1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp và kinh nghiệm tuyên truyền giới thiệu sách trong thư viện trường học

213 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

LÊ THI CHINH B Í ■■V -y ù (CHỦ BIỀN) TT TT-TV * ĐHQGHN 02030 ÍẢT BAN GIÀO DỤC LÊ THỊ CHINH (Chủ biên) LÊ THỊ THANH HỔNG - NGUYỄN THỊ KIM PHƯƠNG - TRẨN THỊ NGỌC THANH 9 PHƯƠNG PHÁP VÀ KINH NGHIỆM ■ TUYẾN TRUYỀN, GIỚI THIỆU SÁCH TRONG THƯ VIỆN TRƯÒNG HỌC ■ ■ * m (Tái lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Công ty cổ phần Sách dân tộc - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyén cõng bố tác phẩm 39-2010/CXB/365-11/GD Mã số : 8I698tO-CDT Lời nói dầu Tuyên truyền, giới thiệu sách hoạt động nghiệp vụ quan trọng thư viện, đặc biệt thư viện trường học Đây yếu tố đánh giá hiệu hoạt động thư viện trường phổ thông Hoạt động nhằm mục tiêu khai thác toàn diện vốn tài liệu đồng thời phương thức lôi bạn đọc đến với thư viện cách hĩru hiệu Đây hoạt động nghiệp vụ đặc thù thư viện trường học Tuyên truyền, giới thiệu sách đòi hỏi kết hợp chặt chẽ, hài hoà nghiệp vụ thư viện, kĩ sư phạm, khả viết, khả tổ chức, trình bày cán bộ, giáo viên thư viện sách Những năm gần đáy, công tác tuyên truyền giới thiệu sách thư viện trọng nhằm khai thác hiệu vốn tài liệu thư viện phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập giáo viên học sinh Giới thiệu sách trở thành hoạt động thường xuyên thư viện trường học trở thành nội dung Hội thi cán bộ, giáo viên thư viện giỏi cấp từ sở đến toàn quốc nhiều năm Tuy nhiên, đến chưa có tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cung cấp kinh nghiệm công tác tuyên truyền, giới thiệu sách Nhằm đáp ứng nhu cầu cán bộ, giáo viên làm công tác thư viện trường học, Nhà xuất Giáo dục xuất sách “Phương pháp kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện trường học” Sách gồm ba chương phụ lục: Chươiig I: Các hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện trường học Chương II: Phương pháp, kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách Chương HI: Một s ố tuyên truyền, giới thiệu, điểm sách tiêu biểu Phụ lục: Một s ố hình ảnh hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách Chương I nêu cách thức tổ chức đa dạng hình thức tuyên truyền tài liệu thư viện trường học như: điểm sách, giới thiệu sách, kể chuyện theo sách, đọc to nghe chung, vẽ tranh theo sách, diễn kịch theo sách, tổ chức thi tìm hiểu sách, nói chuyện sách, Chương II tuyển chọn viết đặc sắc cách lựa chọn sách, viết trình bày tuyên truvền, giới thiệu cho thể loại sách khác sách Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, khoa học tự nhiên, sách Đạo đức, với việc sử dụng kĩ nghiệp vụ sư phạm, công nghệ thông tin cách hiệu Chương III tập hợp giới thiệu, điểm sách đặc trưng, tiêu biểu cán bộ, giáo viên thư viện giải cao hội thi cán bộ, giáo viên thư viện giỏi toàn quốc nhà văn, nhà báo Cán bộ, giáo viên thư viện tham khảo viết trình tác nghiệp tham dự Hội thi cán bộ, giáo viên thư viện giỏi cấp Trong trình biên soạn sách này, chúng tơi cố găng xử lí tư liệu, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để bổ sung, hoàn chỉnh cho lần xuất sau Các tác gia Chương I CÁC HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN SÁCH TRONG THƯVÍỆN TRƯỜNG HỌC A ĐẶC ĐIỂM Củ a h o t đ ộ n g t u y ê n t r u y ề n TRONG CÔNG TÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Khái niệm Tuyên truyền hoạt động phổ biến đời sống xã hội Hoạt động tuyên truvển dược áp dụng rộng rãi lĩnh vực trị, kinh tế, vãn hoá xã hội Hoạt động tuyên truyền phương thức tác động tới tâm lí người nhằm điều khiển ý thức, quan điểm hành động người theo mục tiêu dược đặt từ trước Trong công tác thư viện, hoạt động tuyên truyền sử dụng chủ yếu công tác đưa sách tới bạn đọc Đây tổ hợp hoạt động tác động tới tâm lí người đọc, tạo nên hấp dẫn sách với bạn đọc Đặc điểm hoạt động tuyên truyền Là dạng hoạt động xã hội, tuyên truyền có đối tượng định Đối tượng người tiếp nhận hoạt động Trong hoạt động tuyên truyền, người truyền dạt thông tin ln có ý thức tác động vào khách thể nhàm thay đổi hành vi, thái độ cách ứng xử họ - Hoạt động tuyên truyền hệ thống bao gồm ba yếu tố chính: người tuyên truyền, phương tiện tuyên truyền người tiếp nhận tuyên truyền Hiệu hoạt động tuyên truyền phụ thuộc nhiều vào nội dung, phương pháp, tính chất, đặc điểm tuyên truyền, phối hợp, tác động ảnh hưởng qua lại yếu tố Bên cạnh đó, yếu tố mơi trường văn hố, xã hội, lịch sử cộng đồng tác động tới hiệu hoạt động tuyên truyền - Hoạt động tuyên truyền tượng văn hoá, kinh tế, xã hội Các nhà khoa học nghiên cứu hoạt đông nhiều phương diện khác dựa theo tính chất chuyên ngành họ Hoạt động tuyên truyền đóng vai trị quan trọng phát triển văn minh xã hội loài người - v ể phương diện thông tin học, tuyên truyền hình thức thơng tin đại chúng Trong lĩnh vực thương mại, tuyên truyền quảng cáo nhằm cung cấp thơng tin sản phẩm hình dáng, giá cả, mẫu mã, chất liệu, đặc tính kĩ thuật, sản phẩm Trong lĩnh vực trị, tuyên truyền thường sử dụng quy luật tâm lí người để truyền đạt, quảng bá, giáo dục thuyết phục xã hội (hoặc cộng đồng, nhóm người, ) thuận theo quan điểm, chủ trương, sách Nhà nước tổ chức trị Các hình thức tuyên truyền Trên sở tiêu chí khác nhau, người ta chia hoạt động tuyên truyền thành nhiều loại: - Theo cách thức sử dụng ngôn Rgữ phương tiện trực quan hoạt động tuyên truyền, người ta chia hoạt động thành hai loại: tuyên truyền lời nói tuyên truyền hình ảnh, phương tiện trực quan - Dựa theo mục đích hoạt động tuyên truyền, người ta chia hai loại: tuyên truyền quảng cáo thương mại tuyên truyền trị - Dựa vào lĩnh vực hoạt động tuyên truyền, người ta phân định loại: tuyên truyền quảng cáo kinh tế; tuyên truyền giáo dục; tuyên truyền y tế; tuyên truyền sách; Dựa cách thức sử dụng ngôn ngữ phương tiện trực quan tuyên truyền, hoạt động tuyên truyền thư viện dược phàn chiathành loại hình chủ yếu: tun truyền lời nói (hay gọi tuyên truyền miộng) tuyên truyền trực quan Trong điều kiện thực tế, thư viện phối hợp hai hình thức tuyên truyền Công tác tuyên truyền sách thư viện tổ hợp tất hình thức phương pháp tuyên truyền miệng trực quan tài liệu, sách cho bạn đọc Bên cạnh đó, hình thức phương pháp tuyên truyền (miệng trực quan) lại có đặc điếm, biểu khác phụ thuộc vào đối tượng tuyên truyền cụ thể, dành cho tất bạn đọc dành cho số bạn đọc định Ví dụ: Khi tổ chức buổi tuyên truyền, giới thiệu sách trường học, đối tượng giới thiệu sách tồn thể giáo viên, cán bộ, công nhân viên học sinh nhà trường Nhưng có buổi tuyên truyền, đối tượr.g tuyên truyền bao gồm học sinh (hoặc giáo viên học sinh, giáo viên) khối lớp, lớp Thậm chí, có buổi tun truyền đối tượng gồm nhóm giáo viên nhóm học sinh theo tiêu chí đó, chẳng hạn như: học sinh giỏi vãn, học sinh giỏi toán, học sinh u thích mơn Lịch sử, Chính đặc thù mà công tác tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện trườniì học vơ phong phú, đa dạng, hấp dẫn B TUYÊN TRUYỀN MIỆNG t I NHỬNG VẤN ĐỀ CHUNG CỬA TUYÊN TRUYỀN MIỆNG Khái niêm Tuyên truyền miệng hình thức phổ biến hoạt động tuyên truyền Đây hình thức tuyên truyền tiến hành thông qua ngôn ngữ sống động để thuyết phục người nghe Tuyên truyền miệng loài người sử dụng từ xa xưa Ngay xã hội phong kiến, ơng cha sử dụng hình thức tuyên truyền để động viên người dân tham gia chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Từ xa xưa, người sản xuất dã biết quảng bá cho sản phẩm Khi khoa học kĩ thuật phát triển, hình thức tuyên truyền, quảng cáo phát triển theo với nhiều hình thức đa dạng thơng qua báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, mạng internet, Tuỵ nhiên, hình thức tuyên truyền miệng sử dụng cách phổ biến tính hiệu tiện ích Đặc điểm, vai trò tuyên truyền miệng - Tuyên truyền miệng sử dụng ngơn ngữ sống động nên địi hỏi mức độ linh hoạt tư ngôn ngữ cao Hiệu tuyên truyền miệng phụ thuộc vào khả tư ngôn ngữ không người tuyên truyền mà người tiếp nhận Vì vậy, người tuyên truyền phải xây dựng thông điệp inột cách dễ hiểu phù hợp với đối tượng lĩnh hội Nội dung tuyên truyền phải kịp thời, ngắn gọn, súc tích xác giúp cho bạn đọc lĩnh hội nhanh - Giao tiếp ngơn ngữ sở hoạt động tuyên truyền miệng Tuy nhiên, hoạt động tương tác người tuyên truyền ngưởi tiếp nhận Vì vậy, hành vi phi ngơn ngữ có vai trị quan trọng Người tun truyền quan sát trực tiếp tâm trạng phản ứng người nghe, từ thay đổi tốc độ, cách thức tuyên truyền nhằm nàng cao hiệu hoạt động nàv - Tuyên truyền miệng dễ áp dụng thư viện trường học Chúng ta áp dụng hình thức theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với đối tượng lĩnh hội (giáo viên, học sinh tiểu học, học sinh trung học, học sinh khối lớp, ) - Hiệu chất lượng hoạt động tuvên truyền miệng phụ thuiộc nhiều vào yếu tố chủ quan khách quan Trước hết, người tuyên truyền sách, nghệ thuật chiếm lĩnh đối tượng Người tuyên truyền sách cần có kiến thức, hiểu biết vể tâm lí người nghe Muốn hoạt động tuyên truyền sách thư viện trường học hiệu quả, cán bộ, giáo viên thư viện cần nẵm bắt tâm lí lứa tuổi đối tượng tuyên truyền, học sinh cấp h(Ọc Từ việc nắm bắt này, cán bộ, giáo viên thư viện đề cho biện pháp tuyên truyền phù hợp Tuy nhiên, cho dù tuyên truyền cho đối tượn;g định việc sử dụng biện pháp tuyên truyền cần mểm dẻo, linh hoạt đôi với loại sách, sách cụ thể Người lĩnh hội cần có hứng tihú với nội dung tuyên truyền, đồng thời môi trường tuyên truyền cần phảii chuẩn bị tốt Các yếu tố ảnh hưởng tới tuyên truyền miệng a) Ngôn ngữ tuyên truyền Ngôn ngữ yếu tố chủ đạo định tính hiệu tuyên truyền miệng Muốn đạt hiệu cao ngôn ngữ, tuyên truyền, người cán bộ, giáo viên thư viện cần đám bảo: tính đắn ngữ pháp; tính dễ hiểu, dễ nắm bắt ngỏn ngữ; khả truyền đạt cảm xúc, tình cảm gắn liền với sách ngơn ngữ Ví dụ: Hiệu việc tuyên truyền sách M ẹ oi yêu lần nữa, nhiều tác giả NXB Giáo dục xuất nãm 2005 đạt hiệu cao giáo viên thư viện có khả diễn đạí ngón ngữ mộl cách có cảm xúc tình mẹ con, tình cảm gia đình, điều tác động tích cực tới học sinh chắc nhiều học sinh tìm tới sách - Tính đắn cúa ngơn ngữ nói: Tiếng nói phải chuẩn hố, ngữ pháp vãn phong sử dựng Người tuyên truyền sách cần ý tới kĩ nâng ngôn ngữ đặc điểm môi trường xã hội nhóm bạn đọc mà hướng tới Tiếng nói phương tiện giao tiếp ngày cần thích ứng vói mơi trường xung quanh Ngôn ngữ sử dụng nói với bạn đọc tiếng mẹ đẻ, tuân theo ngữ pháp tránh từ ngoại lai Hiếu ngôn ngữ trước hết thể sử dụng cách trơi chảy Người tun truyền cần cố gắng sử dụng ngơn ngữ nói tun truyền sách với khả nãng sấp xếp câu đúng, thục Ngôn ngữ sử dụng không người tuyên truyền ảnh hướng không tốt tới việc lĩnh hội người nghe Sự không phù hợp điệu ý nghĩa từ ngữ gây nẽn khơng hiểu, khó hiểu chí khó chịu người nghe Sử dụng khơng dúng ngón ngữ nói tun truyền sách nhiều làm cho người nghe ý tới hình thức diễn đạt mà khơng ý tới nội dung tuyên truyền Tất nhiên trường hợp làm giám hiệu hoạt động tuyên truyền sách - Tính dễ hiểu ngơn ngữ nội dung tuyên truyền: Một yêu cầu tuyên truyền tính dễ hiểu Tính dễ hiểu phụ thuộc vào nhiều yếu tô như: ý nghĩa từ, độ dài, tính phức tạp, ý nghĩa trừu tượng câu Điều đặc biệt quan trọng tổ chức hình thức tuyên truyền sách cho đối tượng học sinh nhỏ tuổi Đối lời giới thiệu súc tích, dễ hiểu, bơ cục dàn trang sinh động, linh hoạt, sách Nhạc cụ dàn tộc Việt Nam thực cẩm nang phổ ĩhồng cho người say mê tìm hiểu nhạc cụ dân tộc Khám phá kho íàng văn hố dân tộc, bỏ qua lĩnh vực quan trọng: vật văn hoá dân tộc Việt Nam Cuốn sách Từ điển vật văn hoá dân tộc Việt Nam Nhà xuất Giáo dục giúp bạn thực mong muốn tìm hiểu số giá trị văn hoá vật thể phi vật thể người Việt Với khôi tư liệu dồi dào, đầy giá trị, tập thể tác giả giàu tâm huyếl tài Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam giới thiệu đến bạn đọc vật tiêu biểu 54 dân tộc qua 772 trang sách giấy bóng khổ lớn, in màu thật đẹp trang trọng Khoảng 1.500 vật (trong tổng số 20.000 vật lưu giữ, trưng bày Bảo tàng Dân tộc học) lựa chọn, giới thiệu sách Đó hẳn chưa phải số phản ánh đầy đủ toàn thể diện mạo vãn hoá Việt Nam, giúp bạn hiểu nét nhất, để thêm quý, thêm yêu, thêm trân trọng vãn hoá đa sắc màu non nước Việt Bên cạnh đó, bạn thật ấn tượng với hình ảnh đẹp, sắc nét, lời giới thiệu ngắn gọn vật Với lượng phong phú vật, từ trang phục dân tộc (coong pha, ao dră-kăn, ao kơ drãng ) đến vật dụng sinh hoạt ngày (tẩu thuốc, nặm hẻ ), từ công cụ lao động (dao, rìu ) đến trang sức (xái tiêu khoả, dìn l èn từ ống nước đến bao (ống) đựng dao dân tộc hay đồ sử dụng nghi lễ tâm l i n h b n thực ngỡ ngàng thú vị với nét văn hoá vừa lạ, lại vừa quen dân tộc anh em dải đất chữ s xanh tươi Một điểm đáng ý sách hệ thống dẫn sử dụng từ điển biên soạn chi tiết, rõ ràng; việc xếp vật vào nhóm dân tộc trình bày theo vần chữ tên dân tộc giúp người đọc tra cứu thuận tiện Bên cạnh đó, hệ thống Phụ lục soạn thảo công phu, gồm Danh mục tra cứu chi tiết theo dân tộc (Phụ lục I), Danh mục dân sô' dân tộc (Phụ lục II), Tài liệu tham khảo thứ tiếng phần khẳng định tính khoa học, đáng tin cậy Từ điển hữu ích 198 Có thể dễ dàng nhận thấy, sách bề thế, phạm vi bao quát dài, rộng thời gian, khơng gian đối tượng nghiên cứu Chúng ta thoả sức tìm hiểu bồi đắp kiến thức văn hoá dân tộc miền núi Bộ sách biểu trưng tốt đẹp cho phát triển mạnh mẽ, cho lớn mạnh không ngừng Nhà xuất Giáo dục suốt nửa thê' kỉ qua Đó tín hiệu đáng mừng, hứa hẹn cho đời thật nhiều sản phẩm giáo dục, khoa học chất lượng cao thời gian tới Nhà xuất Giáo dục nói riêng ngành xuất Việt Nam nói chung Một xứ sở tinh hoa văn hoá dân tộc Việt mở từ bốn sách đặc sắc Nhà xuất Giáo dục: Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (tập 2), Nhạc cụ dán tộc Việt Nam, T điển vật văn hoá d n tộc Việt Nam Mời bạn, dạo chơi LÊ THỊ VẦN NGA 199 TÀI LỈỆU THAM KHẢO Câm nang ng h ê th viên Lê Văn Viết Nhà xuất Văn hố Thơng tin, 2002 C hun san Sách giáo duc Thư viên trường hoc Nhà xuât Giáo dục, 2002 - 2008 H ội th i giáo viên th viên với công tác th viên trường hoc Vũ Ba Hoà (tập hợp giới thiệu) Nhà xuất Giáo dục, 2001 H ộ i th i k ể chuyên đao đức 2003: H ìn h ảnh ấn tương Nhà xuất Giáo đục, 2003 Phương p h p cho trẻ làm quen với tác p h ẩ m văn hoc Nguyễn Thị Tuvết Nhung, Phạm Thị Việt, bì lần thứ hai Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Tâm l í hoe tuyên truyền quảng cáo Nguyễn Hữu Thụ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Tài liêu bôi dưỡng nghiêp vu th viên: D ùng cho th viên trường p h ô thông Nhà xuất Giáo dục, 1991 Tài liêu hướng dẩn cách th iết lãp Thư viên trường hoc thân thiên Tổ chức Trẻ em phát triển Thuy Điển Việt Nam, 2007 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN, GIỚI THIỆU SÁCH P a -n o g iớ i th iệ u sách Á n h : Lê D u y m m UUNG SAN VỈẸT NAM QUANG • • mỳ H N rm M r o U N C I l HƯƠNG ỨNG NGAY SACH l/fl BAN QUYEN THE G lơ l giao lưu nha van ban đọc i d t m u Ị t n u K Ị S ( í ( 'h h i m A n h N gọc P h o n g Đ iệ p (tị/) ( h o (tò i S ương N g u yé t M inh N gu yể n Q u a ng Thỉéu G ia o lư u n h v ă n b n đ ọ c d o T h v iệ n Q u ố c g ia tố c h ứ c n h â n N g y Sách Bán q u y ề n th ế g iớ i (2 - 4) Á n h : V ũ K im B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HỔ< lí Minh, tháng nỗm 2007 G iá o v iê n th v iệ n g iớ i th iệ u sách A n h : T liệ u N X B G iá o d ụ c D iễ n k ịc h th e o sá ch tạ i H ộ i th i kế c h u y ệ n Đ o đ ứ c n ă m 0 Á n h : T liệ u N X B G iá o d ụ c M ộ t c n h tro n g h o t đ ộ n g d iễ n k ịc h c ú a h ọ c s in h Á n h : T liệ u N X B G iá o d ụ c H n g d ẫ n h ọ c s in h kế c h u y ệ n th e o sá ch tro n g th v iệ n Á n h : T liệ u N X B G iá o d ụ c H ọ c s in h th a m d ự c u ộ c th i " K ế c h u y ệ n th e o s c h " Á n h : T liệ u N X B G iá o d ụ c VAP' ã o Đ 2005 o > o o o M G iớ i th iệ u sá ch tạ i H ộ i th i c n b ộ , g iá o v iê n th v iệ n g ió i to n q u ố c n ă m 0 A n h : T liệ u N X B G iá o d ụ c NHA XUAT BAN GIAO DỤC IIP Hồ Chí Minh, Iháng G iớ i th iệ u s c h tạ i H ộ i th i c n b ộ , g iá o v iê n th v iệ n g iỏ i to n q u ố c n ă m 0 Ả n h : T liệ u N X B G iá o d ụ c H n g d ẫ n h ọ c s in h kế c h u y ệ n th e o sách tro n g th v iệ n Á n h : Lê D u y H ọ c s in h d iễ n k ịc h th e o sách tro n g th v iệ n Á nh: Vù Khơi G h é p h ìn h T h v iệ n Q u ố c g ia n h â n n g y h ộ i sá ch (2 - 4) Á nh: Vù Khôi H ọ c s in h tiế u h ọ c tạ i H ộ i th i kế c h u y ệ n Đ o đ ứ c to n q u ố c n ă m 0 Á n h : T liệ u N X B G iá o d ụ c H o t đ ộ n g x ế p h ìn h c ú a h ọ c s in h tiế u h ọ c A n h : Lê C h in h H o t đ ộ n g v ẽ tr a n h th e o sá ch c ú a h ọ c s in h tiế u h ọ c Á n h : V ũ K im MỤC LỤC L nói đầu Chương i CÁC HlNH THỨC TUYÊN TRUYÉN SÁCH TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC A Đặc điểm hoạt động tuyên truyền công tác thưviện trường học Khái niệm Đặc điểm hoạt động tuyên truvén Các hình thức tuyên truyền B Tuyên truyền miệng I Nhũng vấn đề chung tuyên truyền miệng .7 Khái niệm t Đặc điểm, vai trò tuyên truyền miệng Các ỵếu tố ảnh hưởng tới tuyên truyền miêng ' II Các phương pháp tuyên truyền miệng thư viện trường h ọ c 13 Kể chuyện theo sá ch 13 Điểm sách theo chủ đ ế 18 Giới thiệu sách 23 Thi vui đọc sách (thi vui trả lời sách) 28 Câu lạc bạn đọc 31 Tổ chức buổi nói chuyện sách 32 Đọc to nghe chung 34 Diễn kịch theo sách 35 Thảo luân sách 37 c Tuyên truyền trực quan 40 I Nhũng vấn đế chung tuyên truyền trực quan 40 Khái niệm 40 Đặc điểm, vai trò tuyên truyền trực quan 40 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu tuyên truyền trực quan 41 II Các hình thức tuyên truyền trực quan thư viện trường học 43 209 Triển lãm (trưng bày) sách 43 Biểu ngữ thư việ n 44 Chắp hình 45 Báo tường, thu hoạch đọc sách 46 Vẽ tranh theo sách 46 Chương II PHƯƠNG PHÁP, KINH NGHIỆM TUYÊN TRUYỀN SÁCH ♦ Đặc thù phương pháp giới thiệu sách khoa học tự nhiên kĩ th u ậ t „ 49 ♦ Tổ chức điểm sách nhân kỉ niệm ngày lễ lớn dân tộc 52 ♦ Tổ chức ngoại khoá hoạt động thư viện Trường Trung học sở Lý Tự Trọng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh P húc 56 ♦ Một số giải pháp nhằm thu hút học sinh đọc sách báo thư viện Trường Tiểu học Diễn An, Diễn Châu, Nghệ A n 59 ♦ Công tác phục vụ ban đọc thư viện 64 ♦ Những yếu tố tạo nên buổi giới thiệu sách hấp dẫn, hiệu 66 ♦ Đặc thù hiệu phương pháp giới thiệu sách văn h ọ c 69 ♦ Hoạt động thư viện phục vụ phong trào thi đua dạy tốt, học tốt nhà trường 73 ♦ Các biện pháp tuyên truyền cho “Tủ sách giáo dục đạo đức” trường h ọ c 78 ♦ Lựa chọn sách tốt, phù hợp với nhu cầu để giới thiệu cho giáo viên học sinh 84 ♦ Điểm sách - Một hình thức tuyên truyền sách hiệu thư viện trường h ọ c 86 ♦ Một sô' kinh nghiệm giới thiệu sách văn h ọ c 88 ♦ Vai trò nghiệp vụ sư phạm tuyên truyền, giới thiệu s c h .94 ♦ ứng dụng công nghệ thông tin công tác tuyên truyền giới thiệu sách Trường Trung học sở bán công Tam H iệ p 100 ♦ Vốn sách sinh hoạt chuyên để với việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 104 ♦ Một số giải pháp công tác tuyên truyền sách trường học 115 210 Chương III MỘT SỐ BÀI TUYÊN TRUYỀN, GIỚI THIỆU, ĐIỂM SÁCH TIÊU BIỂU ♦ Hấp dẫn chuyện bút danh 119 ♦Q iồ i thiệu iá eh : Tiếng kêu cứu Trái Đ ấ t 120 ♦ rtìiỉm ,áeh theo ehù it ỉ: Thiên nhiên - Địa lí Việt Nam 126 ♦Q iố i thiệu eh : HỒ Xuân Hương tác giả TS Hồ Sĩ Hiệp 130 ♦ Q iÁ H hiệti iáetu Giải toán nào? 135 ♦ Q itíi thiệu iá e h : Thế giới xanh quanh ta 138 ♦ Điểm số sách Văn học Việt N a m 142 ♦Q iA i thiệu iá e h i Các cơng trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đạ i 150 ♦ ( ịìó ì thiên iá ch : Tư Ịịêu Sinh hoc 153 ♦Q iở i thiệu iá ch : Xuân Diệu - Vế tác gia tác phẩm 157 ♦ rtìiẽ'm iáett then ehù (Tề: Sách tham khảo mơn Địa lí „ 160 ♦ Q ii thiệu sách: Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 163 ♦ Ợ/Ví/ thiệu íá eh : Ba mươi tác phẩm giải (Cuôc thi viết truyện ngắn cho niên, học sinh sinh viên) 167 ♦q m thiệu iá c h i Bài tập trắc nghiệm Ngữ vàn 10 171 ' Q iố i thiệu ch : Kho tàng Đồng dao Việt N am 176 ♦Q ìS ì thiệu iá eh : Nghề dệt sợi thương 180 ♦Q iồ i thiệu táek: Nhật kí nhà giáo vượt Trường S n 183 ♦Q iổ i thiệu iá e k : Những điếu kì diệu vế Trái Đất sống 187 ♦ C ịiớ ì thiệu ch ỉ Thuật ứng xử tình quản lí giáo dục đào tạo 190 ♦Q ìé i thiệu irìe h : Tinh hoa văn hoá dân tộc Việt 194 Phụ lục MỘT Số HỈNH ẢNH VÉ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN, GIỚ! THIỆU SÁCH • • • • 211 ... truyền, giới thiệu sách thư viện trường học? ?? Sách gồm ba chương phụ lục: Chươiig I: Các hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện trường học Chương II: Phương pháp, kinh nghiệm tuyên truyền, ... kinh nghiệm tuyên truyền sách phù hợp với thực tế công việc trường, địa phương ĐẶC THÙ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIÊU SÁCH KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ KĨ THUẬT • • • • Trong công tác thư viện trường học, giới. .. II PHƯƠNG PHÁP, KINH NGHIỆM TUYÊN TRUYỀN SÁCH m Trong chương này, xin giới thiệu viết chia sẻ kinh nghiệm tuyên truyền sách bạn bè, đồng nghiệp Hi vọng, qua viết này, bạn đọc rút phương pháp, kinh

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w