1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các phương thức nghiên cứu trong nhân học

567 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC PHƯƠNG PHÁP IMGHIẺM cút) TẾP CẬN ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG • t t • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN V Ă N — oOo— c c PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứa TRONG NHÂN HỌC * TIẾP CẬN ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG • • • • H Russel Bernard NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA TP H CHÍ MINH - 2007 Research Methods in (ĩnthropology Second Edition Q ualitative and Q uantitative A pproaches H Russell Bernard fĩLTfit1IRfl Press A Division of ROWMAN & LITTLEFIELD PUBLISHERS, INC Walnut Creek - Lanham - New York - Oxford ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN — oOo— CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Cứu TRONG NNÂN HỌC * TIẾP CẬN ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG • • • • H Russeỉ Bernard Phụ trách xuất bản: GS.TS Ngô Văn Lê PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Người dịch : TS Hồng Trọng ThS Ngơ Thị Phương Lan ThS Trương Thị Thu Hằng Người hiệu đính : TS Lê Thanh Sang ThS Phan Ngọc Chiến NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA TP H CHÍ MINH - 2007 TỦ SÁCH NHÂN HỌC • Trường Đ ại h ọc Khoa h ọc xã h ộ i N hân v ă n Đ ại h ọc Quốc gia TP Hồ Chí M inh Xuất lần Hoa Kỳ AltaMira Press Lanham, Maryland U.S.A Tái có cho phép Bảo hộ quyền First published in the United States by AttaMira Press Lanham, Maryland U.S.A Reprinted by Permission All rights reserved DO QUỸ FORD TẠI VIỆT NAM TÀI TRỢ SPONSORED BY THE FORD FOUNDATION MgcLỤC ■ ■ Lời nói đ ầ u .1 Chương N hân học văn hóa khoa học xã h ộ i Chương Các tảng nghiên cứu xã hội 24 Chương N hân học thiết kế nghiên cứu 55 Chương Chọn m ẫ u 75 Chương Chọn vấn đề nghiên cứu, địa bàn vàphương pháp 105 Chương Nghiên cứu tài liệ u 121 Chương Quan sát tham d ự 139 Chương Thơng tín viên .168 Chương Ghi chép điền dã: cách ghi, mã hóa vàquản l ý 183 Chương 10 Phỏng vấn phi cấu trúc bán cấu tr ú c 214 Chương 11 Phỏng vấn cấu trú c 244 Chương 12 Bảng hỏi nghiên cứu điều tr a 264 Chương 13 Thang đo đo lường 297 Chương 14 Quan sát trực tiếp có phản ứ n g .317 Chương 15 Quan sát kín đ áo 341 Chương 16 Phân tích liệu định tín h 370 Chương 17 Mã hóa bảng mã hóa cho liệu định lượng 407 Chương 18 Thống kê đơn biến: miêu tả b i ế n 417 Chương 19 Phân tích hai biến: kiểm định cácmối liên h ệ 438 Chương 20 Phân tích đa biến .480 Chương bàn th iế t k ế nghiên cứu phương pháp thực nghiệm Sau đọc xong Chương 3, th ế bạn có m ột khuynh hướng n h ìn n h ậ n th ế giới n hư m ột chuỗi th í nghiệm tự n h iên chờ đợi đánh giá bạn Chương nói chọn mẫu Đây m ột chương khó, bạn phải m ấ t chút th i gian công sức để đọc xong chương Nếu bạn học trước m ột lớp th ố n g kê th ì k h niệm Chương trở n ên quen thuộc với bạn Nêu b ạn chưa b iế t thống kê th ì đọc chương H ãy tin Hầu khơng có phép to án Chương Chỉ có m ột ký hiệu bậc h dùng để tín h tốn độ lệch chuẩn giá tr ị trung bình Nếu b n k h n g hiểu lệch chuẩn gì, bạn có hai chọn lựa B ạn có th ể bỏ qua tậ p tru n g vào khái niệm n ền tả n g việc chọn m ẫu tố t bạn có th ể n g h iên cứu Chương 18 thống kê đơn biến sau quay lại chương chọn m ẫu Tôi đ ặ t chương chọn m ẫu đầu sách k h niệm r ấ t quan trọng Giá trị p h t h iện nghiên cứu phụ thuộc chủ yếu vào đo lường ng k h ả n ăn g k h quát hóa bạn từ p h t h iện có giá trị phụ thuộc h o àn to n vào việc chọn mẫu H ãy đọc Chương m ột vài lần bạn cảm th ấ y cần th iế t Nó r ấ t xứng đáng Chương v iết cách làm th ế để chọn m ột vấn đề nghiên cứu Chúng ta m uốn n g h iên cứu có đóng góp quan trọ n g m ặt lý thuyết, ng điều có nghĩa gì? Sau b ạn nghiên cứu chương này, bạn b iết lý th u y ế t làm th ế để b iết liệu nghiên cứu b ạn có đóng góp cho lý th u y ế t h ay không Chương nơi đầu tiê n tro n g m ột số chỗ sách đề cập đến v ấn đề đạo đức nghiên cứu Tôi m ột chương riêng vấn đề Chủ đề n ày r ấ t quan trọ n g giai đoạn nghiên cứu, th ậ m chí giai đoạn đầu tiê n chọn vấn đề nghiên cứu Chương viết việc thực h iện nghiên cứu tà i liệu th tịch, chương cuối chương dẫn n h ập trước vào chương điền dã thu th ậ p liệu Đừng bỏ qua chương B ạn ngạc n h iê n nguồn tà i liệu th viện phong phú h iệ n Và bạn có đủ m ay m ắn học tạ i m ột trường có nguồn tà i liệu th viện điện tử n h ấ t th ì bạn n ên tậ n dụng nguồn Một số công cụ th viện quan trọ n g n h ấ t trìn h bày Chương Từ Chương đến Chương 15 chương điền dã phương pháp thu th ậ p liệu T ấ t phương pháp nghiên cứu thực địa n h â n học phụ thuộc h o àn to àn vào quan s t tham dự Đây chủ đề Chương Chương chương việc chọn lựa làm việc với thơng tín viên (iníorm ant) Tơi chưa cảm th ấ y th ỏ a m ãn với từ “th n g tín viên Tơi cho nghe giống “người điểm ” Các n h tâ m lý học gọi người họ n g h iên cứu “chủ th ể ” (subjects) n h xã hội học gọi “người tr ả lời” (respondents) Một số nhà n h ân học ngày gọi họ “tư vấn viên” (consultants) hay “cộng tác v iên ” (collaborators) Đối với tơi, khơng có từ số n ày nghe hay từ “thơng tín viên” Chương m iêu tả việc làm th ế để viết quản lý ghi chép thực địa Ngày nay, việc quản lý ghi chép thực địa (và văn khác) m ột việc dễ dàng nhờ có m áy vi tính Chương 10 có tiêu đề “Phỏng vấn phi cấu trúc bán cấu trú c” T ấ t việc thu th ậ p liệu điền dã gom lại th n h hai loại hoạt động lớn: quan s t lắng nghe B ạn có th ể quan sá t người môi trường, có th ể nói chuyện với người, khiến cho người ta kể cho bạn nghe điều Đa sô' thu th ậ p liệu tro n g n h ân học thực h iện việc nói chuyện với người Chương đề cập đến việc làm th ê để thực h iện điều m ột cách hiệu Các n h n h â n học ngày sử dụng nhiều kỹ th u ậ t vấn có cấu trú c ch ặt chẽ, kể bảng hỏi để thu th ậ p thông tin Chương 11 m iêu tả x êp theo cột (pile sorts) tam kiểm (triad test), liệ t kê tự (free listing), xác lập k h u n g (frame eliciting), xếp loại (rating), xếp hạng (ranking), so sá n h cặp (p aired com parison) - tức thứ, ngoại trừ bảng hỏi Chương 12 chương v ề nghiên cứu bảng hỏi, bao gồm chủ đề làm th ế để tậ p h u ấn p h ỏ n g vấn viên, làm th ế để đ ặ t câu hỏi hữu ích, giá trị tương đơi khảo s t trực tiếp, qua điện thoại, thư từ M ột chủ đề không đề cập đến tro n g Chương 12 làm th ế để xây dựng v sử dụng th an g đo để đo lường k h niệm Chương 13 nói kỹ vấn đ ề này, bao gồm p h ần th a n g đo L ik ert th an g đo p h ân b iệt ngữ nghĩa, h a i công cụ đo phổ biến n h ấ t nghiên cứu xã hội Chương 14 15 quan sát Quan s t người có th ể thực h iệ n b ằ n g cách can th iệp (đứng gần đối tượng quan sá t với m ột đồng hồ bấm imột sổ ghi chép) hay không can th iệp (ẩn m ình, hay thu th ậ p loại giấy tờ — hóa đơn điện thoại, giấy k ế t hơn, ghi chép văn phịng - nhữ ng th ứ m ferong thời đại ngày r ấ t nhiều loại h n h vi lưu lại đó) Chương 14 trìn h bày hai h ìn h thức quan s t trực tiếp quan s t lliên tục chọn m ẫu điểm Chương n ày gồm tư liệu việc làm th ế mào để chọn m ẫu h n h vi nghiên cứu p h ân bổ thời gian Chương 15 v iết ng h iên cứu không can thiệp, bao gồm nghiên cứu truy ttìm dấu tích h n h vi Các n h khảo cổ học thường xuyên tiế n h n h ng h iên cứu ttìm dấu vêt h n h vi; bạn có th ể ngạc n h iê n bạn có th ể biết r ấ t n hiều từ w iệc nghiên cứu dấu v ết h n h vi h iệ n thời Xét cho th ì việc đ án h giá uiy tín bạn phụ thuộc vào đ ánh giá người khác dấu vết h n h vi ccủa bạn Các th í nghiệm tự n h iên đề cập đầu tiê n Chương 3, m ột nội dung phần thảo luận phương pháp thực nghiệm Trong Chương 15, tơi có nói tương đối kỹ phương pháp Tơi có nói đến phương pháp quan sát cải trang, m ột phương pháp đ ặt vấn đề đạo đức nghiêm trọng n h ấ t n g h iên cứu xã hội Các chương từ 16 đến 20 bàn p h ân tích liệu Dữ liệu khơng “nói lên b ản th â n chúng” B ạn phải xử lý liệu, nghiền ngẫm chúng, p h ân loại chúng, đưa m ột phân tích Các tiêu chuẩn khoa học chi phơi việc p h ân tích •dữ liệu việc đưa giải thích th ì áp dụng vào liệu đ ịnh tín h định lượng Chương 16 chương p h ân tích liệu định tính Các phương pháp th ảo luận chương bao gồm việc xây dựng nguyên tắc p h ân loại (taxonomy), mơ h ìn h định dân tộc học (ethnographic decision-tree m odeling), cách trìn h bày m a trậ n chủ đề Tôi có nói đến việc sử dụng trích dẫn viết miêu tả dân tộc học m ột phương pháp p h â n tích liệu Chương 17 trìn h bày bước th iế t lập bảng mã Đây m ột bước quan trọ n g thường bị bỏ qua p h ân tích liệu thống kê Chương 18 đến Chương 20 trìn h bày k h niệm kỹ th u ậ t th ố n g kê phổ biến n h ấ t dược sử dụng khoa học xã hội Nếu bạn muốn cảm th ấ y thoải m với p h ân tích thống kê th ì ngồi khóa thống kê, bạn cần phải học nhiều hơn; b ạn cần học m ột khóa hồi quy p h ân tích đa biến ứng dụng m ột khóa (hay m ột loạt thực h àn h ) việc sử dụng p h ần m ềm thống kê, chẳng h n SPSS, SAS hay SYSTAT Khơng có tà i liệu tro n g sách hay m ột khoá học việc sử dụng p h ần m ềm thống kê n ày có th ể th ay th ế việc học thống kê với m ột giáo viên có chun mơn Tuy nhiên, sau đọc xong tà i liệu từ chương 18 đến 20 bạn có th ể dùng thông kê để m iêu tả “những điều diễn ” liệu bạn Hoặc bạn đem liệu bạn đến m ột chun viên thơng kê chun m ơn th ì hiểu họ đề nghị với bạn Chương 18 chương thống kê đơn biến; là, th ô n g kê miêu tả m ột biến đơn m khơng có b ất so sán h biến Chương 19 20 nhữ ng thảo luận thống kê đa biến biến đôi, m iêu tả m ối quan hệ biên cho phép b ạn kiểm tr a giả thuyết việc nguyên n h â n Tôi không đưa tậ p cuối chương T hay vào đó, sách, b ạn tìm th ấ y h àn g tá ví dụ nghiên cứu thực tế để tham khảo M ột cách tố t n h ấ t để học cách nghiên cứu lặp lại m ột dự án th n h cơng m ột người Trong việc mơ theo nghiên cứu trước th ì điều tố t n h ấ t điều bạn tìm th phải có ý nghĩa Dù cho bạn chứng thực hay bác bỏ p h át người khác bạn có m ột đóng góp quan trọ n g cho kho tàn g kiến thức Nếu bạn lặp lại b ất cơng trìn h ng h iên cứu trìn h bày sách này, viết kể cho tơi nghe điều bạn tìm thấy Q uinn, N (1978) Do M fantse fĩsh sellers estim ate probabilities in th e ir heads? Am erican Ethnologist, 5: 206-226 R adin, p (1966, orig 1933) The m ethod and theory o f ethnology New York: Basic Books R and Corporation (1965) A m illion random digits icith 100,000 norm al deviates Glencoe, IL: Free Press R appaport, R (1990) Foreword In N Howell (Ed.), S u rvivin g fieldw ork (pp víiviii) W ashingtọn, DC: A m erican A nthropological Association R athje, w L (1979) Trace m easures G arbage an d o th er traces In L S echrest (Ed.), Unobtrusive m easurem ent today (pp.75-91) San Francisco: JosseyBass R athje, w L (1984) The garbage decade In w L R athje & c K R ittenbaugh (Eds.), H ousehold R efuse Analysis: Tlxeory, M ethod, and A pplications in Social Science A m erican Behauioral Scientist, 28(1, en tire issue): 9-29 R athje w L (1992) G arbage dem ographics A m erican Demographics, 14(5):50-54 R aver, s A., & Peterson, A M (1988) Com parison of teach er estim ates and direct observation of spontaneous language in preschool handicapped children Child, S tu d y Journal, 18:277-284 Reed, T, w , Stim son, R, J (Eds.) (1985) Survey interview ing Theory and techniques Sydney: A llen & Unwin R eese, s D., D anielson, w A., Shoem aker, p, J et al (1986) Ethnicity-ofinterview er eíĩects am ong M exican-Am erican and Anglos Public O pinion Quarterly, 50:563-572 R eiss, A J., Jr (1971) T h e police and the public New H aven, CT: Yale U niversity Press R eiss, N (1985) Speech act taxonomy P hiladelphía: Jo h n B enjam ins Repp, A c , N iem inen, G s , Olinger, E., & Brusca, R (1988) D irect observation: Factors affecting th e accuracy of observers Exceptional C hildren, 55:29-36 R ichardson, J., & K roeber, A L (1940) T hree centuries of W om en’s dress íashions: A quantitative analysis A nthropological Records, 5(2):111-153 R ittenbaugh, c K., & H arrison, G G (1984) R eactivity of garbage analysis In w L R athje & c K R ittenbaugh (Eds), H ousehold refuse analysis: Theory, Method, and A pplications in Social Science A m erican Behavioral Scientist, 28(1, en tire issue):51-70 R obbins, M c , W illiam s, A V., K illbride, p L., & Pollnac, R B (1969) Factor analysis and case selection in complex societies H um an Organization, 28:227-234 548 Roberts, J M (1965, orig 1956) Z uni daily life Behavior Science Réprints New H aven, CT: HRAF Press Roberts, J M., & Chick, G E (1979) B utler County eight-ball: A behavioral space analysis In J H G oldstein (Ed.), Sports, games, and play: Social and psychological vieivpoints (pp 65-100) H illsdale, N J: Erlbaum Roberts, J M., Golder, T V., & Chick, G E (1981) Judgm ent, oversight, and skill: A cultural analysis of P-3 pilot error H um an Organization, 39:5-21 Roberts, J M., & N a ttra ss, s (1980) Women and trapshooting: Competence and expression in a gam e of physical skill w ith chance In H B Schw artzm an (Ed.), Play an d culture (pp 262-290) W est Point, NY: Leisure Press Robinson, D., & Rhode, s (1946) Two experim ents w ith an anti-Sem itism poll ũournaỉ o f A bnorm al and Social Psychology, 41:136-144 Robinson, w s (1950) Ecological correlations and th e behavior of individuals A m erican Sociological Revieu), 15:351-357 Rogoff, B (1978) Spot observation: An introduction and exam ination Q uarterly N eivsletter o f the In stitu te for Comparative H um an Development, 2(2), April: 21-26 R ohner, R., (1969) The ethnograpliy o f Franz Boas Chicago: U niversity of Chicago P ress R ohner, R., De W alt, B R., & N ess, R c (1973) E th n o g rap h er bias in crosscultural research B ehavior Science Notes, 8: 275-317 Romney, A K (1989) Q uantitative models, Science and cumulative knowledge ơournal o f Q uantitative Anthropology, 1:153-223 Romney, A K., & D’Andrade, R G (Eds.) (1964) Cognitive aspects of English kin term s In Transcultural S tu d ies in Cognition A m erican Anthropologist, 66 (3, P a rt 2, en tire issue):146-170 Romney, A K., S hepard, R N , & Nerlove, s B (Eds.) (1972) M ultidim ensional scaling: Voi A pplications New York: Sem inar Press Romney, A K., W eller, s c , & B atchelder, w H (1986) C ulture as consensus: A theory of culture an d in íb rm an t accuracy A m erican Anthropologist

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w