1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy các bon của rừng vầu đắng indosasa angustata mc clure thuần loài tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

76 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– PHẠM QUANG HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG VẦU ĐẮNG (Indosasa angustata Mc Clure) THUẦN LOÀI TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hoàng Chung THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực cho luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phịng đào tạo nhà trường thơng tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày 03 tháng 10 năm 2016 Người viết cam đoan Phạm Quang Hải ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tác giả tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả tích lũy bon rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) loài huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Hồng Chung người tận tâm hướng dẫn tác giả thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo phịng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND huyện Chợ Đồn, UBND xã ….đã nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tác giả thêm phong phú hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Quang Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đóng góp luận văn Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1.2 Nghiên cứu sinh khối suất rừng 1.1.1.3 Nghiên cứu khả hấp thụ CO rừng 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2.2 Nghiên cứu sinh khối suất rừng 11 1.1.2.3 Nghiên cứu khả hấp thụ CO rừng 14 1.1.2.4 Nghiên cứu Vầu Đắng 16 1.1.3 Nhận xét, đánh giá chung 20 iv 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 1.2.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 21 1.2.2 Các yếu tố kinh tế khu vực huyện Chợ Đồn 24 1.2.3 Các yếu tố xã hội huyện Chợ Đồn 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Cách tiếp cận 28 2.3.2 Phương pháp kế thừa 28 2.3.3 Phương pháp tham vấn 28 2.3.4 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 28 2.3.4.1 Số lượng vị trí mẫu 28 2.3.4.2 Hình dạng kích thước mẫu 28 2.3.4.3 Các bể chứa bon phần mặt đất cần đo đếm 29 2.3.4.4 Đo đếm ô tiêu chuẩn 30 2.3.5 Tính tốn xử lý số liệu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đặc điểm cấu trúc rừng Vầu đắng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 38 3.1.1 Quy luật phân bố N/D 38 3.1.2 Quy luật phân bố N/H 40 3.2 Sinh khối rừng Vầu đắng loài huyện Chợ Đồn 41 3.2.1 Sinh khối tươi tiêu chuẩn Vầu đắng 41 3.2.2 Sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng loài 42 3.2.2.1 Sinh khối tươi cá thể Vầu đắng 42 v 3.2.2.2 Sinh khối tươi bụi thảm tươi, thảm mục 44 3.2.3 Đặc điểm sinh khối khơ lâm phần Vầu đắng lồi 45 3.2.3.1 Sinh khối khô tiêu chuẩn 45 3.2.3.2 Đặc điểm sinh khối khô cá thể Vầu đắng 46 3.2.3.3 Tổng sinh khối khơ tồn lâm phần Vầu đắng loài 49 3.3 Lượng bon tích lũy rừng Vầu đắng 50 3.3.1 Lượng bon tích lũy lâm phần Vầu đắng 50 3.3.2 Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian 53 3.4 Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần Vầu đắng loài 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 62 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CDM : Cơ chế phát triển ICRAF : The World Agroforestry Centre (Tổ chức nông lâm giới) OTC : Ô tiêu chuẩn REDD+ : Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation Plus TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UN-REDD : The United Nations Programme on Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation (Chương trình giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng Liên hiệp quốc) USD : Đô la Mỹ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp phân bố N/D rừng Vầu đắng xã Ngọc Phái 38 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp phân bố N/D rừng Vầu đắng xã Phong Huân 39 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp phân bố N/H rừng Vầu đắng xã Ngọc Phái 40 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp phân bố N/H rừng Vầu đắng xã Phong Huân 41 Bảng 3.5 Sinh khối trung bình tiêu chuẩn 42 Bảng 3.6 Sinh khối tươi cá thể Vầu đắng xã Ngọc Phái 43 Bảng 3.7 Sinh khối tươi cá thể Vầu đắng xã Phong Huân 43 Bảng 3.8 Sinh khối tươi bụi thảm tươi, thảm mục rừng Vầu đắng xã Ngọc Phái 44 Bảng 3.9 Sinh khối tươi bụi thảm tươi, thảm mục rừng Vầu đắng xã Phong Huân 45 Bảng 3.10 Sinh khối trung bình tiêu chuẩn 46 Bảng 3.11 Sinh khối khô cá thể Vầu đắng xã Ngọc Phái 48 Bảng 3.12 Sinh khối khô cá thể Vầu đắng xã Phong Huân 48 Bảng 3.13 Sinh khối khơ rừng Vầu đắng lồi xã Ngọc Phái 49 Bảng 3.14 Sinh khối khô rừng Vầu đắng loài xã Phong Huân 49 Bảng 3.15 Lượng bon tích lũy rừng Vầu đắng Ngọc Phái 51 Bảng 3.16 Lượng bon tích lũy rừng Vầu đắng Phong Huân 52 Bảng 3.17 Lượng C tích lũy trung bình theo thời gian (tấn C/ha) 53 Bảng 3.18 Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần Vầu đắng, xã Ngọc Phái 54 Bảng 3.19 Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần Vầu đắng, xã Phong Hn 54 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ sinh khối khô hợp phần Vầu 47 Hình 3.2 Tỷ lệ trữ lượng bon lâm phần Vầu đắng 52 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) ký Rio de Janeiro - Brazil năm 1992 với tham gia gần 160 quốc gia toàn giới Nghị định thư Kyoto đời nhằm đạt thỏa thuận giảm phát thải khí nhà kính nước Để nhằm chố ng la ̣i biế n đở i khí hâ ̣u toà n cầ u có hiệu hơn, chương trình “Giảm phát thải thông qua việc hạn chế rừng suy thoái rừng” (REDD) tăng cường đa dạng sinh học (REDD+) bở i cá c nhà khoa ho ̣c nhâ ̣n nh ̣ rằ ng mấ t rừ ng và suy thoá i rừ ng tư ̣ nhiên đó ng gó p khoả ng 20% lươ ṇ g khí CO2 phá t thả i khí quyể n [26] Việt Nam mô ̣t 47 quốc gia đươ ̣c Liên Hiệp Quố c lựa chọn để thí điể m triể n khai chương trình hợp tác Liên hiêp̣ quốc giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng nước phát triển (UNREDD) với tổng số vốn viêṇ trơ ̣ giai đoa ̣n I 4,38 triêụ USD (giai đoa ̣n 2009 - 2011) Giai đoạn II Chương trình UN-REDD triển khai vòng năm từ năm 2013 đến năm 2015 thực theo Kế hoạch hành động Quốc gia REDD+ tỉnh Bắc Kạn, Lào Cai, Hà Tĩnh, Bình Thuận, Lâm Đồng, Cà Mau, với khoản ngân sách tài trợ khơng hồn lại khoảng 100 triệu USD [26] Một loạt văn pháp lý Nghị định 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp định giá loại rừng; Quyết định 380-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ thí điểm chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu sinh khối khả lưu trữ các bon số dạng rừng trồng Rừng tự nhiên, đặc biệt rừng vầu, tre nứa đối tượng có cấu trúc phức 53 3.3.2 Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian Dẫn liệu lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian rừng Vầu đắng khu vực nghiên cứu trình bày bảng 3.17 Những dẫn liệu bảng 3.19 hình 3.3 cho thấy khu vực nghiên cứu lượng bon tích lũy theo thời gian rừng Vầu đắng (Cta) trung bình biến động từ 8,81 - 12,98 C/ha, trung bình đạt 10,58 tấn/ha Lượng bon tích lũy hàng năm trung bình đạt 0,42 C/ha/năm Bảng 3.17 Lượng C tích lũy trung bình theo thời gian (tấn C/ha) Cs Tf Ic Cta (tấn C/ha) (năm) (tấn C/ha/năm) (tấn C/ha) Ngọc Phái 20,66 30 0,69 10,33 Phong Huân 21,67 50 0,43 10,84 Trung bình 21,17 50 0,42 10,58 Nơi nghiên cứu 3.4 Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần Vầu đắng loài Thực vật hấp thụ CO2 chuyển sang sinh khối lại hấp thụ dạng hợp chất carbon Do vậy, phân tích mẫu sinh khối xác định hàm lượng carbon chứa phận sinh khối tương ứng Từ kết xác định trữ lượng bon tích lũy phận sau chuyển đổi lượng CO2 hấp thụ tương đương (công thức 2.12) Kết xác định lượng CO2 hấp thụ rừng Vầu đắng tổng hợp bảng 3.18 3.19 54 Bảng 3.18 Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần Vầu đắng , xã Ngọc Phái Lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha) OTC Vầu đắng Thảm tươi Thảm mục Tổng (tấn/ha) 61,14 8,59 15,08 84,81 49,23 5,49 16,42 71,14 50,92 7,01 14,20 72,13 51,60 7,54 16,15 75,29 51,89 8,20 13,85 73,95 54,83 6,07 14,44 75,35 51,49 57,01 7,38 7,93 16,44 14,15 75,31 79,09 53,34 7,21 14,85 75,40 TB 53,50 7,27 15,07 75,83 Bảng 3.19 Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần Vầu đắng, xã Phong Huân Lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha) OTC Vầu đắng Thảm tươi Thảm mục Tổng (tấn/ha) 49,64 9,05 12,88 71,57 44,70 6,79 13,19 64,68 52,92 6,51 12,53 71,97 56,44 4,48 13,34 74,26 74,12 5,10 13,16 92,37 76,52 5,47 13,29 95,27 64,54 67,75 5,96 3,80 12,31 12,11 82,81 83,66 60,17 5,87 13,27 79,31 TB 60,75 5,89 12,90 79,55 55 Dẫn liệu bảng 3.18 cho thấy tổng lượng CO2 tương đương trung bình hấp thu lưu trữ rừng Vầu đắng xã Ngọc Phái dao động từ 71,14 - 84,81 tấn/ha, trung bình đạt 75,83 tấn/ha Dẫn liệu bảng 3.19 cho thấy tổng lượng CO2 tương đương trung bình hấp thu lưu trữ rừng Vầu đắng xã Phong Huân dao động từ 64,68 - 95,27 tấn/ha, trung bình đạt 79,55 tấn/ha Tính trung bình cho tồn huyện Chợ Đồn, lượng CO2 tương đương rừng Vầu đắng đạt 77,69 tấn/ha 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng Vầu đắng loài huyện Chợ Đồn tập trung nhiều xã Ngọc Phái Phong Huân Rừng có mật độ từ 1900 - 2400 cây/ha; đường kính thân từ - 10 cm, cỡ kính từ 6,5 - 7,5 cm tập trung số nhiều nhất; chiều cao biến động từ 10 - 15 m, cỡ chiều cao từ 10,5 - 13,5 m có số tập trung nhiều Sinh khối tươi tiêu chuẩn cấp tuổi biến động từ 15,09 15,4 kg/cây; cấp tuổi biến động từ 14,5 - 16,12 kg/cây; cấp tuổi biến động từ 14,58 - 16,06 kg/cây Sinh khối khô tiêu chuẩn cấp tuổi biến động từ 8,50 - 8,58 kg/cây; cấp tuổi biến động từ 8,23 9,52 kg/cây; cấp tuổi biến động từ 8,44 - 9,60 kg/cây Sinh khối thân chiếm ưu thế, tiếp đến sinh khối cành, sinh khối cuối thân ngầm Sinh khơi khơ trung bình rừng Vầu đắng huyện Chợ Đồn dao động từ 33,11 tấn/ha - 43,35 tấn/ha Cấu trúc sinh khối khô toàn lâm phần Vầu đắng tập trung chủ yếu sinh khối khô Vầu đắng (70,51 - 75,93%); tiếp đến thảm mục chiếm trung bình (16,45 - 19,92 %); thấp bụi, thảm tươi chiếm trung bình (7,63 - 9,57%) Trữ lượng bon tích lũy rừng Vầu đắng khu vực nghiên cứu đạt 21,17 tấn/ha, Vầu đắng chiếm tỷ lệ chiếm trung bình 73,53%; thảm mục chiếm trung bình 18,00 %; bụi, thảm tươi chiếm trung bình 8,47 % Tính trung bình cho toàn huyện Chợ Đồn, lượng CO2 tương đương toàn lâm phần Vầu đắng đạt 77,69 tấn/ha Lượng bon tích lũy theo thời gian rừng Vầu đắng (Cta) trung bình biến động từ 8,81 - 12,98 C/ha, trung bình đại 10,58 tấn/ha Lượng bon tích lũy hàng năm trung bình đạt 0,42 C/ha/năm 57 Tồn - Do dung lượng mẫu cịn (18 OTC) nên nghiên cứu chưa mang tính thuyết phục cao chưa đánh giá tổng thể khu vực nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu lượng Các bon tích lũy thời điểm mà chưa nghiên cứu lượng Các bon tích lũy mùa sinh trưởng khác - Do điều kiện kinh phí, thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu phạm vi hai xã huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Cũng điều kiện kinh phí, thời gian mà đề tài nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy mặt đất chưa nghiên cứu lượng bon tích lũy đất nên chưa đánh giá hết tổng lượng bon tích lũy lâm phần Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy cho địa phương khác nhau, mở rộng nghiên cứu tích lũy bon đất - Cần có nghiên cứu thêm lượng Các bon tích lũy Vầu đắng mùa sinh trưởng khác - Tiếp tục triển khai nghiên cứu sinh khối, lượng bon tích lũy cho nhiều đối tượng rừng khác nhiều địa điểm khác phạm vi rộng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thụ CO rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 460 trang Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam Vũ Văn Dũng, Lê Viết Lâm (2005) Kết nghiên cứu tài nguyên tre nứa Việt Nam Tài liệu hội nghị KHCN Lâm nghiệp, 20 năm đổi (1986-2005), tr 301-311 Ngô Quang Đê (1994), Gây trồng tre trúc, Nxb Hà Nội, 1994 Ngô Quang Đê (2003) Tre trúc (gây trồng sử dụng) Tr 90-96 Nxb Nghệ An Võ Đại Hải cộng (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ carbon giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cải tạo đất rừng trồng Keo lai số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Mơi trường đất nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 59 10 Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Lung (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 12/2004 12 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 8/2006, tr 81 - 84 13 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng trồng thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) vùng Đà lạt, Lâm Đồng, Luận án phó tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Ngô Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, NXB Nông nghiệp 15 Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Tấn (2006), Bước đầu nghiên cứu trữ lượng carbon rừng trồng Bạch đàn Urophylla Yên Bình - Yên Bái làm sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO chế phát triển Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp 17 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 60 18 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Lâm Nghiệp 19 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Khoa học sinh học, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện sinh thái tài nguyên thực vật II Tài liệu tiếng Anh 20 Cannell, M.G.R (1982) World forest Biomass and Primary Production Data, Academic Press Inc (London), 391 pp 21 Hairiah K., Dewi S., Agus F., Velarde S., Ekadinata A., Rahayu S and van Noordwijk M., (2011), Measuring Các bon Stocks Across Land Use Systems: A Manual Bogor, Indonesia World Agroforestry Centre (ICRAF), SEA Regional Office, 154 pages 22 Kang Bing, Liu Shirong, Zhang Guangjun, Chang Jianguo, Wen Yuanguang, Ma Jiangming and Hao Wenfang (2006), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Cunninghamia lanceolata mixed forest ecosystem in Daqingshan, Guangxi of China, ACTA Ecologia Sinica Vol 26 No Pp 1320-1329 23 IPCC (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Prepared by the National Greenhouse Gas Inventories Programme Eds by Eggleston H S., Buendia L., Miwa K., Ngara T and Tanabe K Institute For Global Environmental Strategies 24 Liebig J.V (1840) Organnic chemistry and its Applications to Agricuture and physiology, London Taylor and Walton 387pp 61 25 Fang Yunting, Mo Jiangming, Huang Zhongliang and Ouyang Xuejun (2003), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Schima superba mixed forest ecosystem in Dinghushan Biosphere Reserve Jounal of Tropical Subtropical Botany,Vol 11(1), Pp 47-52 26 UN-REDD program (2011), Viet Nam national REDD+ programe: Background document, doi: http://www.vietnam- redd.org/Upload/Download/ File/Viet_Nam_National_REDD_Program_Strategy_V3_4014.pdf 62 PHỤ LỤC Phụ lục Sinh khối tiêu chuẩn loài Vầu đắng huyện Chợ Đồn Mẫu thu xã Ngọc Phái STT Cấp tuổi Chỉ tiêu hình thái D (cm) H (m) Sinh khối tươi (kg/cây) Sinh khối khô (kg/cây) Lá Cành Thân Thân ngầm Tổng SK Lá Cành Thân Thân ngầm Tổng SK 1 8.60 15 1.9 3.6 7.5 1.8 14.8 0.70 2.52 4.75 0.72 8.69 7.01 9.5 1.34 2.34 1.2 13.88 0.49 1.56 5.40 0.44 7.89 7.48 11 2.5 3.8 10 2.1 18.4 0.83 2.66 6.33 0.70 10.53 7.01 2.3 3.2 1.5 15 0.77 2.24 5.33 0.58 8.92 8.34 13.5 1.63 9.5 1.3 15.43 0.60 2.10 5.70 0.52 8.92 7.32 11 2.3 3.34 10 1.4 17.04 0.77 2.23 6.67 0.51 10.17 6.78 1.8 2.46 1.34 13.6 0.60 1.72 5.07 0.54 7.92 7.32 10 2.1 1.2 14.3 0.73 1.47 6.30 0.44 8.94 8.06 13 1.75 1.94 8.5 1.15 13.34 0.64 1.29 5.67 0.46 8.06 10 5.96 2.3 3.4 8.5 1.6 15.8 0.84 2.15 5.67 0.61 9.28 11 8.28 13 2.5 3.35 10 1.5 17.35 0.83 2.23 6.33 0.60 10.00 12 7.48 10.5 2.18 3.3 16.48 0.73 2.31 6.30 0.67 10.00 13 5.96 2.3 3.32 10 1.8 17.42 0.77 2.32 6.67 0.60 10.36 14 8.28 13 1.46 2.7 8.5 1.4 14.06 0.54 1.76 5.10 0.51 7.90 15 7.48 10.5 2.5 2.85 10 17.35 0.83 1.90 6.33 0.80 9.87 63 STT Cấp tuổi Chỉ tiêu hình thái D (cm) H (m) Sinh khối tươi (kg/cây) Sinh khối khô (kg/cây) Lá Cành Thân Thân ngầm Tổng SK Lá Cành Thân Thân ngầm Tổng SK 16 6.85 1.5 3.5 8.5 1.2 14.7 0.50 2.33 5.67 0.44 8.94 17 7.77 11 1.57 2.57 1.5 14.64 0.60 1.82 5.70 0.58 8.69 18 8.03 12 2.3 3.2 10 1.75 17.25 0.84 2.13 7.00 0.64 10.62 19 6.05 2.7 3.5 11 19.2 0.90 2.45 7.70 0.80 11.85 20 7.74 11 2.1 2.7 1.5 14.3 0.77 1.80 5.07 0.55 8.19 21 8.44 14 2.5 3.2 1.33 16.03 0.83 2.13 6.00 0.44 9.41 22 6.37 1.5 0.9 11.4 0.55 1.33 4.90 0.33 7.11 23 7.55 10.5 2.4 3.6 10 1.34 17.34 0.80 2.34 6.33 0.54 10.01 24 7.96 13 2.2 3.45 2.2 16.85 0.81 2.30 6.00 0.84 9.95 25 7.32 10.5 1.5 2.74 0.9 12.14 0.55 1.83 4.90 0.36 7.64 26 8.06 12 2.5 3.8 10 1.44 17.74 0.92 2.66 6.33 0.58 10.49 27 7.64 11 2.8 3.6 11 2.1 19.5 1.03 2.28 7.70 0.81 11.81 64 Mẫu thu xã Phong Huân Chỉ tiêu hình STT Cấp tuổi Sinh khối tươi (kg/cây) thái D (cm) H (m) Lá Cành Thân Thân ngầm Sinh khối khô (kg/cây) Tổng SK Lá Cành Thân Thân ngầm Tổng SK 1 7.32 1.65 2.6 1.2 13.45 0.66 1.47 5.60 0.48 8.21 8.28 15 1.86 2.85 9.5 2.1 16.31 0.71 1.71 6.33 0.77 9.53 8.60 15 2.1 2.96 10 1.8 16.86 0.84 1.87 6.00 0.60 9.31 8.28 15 1.76 2.54 1.6 12.90 1.52 4.43 4.43 0.64 11.03 6.37 2.3 3.2 10.5 1.5 17.50 2.03 6.30 6.30 0.60 15.23 7.32 1.85 2.65 8.5 1.2 14.20 1.50 5.95 5.95 0.44 13.84 7.96 14 1.6 3.1 1.5 14.20 1.58 4.67 4.67 0.60 11.51 8.28 14 1.68 2.78 9.5 1.8 15.76 1.91 5.07 5.07 0.58 12.62 8.60 15 2.5 3.2 10 1.7 17.40 0.73 1.58 5.70 0.66 8.66 10 7.96 14 1.98 2.6 7.5 14.08 0.86 1.52 5.00 0.77 8.14 11 7.64 13 2.12 3.1 1.3 14.52 0.85 1.86 5.07 0.43 8.21 12 8.60 15 1.9 2.8 7.5 1.4 13.60 0.73 1.77 5.00 0.51 8.02 13 8.28 15 2.1 2.9 1.5 14.50 0.84 1.84 5.33 0.55 8.56 14 7.64 13 2.98 9.5 1.7 16.18 0.87 1.84 6.02 0.68 9.40 15 7.32 2.25 3.15 1.7 16.10 1.84 6.00 6.00 0.68 14.52 65 Chỉ tiêu hình STT Cấp tuổi Sinh khối tươi (kg/cây) thái D (cm) H (m) Lá Cành Thân Thân ngầm Sinh khối khô (kg/cây) Tổng SK Lá Cành Thân Thân ngầm Tổng SK 16 8.28 15 2.3 2.2 1.8 15.30 1.25 5.70 5.70 0.69 13.34 17 7.01 1.78 2.87 1.6 13.25 1.63 4.43 4.43 0.61 11.11 18 7.17 10 1.89 2.15 7.5 1.4 12.94 1.33 5.25 5.25 0.47 12.29 19 7.96 14 2.45 3.25 10 1.3 17.00 1.02 2.00 7.33 0.52 10.88 20 8.60 15 1.75 2.75 8.5 1.7 14.70 0.70 1.56 5.95 0.62 8.83 21 6.69 1.7 2.5 1.6 13.80 0.71 1.42 5.33 0.59 8.05 22 9.24 16 2.35 3.15 1.9 16.40 1.79 2.00 5.70 0.70 10.18 23 8.28 14 1.98 2.8 1.3 15.08 1.63 1.87 6.00 0.50 10.00 24 8.28 14 1.8 2.5 1.6 12.90 1.80 4.67 4.67 0.64 11.77 25 8.92 16 1.9 2.6 1.7 14.20 1.42 4.90 4.90 0.64 11.86 26 6.37 1.86 2.64 8.5 1.1 14.10 1.56 5.07 5.07 0.62 12.32 27 8.28 13 1.75 2.78 1.5 13.03 1.54 5.38 5.38 0.44 12.75 66 67 ... tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm cấu trúc rừng Vầu đắng loài huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Xác định sinh khối lượng bon tích lũy cá thể lâm phần rừng Vầu đắng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn -... trúc, sinh khối lượng bon tích lũy rừng Vầu đắng loài huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Đã xác định sinh khối lượng bon tích lũy cá lẻ lâm phần Vầu đắng loài huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Xây dựng mơ... trung vào giải số nội dung sau: Nội dung 1: Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng Vầu đắng huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn Nội dung 2: Xác định sinh khối rừng Vầu đắng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn -

Ngày đăng: 24/02/2021, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN