Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
687,29 KB
Nội dung
TS nguyễn mạnh hùng PHáT TRIểN thị trờng khoa học công nghệ việt nam THựC TRạNG Và GIảI PHáP NHà XUấT BảN ĐạI HọC QuốC GIA Hà NộI PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ ë VIÖT NAM:… M cl c MỤC LỤC Trang Danh mục bảng 13 Danh mục hình vẽ, biểu đồ 16 Lời mở đầu 17 Ch ng I C¥ Së Lý LUËN Và THựC TIễN PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ TRONG TIếN TRìNH HộI NHậP KINH Tế QUốC TÕ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CƠNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 19 1.1.1 Tổng quan thị trường khoa học công nghệ 19 1.1.1.1 Khái niệm thị trường khoa học công nghệ 19 1.1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ 21 1.1.1.3 Đặc điểm thị trường khoa học công nghệ 29 1.1.1.4 Các khuyết tật thị trường khoa học công nghệ 31 1.1.2 Những yếu tố tác động đến phát triển thị trường khoa học công nghệ 32 1.1.2.1 Năng lực khoa học công nghệ quốc gia 32 1.1.2.2 Hệ thống loại thị trường kinh tế 33 1.1.2.3 Sự can thiệp nhà nước thị trường khoa học công nghệ 34 1.1.2.4 Số lượng chất lượng nguồn nhân lực 35 1.1.2.5 Cơ sở hạ tầng thị trường khoa học công nghệ 36 1.1.2.6 Các yếu tố khác 36 1.2 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG V TRƯỜNG KHOA HỌC V TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THỊ CƠNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 37 1.2.1 Khái niệm phát triển thị trường khoa học cụng ngh 37 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: 1.2.2 Ni dung, tiêu chí đánh giá phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 39 1.2.2.1 Gia tăng quy mô tốc độ phát triển thị trường khoa học công nghệ 39 1.2.2.2 Đảm bảo nâng cao chất lượng phát triển thị trường khoa học công nghệ 41 1.2.2.3 Đảm bảo tính đồng việc phát triển yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ 45 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ 45 1.3.1 Những xu hướng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới phát triển thị trường khoa học công nghệ 47 1.3.2 Cơ hội thách thức phát triển thị trường khoa học công nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 49 1.3.3.1 Những hội 49 1.3.2.2 Những thách thức 54 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CƠNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 58 1.4.1 Kinh nghiệm hoàn thiện thể chế, sách phát triển thị trường khoa học công nghệ 58 1.4.1.1 Kinh nghiệm việc xác định sở tảng mơ hình quản lý cho việc phát triển thị trường khoa học công nghệ 58 1.4.1.2 Chính sách đầu tư 59 1.4.1.3 Chính sách thuế, tín dụng 61 1.4.1.4 63 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ 64 1.4.2.1 Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào phát triển khoa học công nghệ 64 1.4.2.2 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ 64 M cl c 1.4.2.3 Thúc đẩy phát triển hoạt động tư vấn, môi giới thị trường khoa học công nghệ 65 1.4.3 Kinh nghiệm nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ 66 1.4.3.1 Cải cách tổ chức khoa học công nghệ công lập nhằm gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ với thực tiễn sản xuất kinh doanh thị trường 66 1.4.3.2 Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ 67 1.4.3.3 Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, tiếp thu công nghệ cao, công nghệ đại 67 1.4.4 Kinh nghiệm tranh thủ hội, vượt qua thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học công nghệ 68 1.4.4.1 Thành lập liên minh, hiệp hội chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ 68 1.4.4.2 Phát huy lợi tận dụng hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 68 1.4.4.3 Chủ động vượt qua thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế 69 1.4.4.4 Thực sách hội nhập kinh tế quốc tế linh hoạt tuỳ thuộc vào giai đoạn cụ thể 70 1.4.4.5 Thiết lập hệ thống quan đại diện xúc tiến đầu tư đổi công nghệ nước phát triển nhà nước trực tiếp quản lý 71 1.4.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 71 1.4.5.1 Bài học hoàn thiện thể chế, sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 71 1.4.5.2 Bài học phát triển yếu tố cấu thành thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 73 PH¸T TRIĨN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: 1.4.5.3 Bài học nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 74 1.4.5.4 Bài học tranh thủ hội, vượt qua thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học công nghệ 74 Kết luận chương 76 Ch ng II THựC TRạNG PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM TRONG TIếN TRìNH HộI NHậP KINH TÕ QUèC TÕ 2.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ V CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM 77 2.1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lĩnh vực thị trường khoa học công nghệ 77 2.1.1.1 Các giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lĩnh vực thị trường khoa học công nghệ 77 2.1.1.2 Một số cam kết quốc tế Việt Nam có liên quan đến phát triển thị trường KH&CN 79 2.1.2 Chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 82 2.1.2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển thị trường khoa học cơng nghệ 82 2.1.2.2 Chính sách sở hữu trí tuệ 85 2.1.2.3 Chính sách chuyển giao cơng nghệ 87 2.1.2.4 Chính sách cạnh tranh 89 2.1.2.5 Chính sách chuyển đổi chế quản lý tổ chức khoa học công nghệ công lập sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 91 2.1.3 Đánh giá sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 91 2.1.3.1 Những mặt tích cực 91 2.1.3.2 Những bất cập 93 2.1.3.3 Nguyên nhân bất cập 96 M cl c 2.2 THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 97 2.2.1 Quy mô tốc độ phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 97 2.2.1.1 Hàng hoá khoa học công nghệ 97 2.2.1.2 Các chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ 104 2.2.2 Chất lượng phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 111 2.2.2.1 Năng lực tổ chức khoa học công nghệ 111 2.2.2.2 Năng lực doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam 118 2.2.2.3 Khả đổi công nghệ doanh nghiệp 119 2.2.2.4 Về hiệu đầu tư cho khoa học công nghệ Nhà nước 123 2.2.2.5 Năng lực tổ chức trung gian, môi giới 124 2.2.3 Đánh giá thực tiễn phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 126 2.2.3.1 Những mặt tích cực 126 2.2.3.2 Những hạn chế 128 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 132 Kết luận chương 137 Ch ng III QUAN ĐIểM Và GIảI PHáP PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC CÔNG NGHệ VIệT NAM TRONG TIếN TRìNH HộI NHậP KINH TÕ QUèC TÕ 3.1 BỐI CẢNH MỚI V QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 137 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam thời gian tới 137 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển thị trường khoa học công nghệ Vit Nam 137 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: 3.1.1.2 Bối cảnh nước tác động tới phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 143 3.1.2 Quan điểm phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 147 3.1.2.1 Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam trình phát triển nhanh rút ngắn thời gian sở tận dụng hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 149 3.1.2.2 Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phải trọng toàn diện số lượng, chất lượng đồng yếu tố cấu thành 150 3.1.2.3 Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phải có lộ trình mơ hình phù hợp vào điều kiện thực tiễn nước ta 151 3.1.2.4 Đảm bảo hài hồ loại lợi ích chủ thể thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 152 3.1.2.5 Phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phải đặt tổng thể phát triển chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 153 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CƠNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 153 3.2.1 Hồn thiện thể chế, sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 153 3.2.1.1 Hồn thiện hệ thống sách sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh 154 3.2.1.2 Hồn thiện sách đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển thị trường khoa học công nghệ 156 3.2.1.3 Thực sách ưu đãi thuế linh hoạt để thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ 157 M cl c 3.2.1.4 Đảm bảo tạo điều kiện cho chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ tiếp cận nguồn vốn tín dụng với lãi suất thấp 158 3.2.1.5 Hồn thiện sách nhập cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam 159 3.2.2 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 160 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức, đổi tư phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 160 3.2.2.2 Nâng cao hiệu lực quản lý thực thi pháp luật nhà nước thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 162 3.2.3 Phát triển yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 164 3.2.3.1 Xây dựng số tổ chức khoa học công nghệ đạt chuẩn quốc tế 165 3.2.3.2 Đẩy mạnh việc phát triển tổ chức trung gian, môi giới thị trường khoa học công nghệ 166 3.2.3.3 Thúc đẩy việc hình thành phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ 168 3.2.3.4 Đẩy mạnh hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm tạo vốn cho dự án khoa học công nghệ 170 3.2.4 Nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 171 3.2.4.1 Chủ động nâng cao lực tổ chức khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 172 3.2.4.2 Nâng cao khả đổi công nghệ doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 175 3.2.5 Tranh thủ hội, vượt qua thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học công nghệ 178 3.2.5.2 Những giải pháp từ phía chủ thể thị trường khoa học công nghệ 182 Kết luận chương 184 10 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: KT LUN 185 PHỤ LỤC 187 PHỤ LỤC 188 PHỤ LỤC 189 PHỤ LỤC 192 PHỤ LỤC 196 PHỤ LỤC 198 PHỤ LỤC 200 PHỤ LỤC 201 PHỤ LỤC 203 T I LIỆU THAM KHẢO 205 62 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: u t vo ngnh cơng nghệ cao, nợ 5-20% thuế để mua máy móc thiết bị, nợ 20% thuế để chi cho công tác nghiên cứu phát triển Ở Trung Quốc, việc tăng tiền lương thực tế doanh nghiệp sản xuất phát triển phần mềm khấu trừ trực tiếp trước tính thuế thu nhập Thứ ba, cho vay với lãi suất thấp thực ưu đãi tín dụng để thúc đẩy chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ phát triển Hàn Quốc quốc gia điển hình việc cho doanh nghiệp tổ chức KH&CN vay với lãi suất ưu đãi để đầu tư phát triển KH&CN Hiện nay, mức chênh lệch lãi suất thông thường lãi suất cho vay ưu đãi trung bình 1,5 lần, chí thập kỷ 60, thập kỷ 70 mức chênh lệch từ đến lần Mức lãi suất ưu đãi này, phủ Hàn Quốc ưu tiên cho ngành sử dụng cơng nghệ đại, ngành có hàm lượng chất xám cao như: máy tính, điện tử Bên cạnh việc cho vay với lãi suất thấp, Trung Quốc thực nhiều biện pháp ưu đãi hỗ trợ tín dụng khác đơn giản hố thủ tục quy trình cho vay Đối với dự án đầu tư cho nghiên cứu mới, dự án cải tiến công nghệ hoàn thành việc sản xuất thử nghiệm (hoặc bảo lãnh quan chủ quản) nhận khoản vay mà không cần điều kiện khác kèm theo Thứ tư, miễn giảm thuế nhập phát minh, sáng chế sản phẩm khoa học công nghệ cao, tiên tiến Để nâng cao tiềm lực KH&CN quốc gia, thúc đẩy việc chuyển giao phát minh, sáng chế công nghệ cao từ bên ngoài, nước thực sách miễn giảm thuế nhập thiết bị, sản phẩm phục vụ cho hoạt động KH&CN Nhật Bản thực sách miễn thuế nhập phát minh sáng chế từ nước miễn thuế nhập loại công nghệ, thiết bị quan trọng gồm thiết bị mà Nhật Bản chưa sản xuất cơng nghệ nhập có tính ưu việt sản phẩm Nhật Bản Trung Quốc, Malaixia thực miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế môn thuế doanh thu máy móc thiết bị, nguyên vật Ch ng I C s lý lu n th c ti n phát tri n th tr ng khoa h c… 63 liệu, sản phẩm mẫu dùng để nghiên cứu, phát triển công nghệ mà chưa sản xuất nước 1.4.1.4 Chính sách gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ với thực tiễn sản xuất kinh doanh Để thúc đẩy chuyển kết nghiên cứu phát triển từ trường đại học vào doanh nghiệp, năm 1980, Chính phủ Mỹ ban hành Luật Bayh-Dole Theo luật này, quan, trường đại học Mỹ quản lý sử dụng nguồn thu nhập từ việc chuyển giao sáng chế nhà nước tài trợ kinh phí thời hạn định CHLB Đức khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào dự án, chương trình nghiên cứu tổ chức KH&CN thông qua việc tham gia vào xây dụng mục tiêu nội dung nghiên cứu dự án, chương trình nghiên cứu tổ chức này, qua sản phẩm KH&CN từ dự án, chương trình tiếp cận đáp ứng với nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp Singapore thực chương trình kết giao doanh nghiệp Đây chương trình nhằm mục tiêu tạo điều kiện để chủ thể tham gia thị trường tiếp xúc giao lưu với Phạm vi kết nối không dừng lại nước mà mở rộng phạm vi nước ngồi Ngồi ra, Singapore khuyến khích nhà khoa học tham gia kiêm nhiệm doanh nghiệp Singapore cho nhà khoa học từ tổ chức KH&CN đến doanh nghiệp để tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp thực đổi công nghệ, quy trình sản xuất Bên cạnh lương từ tổ chức KH&CN, nhà khoa học nhận khoản thù lao doanh nghiệp mà họ đến làm việc Một số quốc gia thúc đẩy việc liên kết viện, trường với doanh nghiệp thông qua việc quy định nội dung dự án ưu tiên hỗ trợ phát triển KH&CN phủ Trong chương trình hỗ trợ nâng cao lực đổi doanh nghiệp vừa nhỏ, CHLB Đức ưu tiên hỗ trợ loại dự án liên quan tới liên kết nhân lực KH&CN viện, trường với doanh nghiệp so với dự án khác Hàn Quốc ưu tiên tài trợ cho dự án liên kết viện, trường với doanh nghiệp thông qua việc quy định mức h tr ca Chớnh ph 64 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: Cỏc dự án liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với viện, trường đại học hỗ trợ tới 3/4 kinh phí, mức tương ứng dự án doanh nghiệp tự tiến hành 1/2 kinh phí Nhiều nước ý việc thành lập phận chuyên CGCN tổ chức KH&CN Theo Luật Thúc đẩy CGCN Hàn Quốc, tổ chức KH&CN phải thành lập tổ chức chuyên trách thực nhiệm vụ CGCN Từ năm 1998, trường đại học Nhật Bản thành lập Văn phịng cấp phép cơng nghệ vừa để trợ giúp nhà nghiên cứu xin cấp patent, vừa để kết nối trường đại học với doanh nghiệp 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển yếu tố cấu thành thị trường khoa học cơng nghệ 1.4.2.1 Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào phát triển khoa học công nghệ Đối với nước Đức, cấu chi tiêu kinh phí cho nghiên cứu phát triển là: 63,5% thuộc ngành công nghiệp (đây khu vực tư nhân), 33,9% thuộc khu vực nhà nước, 0,3% thuộc tổ chức tư nhân, 2,3% có nguồn gốc từ nước ngồi [166, tr 142] Điều Đức có gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp với tổ chức KH&CN Nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn lập viện nghiên cứu riêng, chi hàng chục tỷ đôla cho nghiên cứu phát triển Các nước Nhật Bản, Hàn Quốc tạo bình đẳng liên thơng khu vực nghiên cứu công khu vực nghiên cứu tư, tăng cường phối hợp, cộng tác hai khu vực Khu vực tư nhân bình đẳng với khu vực nhà nước việc tham gia, tiếp cận nhiệm vụ, nguồn vốn, nguồn tài trợ nghiên cứu KH&CN nhà nước Ở nước này, khơng có phân biệt đối xử trí thức thuộc khu vực công hay khu vực tư 1.4.2.2 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Để hình thành, phát triển doanh nghiệp KH&CN, nước châu Âu thành lập công viên khoa học coi địn bẩy hình thành doanh nghiệp KH&CN Công viên khoa học nơi Ch ng I C s lý lu n th c ti n phát tri n th tr ng khoa h c… 65 cung cấp nguồn lực hỗ trợ cho doanh nghiệp KH&CN Công viên khoa học giúp gắn kết nghiên cứu với nghiên cứu phát triển ứng dụng; phát triển ý tưởng sản phẩm mới; thương mại hoá phổ biến sản phẩm Ở nước Anh, công viên khoa học thường có liên kết với trường đại học lân cận Việc liên kết tạo lợi ích sau: Giúp cho việc nâng cao lực trường đại học lân cận việc thương mại hoá kết nghiên cứu; Cung cấp điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công viên khoa học liên kết nghiên cứu với cá nhân, tổ chức trường đại học; Cung cấp điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công viên khoa học phát triển công nghệ tiên tiến Các nước châu Âu thúc đẩy việc thành lập doanh nghiệp KH&CN từ nhà nghiên cứu, nhà khoa học thơng qua biện pháp: - Khuyến khích tinh thần kinh doanh họ Việc khuyến khích thực qua việc xoá bỏ rào cản cho việc thương mại hoá ý tưởng nghiên cứu nhà nghiên cứu tổ chức khoá học kinh doanh phát triển kinh doanh cho cán viện nghiên cứu, trường đại học - Phát triển hình thức dịch vụ hỗ trợ cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN Các dịch vụ bao gồm: Dịch vụ tư vấn, dịch vụ trung gian, dịch vụ ươm tạo 1.4.2.3 Thúc đẩy phát triển hoạt động tư vấn, môi giới thị trường khoa học công nghệ Để thúc đẩy phát triển hoạt động dịch vụ, hoạt động tư vấn, môi giới thị trường KH&CN, nước thực nhiều biện pháp khác Hàn Quốc xây dựng Trung tâm CGCN Hàn Quốc với nhiệm vụ đầu mối kết nối thông tin văn phòng CGCN với trung tâm mua sắm công nghệ ngân hàng công nghệ quốc gia Việc kết nối gắn kết khâu mua bán, đầu tư CGCN, từ thúc đẩy CGCN chủ thể tham gia thị trường Trung Quốc thành cơng việc xây dựng mơ hình Sàn giao dịch Thượng Hải Đây đơn vị cơng ích, phi li nhun ca nh 66 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: nc vi chức cung cấp thông tin công nghệ Các hoạt động Sàn giao dịch bao gồm: Nghiên cứu thị trường; Liên kết đối tác; Dịch vụ đầu tư tài chính; Xây dựng dự án đầu tư Tất hoạt động thực đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, trình độ cao Ngồi ra, Trung Quốc thành cơng việc hình thành tổ chức trung gian, mơi giới riêng cho số đối tượng đặc thù Trung Quốc thành lập Trung tâm xúc tiến suất với nhiệm vụ cung cấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ dịch vụ tư vấn thông tin cơng nghệ, giới thiệu cơng nghệ thích hợp với doanh nghiệp Đồng thời, Trung Quốc trọng xây dựng mơ hình CGCN phù hợp với lĩnh vực nông nghiệp 1.4.3 Kinh nghiệm nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ 1.4.3.1 Cải cách tổ chức khoa học công nghệ công lập nhằm gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ với thực tiễn sản xuất kinh doanh thị trường Trung Quốc thực việc đẩy mạnh thương mại hoá sản phẩm tổ chức KH&CN công lập thông qua biện pháp như: (1) Giảm trợ cấp tổ chức KH&CN nhằm gây áp lực buộc tổ chức phải hoạt động theo nhu cầu thị trường; (2) Nâng cao quyền tự chủ tổ chức KH&CN việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ KH&CN; (3) Nâng cao tính chủ động việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp tổ chức KH&CN khác; (4) Thực quyền tự chủ máy tổ chức nhân quan, thu nhập từ việc bán sản phẩm KH&CN; (5) Sáp nhập tổ chức KH&CN vào doanh nghiệp nhằm gắn kết hoạt động KH&CN với thực tiễn sản xuất kinh doanh Trong đó, Trung Quốc đặc biệt trọng việc chuyển tổ chức KH&CN công lập thành doanh nghiệp KH&CN hình thức sở hữu khác Tính đến cuối năm 2002, số 1.185 tổ chức nghiên cứu triển khai có kế hoạch chuyển đổi, có 946 tổ chức hồn thành (xem thêm phụ lục 2) Hiện nay, Trung Quốc lên kế hoạch chuyển đổi 4.000 tổ chức nghiên cứu KH&CN thành công ty, doanh nghiệp KH&CN nhằm đẩy mạnh Ch ng I C s lý lu n th c ti n phát tri n th tr ng khoa h c… 67 thương mại hoá kết nghiên cứu triển khai tăng cường phát triển ngành công nghệ cao 1.4.3.2 Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học cơng nghệ Trong bối cảnh tồn cầu hố, việc di chuyển nhân lực diễn phổ biến nước Vì vậy, nước có sách thu hút chất xám từ nguồn nhân lực chất lượng cao bên để phục vụ cho việc nâng cao lực KH&CN Nhiều viện nghiên cứu trường đại học Mỹ thực chiến lược thu hút chất xám biện pháp đưa mức lương cao điều kiện làm việc tốt phịng thí nghiệm đại Đồng thời, Mỹ thực việc tạo điều kiện nhập cảnh cho người nhập cư có trình độ cao đến Mỹ làm việc Năm 2000, Mỹ "nhập khẩu" 500.000 người đến làm việc [166, tr 291] Để thu hút đội ngũ giảng viên đại học nghiên cứu viên có chất lượng từ nước khác đến nước Đức để nghiên cứu, làm việc, nước đưa lợi ích để thu hút đội ngũ cho phép họ hưởng 30% lợi nhuận thu từ việc khai thác sáng chế, phát minh trường đại học, viện nghiên cứu mà họ tham gia 1.4.3.3 Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, tiếp thu cơng nghệ cao, cơng nghệ đại Để khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, tiếp thu công nghệ cao, công nghệ đại nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế, Malaisia thành lập Quỹ tiếp thu công nghệ nhằm tài trợ phần cho dự án đổi công nghệ doanh nghiệp Đối tượng quỹ hỗ trợ dự án nhập công nghệ tiên tiến thuộc lĩnh vực công nghệ ưu tiên Nhà nước quy định Thông qua quỹ này, Malaysia vừa hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, đồng thời định hướng doanh nghiệp nhập công nghệ tiên tiến phù hợp với mục tiêu phát triển chung quốc gia 68 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIÖT NAM:… Canada thực việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ thông qua Chương trình hỗ trợ đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Tham gia Chương trình gồm 100 tổ chức công nghệ (cả nhà nước tư nhân) 260 chuyên gia cố vấn công nghệ công nghiệp, phân bổ 90 tỉnh thành phố Canada Xét mặt nội dung, tuỳ theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp, Chương trình hỗ trợ nhiều hình thức như: Hỗ trợ đồng bộ; Tư vấn theo yêu cầu doanh nghiệp; Hỗ trợ tài cho dự án nghiên cứu giai đoạn đầu; Hỗ trợ tài cho dự án tiền thương mại hố; Hỗ trợ tham quan, khảo sát công nghệ 1.4.4 Kinh nghiệm tranh thủ hội, vượt qua thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học công nghệ Các nước nhận thức hội thách thức việc HNKTQT thị trường KH&CN để từ có sách phù hợp nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức trình hội nhập 1.4.4.1 Thành lập liên minh, hiệp hội chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ Để tận dụng hội trình HNKTQT, Mỹ thành lập liên minh, hiệp hội nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Hiệp hội có nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ lẫn xây dựng lực KH&CN để đáp ứng với yêu cầu thị trường quốc tế Hiệp hội giúp cho doanh nghiệp thành viên tìm đối tác tốt thị trường KH&CN giới, cung cấp thơng tin, chia sẻ kinh phí tạo thành liên minh việc bảo vệ lẫn tranh chấp quốc tế thị trường KH&CN 1.4.4.2 Phát huy lợi tận dụng hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT tạo hội nâng cao lực KH&CN, thu hẹp khoảng cách trình độ khoa cơng nghệ với nước khác Nhận Ch ng I C s lý lu n th c ti n phát tri n th tr ng khoa h c… 69 thức hội này, nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia có xuất phát điểm thấp lực KH&CN nội sinh có nhiều biện pháp để nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường KH&CN Singapore xác định lợi nước so với nước khác bối cảnh HNKTQT có số dân trẻ, động tập trung chủ yếu thị, với trình độ văn hố chun mơn cao Vì để phát triển nhân lực KH&CN, Chính phủ Singapore ưu tiên việc bồi dưỡng phát huy nguồn lực nhân tài KH&CN trẻ tuổi Hàn Quốc khuyến khích chủ thể tham gia thị trường KH&CN thuê chuyên gia giỏi nước việc thực hoạt động KH&CN, đồng thời thực việc học hỏi, chép tiếp nhận tri thức từ chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Hàn Quốc Nhật Bản thực việc tận dụng hội nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường cách tích cực cử người tham gia vào tổ chức KH&CN quốc tế, vào chương trình KH&CN quốc tế, thông qua việc tham gia này, tiến hành học hỏi, tiếp thu tri thức, công nghệ tiên tiến 1.4.4.3 Chủ động vượt qua thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức thách thức HNKTQT đến phát triển thị trường KH&CN, nhiều quốc gia chủ động hạn chế thách thức thông qua nhiều biện pháp khác Để tránh tính trạng nhập cơng nghệ cũ lạc hậu từ nước ngồi, Chính phủ Ấn Độ yêu cầu nhà nhập công nghệ phải thực việc nghiên cứu tác động công nghệ đến môi trường, xã hội Ấn Độ phải thử nghiệm thực tế để đánh giá thích nghi với Ấn Độ Các nhà cơng nghiệp Ấn Độ có u cầu nhập công nghệ phải trả 20 triệu rupi quan nghiên cứu phát triển Ấn Độ kiểm tra thử nghiệm [30, tr 147] 70 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIÖT NAM:… Để hạn chế việc CGCN, thiết bị lạc hậu, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ đại, tiến tiến, Chính phủ Trung Quốc áp dụng chế độ kiểm soát chặt chẽ đưa quy định cụ thể sách nhập CGCN từ nước ngồi Chính phủ Trung Quốc đưa quy định điều kiện góp vốn cơng nghệ doanh nghiệp liên doanh với nước sau: Sản xuất sản phẩm có yêu cầu cấp thiết sản xuất sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu; Cải thiện chất lượng tính sản phẩm có nâng cao suất cách rõ rệt; Sử dụng với hiệu cao nguyên, nhiên liệu lượng Các nhà đầu tư nước phải chứng minh giá trị việc đóng góp vốn cơng nghệ cách cung cấp tài liệu hoàn chỉnh khả cơng nghệ Nhật Bản quản lý chặt chẽ việc CGCN từ nước Các công nghệ nhập vào Nhật Bản phải quan có thẩm quyền thẩm định cho phép Trong giai đoạn 1951-1984, Nhật Bản có khoảng 42.000 hợp đồng nhập cơng nghệ từ nước, công nghệ tiên tiến giới giai đoạn Tất công nghệ nhập xem xét dựa kết nghiên cứu công phu, kỹ lưỡng công nghệ có giới Do việc quản lý chặt chẽ việc CGCN từ nước lựa chọn đắn công nghệ nhập nên hiệu phát triển lực công nghệ nội sinh Nhật Bản lớn, nhiều công nghệ nhập trở thành tảng tạo nên ngành công nghiệp Nhật Bản 1.4.4.4 Thực sách hội nhập kinh tế quốc tế linh hoạt tuỳ thuộc vào giai đoạn cụ thể Chính phủ Hàn Quốc thành cơng việc xây dựng sách hội nhập linh hoạt để tận dụng hội hạn chế thách thức q trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách hội nhập thị trường KH&CN Hàn Quốc thực theo ba giai đoạn: giai đoạn đầu, nhà nước quản lý chặt chẽ việc nhập công nghệ để hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp tạo lập sở ban đầu cho việc tiếp nhận làm chủ công nghệ nhập khẩu; giai đoạn thứ hai Ch ng I C s lý lu n th c ti n phát tri n th tr ng khoa h c… 71 nới lỏng can thiệp nhà nước trao cho doanh nghiệp quyền chủ động lựa chọn nhập công nghệ, nhà nước đóng vai trị người trung gian, tạo hành lang pháp lý khuyến khích q trình nhập làm chủ công nghệ; cuối cùng, tiềm lực công nghệ nội sinh lực tài đủ mạnh thực việc tự hố nhập cơng nghệ, giảm dần can thiệp nhà nước vào nội dung nhập cơng nghệ Khi đó, nhà nước quản lý nhập công nghệ tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ yếu quy định môi trường 1.4.4.5 Thiết lập hệ thống quan đại diện xúc tiến đầu tư đổi công nghệ nước phát triển nhà nước trực tiếp quản lý Nhằm định hướng cung cấp thông tin cho chủ thể tham gia thị trường KH&CN, Singapore thiết lập hệ thống quan đại diện xúc tiến đầu tư đổi công nghệ nước phát triển Các quan trực tiếp xúc tiến, chọn lọc nhà đầu tư làm dịch vụ cho dự án CGCN từ nước vào Singapore đồng thời hỗ trợ chủ thể tham gia thị trường KH&CN Singapore xuất sản phẩm Thơng qua quan này, phủ Singapore thực việc kiểm soát từ đầu chất lượng cơng nghệ nhập vào Singapore, giúp tìm kiếm cơng nghệ có chất lượng hạn chế công nghệ lạc hậu 1.4.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Để góp phần thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN, quốc gia thực nhiều biện pháp khác cách linh hoạt, đa dạng vào điều kiện cụ thể nước Là nước phát triển sau, Việt Nam cần vận dụng cách sáng tạo kinh nghiệm nước trước để tìm phương hướng giải pháp phát triển thị trường KH&CN 1.4.5.1 Bài học hồn thiện thể chế, sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, quốc gia khác có mơ hình cách quản lý thị trường KH&CN khác vào bối cnh v iu 72 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: kin c th ca nước Có quốc gia, nhà nước phải can thiệp trực tiếp, có quốc gia, nhà nước đóng vai trị tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích hoạt động KH&CN thơng qua cơng cụ quản lý nhà nước Qua kinh nghiệm phát triển thị trường KH&CN nước, điều kiện kinh tế nước ta trình chuyển đổi, thị trường KH&CN Việt Nam chưa phát triển, trước hết nhà nước cần hoàn thiện xây dựng hệ thống thể chế, pháp luật, sách đầy đủ nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho việc phát triển thị trường KH&CN, từ thúc đẩy yếu tố khác thị trường KH&CN phát triển Thứ hai, gia tăng lượng đầu tư tuyệt đối cho phát triển thị trường KH&CN Đầu tư phủ hướng tới mục tiêu thúc đẩy phát triển yếu tố thị trường KH&CN, xây dựng sở hạ tầng, hồn thiện mơi trường tài trợ cho hoạt động mà khu vực tư nhân không muốn làm lĩnh vực nghiên cứu Ngoài việc gia tăng lượng đầu tư cho KH&CN từ ngân sách nhà nước, cần có chế sách để nâng cao hiệu nguồn đầu tư thông qua chế như: đấu thầu cơng khai, cạnh tranh bình đẳng việc sử dụng tiếp cận vốn đầu tư cho KH&CN Chính phủ; Quản lý vốn đầu tư cho KH&CN theo sản phẩm đầu ra; Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vốn đầu tư cho tổ chức KH&CN Bên cạnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, cần phải trọng việc đa dạng hoá, thu hút vốn đầu tư từ xã hội, đặc biệt từ doanh nghiệp cho phát triển thị trường KH&CN Để thu hút vốn đầu tư từ xã hội cho phát triển thị trường KH&CN, việc gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp với tổ chức KH&CN, trường đại học yếu tố quan trọng Để đáp ứng nguồn vốn cho thị trường KH&CN phát triển, nước quan tâm tới việc hình thành nguồn vốn đầu tư mạo hiểm coi nguồn vốn quan trọng cho việc phát triển thị trường KH&CN Nguồn vốn phù hợp với đặc điểm hoạt động nghiên cứu, phát triển hoạt động khó xác định trước mang tính rủi ro cao Để hoạt động đầu tư mạo hiểm phát triển, điều Ch ng I C s lý lu n th c ti n phát tri n th tr ng khoa h c… 73 kiện Việt Nam, nhà nước cần xây dựng hệ thống khuôn khổ pháp lý, sách có chế ưu đãi cho hoạt động Thứ ba, tính chất tác động trực tiếp, nước có sách thuế, tín dụng ưu đãi để khuyến khích chủ thể thị trường KH&CN thực hoạt động nghiên cứu, phát triển KH&CN Để thực sách này, nước thực nhiều hình thức khác nhau, tập trung vào sách miễn giảm thuế hoạt động đầu tư đổi cơng nghệ doanh nghiệp; Chính sách hỗ trợ, ưu đãi thuế, tín dụng tổ chức KH&CN, tổ chức trung gian mơi giới; Chính sách hỗ trợ, ưu đãi thuế, tín dụng hoạt động phát triển, nhập công nghệ cao, công nghệ đại Thứ tư, quốc gia có sách khuyến khích, ưu đãi liên kết tổ chức KH&CN với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh Các sách thực thông qua việc tạo điều kiện cho chế kiêm nhiệm di chuyển nhân lực từ tổ chức KH&CN đến doanh nghiệp ngược lại; Ưu tiên hỗ trợ đầu tư Chính phủ cho dự án có thực việc liên kết tổ chức KH&CN với doanh nghiệp 1.4.5.2 Bài học phát triển yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Một là, nhằm gia tăng số lượng chủ thể tham gia thị trường KH&CN, quốc gia khuyến khích thành lập có chế hỗ trợ, khuyến khích việc hình thành tổ chức KH&CN thuộc khu vực tư nhân, khu vực doanh nghiệp thành lập viện nghiên cứu, trường đại học tập đoàn, doanh nghiệp Nhiều quốc gia khuyến khích tạo chế để nhà khoa học tham gia hoạt động đồng thời khu vực nhà nước khu vực tư nhân Hai là, để phát triển thị trường KH&CN, nước giới xác định việc phát triển doanh nghiệp KH&CN giải pháp quan trọng Việc phát triển doanh nghiệp KH&CN góp phần ứng dụng nhanh thương mại hố công nghệ nghiên cứu, tạo phát triển cho thị trường KH&CN Các doanh nghiệp KH&CN 74 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ ë VIƯT NAM:… hình thành sở vườn ươm doanh nghiệp để đưa sản phẩm KH&CN tới thị trường Vườn ươm doanh nghiệp mơ hình nhằm đáp ứng điều kiện vốn, sở hạ tầng, nhân lực cho việc hình thành doanh nghiệp KH&CN Ba là, phát triển hoạt động tư vấn, môi giới nội dung quan trọng để phát triển thị trường KH&CN Để khuyến khích phát triển hoạt động tư vấn, môi giới, nước thành lập trung tâm, văn phòng, sàn giao dịch công nghệ phù hợp nhằm gắn kết chủ thể thị trường KH&CN để thực số chức nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN 1.4.5.3 Bài học nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, từ kinh nghiệm Trung Quốc, nước có kinh tế chuyển đổi Việt Nam, cần phải cải cách tổ chức KH&CN công lập theo hướng gắn kết với nhu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh, nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động nghiên cứu KH&CN Mơ hình phù hợp để cải cách tổ chức KH&CN công lập đẩy mạnh việc chuyển đổi tổ chức chuyển sang hoạt động theo chế doanh nghiệp Thứ hai, thu hút nhân lực chất lượng cao từ bên ngồi thơng qua biện pháp ưu đãi mức lương, điều kiện làm việc, tiền quyền khai thác sáng chế, phát minh nội dung quan trọng để nâng cao lực chủ thể thị trường KH&CN Thứ ba, hình thành quỹ chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Các quỹ chương trình định hướng doanh nghiệp vào việc tiếp nhận công nghệ cao, công nghệ đại, tiên tiến 1.4.5.4 Bài học tranh thủ hội, vượt qua thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Một là, hình thành hiệp hội, liên minh chủ thể thị trường KH&CN Các tổ chức giúp chủ thể thị Ch ng I C s lý lu n th c ti n phát tri n th tr ng khoa h c… 75 trường chia sẻ thông tin trợ giúp lẫn hoạt động thị trường KH&CN quốc tế Hai là, chủ thể thị trường KH&CN Việt Nam cần chủ động xác định rõ chiến lược phát triển cho phù hợp để phát huy điểm mạnh KH&CN tiến trình HNKTQT mạnh công nghệ phần mềm, KH&CN đồng thời chủ động học hỏi, chép tiếp nhận tri thức, cơng nghệ bên ngồi chuyển hố thành lực KH&CN thân Ba là, vào tiềm lực KH&CN nước ta nay, nhà nước cần phải thực sách nhập khẩu, CGCN phù hợp, linh hoạt dễ điều chỉnh với giai đoạn phát triển thị trường KH&CN Trước mắt, Nhà nước cần kiểm sốt chất lượng cơng nghệ nhập đồng thời đảm bảo tuân thủ hiệp định quốc tế mà Việt Nam ký kết Việc kiểm soát công nghệ nhập thực thông qua việc thẩm định từ đầu chất lượng, giá công nghệ thử nghiệm thực tế tác động công nghệ đến môi trường, xã hội nhằm hạn chế CGCN lạc hậu, khuyến khích CGCN tiên tiến, đại Bốn là, Nhà nước cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thị trường KH&CN giao lưu, hợp tác quốc tế như: giảm thủ tục xuất nhập cảnh, nới lỏng điều kiện cư trú nhân lực nước ngồi có trình độ KH&CN cao Năm là, thiết lập hệ thống quan đại diện xúc tiến đầu tư đổi cơng nghệ nước ngồi, đặc biệt nước phát triển nhằm định hướng cung cấp thông tin cho chủ thể thị trường KH&CN Trong giai đoạn trước mắt, hệ thống quan nhà nước trực tiếp thành lập quản lý Các quan trực tiếp xúc tiến, chọn lọc nhà đầu tư làm dịch vụ cho dự án CGCN từ nước vào Việt Nam Thông qua quan này, thực việc kiểm soát từ đầu chất lượng công nghệ nhập vào nước ta, giúp cho chủ thể tham gia thị trường KH&CN tìm kiếm nguồn cơng nghệ có chất lượng cao hạn chế cơng nghệ lạc hậu 76 PH¸T TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM:… Kết luận chương Phát triển thị trường KH&CN nội dung quan trọng để phát triển tiềm lực KH&CN quốc gia, gắn kết NCKH với thực tiễn sản xuất kinh doanh, tạo động lực cho kinh tế nước ta phát triển nhanh bền vững Do thị trường KH&CN thị trường đặc biệt, có nhiều đặc thù nên để phát triển thị trường KH&CN tiến trình HNKTQT cần phải tính tới yếu tố đặc thù việc xây dựng, hoàn thiện yếu tố cấu thành thị trường KH&CN Phát triển thị trường KH&CN thể ba nội dung bản: Gia tăng quy mô tốc độ phát triển thị trường KH&CN; Đảm bảo chất lượng phát triển thị trường KH&CN; Đảm bảo tính đồng việc phát triển yếu tố cấu thành thị trường KH&CN Tiến trình HNKTQT tạo hội thách thức việc phát triển thị trường KH&CN, có tác động đến yếu tố cấu thành thị trường KH&CN Trong tác động này, việc thúc đẩy nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp, tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn cơng nghệ từ bên ngồi thúc đẩy việc hồn thiện thể chế, sách theo thơng lệ, tiêu chuẩn quốc tế tác động trực tiếp có ảnh hưởng lớn đến phát triển thị trường KH&CN Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, để phát triển thị trường KH&CN tiến trình HNKTQT, quốc gia trọng phát huy vai trò chức quản lý nhà nước phát triển thị trường KH&CN, có việc xây dựng hồn thiện sách phát triển thị trường KH&CN Việt Nam cần rút học kinh nghiệm từ quốc gia trước để xây dựng phát triển thị trường KH&CN ... phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam thời gian tới 137 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển thị trường khoa học công nghệ Vit Nam 137 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC. .. KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: 3.1.1.2 Bối cảnh nước tác động tới phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 143 3.1.2 Quan điểm phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam tiến... 1.2.1 Khái niệm phát triển thị trường khoa học cụng ngh 37 PHáT TRIểN THị TRƯờNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ VIệT NAM: 1.2.2 Ni dung, tiêu chí đánh giá phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tiến trình