sản phẩm thức ăn giao từ ngồi bệnh viện 7.2 KIẾN NGHỊ Đối với khoa/phịng bệnh viện: - Bộ Y tế ban hành Kế hoạch số 1510/KH-BYT ngày 26/12/2019 Bộ trưởng Bộ Y tế việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thực Quy chế dân chủ, Quy tắc ứng xử, đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế, xây dựng sở y tế “Xanh – Sạch – Đẹp”, giảm thiểu rác thải nhựa, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế hướng tới hài lòng người bệnh, người dân năm 2020”, thực kiểm tra bệnh viện vào ngày 05/9/2020, từ nhấn mạnh tầm quan trọng việc giảm thiểu rác thải nhựa Các khoa/phòng có trách nhiệm thực nội dung Giảm thiểu rác thải nhựa cần triển khai hiệu thực Đề án, xem xét hạn chế đưa biện pháp khắc phục khó khăn - Tăng cường phối hợp với Cơng đồn, Đồn niên triển khai phong trào chống rác thải nhựa, tạo điều kiện phát triển sản phẩm, vật liệu thay sản phẩm nhựa sử dụng lần - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi nhiều hình thức khác nguy ô nhiễm nhựa, túi nilon, tác hại rác thải nhựa, túi nilon đến môi trường, sức khỏe người hành động thiết thực giảm thiểu rác thải nhựa: Tiếp tục dán thông tin truyền thông khoa/phịng; bổ sung thơng tin góc truyền thơng, tivi truyền thông, kênh thông tin; đưa nội dung giảm thiểu rác thải nhựa vào 6S, hội thi cải tiến chất lượng bệnh viện năm tổ chức Hội thi riêng, tương tự Hội thi “Tìm kiếm giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa hoạt động y tế bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2019” Tuyên truyền biện pháp để “mưa dầm thấm lâu” 59 giảm thiểu chất thải nhựa chính, việc tuyên truyền sâu rộng, trọng điểm, trọng tâm đến người dân dẫn đến thay đổi nhận thức hành động - Phân loại rác thải nhựa phịng: Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng Hành Quản trị phối hợp cung cấp thùng rác phân loại rác có khả tái chế khoa/phịng, mở rộng tồn khn viên bệnh viện; Liên hệ đơn vị thực vệ sinh công nghiệp thu gom, vận chuyển khu vực tập kết, sau đơn vị thu mua cân chuyển nơi tái chế - Can thiệp đơn vị cung cấp dịch vụ cho bệnh viện: Yêu cầu đơn vị cung cấp dịch vụ cho bệnh viện tin, siêu thị phối hợp thực giảm thiểu rác thải nhựa, ký cam kết thay phần lớn ly nhựa thành ly thủy tinh, không cần mang túi ni lông cung cấp nước uống cho nhân viên y tế, thay túi ni lơng dây cói/lá dừa/dây vải buộc ly mang thời gian tới Đối với cấp lãnh đạo: - Thành lập Ban Chỉ đạo, phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng việc tuyên truyền, áp dụng biện pháp khen thưởng cá nhân đạt thành tích tốt phịng trào “Giảm thiểu rác thải nhựa”.Tiếp tục hồn thiện chế sách, quy định liên quan đến giảm thiểu rác thải nhựa bệnh viện: Căn phân tích kết thực Đề án, nội dung “Cơ quan thành lập quy định giảm sử dụng nhựa nơi làm việc” đạt mức đồng tình cao, thời gian tới, phòng phụ trách tham mưu Ban Giám đốc định thành lập Ban đạo phòng chống rác thải nhựa Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ lồng ghép vào Ban đạo Xanh – Sạch – Đẹp, hài lịng người bệnh Từ đó, Ban đạo xây dựng chế tài xử phạt, tăng cường cơng tác kiểm tra, khuyến khích giảm thiểu rác thải nhựa khuôn viên bệnh viện; 60 Chỉ đạo thành viên tiếp tục nghiên cứu, đề xuất bổ sung biện pháp cụ thể, áp dụng thực tế hiệu khn viên bệnh viện - Khuyến khích nhân viên y tế, khách hàng/người bệnh hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon bệnh viện, thay sản phẩm an tồn với mơi trường giấy, thủy tinh, vải, hữu - Triển khai mô hình bày bán sản phẩm chai thủy tinh, túi giấy số khu vực bệnh viện, qua khảo sát nhóm chọn khu vực thu viện phí bố trí hầu hết quầy tiếp nhận bệnh, giá sản phẩm niêm yết cụ thể, thu tiền mua sản phẩm chỗ Ngoài ra, sản phẩm đảm bảo nhận diện thương hiệu, mẫu thiết kế Ban Giám đốc phê duyệt, góp phần nâng cao hình ảnh thương hiệu bệnh viện đưa đến tay người sử dụng lan truyền rộng rãi 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 Chuyên đề Môi trường đô thị NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Bộ Y Tế (2019), Chỉ thị số 08/CT-BYT việc giảm thiểu rác thải nhựa ngành y tế 29/07/2019 Tạ Việt Phương (2019) Báo cáo ngành nhựa tháng 8/2019 WWF - World Wildlife Fund (Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên) (2019), Kết nghiên cứu khảo sát trạng chất thải nhựa Việt Nam năm 2019 Tài liệu nước Jambeck, J.R., Andrady, A., Geyer, R., Narayan, R., Perryman, M., Siegler, T., Wilcox, C., Lavend b er Law, K., (2015) Plastic waste inputs from land into the ocean, Science, 347, p.768-771 UNEP (2018), Single-use Plastics: A Roadmap for Sustainability PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NHỰA VĂN PHỊNG Nhóm nghiên cứu thực Đề án “Tăng cường sử dụng biện pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa khuôn viên Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ” tổ chức khảo sát viên chức – người lao động thuộc phòng chức bệnh viện nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng sử dụng nhựa khối phòng chức bệnh viện, tất đảm bảo giữ bí mật thơng tin Mong nhận hỗ trợ từ phía quý đồng nghiệp, xin trân trọng cảm ơn! Theo anh/chị, nhựa thường làm từ nguyên liệu sau đây? A Cao su B Dầu mỏ/Khí đốt C Giấy D.Thực phẩm E Khơng biết Theo anh/chị, nhựa có khả ảnh hưởng đến sức khỏe người không? A Có B Khơng Theo anh/chị, nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua đường nào? A Qua nước uống B Qua thức ăn C, Qua khơng khí D Qua đất E Qua đồ gia dụng, hóa mỹ phẩm F Khơng biết Xin vui lòng cho biết mức độ sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần anh/chị ngày nơi làm việc (các sản phẩm nhựa dùng lần văn phịng thơng thường: túi ni lơng, ly nhựa, chai nước suối, hộp nhựa xốp mang đi…) A đến sản phẩm B đến 10 sản phẩm C 10 đến 15 sản phẩm D Trên 15 sản phẩm E Không sử dụng Sau sử dụng sản phẩm nhựa trên, anh/chị sẽ: A Lập tức vứt bỏ sau sử dụng B Tái sử dụng C Tái sử dụng nhiều lần D Đem nơi phù hợp đốt E.Khác Khi vứt bỏ sản phẩm nhựa (tại nơi làm việc), anh/chị thường: A Vứt bỏ vào thùng rác chung B Vứt bỏ vào thùng rác dành riêng cho rác thải nhựa Xin vui lịng đánh giá mức độ đồng tình quan điểm anh/chị việc sử dụng sản phẩm nhựa, đặc biệt sản phẩm nhựa dùng lần Nội dung Hồn Khơn Bình Đồng Hồ tồn g đồng thườn ý n khơng ý g đồng ý tồn đồng ý Khơng sử dụng nhựa dùng lần/túi nilong lo ngại tác hại nhựa sức khỏe Khơng sử dụng nhựa dùng lần/túi nilong lo ngại tác hại nhựa môi trường Nên sử dụng loại túi dùng nhiều lần thay sử dụng túi nhựa dùng lần Chấp nhận chi trả chi phí cao cho sản phẩm thay nhựa dùng lần Vận động người xung quanh giảm thiểu xả rác thải nhựa môi trường Đối với sản phẩm nhựa dùng lần, sau sử dụng phải vứt vào thùng rác dành riêng cho loại sản phẩm Xin vui lịng đánh giá đánh giá mức độ đồng tình giải pháp việc hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa Nội dung Hồn Khơn Bình Đồng Hồ tồn g đồng thườn ý n khơng ý g tồn đồng đồng ý ý - Cơ quan thành lập quy định giảm sử dụng nhựa nơi làm việc - Hạn chế sử dụng đồ nhựa/túi nilon thời gian tới - Cố gắng tái sử dụng đồ nhựa nilon - Chủ động chuyển sang dùng sản phẩm thay đồ nhựa nơi làm việc - Phân loại rác nguồn (Bỏ rác vào thùng rác dành riêng cho sản phẩm nhựa) - Sử dụng sản phẩm bao gói có chất liệu thân thiện với mơi trường Xin anh/chị cho biết khó khăn gặp phải giảm sử dụng sản phẩm nhựa nơi làm việc (Có thể chọn nhiều câu trả lời) A Thiếu hiểu biết tác hại rác thải nhựa B Thiếu vật liệu thay C Thói quen khó bỏ D Mọi người sử dụng E Rẻ tiện lợi F Khác 10 Trong nội dung sau đây, anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thực nội dung nhằm giảm thiểu rác thải nhựa khn viên bệnh viện (Có thể chọn chọn nhiều câu trả lời) A Mang theo chai/bình/ly nước riêng làm B Dùng túi giấy/vải thay cho túi ni lông mua thực phẩm, thức ăn sáng C Hạn chế đặt đồ ăn ngồi phát sinh rác thải nhựa D Luôn g ọi ly thủy tinh đặt nước/đồ ăn từ tin Bệnh viện E Chưa thực nội dung phía F Khác HẾT PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP Nhóm nghiên cứu thực Đề án “Tăng cường sử dụng biện pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa khuôn viên Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ” tổ chức khảo sát tính hiệu giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa áp dụng khuôn viên bệnh viện, tất bảng câu hỏi đảm bảo giữ bí mật thông tin cá nhân đối tượng vấn Xin trân trọng cảm ơn! Họ tên:………………………… Số điện thoại: Đối tượng tham gia trả lời vấn A Người bệnh nội trú B Người bệnh ngoại trú C Thân nhân/người nhà người bệnh D Nhân viên y tế (nếu chọn câu D vui lòng bỏ qua câu 4) Số lần đến khám điều trị bệnh viện (hoặc người thân đến điều trị bệnh viện) A Lần B Từ – lần C Trên lần Xin vui lòng cho biết mức độ sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần anh/chị đến bệnh viện (các sản phẩm nhựa dùng lần thông thường: túi ni lông, ly nhựa, chai nước suối, hộp nhựa xốp mang đi…) A đến sản phẩm B đến sản phẩm C Trên sản phẩm D Không sử dụng Hiện nay, bệnh viện tiến hành thực giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa, mong anh/chị cho biết mức độ quan tâm anh/chị vấn đề này: A Rất quan tâm, cảm thấy thiết thực B Quan tâm cảm thấy bình thường C Khơng quan tâm, khơng cần thiết D Không biết Hiện nay, bệnh viện tiến hành thực giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa, anh/chị có sẵn lịng tham gia vào hoạt động chung tay giảm thiểu rác thải nhựa? A Ủng hộ B Không ủng hộ C Không quan tâm Anh/chị cầm tay sản phẩm thay chất liệu nhựa, có giá thành cao sản phẩm sản xuất từ nhựa Anh/chị vui lòng trải nghiệm sản phẩm 01 ngày trả lời nội dung câu hỏi sau (Phỏng vấn qua điện thoại) 7.1 Chai Thủy tinh 7.1.1 Các anh/chị có sẵn lịng chi trả cho sản phẩm này? A Không ủng hộ B Ủng hộ, với mức giá từ 1.000 đến 3.000 (vnđ) C Ủng hộ, với mức giá từ 4.000 đến 7.000 (vnđ) D Ủng hộ, với mức giá từ 8.000 đến 10.000 (vnđ) E Ủng hộ, với mức giá từ 11.000 đến 15.000 (vnđ) F Ủng hộ khơng quan tâm đến chi phí 7.1.2 Trong 01 ngày trải nghiệm, anh/chị sử dụng chai thủy tinh nhằm mục đích gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) A Uống nước máy nóng lạnh B Mua nước tin C Mang nước từ nhà vào sử dụng D Khác 7.1.3 Khi sử dụng chai thủy tinh thay ly nhựa dùng 01 lần ngày? anh/chị gặp khó khăn gì? Xin vui lòng ghi lại: 7.2 Túi giấy 7.2.1 Các anh/chị có sẵn lịng chi trả cho sản phẩm này? A Không ủng hộ B Ủng hộ, với mức giá từ 1.000 đến 3.000 (vnđ) C Ủng hộ, với mức giá từ 4.000 đến 7.000 (vnđ) D Ủng hộ, với mức giá từ 8.000 đến 10.000 (vnđ) E Ủng hộ, với mức giá từ 11.000 đến 15.000 (vnđ) F Ủng hộ khơng quan tâm đến chi phí 7.2.2 Các anh/chị sử dụng túi giấy nhằm mục đích gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) A Đựng thuốc nhà thuốc B Đựng sổ khám bệnh, giấy tờ/hóa đơn C Đựng vật dụng cá nhân D Khác 7.2.3 Khi sử dụng túi giấy thay ly loại túi ni lông dùng 01 lần ngày? anh/chị gặp khó khăn gì? Xin vui lịng ghi lại: 7.3 Bìa giấy (Chỉ áp dụng nhân viên y tế) 7.3.1 Các anh/chị có sẵn lịng chi trả cho sản phẩm này? A Không ủng hộ B Ủng hộ, với mức giá từ 1.000 đến 3.000 (vnđ) C Ủng hộ, với mức giá từ 4.000 đến 7.000 (vnđ) D Ủng hộ, với mức giá từ 8.000 đến 10.000 (vnđ) E Ủng hộ, với mức giá từ 11.000 đến 15.000 (vnđ) F Ủng hộ không quan tâm đến chi phí 7.3.3 Các anh/chị sử dụng bìa giấy nhằm mục đích gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) A Đựng hồ sơ công việc, loại giấy tờ B Đựng tài kiệu trình ký trao đổi tài liệu với đơn vị khách C Đựng tài liệu cá nhân D Khác 7.3.3 Khi sử dụng bìa giấy thay bìa nhựa/ni lơng dùng 01 lần ngày? anh/chị gặp khó khăn gì? Xin vui lòng ghi lại: 10 Anh/chị nhận thấy lợi ích sử dụng sản phẩm thay chất liệu nhựa bệnh viện (Có thể chọn nhiều câu trả lời) A An toàn cho sức khỏe sử dụng sản phẩm từ nhựa B Giấy/Thủy tinh không gây hại đến mơi trường C Có thể tái sử dụng nhiều lần D Có tính thẩm mỹ cao E Khác Anh/chị nhận thấy khó khăn gặp phải sử dụng sản phẩm thay chất liệu nhựa bệnh viện (Có thể chọn nhiều câu trả lời) A Phải chi trả thêm chi phí cho sản phẩm thay B Tốn thêm thời gian mua sản phẩm thay C Khơng có nhanh chóng, tiện lợi D Dung tích/diện tích sử dụng ít/nhỏ, khơng tiện dụng E Rất khó thay đổi thói quen tiêu dùng F Các sở ăn uống, tin khuôn viên bệnh viện không tạo điều kiện, hỗ trợ việc sử dụng sản phẩm thay G Khơng gặp phải khó khăn sử dụng sản phẩm H Khác 10 Anh/chị có sẵn sàng sử dụng sản phẩm thay chất liệu nhựa bệnh viện thường xuyên tuyên truyền cho người sử dụng để bảo vệ môi trường? 11 A Có B Khơng 11 Anh/chị có đề xuất thêm giải pháp khác nhằm giảm thiểu rác thải nhựa khn viên bệnh viện, có xin vui lòng ghi vào dòng đây: HẾT 12 ... nhằm giảm thiểu rác thải nhựa khuôn viên bệnh viện: Bảng 6.8 Đánh giá nội dung thực nhằm giảm thiểu rác thải nhựa khuôn viên bệnh viện Những nội dung thực nhằm giảm Trước can Sau can thiểu rác thải. .. việc giảm thiểu rác thải nhựa ngành Y tế Năm 2019, tất khoa, phòng bệnh viện ký cam kết thực giảm thiểu chất thải nhựa + Ban Giám đốc bệnh viện quan tâm, tạo điều kiện thực giải pháp góp phần giảm. .. Tham dự hội nghị trực tuyến triển khai giảm thiểu chất thải nhựa ngành y tế Bộ y tế tổ chức 63 tỉnh, thành phố; Tổ chức ký cam kết giảm thiểu chất thải nhựa quan, yêu cầu viên chức, người lao

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w