KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Đường thẳng và đường tròn có mấy vị trí tương đối? Đó là những vị trí nào? 2. Hoàn chỉnh bảng tóm tắt sau: Vị trí tương đối Số điểm chung Hệ thức giữa d và R • a cắt (O) • a tiếp xúc (O) • a không cắt (O) 2 d < R 1 d = R 0 d > R Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Giữa hai đường tròn có mấy vị trí tương đối? Dựa vào đâu để xác định vị trí tương đối của chúng? §7 GỒM HAI PHẦN: 1. BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 2. TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG NỐI TÂM . O’ O . V× sao 2 ®êng trßn ph©n biÖt kh«ng thÓ cã qu¸ 2 ®iÓm chung ? I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: A O . . O’ B . . Hình 1 1. Hai đường tròn cắt nhau: - Có hai điểm chung A, B - A, B gọi là hai giao điểm - Đoạn thẳng AB gọi là dây chung. Hình 1b) a) . O . O’ A B I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: 1. Hai đường tròn cắt nhau: ( có hai điểm chung ) . O . . O’ A Hình 2 . . O’ O A . Hình 3 a) Tiếp xúc ngoài: ( hình 2 ) b) Tiếp xúc trong: ( hình 3 ) 2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: - Có một điểm chung A Có hai trường hợp tiếp xúc: - A gọi là tiếp điểm. I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: 1. Hai đường tròn cắt nhau: ( có hai điểm chung ) 2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: ( có một điểm chung ) . O’ O . Hình 4 . O’ O . Hình 5 3. Hai đường tròn không giao nhau: ( không có điểm chung ) * Có hai trường hợp: - Ngoài nhau: ( Hình 4 ) - Đựng nhau: ( Hình 5 , Hình 6 ) (Đồng tâm) . O ≡ O’ Hình 6 . . O’ O . Hình 4 O . . O’ Hình 1 O . . O’ Hình 2 . O’ O . Hình 3 O . O’ . Hình 5 . O ≡ O’ Hình 6 II. Tính chất đường nối tâm: Cho hai đường tròn (O) và (O’), với O O’ - Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm; Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm. ≡ O . . O’ Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó. [...]... nằm trên đường nối tâm Giữa hai đường tròn có mấy vị trí tương đối? Dựa vào đâu để xác định vị trí tương đối của chúng? Bài tập 1: Xác định vị trí tương đối của các đường tròn ở hình vẽ sau: • (O1) tx trong với (O2) • (O1) cắt (O3) • (O2) đựng (O3) O1 O2 O3 Bài tập 2: A Cho hình vẽ bên a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’); O C O’ I B D b) Chứng minh: BC // OO’ và C, B, . . O’ A Hình 2 . . O’ O A . Hình 3 a) Tiếp xúc ngoài: ( hình 2 ) b) Tiếp xúc trong: ( hình 3 ) 2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: - Có một điểm chung A Có. trí tương đối của các đường tròn ở hình vẽ sau: . . . O 1 O 2 O 3 • (O 1 ) tx trong với (O 2 ) • (O 1 ) cắt (O 3 ) • (O 2 ) đựng (O 3 ) Bài tập 2: Cho