1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trúc đào cây thuốc có độc tính ở việt nam

135 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

N u e ^ W SÊ rủ SACH KHOA HỌC MS:192-KHTN-2016 NGUYỄN TIẾN VỮNG (Chủ biên) ODU NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÔI Trúc đào - thuốc có độc tính Việt Nam PGS.TS NGUYỄN TIẾN VỮNG TS VŨ ĐỨC LỢI - TS LÊ ANH HÀO TRÚC ĐÀO thuốc có độc tính Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC MỞ ĐẨU Chương TỔNG QUAN 1 ĐẶCOIỂM THỰC VẬT 1.2 CÔNG DUNG CÙA CÂY TRÚC ĐÀO 10 1.3.TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÉTHÀNH PHẤN HĨAHỌC 10 1.4 ĐỘC TÍNH CỦA CÂY TRÚC ĐÀO 24 1.5 CÁC THUỐC TH Ử Đ ỊN H TÍN H ,Đ ỊN H LƯỢNGGLYCOSID 25 1.5.1 Các thuôc thử tác dụng lên phán đường 25 1.5.2 Các thuốc thử tác dụng lên phán aglycon 26 1.5.3 Các thuốc thử tác dụng lên vòng lacton 27 1.6 ĐỊNH LƯỢNG 29 Chương NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHAP n g h iê n c ứ u VÀTHỰC n g h iệ m 2.1 NGUYÊN LIỆU 31 2.2 HỆ DUNG MÔI CHAY BẢN MỎNG, THUỐCTHỬ VÀPHA ĐỘNG CHẠY SÁC KỶ LỎNG HIỆU NÂNG CAO 31 2.3.THIẾTBỊ, DỤNG c ụ 32 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u 33 2.4.1 Nghiên cứu vé thực v ậ t 33 2.4.2 Phương pháp vi p hẫu 33 2.4.3 Phương pháp chiết xuất, phân lập 34 2.4.4 Các phương pháp nhận dạng 36 2.4.5 Thử độc tính cấp 37 2.4.6 ứng dụng giám định hóa p h p 39 TRÚC ĐÀO - CÂY THUỐC có ĐỘC TÍNH VIỆ T NAM Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÉ THỰC VẬT 41 KÉT QUẢ VIPHẨU LÁ CÂY TRÚC ĐÀO 42 KẾT QUÀ CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP 43 ĐỊNH LƯỢNG GLYCOSID TIM TRONG TRÚC ĐÀO 111 ỨNG DUNG TRONG HÓA PHÁP 116 KẾT LUẬN 127 TÀI LIÊU THAM KHẢO 129 MỞĐẪU Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có thám thực vật phong phú đa dạng Theo nhà thực vật học, nước ta có đến 12.000 lồi thực vật, có khoảng gần 4.000 lồi dùng làm thuốc thuộc khoáng 300 họ, đại đa số mọc tự nhiên số nhập trồng, hầu hết chưa nghiên cứu đầy đủ thành phần hóa học tác dụng sinh học Các nhà khoa học tìm nhiều hợp chất thiên nhiên có cấu tríic đa dạng có hoạt tính sinh học phong phú, đóng vai trị quan trọng đời sống người từ thực vật Chúng dùng đế sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật Ngày nay, loại thảo dược đóng vai trị vơ quan trọng việc sản xuất dược phấm nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp cung cấp chất dẫn đưịmg cho việc tìm kiếm loại thuốc mới, có hoạt tính cao, chữa nhiều bệnh, kế bệnh hiểm nghèo, nhiều độc ứng dụng vào làm thuốc (như Cà độc dược, Mã tiền, Ô đầu, Trúc đào, ) Khi dùng cách, liều lượng độc có tác dụng chữa bệnh, dùng khơng chúng lại gây ngộ độc Hàng năm qua khảo sát, nước ta có nhiều vụ ngộ độc sử dụng nhầm lẫn, đầu độc, tự sát có nguồn gốc từ ngón, trúc đào Theo thống kê trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đơng, huyện có đa phần người H ’ Mông sinh sống, địa bàn xảy khoảng 80 vụ ngộ độc liên quan đến ngón khoảng gần 70 người chết đa số người trẻ tuổi năm 2012 Mặt khác, giám định hóa pháp, chất chuẩn chất đối chiếu vơ quan trọng Nó phục vụ quy trình giám định Hóa pháp, cấp TRÚC ĐÀO - CÂY THUỐC có ĐỘC TÍNH V IỆ T NAM cửu bệnh nhân ngộ độc inột cách xác nhanh chóng Đặ(C biệt từ năm 2013, luật giám định tư pháp vào sống việc giám định cần phái có độ xác cao Chính vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học độc tính độc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp cho cơng tác giám định hố pháp phục vụ cơng tác cứu chữa nạn nhân ngộ độc cách kịp thời, nhanh chóng Cuốn sách giới thiệu nghiên cứu thực vật hóa học, tác dụng trúc đào Thế giới nghiên cứu sâu thành phần hóa học trúc đào Việt Nam Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠC ĐIÉMTHỰC VẬT Theo nhà phân loại thực vật, Trúc đào thuộc Ngành Ngọc lan (M agnoliophyta); Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida); Phân lớp Hoa môi (Lamiidae); Bộ Trúc đào (Apocynales); Họ Trúc đào (Apocynaceae); Chi Nerium V iệl Nam, Trúc đào có hai lồi Neriiim oleander L Neriuni indicitm MiHer thuộc chi Nerium Chi chi nhỏ gồm lồi có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hái Trung Á trồng làm cảnh khắp vùng nhiệt đới, có Việt Nam Cây trúc đào nhờ, mọc thành bụi, cao - ni, cành mảnh có cạnh màu xám tro Lá mọc vịng 3, hinh mác hẹp, dài - 10 cm , rộng - cm, gốc thn có phiến mcn theo cuống, đầu nhọn, mặt xanh bóng, mặt nhạt, gân bên nhiều xếp song song đối xứng sít đều, cuống ngắn Cụm hoa inọc thành xim, hoa màu hồng hay trắng, đài có ống ngắn hình chng, tràng nhiều cánh rộng, nhị 5, bầu có nỗn riêng biệt chứa nhiều nỗn Tồn có nhựa mu trang độc, có thê gây tai nạn cho người động vật Ngồi cịn có lồi Nerium odoruni Sand (hay gọi Nerium indicum M ille r) có hoa thơm màu hồng 10 TRÚC ĐÀO - CÀY THC có ĐỘC TÍNH VIỆT NAM Hình 1.1: Cành hoa trúc đào chụp Hà Nội 1.2 CÒNG DỤNG CỦA CÂY TRÚC ĐÀO Lá trúc đào dùng làm nguyên liệu chiết xuất oleandrin làm thuốc uống điều trị suy tim , hở van tim , hớ lồ van hai lá, nhịp tim nhanh kịch phát, bệnh tim có phù giảm niệu dùng luân phiê-n với thuốc Digitalis Trong y học dân gian Ấn Độ, trúc đào dùng đế chữai phát ban da Nước sắc dùng đê diệt giòi vết thương Cao nước lá, cành, rễ hoa độc số loài sâu bọ Cây trúc đào dùng làm bá chuột châu Âu Mật từ nhụy hoa trúc đào có thê cỏ độc Ngồi ra, cao trúc đào cịn người dân Thố N hĩ K ỳ dùng đê điều trị bệnh số nước khác dùng chữa bệnh Eczema v chổrm nliiềm khuẩn Trúc đào có tính độc cao nên không dùng làm thuốc uống Trong y học cô tniyền, chi dùng đê chế thuốc trù' sâu nấu nước chừa ghè lơ, động vật liều LD^|,cua oleandrin khoang 0,5nig/'kg 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÈ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÀY TRÚC ĐÀO * Việt Nam: Theo số công bổ cho thấy, từ Trúc đào khô đà phân lập số glycosid là: oleandrin, oleasids A ,F, neriolin Ngồi ra, Trúc đào cịn chứa nhựa, tanin, loại parìn, vitam in c , tinh dầu Chưdng 1; TỔNG QUAN 11 Nhóm nghiên cứu cua PGS.TS Nguyền Tiếng Vừng phân lập hợp chat oleandrin từ kg Trúc đào khô * Trên Thế giói: Thành phần hóa học Trúc đào nhiều nhà khoa học Tliế giới (M ỹ, Pakistan, Nhật Bán, Á n Độ, Trung Quốc) quan tâm nghiên cứu, Oleandrin hợp chất phân lập từ trúc đào Nghiên cứu phân khác thu hợp chất glycosid khác nhau, terpenoid, alcaloid số hợp chất khác như; nhóm sterol, acid hữu cơ, số loại đường * Các họp chất glycosid Khái niệm vê glycosicl Glycosid dạng phô biến nhiều họp chất tự nhiên, cấu trúc cua hợp chất gồm hai thành phần - phần đường phần không đường Phần đường cua glycosid gọi glycon, phần không đường gọi aglycon genin Phần đường phần không đường liên kết với bàng dây nối acctal, phân tử glycosid dễ bị phân huỷ có nirức anh hương cua cnzym (mcn) có chứa Phần đường glycosid yếu monosaccarid oligosaccarid, thường tílucose, rhamnose, galactose Phần aglycon glycosid có thê tliiiộc nhóm chât tũni khác ví dụ rượu, andehyd, acid, phcnol, dẫn chất anthracen V.V., đơi có aglycon có chứa nitơ, lưu huỳnh song thường chứa cacbon, liydro, oxy Do đặc tính dề bị phân húy, khó thu dạng tinh khiết nên việc nghiên cứu cấu trúc thường gặp nhiều khó khăn Tác dụng glycosid lên thc phụ thuộc vào phần aglycon, phần đường làm tăng giám tác dụng cua chúng Các hợp chát glycosiíỉ phân lập từ câv trúc đào H.G Greenish người phân lập hai hợp chất có vị đẳng từ vo Trúc đào neriodorin neriodorein Cả hai chất chứng minh chất độc mạnh đoi với tim Trong nghiên cứu tiếp theo, glycosid khác rosagenin, 1-strophanthin, 4^- strophanthin, nerein, neriantin neriin chiết xuất từ vỏ cây, nhựa hạt Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THÀO LUÂN 123 sẳc ký đồ mầu PT02 cho thấy có pic xuất thời gian lưu phút 37,589, sau thêm chất đối chiếu oleandrin thấy sắc ký đồ mẫu PT02 có pic thời gian lưu phút 37,60 cao lên So sánh với sắc ký đồ oleandrin từ khắng định xác nạn nhân bị ngộ độc trúc đào ỉị |5 M ịlỉ Ễ- í ^ A íỉ Ẳị H H ìn h 3.86: sác ký đố mẫu PT02, PT02 thêm oleandrin mẫu đổi chiếu oleandrin Từ kết phân tích 02 mẫu nạn nhân nghi ngờ ngộ độc trúc đào bàng phương pháp sắc ký lòng hiệu cao, nhận thấy phương pháp có độ xác tin cậy Hợp chất oleandrin phân lập dùng làm chất đối chiếu đại diện giám định Hóa pháp phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao cho kết tốt Nhận xét giám định Hỏa pháp: - Trong giám định hóa pháp nạn nhân ngộ độc thực vật cần chọn chất tiêu biểu ốn định làm chất đối chiếu Do đó, nghiên cứu này, oleandrin chọn làm chất đối chiếu oleandrin chất độc chất trúc đào lâu bị phân hủy, có độ ổn định cao sử dụng làm chất đối chiếu giám 124 trúc Đ o - CÂY THUỐC có Đ ộ c TÍNH VIỆT NAM định hóa pháp phirơns pháp sắc ký lớp monu sắc ký lontí hiệu cao - Phương pháp sắc ký lớp mong khảo sát lựa chọn hệ dung mơi thích hợp đế triên khai sắc kí aceton : toluen : ethanol : amoniac (45 : 45 : : 3) EtOAc : MeOH : H p ty lệ [81 : 11 : ], hai hệ dung môi cho thấy khả tách họp chất glycosid tốt Hệ dung môi aceton : toluen : ethanol : amoniac cho R| oleandrin 0,71 hệ dung môi EtOAc : MeOH : H^o cho R| cua oleandrin 0,85 Đối với thuốc thứ màu thuốc thư Kedde có phàn ửnỉí màu tốt Do đó, phương pháp sắc kí lóp mỏng có thê dùng làm phươntĩ pháp sàng lọc giám định hóa pháp nạn nhân ngộ độc trúc đào Phương pháp sẳc kí lóp mỏng hiệu cao nhà khoa học Thế giới sử dụng đế giám định nạn nhân ngộ độc trúc đào Điều cho thấy phương pháp sắc kí lớp mong phương pháp điến, cịn phương pháp sàng lọc tốt giám định ngộ độc trúc đào nói riêng giám định độc chất khác nói chung - Phương pháp sắc ký lòng hiệu cao (HPLC) ứng dụng giám định nạn nhân ngộ độc trúc đào sứ dụng chất đối chiếu oleandrin cho kết tốt xác Trong nghiên cứu cũnií nghiên cứu kháo sát tìm chương trinh chạy HPLC đê giám định nạn nhân ngộ độc trúc đào sau: chươnẹ trình chạy gradicn từ phút đến 50 phút với hệ pha động 10% acetonitril: 90% acid íbrinic 0.1% đến 90% acetonitril: 10% acid form ic 0,1%, cột pha đao C -l X, tốc độ dòng 0,5 ml/phút, detetor D A D đo bước sóng 245 nm Mặt khác, giới hạn phát oleandrin bàng HPLC 0,0lppm , điều thuận lợi cho việc giám định nạn nhân ngộ độc trúc đào Ngoài oleandrin làm chất đối chiếu thực tế giám định mầu nạn nhàn ngộ độc trúc đào, chất phân lập đưa vào làm chất đối chiếu đề tăng độ xác - Phương pháp HPLC nhà khoa học sư dụng đế giám định xác định oleandrin trường hợp bò bị ntỉộ độc trúc đào Phưong pháp HPLC giám định nạn nhân ngộ độc trúc đào khơng địi hịi phức tạp địi hỏi chi phí lớn Chất đối chiếu oleandrin sử dụng trons HPLC có ồn định cao, bị sai lệch thời gian lưu Chường 3; KẾT QUÀ VÀ THẢO LUẬN - 125 Khi triên khai hai phương pháp sắc ký lớp mỏng HPLC giám định vụ ngộ độc trúc đào xuống trung tâm chống độc tinh thuận lợi hai phương pháp có chi phí đầu tư lại có xác cao KẾT LUẬN I rẽn sờ nội dung khoa học triên khai thực hiện, nghiên cứu thu kêt có đóng góp sau: A Kết đạt được: - Đà đưa đặc điêm chi tiết thực vật vi phẫu Trúc loài Neriiim oleander L Việt Nam Xây dựng quy trinh chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc 16 hợp chất từ lá, hoa cày trúc đào: neriasid ( 8nig), adynerigenin -ỡ ‘ PD-diginosid ( 6mg), oleandrigcnin-3-O-P-D-diginosid ( mg), oleandrin (7mg), íỉitoxigcnin-3-O -a-L-oleandrosid (5mg), A'*’- adynerigenin 3-0-(i-D -diginosid ( 6mg), oleanolic ac'id (12mg), betulinic acid ( 6mg), betiilin (7mg), 27-hydroxy-3p-hydroxyurs-l2-en-28-oic acid ( 6mg), pinorcsinol (lO m a), syringarcsinol ( mg), A '‘’-dehydroadynerigenin (lO intỉ), A'^’-digitoxigenin (30mg), quercetin (50mg), kaempíerol (50mg) - Xác định hàm lượng glycosid tim trúc đào 1,845% - ỉ)ã tiến hành thứ độc tính cấp (LD 50) cao chiết toàn phần trúc đào (24,37 ± 0,70) mg/kg chuột - Đã ứng dụng hợp chấtoleandrin phân lập làm chất đổi chiếu đại diện giáin định Hóa pháp B Hưóng nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học, thứ độc tính cấp tồn trúc đào như: lá, hoa, rề - Phân lập, tinh chế số hợp chất từ trúc đào làm chất đối chicLi g iá m định hóa pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Te (2012), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triên dược liệu giai đoạn từ đến năm 2020 lầm nhìn đến năm 2030 Đồ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tinh cấp tlmốc\ N X B Y học Hà Nội Nguyễn Thị Vĩnh Hà (1996), “ Nghiên cứu tác dụng chế phẩm đông y số thông số miền dịch chuột nhắt trắng” , Luận án phó tiến s ĩ Y dược, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hương, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ (2007), “ Góp phần nghiên cứu Aavonoid chè vằng” , Tạp chi dược học, sổ 379 Đỗ Tất Lợi (2004), Những câv thuốc vù vị thuốc Việt Nam, N X B Y học Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Vỉệt Nam tập 2, N X B Khoa học K ỳ thuật, trang 1025 - 1028 Trần Đ inh Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam, tập 5, N X B Khoa học K ỳ thuật, trang 205 - 208 Đại Huệ Ngân (2005), Tác dụng sinh học hóa học câv Chè vằng Việt Nam Ngơ Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học, tập 1, N X B Y học 10 Nguyễn Viết Tựu, Nguyễn Văn Đàn (1985), Phương pháp nghiên cím hỏa học thuốc, N X B Y học Hà Nội 130 trúc đào - CÂY THUỐC c ó ĐỘC TÍNH VIỆT NAM 11 Nguyền Tiến Vừng (2008), Đề tài cấp Bộ Y tế “ Nghiên cứu phương pháp xác định độc tính ngón (Gelsemium elcịịuns Benth., Loganiaceae) kiêm định y pháp” 12 Nguyễn Tiến Vững, Lê Anh Hào (2007), “ Phân lập xác định cấu trúc Humantenin từ rễ ngón {Gelsemiium ega/ìs Beníh.) Việt Nam” , Tạp chí Dược học, số 47 (380), trang 39 - 41 13 Nguyền Tiến Vững, Lê Anh Hào (2007), “ Phân lập xác định cấu trúc ciia Gelsemin từ rễ ngón {Gelsemiium elegans Benth.) Việt Nam” , Tạp chi Dược liệu, số 12 ( 6), trang 167 - 169 14 Nguyễn Tiến Vững, Hoàng K im Huế (2007), “ Phân lập vàxác định cấu táic cùa Gelsevirin từ rễ ngón (Gelsemiium elegans Benth.) Việt Nam” , Tạp chí Dược học, 47, 376, 11 - 13 15 Nguyền Tiến Vững, Hoàng K im Huế (2007), “ Phân lập vàxác định cấu trúc Koumin từ rề ngón {Gelsemiiiim elegans Benth ) Việt Nam” , Tạp Dược học, 47, 372, 19 - 21 Tiếng Anh 16 Abe F and Yamauchi T (1976), Pregnanes in the root bark o f Nerhvn odorum Scmd Phvtochemistrv, 15: 1745 17 Abe F and Yamauchi T (1978), Cardenolidcs w ith LinusLial framework in oleander leaves, Tennen Yiiki-Kagohutsu-Toronkai, Koen, Yoshishii, 592 - 599 18 Abe F., and Yamauchi T (1978), D igitoxigenin Oleandrosidc and 5a- Adynerin in the leaves o f Neriiim odorinn (Neriiim 9) Chem Phar Biill 26(10): 3023 - 3027 19 Abe F and Yamauchi T (1992), Two pregnanes from oleander leaves, Phytochemistry\ 31,2819 20 Abe F., Yamauchi T (1992), Cardenolide Triosides o f Oleander Leaves Phytochemistry 31, 2459 - 2463 21 Adam s., Alyahya M and Alfarhan A (2002), Toxicity o f Neriiim oleatuier in sheep American J Chiness Med., 30; 255 - 262 Tài liệu tham khảo 131 22 Agravval P.K (1989), Carbon-13 N M R o f Aavonoids, Eìservier, 151 - 155 23 Alm ahy H A and Khalid H E (2006), Chemical examination o f //?É'leaves o f N eriim oleander, International Journal o f Tropical Medicine 1(2).- - 24 A li A ziz Alkhayyat, Lubna Ahmed Kì, Zena Ahmed H a tif (2010), Acute toxicity study o f three type o f Nerium-oleander leaves o f hexane extract in mice !lkué (HiqaralaHartaibìaHabtalaHìjmla) 34 (2): 194 - 201 25 Aslani M R., Movassaghi A R ,M ohriM ,A bbasianA ,Z arehpour A M (2004), C linical and pathological aspects o f experimental oleander {Nerium oleander) toxicosis in sheep Veterinaiy Research Communications, 28(7): 609-616 26 Aslani, M.R., Movassaghi, A.R., Janati-Pirouz, H and Karazma, M (2007), Experimental oleander {Nerhím oleander) poisoning in goats: a clinical pathological study, ỉranian Journal o f Veterinarv Research, University ofShiraz, (1):18 27 A tiya Ziaui Haque (1997), Doctor o f Philosophy, Studies o f the etYect o f the and constituents o f Neriiim Olaender leaves on the Central nervous system o f Mice, ưniversity ofKarachi Pakistan 28 Barbosa R R., Fontenele-Neto J D and Soto-Blanco B (2008), Toxicity in goats caused by oleander {Nerium oỉeander) Research in Veterinaty Science, 85(2); 279 - 281 29 Barbara Vermes, Otto Seligmann and Hildebbert Wagner (1991), Synthesis o f B iologically A ctive Tetrahydrofurofuranlignan (syringin,pinoresinol) mono and bisglucosides, Photochemistry, 30 (9)°3087 - 3089 30 Begum s ,A d il Q., Siddiqui B.s andSiddiqui s (1993),Constituents o f the leaves o f Thevetianeriìfolia, J Nat Prod., 56, 613 31 B ilal Ghareeb* (2011), Ex vivo assessment o f Nerium oleander (Defla) to xicity and Silybum marianum (Khuríeish) antidotal virtues, Joiirnaỉ o f Al-Quds Open University fo r Research and Stiidies, 23 (1) 132 TRÚC ĐÀŨ - CÂY THUỒC cồ ĐỘC TÍNH VIỆT NAM 32 Cabrera G M., Deluca M E „ Seldes A M., Gros E G., Oberti J c „ Crockett J and Gross M L (1993), Cardenolide glycosides from the roots o f MandeviHapentalafĩdiana,Phytochemistiy, 32, 1253 33 Chang Da Liu, Jing Chen, and Jin Hui Wang (2009), A novel Kaempíerol triglycoside from íìovver buds o f Panax quinque/oHum, Chemistry o/N atural Compoimds, 45 ( ); 808 - 810 34 Chien-Chang Shen, Yuan-Shiun Chang, Li-Kang Hott (1993), Nuclear magnetic resonance studies o f 5,7-dihydroxyflavonoids, Phytochemistry, 34, 843 - 845 35 C oll J c and Bowden B F (1986),The Application o f vacuum liquid chromatography to the separation o f terpene mixtures J Nơt P rod, 49, 934 36 Covas M I, Miró-Casas E, Fitó M , Farré-Albadalejo M, Gimcno E, Marrugat J, De La Torre R (2003), B ioavailability o f tyrosol, an antioxidant phenolic compound present in wine and o livc oil, in humans, Dnigs under experimental and cHnical research 29(56):203 - 206 37 Chowdhuty M G A, Azizunnesa, Hossain M A , Rahman M L and Hasan Q (2004), Toxic eíTect and oral acute study o f Nerium Oleander in inale Guinea pigs, Bang J Vet Med, 159-161 38 Dictionary o f Natural Products on C D-RO M (1982 - 2007), Chapnmn & Hall CRC 39 Ding K., Fang J., Dong T and Tasim w ( 2003), Characterisation o f the compounds isolated from N eriim oleander and their activities on PC12 pheochromocytoma cells J naturalprod., 66 : 7-10 40 Drakenberg T., Brodelius p., M clntyre D D and Volgel H J (1990), The conformation o f digitoxose and digitoxin in solution has been studied in detail, Can J Chem., 68 : 272 - 277 41 El-shazly M., El-zayat E M , and Hermersdoríer H (2005), Insecticidal activity, mammalian cytotoxicity and mutagenicity o f an ethanolic extract from Nerium oleander (Apocynaceae) Annals o f AppliedBiology, 136(2): 153 - 157 Tài liệu tham kháo 133 42 Famaz s ( 1996), Master o f Philosophy Dissertation, Investigation ot' new inhibitors o f human platelet aggregation, arachidonic acid metabolism and thrombosis, University o f Karachi 43 Firouz Matloubi Moghaddam, Mahdi M oridi Parimani, Sabah Salahvarzi and Gholamreza Am in (2007), Chemical Constituents o f Dichloromethane Extract o f Cultivated Saturẹịa khiiiistanica, Evid Based Complement Alternat Med, 4( 1): 95 - 98 44 Gabriela M Cabrera, Monica E Deluca, A licia M Sekdes, Eduardo G Gros, Juan c Oberti,* Janeen Crockett and Michael Gross (1993), Gardenolide glycosides from the roots o f Mandevilla Pentlandicma.Phytochemistìy 1>2{5)\ 1253 - 1259 45 Goetz Rehecca J (1998), “ Oleander” Indiana Plants Poisonous to Livestock and Pets Cooperative Extension Service, Purdue University 46 Hafeez F (1987), Ph D Dissertation, Studies in the Chemical Constituents o f Neriiim oleancler (Kaner), Universityĩ o/Karachi 47 Hanada R., Abe R, Yaniauchi T (1992), Steroid Glycosides from the lí^oots oí'Neriiim-Odonim PhytochemisUy (Oxford) 31: 3183 - 3187 48 Hadizadeh 1., Peivastegan B and Kolahi M (2009), Antiíungal A c tiv ity o f ĩ\c{{\c{Urticadioica L.)^Co\ocyni\\{Citrỉlluscolocvnthis L.), Olcander (Neriiim oleander L.) and Konar (Ziziphus spina- christi L.) Extractes on Plants Pathogenic Pungi Pakistan Joiirnal o/ BiolỊÌcal Sciences, 12(1); 58 - 63 49 1ỉaeba M „ Mohamed A., Mehdi A and N air G (2002), Toxicity o f Nerium oleamier leaf extract in mice J.EnviwnmentaI Biology., 23: 231 - 237 50 Hassan Abdalla Almahy, Hassan Elsubki Khalid (2006), Chemical Examination o f the leaves o f Nerium oleander, International lournal o fT w p ìca l Medicine, 58 - 61 51 Hussain M A and Gorsi M s (2004), Antim icrobial A c tiv ity o f Nerium oleander Linn, Asian Jo w n a l o f Plant Sciences, 3(2): 177 - 180 134 trúc đào ■ CÂY THUỐC có ĐỘC TÍNH VIỆT NAM 52 H iiq M M., Jabbar A „ Rashid A., and Hasan c M (199^)), A novel antibacterial and cardiac steroid from the roots o f Neriian oleander, Fitoterapia, 70: 53 Huq M M., Jabbam A., Rashid M A and Hasan c M (1998), A new cardeonolide from the roots o f Nerium oleander, Fitoterapia, 69: 545 - 546 54 Huq M M., Jabbar A., Rashid A , Hasan c M., ItoC and Furukawa H (1999), Steroids from the roots o f Neriuni oleander, J Nat Prod 62; 1065 55 Inchem (2005), “ Nerium oleander L.(P IM 366) IPCS Inchem 56 Imad Hadi Hameed, Huda Jasiiĩi, Muhanned Ahdnlhasan Kareem and Ameera Omran Hussein (2015), A lkaloid constitution o f Nerium oleander using gas chromatography-mass spectroscopy (GC-M S), Joum aỉ o/M edicinal Pỉants Research, (9); 326 - 334 57 Kojim a H and Ogura H (1989), Coníìgurational studies on hydroxyl groups at C-2,3 and 23 or 24 o f oleanene and ursene-type triterpenes by N M R spectroscopy, Phylochemist/y, 28: 1703 - 1710 58 Knight, Dr A p (1999), “ Guide to Poisonous Plants: Oleander” Colorado, University 59 James A Dovvner and A rthu r C raigm ill (1998), T oxicity o f Oleander derived Compost Universit}’ o f cữ///ơ/77/V7.(slosson ucdavis.edu) 60 Lim ing Bai, M ing Zhao, Asami Toki, Jun-ichi Sakai, Xiao-yang Yang, Yuhua Bai, M ariko Ando, Katsutoshi Hirose, and Masayoshi Ando (2010) Three New Cardenolides from Methanol Extract o f Stems and Twigs o f N enum oleander Chem Pharm Biill 58 ( ): 1088 - 1092 61 M aillard M , Adewunmi c o and Hostettmann K (1992), Atriterpene glycoside from the fruits o f tetrapleura tetraptera Phytochemistry, \ (4): 1321 - 1323 62 Manjunath B.L (1966), The Wealth o /ỉn d ia , Council o f Scientiíìc and Industrial Research, New Delhi, 7: 15 Tài liệu tham kháo 135 63 Maryam Mohadjerani (2012), A ntioxidant A ctivity and Total Phenolic Content o f Nerium oleander L Grown in North o f Iran, Iranian Joumal o f Phaimaceutical Research (2012), 11 (4): 11211126 64 Mochammad Sholichin, Kazuo Yamasaki, Ryoji Kasai, and Osama Tanaka (1980) '^c Nuclear Magnetic Resonance o f Lupane-Type Tritcrpenes, Lupeol, Betulin and Betulinic Acid Chem Pharm Biill 28 (3): 1006 - 1008 65 M iiiíỉ Zhao, Lim ing Bai, Liyan Wang, Asami Toki, Toshiaki Hasegawa, M idori Kikuchi, M ariko Abe,Jun-ichi Sakai, Ryo Haseeavva Yuhua Bai, Tomokazu M itsui, Hirotsugu Ogura, Takao Kataoka,Seiko Oka, Hiroko Tsushima, M iw a Kiuchi,Katutoshi Hirosc, A kihiro Tomida, Takashi Tsuruo, and Masayoshi Ando (2007), Bioactivc Cardcnolides from the Stems and Twigs o f Nerium oleander dournal o/N atural Products, 70 (7): 1098 - 1103 66 Ming Zhao, Lim ing Bai, Asami Toki, Ryo Hasegawa, Jun-ichi Sakai, Toshiaki Hasegawa, Hirotsugu Ogura, Takao Kataoka, Yuhua Bai, Mariko Ando, Katsiitoshi Hirosc and Masayoshi Ando (2010), Three New Cardcnolides tVom Methanol Extract o f Stcms and Twigs o f Neriiim olcanck’/: Chem Phanu 5ỉ///.58(8): 1088 - 1092 67 M intỉ Zhao Lim ing Bai, Asami Toki, Ryo Hascgavva, Jun-ichi Sakai, Toshiaki Hasctỉavva, Hirotsugu Ogura, Takao Kataoka, Yuhiia Bai Mariko Ando, Katsutoshi Hirosc and Masayoshi Ando (2011), The Structure ot'a Ncw Cardcnolidc Diglycoside and the Bioloeical A ctivities o f Elcven Cardcnolidc Diglycosides from Neriiim oleandei: Chem Pharm Biill 59(3): 371 - 377 68 Mulas M., Pcrinii B., Prancesconi A., Johnson c and Franz c (2002) Evaluatioii o f spontaneoLis Nerium oleander and Nerium indiciim as a medicinal plant J, Herbs Species and Med Plants, 9; 121 - 125 69 Nasir E and A li s I (1982), Flora o f West Pakistan, Pakistan Agriculture Research Council, Islamabad, 148:19 70 Numata A „ Takahashi c , M iyam oto T „ Yoncda M and Yang p (1990), New triterpenes froin a Chinese medicine, goreishi Chem Pharm Biill 38; 942 - 944 136 trú c đào - CÂY THUỐC c ó ĐỘC TÍNH VIỆT NAM 71 Patel G ovind, Nayak Satish, Shrivastava Shobhit (2010), A ntiulcer a ctivity o f Methanolic leaves extract o f Netiuni-Indicuin M ill Ịnternational Journal ọf Biomedical Research, 55 - 61 72 Quang B H, Bach T T., Choudhary R.K., Chinh V T „ Hai, D V., Park s H.,Lee J k (2013), dasmimim extem um VVall.ex G Don (Oleaceace), a new record to theAora o f Vietnam Jo w n a l Taiwania, Taiwan,China, 58(2): 128 - 131 73 Razia Sultana (2001), Ph D Dissertation, Studies in the Chemical Constituents o f Nerium oìeander (Kaner), U niversity o f Karachi 74 Ravi Kum ar.A., Deepthi Yadav.CH.S.D.Phani (2013), Antibacterial a ctivity o f ethanolic extracts o f Nyctathes Arhortristis and Nerium Oleancier, Indian dournal o f Research in P hannacy and Biotechnology, ISSN; 2320 - 3471 75 Reynolds w R, Maxvvell A., Telang B., Bedaisie K and Ramcharan G (1995), Total assignment o f the 'H and '^c N M R chemical shifts o f íbur buíadienolides by 2D N M R spectroscopy, Magnetic Resonance in Chemistrỵ, 33: 412 76 SatishSardana,ArunMittal,AnimaPandey (2011), botanical,P//vto- chem icalandPharm acologicalPwftleofJasm iinim sam haciL.)A'\{, Journal ọ f Phannaceuticaì and Biomedical Sciences, 11 ( I I ) 77 Siddiqui s., Hafeez F., Begum s and Siddiqui B s (1987), Isolation and structure o f two cardiac glycosides tVom the leaves o f Nerium oleander, Phytochem istn\ 26, 237 78 Sholichin M , Yamasaki K., Kasai K and Tanaka o (1980), Nuclear Resonance o f lupane-type triterpenes, lupeol, betulin and betulinic acid, Chem Pharm Buìl., 28: 1006 79 Siddiqui s., Siddqui B s., Naeed A., and Begum s (1990), Three pentacyclic triterpenenoid from the leaves o f Phimeria ohtuse, Journal ọfN a tu l Products 53 (5): 1332 - 1336 80 Siddiqui B.S., Begum s., S.Siddiqui and Lichter w (1995), Two cytotoxic pentacyclic triterpenoids from Nerium oleander, Phyío- ch em istn \ 39, 171 Tài liệu tham khảo 137 81 Siddiqui s., Siddiqui B s., Hafeez F and Begum s (1988), Oleanderoic acid and oleanderen from the leaves o f Nerium oỉeander Planta Medica, 54: 232 82 Siddiqui s., Hafeez F., Begum s and Siddiqui B s (1988), Oleanti derol a new pentacyclic triteq:)ene from the leaves o f Nerium oleander J Naí Prod., 1: 229 83 Siddiqui s., Siddiqui B s., Naced A and Begum s (1992), Pentacyclic triterpenoids íVom the leaves o f Plumeria obtuse, Phvto- chemìstiy, 31: 4279 84 Siddiqui B s., Sultana R., Begum s „ Zia A „ and Suria A ( 1997),Cardenolides íVom the Methanolic extract o f Nerium Oleander leaves possessing Central Nervous system Depressant activity in M ice J Nat Proci., 60: 540 - 544 85 Soto Blanco B., Pontenele Neto J D., Silva D M , Reis p F c c and Nobrega J E (2006), Acute cattle intoxication from Nerìum oleander, Tropical Anìmaỉ Health andProduclion, 38(6): 451 - 454 86 Sushma s., Singh D and Singh s (1997), M olluscicidal a ctivity o f Neriiim indicum leaf Filoterapia, 68 ; 545 - 546 87 Suganya R.S., Priya K and Snmi Roxy B (2012), Phytochemical screening and antibacterial aclivity íVoin Nerium Oleander and Evalưvate thcir plant mediated nanoparticle synthcsis, Internation­ al Research ịournal o f pharmacv, ISSN 2230 - 8407 88 Syed Shahid A li, Samina A li, Ahahid M u n ir and Tanzeela Riaz (2008), Insecitidal and Bactericidal EíTects o f Ethanolic L c a f Extract o f Common Oleander, Nerium Oleander, Punịah Univ J Zoo/.,23 (1-2), 081 - 090 89 The G lobally Harmonized System o f Classiíìcation and Labeling o f Chemicals (GHS), U.S Department o f Labor al Safety & Health A dm inistration Occupation- 200 C onstitution Ave., NW, VVashington, DC 20210 90 Venkata Sai Prakash Chaturvedula, Indra Prakash (2012), Isolation o f Stigmasterol and p-Sitosterol from the dichloromethane extract o f Ruhus suavissimus, Chaturvedula and Prakash, International Current Phannaceutica/ Joiirnal, 1(9): 239 - 242 138 trúc đào - CÀY THUỐC có ĐỘC TÍNH VIỆT NAM 91 Vikas Gupta and Payal M ittal (2010), Phytochemical and phannacological potential o f Neriiim oleander U P.S.R, 1(3) 92 Yamauchi T., Abe F and Takahashi M (1976), Neriumosides cardenolide pigments in the root bark o f neium odorum Tetrahe- dronLett, 17(14); 1115-1116 93 Yamauchi T „ Takahashi M, Abe R (1976), Cardiac Glycosides o f the oíNeríum-Odomm Phvtochemisíty 15, 1275 - 1278 94 Yamauchi T., Abe F (1978), Neriasidc a 14 Seco Cardenolide in N enum -O donm Tetrahedron Letters, 1825 - 1828 95 Yamauchi T and Abe F (1990), Cardiac Glycosides and Pregnanes from Adenium obesum (Studies on the Constituents o f Adenium 1) Chem Pharm Buỉỉ 38(3): 669 - 672 96 Yamauchi T., Hara M and Mihashi K (1972), Pregnenolone (ìlu cosides o f Nerium-OdonimPhvtochemistrv, 11: 3345 97 Yainauchi T., M ori Y.and Ogata Y (1973), A ''’-dehydroadynerigcnin glycosides oíNerium odorum , Pỉiytochemistrv, 12: 2111 98 Yadav R N and Thakur V (1994), A cardcnolide cardiogcnin 3-O-beta-D-xylopyranoside ỈVom the seeds o f crotalaria-Juncea, Phytochemistiy, 35: 1375 99 \Vchrli F w and Nishida T (1979), The usc o f carbon-13 Nuclcar Magnetic Resonance Spcctroscopy in Natural Products Chcniistĩ-y, Progress in the Chemistiy o/Oì-ganic Natund Products, 36, 100 - 104 100 Zia A., Siddiqui B.S., Bcgum s and Sưria A (1995), Studies on the constituents o f the leaves o f Nerium oleander on behaviour patterns in mice J Ethanopharmacoỉ 49: 33 101 \Vallander Eva, Seren Rosendal Jensen, Franzyk Henrik (2002), Chcmotaxonomy o f the Oleaceae; iridoids as taxonomic markers, Phvtochemistiy 60:0 213 - 231 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hing' Chuốỉ • Hal Bả Trưng - Hà Nội Giám đổc - Tổng Biên tập: (04) 39715011 Quản lý xuất bản: (04) 39728806 Biên tập: (04) 39714896 Kỷ thuạt xuất bản: (04) 39715013 Chịu trách nhiệm xuất bản: Hội Nghiệm thu giáo trình Người nhận xét: Giám đổc -Tổng biên tập;TS PHẠM THỊ TRÂM Khoa Y Dược - ĐHQGHN PG5.TS Đ ỏ THỊ HÀ TS NGUYỄN Đ ứ c NHự Biên tập xuất Biên tập chuyên ngành Chế Trình bày bìa ĐINH QUỐC THẮNG PHẠM THU HANG ĐÀO BÍCH DIỆP NGUYỀN NGỌC ANH TRÚC ĐÀO CÂYTH UỐ CCĨ O Ộ CTÍNHỞ VIỆTNAM Mãsố: K - Đ H In 300 cuổn, khổ 16x24cm CTCP in sách Việt Nam Địa chỉ: 22B, Hai Bà Trưng, Hà Nội sõ xuất bản: 2528 - 2016/CXBIPH/Ol - 226/ĐHQGHN, ngày 04/08/2016 Quyết định xuất số: 07 KH-TN/QĐ-NXB ĐHQGHN ngày 04/08/2016 In xong nộp lưu chiểu nám 2016 .. .Trúc đào - thuốc có độc tính Việt Nam PGS.TS NGUYỄN TIẾN VỮNG TS VŨ ĐỨC LỢI - TS LÊ ANH HÀO TRÚC ĐÀO thuốc có độc tính Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC MỞ ĐẨU ... Nerium indicum M ille r) có hoa thơm màu hồng 10 TRÚC ĐÀO - CÀY THC có ĐỘC TÍNH VIỆT NAM Hình 1.1: Cành hoa trúc đào chụp Hà Nội 1.2 CÒNG DỤNG CỦA CÂY TRÚC ĐÀO Lá trúc đào dùng làm nguyên liệu... ethylacetat (50 g) tương ứng - Mầu hoa trúc đào: Phần hoa trúc đào sau thu hái ’ề phơi khơ bóng râm (1.5 kg) ngâm TRÚC ĐÀO - CÂY THUỐC có ĐỘC TÍNH VIỆT NAM 44 methanol Dịch chiết sau đặc bàng

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w