1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học môn GDCD ở các trường THPT huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ CHIÊN TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ CHIÊN TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: LL&PPDH Bộ môn Lý luận trị Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Khương - giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Chiên i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ nỗ lực, cố gắng thân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Khương động viên giúp đỡ gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Nguyễn Thị Khương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận văn có nhiều góp ý mặt khoa học để em hoàn thiện luận văn tốt hơn; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo - Bộ phận sau đại học thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khố học Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Chiên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.3 Những nội dung luận văn tiếp tục nghiên cứu 13 1.2 Cơ sở lý luận tích hợp kiến thức liên môn dạy học GDCD các trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 14 iii 1.2.1 Khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp kiến thức liên môn 14 1.2.2 Khái niệm tích hợp kiến thức liên môn dạy học tích hợp kiến thức liên môn môn GDCD THPT 19 1.3 Sự cần thiết, thuận lợi khó khăn tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học môn GDCD Trung học phổ thông 22 1.3.1 Sự cần thiết tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học môn GDCD Trung học phổ thông 22 1.3.2 Những thuận lợi khó khăn tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học môn GDCD Trung học phổ thông 26 Kết luận chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN 30 2.1 Thực trạng tích hợp kiến thức liên môn dạy học GDCD các trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 30 2.1.1 Khái quát tình hình dạy học mơn Giáo dục cơng dân các trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 30 2.1.2 Thực trạng tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn GDCD các trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 39 2.2 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn dạy học GDCD các trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 48 2.2.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn dạy học GDCD các trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 48 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn dạy học GDCD các trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 54 Kết luận chương 56 iv Chương 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN 57 3.1 Thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.1.2 Kế hoạch thực nghiệm 57 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 57 3.1.4 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 58 3.1.5 Kết thực nghiệm 58 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn GDCD các trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 64 3.2.1 Tăng cường công tác đạo, lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo dạy học tích hợp kiến thức liên môn GDCD các trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 64 3.2.2 Tăng cường lực dạy học tích hợp cho giáo viên Giáo dục công dân các trường THPT huyện Chợ Đồn 67 3.2.3 Bồi dưỡng, nâng cao lực tự học cho học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp liên môn dạy học Giáo dục công dân các trường THPT huyện Chợ Đồn 72 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố GDCD Giáo dục cơng dân GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Thái độ HS môn Giáo dục công dân 34 Bảng 2.2 Năng lực nhận thức phương pháp học tập mơn GDCD HS 35 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng đổi phương pháp dạy học môn GDCD 36 Bảng 2.4 Tình hình dạy học mơn GDCD giáo viên 38 Bảng 2.5 Các lĩnh vực kiến thức GV tích hợp chương trình dạy học 43 Bảng 2.6 Ví dụ số chủ đề tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn GDCD trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 52 Bảng 3.1 Nhận thức HS sau học xong chủ đề tích hợp kiến thức liên mơn 58 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nhận thức HS 61 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lộ trình đổi đồng từ nội dung đến phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá các trường phổ thông theo định hướng phát triển lực HS tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, việc tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề Bộ Giáo dục đào tạo ưu tiên, khuyến khích thực Ngày nay, trước yêu cầu hội nhập hóa, toàn cầu hóa, đòi hỏi HS giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, cần phải vận dụng tổng hợp các kiến thức liên quan đến nhiều môn học khác Điều đó, có thể thực tốt thông qua tích hợp các kiến thức liên mơn quá trình dạy học Tích hợp dạy học, giúp cho HS tránh tình trạng phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức các môn học khác nhau; giúp HS tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải các tình thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, giáo điều sách Dạy học theo các chủ đề liên mơn cịn giúp cho giáo viên khơng giảm tải việc dạy các kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên Dạy học tích hợp, thực nhiều môn học khác nhau, đó có môn GDCD Tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn GDCD đưa nội dung giáo dục có các kiến thức liên quan môn GDCD với các môn học khác Văn học, Lịch sử, Địa lý, Sinh học… vào quá trình dạy học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường tự nhiên, an tồn giao thơng, phịng chống xâm hại tình dục trẻ vị thành niên Tuy nhiên, với mục tiêu phát triển lực HS, dạy học Nhóm : Em trình bày lịng u nước nồng - Lịng u nước nồng nàn, nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập tự tinh thần bất khuất, ý chí cường dân tộc thể qua kiện độc lập tự cường dân tộc lịch sử dân tộc ta - Lòng yêu thương, độ HS phải nêu các giá trị lòng yêu nước nồng lượng, sống có nghĩa tình nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập tự người với cường dân tộc thể qua kiện - Tinh thần cần cù, sáng tạo, lịch sử dân tộc ta, : tiết kiệm lao động sản Với vị trí địa lý đầu mối giao thông quốc tế xuất quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên - Truyền thống hiếu học phong phú, Việt Nam mục tiêu xâm lược tôn sư trọng đạo nhiều quốc gia Trong tiến trình phát triển dân tộc, nhân dân ta phải trải qua thời gian dài chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Lịch sử thời kỳ sáng ngời gương kiên trung, bất khuất chủ nghĩa anh hùng cách mạng: + Bà Triệu “Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình biển Đơng, lấy lại giang sơn, dựng độc lập, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”; + Trần Bình Trọng “Ta làm quỷ nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc”; Nguyễn Huệ “Đánh cho để dài tóc/Đánh cho để đen răng/Đánh cho nó chích luân bất phản/Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn/Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” + Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng, Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai, Nguyễn Viết Xuân với tinh thần “Nhằm thẳng quân thù! Bắn!”… Chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường dân tộc trở thành “dòng chủ lưu đời sống Việt Nam”, tảng tinh thần to lớn, giá trị đạo đức cao quý thang bậc các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, trở thành “tiêu điểm các tiêu điểm, giá trị các giá trị” nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù, xứng đáng với lời ngợi ca Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Nhóm : Em trình bày lịng u thương, độ lượng, sống có nghĩa tình người với người VN thể qua tác phẩm văn học HS phải nêu các giá trị lòng yêu thương, độ lượng, sống có nghĩa tình người với người VN thể qua tác phẩm văn học : + Đây giá trị đạo đức nhân văn sâu sắc sinh dưỡng chính đau thương, mát qua các đấu tranh bảo vệ Tổ quốc sống lam lũ hàng ngày từ sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước dân tộc Việt Nam + Điều dễ nhận thấy biểu lòng nhân ái dân tộc ta biểu qua các câu ca dao, tục ngữ : “Công cha núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”, tình anh em “như thể tay chân”, tình nghĩa vợ chồng “đầu gối, tay ấp”; rộng tình làng xóm láng giềng bao trùm tình yêu thương đồng loại “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người nước phải thương cùng”… + Lịng u thương sống có nghĩa tình biểu tương trợ, giúp đỡ nhau; khoan dung, vị tha dành cho người lầm đường lạc lối biết lấy công chuộc tội Không biểu đời sống hàng ngày, tình yêu thương, khoan dung, độ lượng với người dân tộc Việt Nam thể các tác phẩm : Truyện Kiều Nguyễn Du, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, Tắt đèn Ngô Tất Tố… (HS phân tích biểu lòng yêu thương người các tác phẩm…) Nhóm : Em phân tích tinh thần cần cù, sáng tạo, tiết kiệm lao động sản xuất người VN lịch sử HS phải nêu các giá trị tinh thần cần cù, sáng tạo, tiết kiệm lao động sản xuất người VN lịch sử : Cần cù, siêng giá trị đạo đức bật, phẩm chất đáng quý người Đông Á, đó có Việt Nam Đối với người Việt Nam, cần cù, siêng năng, sáng tạo lao động điều phải làm có có cải vật chất Phẩm chất cần cù, chịu thương chịu khó lao động người Việt Nam gắn với dành dụm, tiết kiệm trở thành đức tính cần có lẽ tự nhiên Như vậy, đầu tiên, đức tính cần cù, sáng tạo tiết kiệm lao động chính yếu tố quan trọng giúp người có thể đảm bảo việc trì sống cá nhân Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, cần cù, sáng tạo đôi với thực hành tiết kiệm lao động sản xuất người Việt Nam trở nên có ý nghĩa thiết thực, chính động lực tiên nhằm tăng suất, lực cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, qua đó tự người đóng góp phần vào công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc HS lấy các ví dụ thực tế để chứng minh Nhóm : Em phân tích truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo người VN thể lịch sử HS phải nêu các giá trị truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo người VN thể lịch sử + Từ ngàn đời nay, hiếu học trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam + Lịch sử khoa bảng dân tộc lưu danh gương sáng ngời ý chí tinh thần ham học như: Nguyễn Hiền mồ côi cha từ nhỏ, theo học nơi cửa chùa, trở thành Trạng nguyên nhỏ tuổi lịch sử nước ta 13 tuổi Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo khơng thể đến lớp, đứng ngồi nghe thầy giảng, đêm đến phải học ánh sáng đom đóm vỏ trứng, đỗ trạng nguyên trở thành Lưỡng quốc Trạng nguyên (Trung Hoa Đại Việt) + Đó gương hiếu học các bậc hiền tài đáng kính: Nhà giáo Chu Văn An, Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng lường Lương Thế Vinh, nhà bác học Lê Quý Đôn…; tinh thần nghị lực phi thường vươn lên trở thành nhà giáo ưu tú - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký… + Sự hiếu học, tinh thần ham học hỏi dân tộc Việt Nam biểu thái độ coi trọng việc học người có học, tôn trọng thầy cô, kính trọng họ cha mẹ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Khơng thày đố mày làm nên” Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, dòng chảy truyền thống hiếu học với tinh thần “Học! Học nữa! Học mãi!” các hệ người Việt Nam hôm tiếp tục phát huy tỏa sáng: Đó gương vượt khó, học giỏi khắp miền đất nước; từ nếp nhà gia đình tất cháu chăm học thành đạt giáo sư Đặng Thai Mai, giáo sư Đào Duy Anh, giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân… đến vận động viên khổ luyện thành tài kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên, xạ thủ Hoàng Xuân Vinh, tài giáo sư Ngô Bảo Châu, nữ tiến sĩ trẻ tuổi Nguyễn Kiều Liên… + Họ thực niềm tự hào làm rạng danh đất Việt tô thắm thêm tinh thần hiếu học cha ông Yêu cầu với GV : Khi học sinh làm việc nhóm, GV nhóm để hỗ trợ các em GV gọi nhóm lên trình bày Đại diện các nhóm lên trình bày GV nhận xét chốt nội dung chính GV phải chứng minh nội dung tích hợp các kiến thức văn học, lịch sử, xã hội vào giảng b Ảnh hưởng TTKT đến giá trị đạo đức truyền thống Hoạt động luyện tập: GV cho HS làm trắc nghiệm Hoạt động vận dụng: GV cho HS làm bài: nêu ý kiến thân giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Khơng u cầu HS làm PHỤ LỤC GIÁO ÁN TÍCH HỢP SỐ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA I Mục tiêu học: * Kiến thức: HS hiểu được: - Hiểu vai trò ý nghĩa việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN - Hiểu kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nội dung chủ yếu xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta tình hình - Hiểu vai trị niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc *Kĩ năng: - Nhận thức trách nhiệm thân Tổ quốc - Rèn luyện thân để phụng Tổ quốc nhân dân *Thái độ: - Nâng cao lòng tự hào yêu nước ý thức trách nhiệm công dân việc góp phần xây dựng, bảo vệ giữ gìn tồn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc, âm mưu diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ nhằm chống phá NN ta II Năng lực hình thành học sinh III Các phương pháp dạy học tích cực: - Vấn đáp - Động não - Thảo luận nhóm… IV Phương tiện dạy học: - Máy chiếu, máy vi tính, tranh ảnh, giấy A0, bút dạ… V Tiến trình lên lớp: Hoạt động khởi động: GV cho HS xem video phòng chống diễn biến hịa bình qn đội VN Đặt câu hỏi cho HS trả lời để giới thiệu nội dung chuyên đề Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị ý nghĩa Vai trò ý nghĩa việc việc xây dựng bảo vệ chủ quyền xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới Tổ quốc GV chia nhóm HS tổ chức cho em thi vẽ tranh đồ nước Việt Nam Các nhóm HS lên dán đồ lên bảng GV cử đội giám khảo chấm điểm tìm đội thắng GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau: Vị trí địa lý VN? Kể tên tỉnh biên giới VN tiếp giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia? Kể tên Quần đảo đảo có vị trí chiến lược VN? Tầm quan trọng biên giới hải đảo? Đại diện nhóm trình bày lên giấy khổ A0, dán lên bảng GV nhận xét dẫn dắt HS vào tìm hiểu vai trò ý nghĩa việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới Tổ lãnh thổ, biên giới Tổ quốc quốc GV hỏi HS: Các em cho biết xây dựng bảo - Xây dựng bảo vệ chủ vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới Tổ quốc có quyền lãnh thổ, biên giới Tổ vai trò ý nghĩa thời đại quốc xây dựng bảo vệ đất nay? nước, chế độ, bảo vệ nhân dân HS trả lời cá nhân - Bảo vệ thành cách mạng GV góp ý nêu vai trò ý nghĩa việc mà cha ông ta giành xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên - Đó chính tiếp nối giới Tổ quốc truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc điều kiện - Xây dựng bảo vệ xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới Tổ quốc đòi hỏi khách quan, bảo đảm để đất nước ổn định, phát triển theo định hướng XHCN; đồng thời, chủ động, sẵn sàng đối phó có hiệu với toan tính hịng làm suy yếu, chí gây chiến, xâm lược đất nước ta lực thù địch Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung xây dựng Xây dựng bảo vệ chủ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia: quyền lãnh thổ quốc gia: GV hỏi HS: Theo em lãnh thổ quốc gia gồm Lãnh thổ quốc gia phạm vi yếu tố nào? không gian giới hạn HS trả lời: biên giới quốc gia, thuộc chủ GV nhận xét: quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm : vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia (nội thuỷ lãnh hải), vùng trời quốc gia, ngồi cịn gồm lãnh thổ quốc gia đặc biệt GV hỏi: Theo em chủ quyền quốc gia gì? Chủ quyền quốc gia quyền HS trả lời: làm chủ cách độc lập, toàn GV nhận xét: vẹn đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia đó Quốc gia thể chủ quyền phương diện kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao GV thuyết trình Nội dung việc xây dựng * Nội dung việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Nam gồm : quốc gia Việt Nam gồm : - Xây dựng, phát triển mặt trị, kinh - Xây dựng, phát triển mặt tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại quốc phịng, trị, kinh tế, văn hoá, xã an ninh đất nước hội, đối ngoại quốc phòng, Yêu cầu: GV phân tích lấy VD làm rõ an ninh đất nước - Xác lập bảo vệ quyền lập pháp, hành - Xác lập bảo vệ quyền lập pháp tư pháp Việt Nam mặt pháp, hành pháp tư pháp trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc Việt Nam mặt phịng, an ninh đối ngoại phạm vi trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, lãnh thổ quốc phịng, an ninh đối u cầu: GV phân tích lấy VD làm rõ ngoại phạm vi lãnh thổ - Bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ đất nước, - Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh đất nước, bao gồm vùng hải lãnh thổ đặc biệt Việt Nam; đấu đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải tranh làm thất bại âm mưu hành động lãnh thổ đặc biệt Việt phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh Nam; đấu tranh làm thất bại thổ Việt Nam âm mưu hành động phá Yêu cầu: GV phân tích lấy VD làm rõ hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ Việt Nam - Bảo vệ thống lãnh thổ đất nước, - Bảo vệ thống lãnh thổ thống quyền lập pháp, hành pháp đất nước, thống tư pháp phạm vi lãnh thổ Việt Nam Đấu quyền lập pháp, hành pháp tranh làm thất bại hành động chia cắt lãnh tư pháp phạm vi lãnh thổ thổ Việt Nam; âm mưu, thủ đoạn Việt Nam Đấu tranh làm thất lực thù địch bên lẫn bên bại hành động chia cắt lãnh hòng phá hoại quyền lực tối cao Việt thổ Việt Nam; âm mưu, thủ Nam đoạn lực thù địch Yêu cầu: GV phân tích lấy VD làm rõ bên lẫn bên ngồi hịng Nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh phá hoại quyền lực tối cao thổ quốc gia gắn bó chặt chẽ đặt tổng Việt Nam thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc Làm tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia trực tiếp góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm Trách nhiệm niên niên xây dựng bảo vệ chủ quyền xây dựng bảo vệ chủ lãnh thổ quốc gia GV cho HS đọc các điều sau hệ thống quyền lãnh thổ quốc gia pháp luật nước ta quy định trách nhiệm công dân xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa pháp, pháp luật Nhà nước, Việt Nam năm 2013 quy định: “Bảo vệ Tổ trước hết thực nghiêm quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an đầy đủ Luật Quốc phòng, Luật ninh quốc gia nghiệp tồn dân Cơng nghĩa vụ qn sự, Luật biên dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng giới quốc gia nước Cộng an ninh pháp luật quy định” hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 1, Luật nghĩa vụ quân rõ: “Bảo vệ - Tuyệt đối trung thành với Tổ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng cao quý quốc, làm trịn nghĩa vụ qn cơng dân Cơng dân phải làm nghĩa vụ sự, thực nghiêm chỉnh quân tham gia xây dựng quốc phòng nhiệm vụ qn sự, quốc phịng, tồn dân” sẵn sàng nhận hoàn thành GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận theo nhiệm vụ giao cặp đôi các điều - Không ngừng học tập, nâng HS thảo luận cao trình độ nhận thức GV gọi HS trả lời mặt, hiểu biết sâu sắc truyền GV nhận xét chốt ý thống dựng nước giữ nước dân tộc, truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân GV hỏi HS: Theo em, có trách - Xác định rõ vinh dự trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nhiệm công dân quốc gia nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây HS trả lời dựng bảo vệ chủ quyền lãnh Mọi công dân nước Cộng hoà xã hội chủ thổ, biên giới quốc gia nghĩa Việt Nam không phân biệt thành phần nước Cộng hoà xã hội chủ xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ nghĩa Việt Nam văn hoá, nơi cư trú có nghĩa vụ trách - Thực tốt quy định nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh chương trình giáo dục, bồi thổ, biên giới quốc gia dưỡng kiến thức quốc phòng - GV nhận xét bổ sung thêm quy định an ninh học sinh Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa - Sẵn sàng tham gia nhiệm Việt Nam năm 2013: “Mọi âm mưu hành vụ quốc phòng, an ninh Nhà động chống lại độc lập, chủ quyền, thống nước người có thẩm quyền tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chống lại huy động, động viên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa bị nghiêm trị theo pháp luật” Mọi người cần cao ý thức quốc phòng, an ninh, xây dựng ý thức, thái độ trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc; có hành động thiết thực góp phần vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa GV hỏi: Theo em, học sinh cần phải làm để xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ? HS trả lời GV nhận xét phân tích cho HS nội dung trách nhiệm niên học sinh xây dựng bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Lưu ý phần GV tích hợp kiến thức lịch sử địa lý, quốc phịng, pháp luật để phân tích Hoạt động 3: Luyện tập GV cho HS làm tập trắc nghiệm câu hỏi liên quan đến học Hoạt động 4: Vận dụng GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh cổ động thực Nghĩa vụ quân Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng: GV giao cho HS nhà tìm hiểu quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ... hiệu tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn GDCD trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Cơ sở lý luận tích hợp kiến thức liên mơn dạy học GDCD trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1.2.1... tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn GDCD trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 2.1.2.1 Những kết đạt dạy học tích hợp kiến thức liên môn môn GDCD trường THPT huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. .. ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN 2.1 Thực trạng tích hợp kiến thức liên môn dạy học GDCD trường THPT huyện

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Lan Anh (2014) , Tích hợp giáo dục đạo đức gia đình trong dạy học môn GDCD cho HS trường THPT Việt Trì – Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục đạo đức gia đình trong dạy học môn GDCD cho HS trường THPT Việt Trì – Phú Thọ
2. Nguyễn Lăng Bình, chủ biên (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, (Bộ Giáo dục và đào tạo, Dự án Việt - Bỉ), Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2015), Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lý, giáo viên THCS, THPT, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2015
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa môn GDCD lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa môn GDCD lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2016
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa môn GDCD lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa môn GDCD lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2016
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Sách giáo khoa môn GDCD lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa môn GDCD lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
7. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên THPT, Đề tài KHCN cấp Bộ B2010 – TN03 – 30TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên THPT
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
9. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học sinh học, Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2012
10. Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10)”, Tạp chí Giáo dục, số 206, kỳ 2, tháng 1/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10)”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan
Năm: 2009
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, 2016, tr.304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
13. Giselle O. Martin Kniep, Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi Lê Văn Canh biên dịch, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi Lê Văn Canh biên dịch
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
14. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
15. Phan Thị Thanh Hội (2002), “Cơ sở xác định mục đích yêu cầu của bài học trong dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 28 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở xác định mục đích yêu cầu của bài học trong dạy học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Phan Thị Thanh Hội
Năm: 2002
16. Nguyễn Văn Khải (2003), “Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục số 26/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2003
17. Trịnh Thị Mừng (2015), Tổ chức dạy học tích hợp trong giảng dạy môn GDCD ở THPT hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp ĐH, ĐH Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học tích hợp trong giảng dạy môn GDCD ở THPT hiện nay
Tác giả: Trịnh Thị Mừng
Năm: 2015
18. Nhà xuất bản lao động (1983), Các quá trình tích hợp trong khoa học giáo dục và thực tiễn giáo dục – dạy học chủ nghĩa cộng sản, Tuyển tập khoa học, Nhà xuất bản lao động, Matxcơva, tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình tích hợp trong khoa học giáo dục và thực tiễn giáo dục – dạy học chủ nghĩa cộng sản
Tác giả: Nhà xuất bản lao động
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động (1983)
Năm: 1983
23. Trần Thị Thanh Thủy, chủ biên (2016), Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS, NXB Đại học Sư phạm, tr. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS
Tác giả: Trần Thị Thanh Thủy, chủ biên
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
24. Phạm Huyền Thương (2017), Tích hợp nội dung giáo dục truyền thống cách mạng trong dạy học môn GDCD tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp nội dung giáo dục truyền thống cách mạng trong dạy học môn GDCD tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Huyền Thương
Năm: 2017
25. Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 44-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w