1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KIEM TRA HOC KY I_VAN 8_CHAN

4 95 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 55,5 KB

Nội dung

MA TRẬN – NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ 1 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tập làm văn 1 6 1 6 Văn bản 3 1.5 4 1 7 2.5 Tiếng việt 2 0.5 1 1 2 0.5 1 1 Tổng 3 1.5 6 1.5 1 1 1 6 9 3 2 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề chẵn I. Trắc nghiệm:(3đ) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng Câu 1. Trong bài ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” tác giả dân gian đã xây dựng thủ pháp nghệ thuật gì? a. Nói quá b. Nói giảm c. Nói tránh d. Ẩn dụ. Câu 2. Quan điểm về mục đích sáng tạo nghệ thuật của nhà văn O Hen-ri được thể hiện trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là gì ? a. Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính là vì sự sống của con người. b. Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính là vì tiền. c. Sáng tác nghệ thuật phải giống y như cuộc sống ngoài đời. d. Sáng tác nghệ thuật phải thật sự tâm huyết. Câu 3. Dòng nào nhận xét đúng về diễn biến thái độ của nhân vật chị Dậu đối với tên cai lệ? a. Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng vũ lực. b. Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng lí lẽ. c. Từ thiết tha van xin đến cãi lí và lại tiếp tục van xin. d. Từ nhẫn nhục đến phản ứng quyết liệt bằng vũ lực rồi bằng lí lẽ. Câu 4. Văn bản “Trong lòng mẹ” là sáng tác của: a. Nguyên Hồng. b. Tản Đà. c. Ngô Tất Tố. d.HoàiThanh. Câu 5. Nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao chết là do: a. Quá túng thiếu nên ăn nhằm bã chó. b. Quá túng thiếu lại không muốn phạm vào số tiền để dành cho con. c. Quá già, không có gì để ăn ngoài bã chó. d. Quá già lại nợ ông giáo quá nhiều tiền. Câu 6. Các tác phẩm “Lão Hạc”(Nam Cao), “Cô bé bán diêm” (An-đéc-xen) thuộc thể loại truyện ngắn. a. Đúng b. Sai. Câu 7. Hai câu thơ sau: “Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu” thuộc văn bản nào? a. Muốn làm thằng Cuội. b. Đập đá ở Côn Lôn. c. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. d. Hai chữ nước nhà. Câu 8. Từ “nhé” trong câu “Bạn giúp tôi một tay nhé!” là từ loại. a. Trợ từ. b. Thán từ. c. Động từ. d. Tình thái từ. Câu 9. Chọn, ghép tên văn bản ở cột A với tên tác giả ở cột B cho phù hợp A Nối B 1. Đập đá ở Côn Lôn 1 - a. Tản Đà 2. Muốn làm thằng Cuội 2 - b. Xéc-van-téc 3. Đôn-ki-hô-tê 3 - c. Phan Châu Trinh 4. Hai cây phong 4 - d. Ai-ma-tốp II. Tự luận: (7đ) Câu 1. Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng với chủ đề mái trường, thầy cô và bạn bè có sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hình.(1đ) Câu 2. Thuyết minh về cái phích nước.(6) *Đáp án: NGỮ VĂN 8 – ĐỀ CHẴN I. Phần trắc nghiệm:(3đ) Câu 1- a Câu 3- a Câu 2- a Câu 4- a Câu 5- b Câu 6- a Câu 7-a Câu 8-d Câu 9: 1-c, 2-a, 3-b, 4-d. II. Phần tự luận:(7đ) Câu 1: Ngắn gọn, dùng từ tượng thanh, từ tượng hình đúng hòan cảnh, nội dung. (1đ) Câu 2: (6đ) Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp.(1đ) - Mở bài: Giới thiệu phích nước.(0,5đ) - Thân bài: Cấu tạo: Tay cầm, nắp, miệng phích, đáy phích, vỏ làm bằng nhựa hoặc nhôm, ruột là hai lớp thủy tinh.(1đ) + Nguyên lí giữ nhiệt: nhờ lớp chân không, lớp bạc, nắp, miệng nhỏ.(1 đ) + Ích lợi: giữ nhiệt từ đó có thể tiết kiệm thời gian và chi phí khi cần dùng nước nóng.(1đ) +Bảo quản: Nhẹ tay khi dùng, để xa tầm tay trẻ em.(1đ) - Kết bài: Giá trị của phích nước trong đời sống xã hội.(0,5 đ) . là hai lớp thủy tinh.(1đ) + Nguyên lí giữ nhiệt: nhờ lớp chân không, lớp bạc, nắp, miệng nhỏ.(1 đ) + Ích l i: giữ nhiệt từ đó có thể tiết kiệm th i gian. kháng quyết liệt bằng lí lẽ. c. Từ thiết tha van xin đến c i lí và l i tiếp tục van xin. d. Từ nhẫn nhục đến phản ứng quyết liệt bằng vũ lực r i bằng lí lẽ.

Ngày đăng: 30/10/2013, 06:11

w