Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 352 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
352
Dung lượng
13,45 MB
Nội dung
580 N G -B 2010 ÕĨÕ3Õ nhà xuất ban GiÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN BÁ HÌNH THÁI HỌC THựC VẬT (Tái lần thứ hai) NHÀ X U Ấ T BẢN GIÁO DỤC V IỆ T NAM m Ảnh bỉa : Rừng nguyên sinh, rậm thường xanh, nhiệt đới mưa mùa ẩm, chứa đựng đa dạng sinh học cao cỏn nghiên cứu Ảnh Phan Kế Lộc chụp vào tháng năm 2003 vùng đỉnh dãy Trường Sơn Nam thuộc xã Pờ E, huyện Kông Plông, tỉnh Kon Tum toạ độ 19°39' độ vr bắc 108°25' độ kinh đông độ cao 800 - 1300 m (ở lâ hoa ngọc lan, đại diện nguyên thuỷ thực vật Hạt kín, họ Ngọc Lan - Magnoliaceae) Cổng ty cổ phẩn sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ công bố tác phẩm 19 - 2010/CXB/636 - 2244/GD M ã số : 7X413yO - D A I n ó i đ ầ u Hình thái học thực vật mơn học giải phẫu hình thái thực vật, mơn sở Sinh học Vì kiến thức mơn học phải cập nhật đề học tiếp môn học khác Phân loại học, Sinh lí học, Sinh thái học thực vật Sau lần xuất thứ tập Hình thái học thực vật ị1974 1975) Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp tái 1977,1978 chúng tơi có dịp viết lại giáo trình Sách giới thiệu 23 chương từ tế bào, mô, quan dinh dưỡng đến quan sinh sản sinh sản nhóm thực vật, theo trình tự tập sách trước Sách có tham khảo thêm số tài liệu K Esau A Fahn người khác so với trước trình bày ngắn gọn V ề thuật ngữ sử dụng thuật ngữ sách lần xuất trước Điều khơng cố quan niệm vê dùng tiếng Việt khoa học Tôi quan niệm xem thuật ngữ cố phát triển động theo thời gian, nghĩa có sinh ra, tồn Lấy ví dụ, từ lâu có từ “Quyết thực vật” hay “Quyết” đ ể định danh cho nhóm thực vật có mạch “ẩn hoa''' mà tên latin đồng nghĩa Pteridophyta Dương xỉ Sinh thời GS Lê Khả K ế người có cơng đầụ việc đưa thuật ngữ thực vật học tiếng Việt đ ã không hiểu từ này, Ơng nói chắn đố khơng phải chữ Hán Trong khỉ nhà thực vật học miền Nam nước ta lại dùng từ “Khuyết thực vật” đ ể nhóm Vậy thực ý nghĩa từ ngữ đâu? Các sách tiếng Pháp gọi nhóm “Cryptogames vasculaire” đ ể phân biệt với “Phanérogames”, sách tiêng Anh gọi nhóm “Seedless plants” “Plants without seed” có nghĩa Thực vật khơng có hạt khuyết hạt đ ể phân biệt với “Seed plants” hay Thực vật có hạt nhóm phân loại dùng Ngồi ra, nên nói thêm chữ Việt có xuất phát từ tiếng latin, thuận lợi lớn mà ta nên khai thác phiên thuật ngữ khơng ngần ngại ta dùng k í tự k , f , w , z Cùng với tập sách chuẩn bị tập “Hướng dẫn học mơn Hình thái học thực vật” bao gồm Phần hướng dẫn học tập, Phần câu hỏi ôn tập câu hỏi trắc nghiệm môn học vờ Phần thực hành Những phần giảng dạy nhiều năm Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàn thành thảo sách xin cảm ơn Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Nhà xuất Giáo dục tạo điều kiện đ ể sách mắt bạn đọc nhân kỉ niệm 50 năm trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 100 năm Đại học Đông Dương - Đại học Quốc gia Hà Nội 1906 -2 0 Hà N ội tháng năm 2005 TÁC GIẢ MỤC LỤC Trang Mở đầu Vị trí giới Thực vật th ế giới sống 13 1.2 Tảo (Algae) - Thực vật bậc thấp hay Thực vật có tản (Thallophyta) 14 1.3 Thực vật bậc cao hay Thực vật có phơi (Embryophyta = Cormophyta) Cấu tạo thể thực vật Rễ Thân 14 16 18 19 Lá Hoa Quả H ạt 20 20 21 Chất n g u y ên sin h 22 2.1 Mở đầu 22 2 Thành phần hóa học tế bào thực vật 25 Carbohydrat 25 Lipit 26 Protein 27 Axit am in mảng cấu trúc protein 27 Axit nucleic 27 2.3 Các bào quan 29 2.3.1 M àng sinh chất 29 2.3.2 C hất tếb 29 2.3.3 N hân 31 2.3.4 Lạp (thể viên hay lạp thể) 32 2.3.5 Thể tơ (ti thể hay thể h t sợi) 34 2.3.6 Bộ máy Golgi 35 2.4 Trạng th i v ật lí chất nguyên sinh 36 2.4.1 T rạng thái keo chất tế bào 36 2.4.2 T ế bào khuếch tán, thẩm thấu 37 Các th n h p h ần chất nguyên sin h 3.1 Không bào, dịch tế bào 40 40 3.2 Các sản phẩm thứ cấp không bào Alcaloit Terpenoit Các chất màu, ílavonoit Tanin 3.3 Các vật thể bên Tinh bột Inulin Prờtein Lipit Các tinh thể Vách t ế bào 48 4.2 Cấu trúc vách 48 48 49 49 49 4.3 Khoảng gian bào 51 4.4 Sự hình thành vách tế bào 51 4.5 Những biến đổi hóa học vách tế bào 53 4.1 Thành phần cấu tạo vách tế bào Xenluloz Hemixenluloz Pectin 4.5.1 Sự hóa gỗ 4.5.2 Cutin, suberin sáp 53 54 4.6 Đưịng lưu thơng tế bào 4.6.1 LỖ 54 54 4.6.2 Vùng lỗ sơ cấp sợi liên bào 54 4.6.3 Các kiểu lỗ 55 Mô phân sinh 41 42 42 43 43 44 44 44 44 46 46 57 5.1 Những khái niệm chung Phân loại mơ phân sinh 57 57 5.2 Tính chất tế bào học mô phân sinh 58 5.3 Mô phân sinh 5.3.1 Đỉnh chồi dinh dưỡng 58 58 5.3.2 Đỉnh chồi sinh sản 61 5.3.3 Đỉnh rễ 62 5.4 Mơ phân sinh lóng 64 Mơ b ì 65 6.1 Mô bì sơ cấp - Biểu bì Biểu bì lớp biểu bì nhiều lớp 6.1.2 Lỗ khí 6.1.3 Lơng 65 65 Mơ bì thứ cấp - Chu bì Cấu tạo chu bì mơ liên quan 6.2.2 Đa bì 71 73 73 75 6.2.3 Vỏ khô 6.2.4 Lỗ vỏ 6.3 Mơ bì ỏ thực vật Một mầm 75 75 76 Mô mềm, mô dày 77 7.1 Mô mềm 7.1.1 Hình thái cách xếp tế bào mô mềm 7.1.2 Cấu tạo nội chất tế bào mô mềm 77 77 79 7.2 Mô dày 7.2.1 Vị trí rriơ dày trồng th ể thực vật 7.2.2 Vách tế bào kiểu mô dày 80 80 81 Mô cứng 83 Sợi Sợi xỹlem 83 ,83 84 8.1.3 Sự phát triển sợi 85 Sợi xylem 8.2 Thể cứng Hình dạng vị trí thể cứng 68 86 86 Xylem 88 9.1 Cấu tạo kiểu tế bào xylem Hệ thông trục hệ thống xuyên tâm 88 9.2 Các yếu tô' xylem thứ cấp 9.2.1 Các yếu tô' dẫn 89 89 9.2.2 Sợi 9.2.3 Sự phát triển chuyên hóa yếu tô' dẫn sợi 9.2.4 Tế bào mô mềm 9.3 Xylem sơ cấp 9.3.1 Xylem trước xylem sau 88 91 91 93 93 94 9.3.2 Vách tế bào yếu tô" dẫn sơ cấp 9.4 Xylem thứ cấp 95 9.4.1 Thực vật H ạt trầ n 95 9.4.2 Thực vật Hai mầm 97 9.5 Định loại gỗ 102 9.5.1.Gỗ tùng bách 102 9.5.2.Gỗ Hai m ầm 103 10 P hloem 104 10 Các kiểu tế bào 104 10.2 Phloem sơ cấp 109 Phloem trước 109 Phloem sau 109 10.3 Phloem thứ cấp 109 Phloem ỏ thực vật H ạt trầ n 110 Phloem thực v ật H ạt kín Hai mầm 110 11 Hệ thấng tiế t 113 11 Cấu trúc tiế t ngồi 113 11 1.1 Lơng tuyến tiế t 113 11.1.2 Tuyến m ật 113 11.1.3 Lỗ nưốc 114 11.2 Hệ thông tiết ' 115 11.2.1 Tế bào tiết 115 11.2.2 Túi tiết ông tiết 11