DE KIEM TRA HOC KY I_VAN 7_LE

3 92 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DE KIEM TRA HOC KY I_VAN 7_LE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Ma trận Mức độ Nội dung Các cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL VD thấp VD cao TN TL Văn bản 2 0,5 3 0,75 5 1,25 Tiếng Việt 2 0,5 4 1 6 1,5 Tập làm văn 1 0,25 1 7 1 0,25 1 7 Tổng 5 1,25 7 1,75 1 7 12 3 1 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )Khoanh tròn chữ cái đứng trước đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Bài thơ “ Sông núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt được gọi là: A. Hồi kèn xung trận B. Khúc ca khải hoàn C. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên D. Áng thiên cổ hùng văn Câu 2. Bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” được tác giả viết trong hoàn cảnh nào? A. Xa quê rất lâu nay mới trở về B. Xa nhà xa quê đã lâu C. Mới rời quê ra đi D. Sống ở ngay quê nhà Câu 3. Bài thơ “ Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đường luật B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật D. Song thất lục bát. Câu 4. Hai câu thơ sau trong bài thơ nào? “Tiếng suối trong như tiếng hát xa ĐỀ LẺ ĐỀ LẺ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” A. Tiếng gà trưa B. Qua Đèo Ngang C. Rằm tháng giêng D. Cảnh khuya Câu 5. Hình ảnh “con cò” trong bài ca dao sau thể hiện điều gì về thân phận người nông dân xưa ? “Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con.” A. Cuộc sống nhỏ bé bị hắt hủi B. Cuộc sống cam chịu C. Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, cay đắng D. Bị dồn nén đến đường cùng Câu 6. Từ “lận đận” trong bài ca dao trên thuộc loại từ? A. Từ ghép B. Từ đơn C. Từ Hán Việt D. Từ láy Câu 7. Trong những trường hợp sau , trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ ? A. Hãy vươn lên bằng chính sức mình. B. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp. C. Nó thường đến trường bằng xe đạp . D. Bạn Quang cao bằng bạn Minh . Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. ao – bể B. lên – xuống C. đầy – cạn D. trước - sau Câu 9. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau: Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm. A. trúc B. mai C. nhớ D. Ai Câu 10. Từ nào sau đây có thể thay thế cho các từ in đậm trong câu : “ Chiếc ô tô bị chết máy”? A. mất B. đi C. hỏng D. qua đời Câu 11. Từ “lồng” trong câu “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” và từ “lồng” trong câu “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên” là: A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ trái nghĩa D. Từ nhiều nghĩa Câu 12. Mục đích của văn biểu cảm là: A. Kể toàn bộ sự việc B. Tái hiện sự vật C. Hình dung vật, việc D. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc II. Tự luận (7 điểm) Cảm xúc về người thân. ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 7 (ĐỀ LẺ) I. Trắc nghiệm (3 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C A B D C D B A D C A D II. Tự luận (7 điểm) Hình thức: (1 điểm) - Bố cục đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả, diễn đạt rõ ý. Nội dung: (6 điểm) 1/ Mở bài: - Giới thiệu được người thân là ai? - Lí do vì sao em yêu thích? 2/ Thân bài: - Miêu tả được đặc điểm, hình dáng, tính cách đặc biệt khiến em có ấn tượng tốt => bày tỏ cảm xúc. - Nhớ lại (gợi lại) kỉ niệm hoặc việc làm tốt đối với bản thân, đối với mọi người => bày tỏ cảm xúc 3/ Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm của bản thân đối với người thân, đưa ra mong ước. . 3 0 ,75 5 1,25 Tiếng Việt 2 0,5 4 1 6 1,5 Tập làm văn 1 0,25 1 7 1 0,25 1 7 Tổng 5 1,25 7 1 ,75 1 7 12 3 1 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7 Th i gian:. viết rõ ràng, ít sai chính tả, diễn đạt rõ ý. N i dung: (6 i m) 1/ Mở b i: - Gi i thiệu được ngư i thân là ai? - Lí do vì sao em yêu thích? 2/ Thân b i:

Ngày đăng: 09/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

Câu 5. Hình ảnh “con cò” trong bài ca dao sau thể hiện điều gì về thân phận người nông - DE KIEM TRA HOC KY I_VAN 7_LE

u.

5. Hình ảnh “con cò” trong bài ca dao sau thể hiện điều gì về thân phận người nông Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan