Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
D n nh p 119 ĐặC ĐIểM KếT CấU TAM QC CHÝ DIƠN NGHÜA CđA LA QU¸N TRUNG D N NH P Mao Tơn Cương có so sánh thú vị Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung Sử ký Tư Mã Thiên rằng, Sử ký “tất phân bố theo mục, người nói riêng phần tùy theo phận khác nhau: Bản kỷ, Thế gia, Liệt truyện Trong cách trình bày văn khơng lớn dễ làm Nhưng Tam quốc chí khơng phải Ở có hợp Bản kỷ, Thế gia Liệt truyện Trong hợp làm vậy, văn dài khó lịng thành cơng” (Phàm lệ Tam quốc chí) Đó thách thức nghệ thuật với La Quán Trung nhà văn chinh phục thử thách Tam quốc chí diễn nghĩa (gọi tắt Tam quốc) tác phẩm có kết cấu đồ sộ, hoàn chỉnh Thành tựu nghệ thuật ý nghĩa tư tưởng làm cho tác phẩm xứng đáng đứng vị trí quan trọng văn học Trung Quốc Nhà Đông phương học B Riftin cho rằng: “Sáng tác La Quán Trung thuộc vào hàng ngũ nhà kinh điển vĩ đại phương Đông trung cổ, người sáng tác sử thi đồ sộ mặt quy mô, thực tế thấm nhuần nhiệt tình ca ngợi người cai trị nghĩa phủ nhận tên bạo quân tàn nhẫn [68:2] Thành công tác phẩm phần lớn nhờ tài xếp lại câu chuyện dã sử, motif nghệ thuật quen thuộc dân gian,… Nói cách khác, nhân vật, 120 Đ C ĐI M K T C U TAM QU C CHÍ DI N NGH A… kiện lịch sử có thực vào dã sử trở nên quen thuộc dân gian nhờ tài kết cấu La Quán Trung, Tam quốc biến thành tác phẩm văn chương bác học vĩ đại Vậy nên, nghiên cứu kết cấu Tam quốc đánh giá tài tổ chức nghệ thuật tác giả, thấu hiểu nét đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc mà quan trọng hơn, từ ngun tắc, mơ hình kết cấu tác phẩm mở hướng tiếp cận, khám phá giá trị tiểu thuyết chương hồi khác Với ý nghĩa ấy, chọn nghiên cứu đặc điểm kết cấu Tam quốc chí diễn nghĩa nhằm góp phần khám phá, soi sáng thêm giá trị tác phẩm từ góc độ Thi pháp học lý luận văn học đại Thực ra, nghiên cứu kết cấu Tam quốc vấn đề Ngay từ tác phẩm đời đến có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu Trung Quốc nhiều nước khác đề cập đến vấn đề Cho dù thời trung đại, khái niệm kết cấu chưa định hình nhiều nhà phê bình Kim Thánh Thán, Mao Tơn Cương, Lý Trác Ngô, bàn “phép đọc” Tam quốc đề cập đến dòng mạch, hệ thống nhân vật, nghệ thuật tổ chức chương hồi, tổ chức kiện, không loại trừ việc họ đưa quan niệm thời trung đại vũ trụ, người,… Ở cơng trình phê bình thời trung đại, phạm trù khởi - kết, hô - ứng, động - tĩnh, hư - thực,… sử dụng để làm cơng cụ tháo gỡ dịng mạch, tầng lớp kết cấu tác phẩm Tuy nhiên, nhà phê bình Trung Quốc thời phong kiến dừng lại từ đắt, câu thần, chi tiết tiêu biểu, nhân vật mà họ thích thú Họ ý tới yếu tố ngẫu nhiên chưa quan tâm đến toàn hệ thống kết cấu tác phẩm Các lý luận gia Trung Quốc từ 1949 đến 1979 Tơn Xương Hy, Lưu Trí Tiện, Trịnh Trấn Đạc, Lý Hy Phàm,… lại xem xét kết cấu Tam quốc thành tố tổ chức nghệ thuật, kết cấu tác phẩm xếp ngang hàng với nhân vật, kiện, ngôn ngữ,… Cho nên đánh giá kết cấu, họ không tránh khỏi phiến diện, tản mạn Tuy nhiên, cần thấy công sức lý luận gia giai đoạn Mặc dù khơng có cơng trình bàn riêng kết cấu Tam quốc song đánh giá nội dung hình thức tác phẩm, họ đưa kiến giải D n nh p 121 gần, xa có liên quan đến cấp độ khác kết cấu Tam quốc Từ năm 80 trở lại Trung Quốc, kết cấu Tam quốc tiếp tục nhà phê bình Tiêu Binh, Đoàn Khải Minh, Trần Chu Xương,… đề cập từ nhiều góc độ lý luận đại Lối tiếp cận tác phẩm phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp liên văn bản,… dần thay cách đánh giá mang tính xã hội học, giai cấp luận dung tục Khái niệm kết cấu khơng cịn xem phận nghệ thuật mà mở rộng đến toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm từ ngôn từ, lời trần thuật đến hình tượng, từ bình diện văn đến siêu văn bản,… Các tiêu chí thi pháp học đại vận dụng để nghiên cứu nghệ thuật xử lý khơng gian, nhóm hình tượng nhân vật khái qt theo phương pháp loại hình, có nhiều kiến giải mẻ việc khám phá nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Trong tư liệu kết cấu Tam quốc liên quan đến kết cấu tác phẩm mà sưu tầm được, đáng ý cơng trình nhà Đơng phương học Xô Viết Phêđôrencô, A Riftin, Xêmanôp,… Bằng tư phân tích lý, họ có nhiều kiến giải sâu sắc cấu trúc chương, đoạn, không gian, thời gian nghệ thuật,… Song cơng trình nhà Đơng phương học Xơ Viết dường chưa hịa nhập với mơ hình tư trực giác, tổng hợp phương Đông - lối tư đề cao nghệ thuật nắm bắt thần theo lối điểm nhãn, kết huyệt,… Ở Việt Nam, việc nghiên cứu, đánh giá kết cấu Tam quốc có phân hóa phong phú Tùy theo quan niệm kết cấu mà nhà nghiên cứu, phê bình có kiến giải tương đồng khác biệt Đứng cách thức bình giá, chúng tơi thấy nhà phê bình Việt Nam không khác bao mặt quan điểm hướng tiếp cận so với nhà nghiên cứu Xô Viết Trung Quốc trước Cách phân tích nhân vật mối liên hệ với hoàn cảnh Trần Xn Đề, Lương Duy Thứ khơng khác cách phân tích Cố Học Triệt, Trần Liêu, Thiếu Nhược Lối điểm nhãn Phan Xuân Hoàng, Nguyễn Tử Quang, Vương Hồng Sến học theo “phép đọc Tam quốc” Mao Tôn Cương, Kim 122 Đ C ĐI M K T C U TAM QU C CHÍ DI N NGH A… Thánh Thán Phương pháp phân tích nghệ thuật Tam quốc Lê Huy Tiêu, Lê Đức Niệm gần giống cách làm B Riftin,… Mặc dù vậy, ý kiến nhà nghiên cứu Việt Nam bàn kết cấu Tam quốc đáp ứng phần yêu cầu nghiên cứu tác phẩm hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Điều cần thấy người Việt dù am hiểu Tam quốc song Việt Nam chưa có cơng trình khoa học dành riêng để nghiên cứu kết cấu tác phẩm kinh điển Tóm lại, vấn đề kết cấu Tam quốc có lịch sử dài lâu Trung Quốc nước Trong quan niệm kết cấu, ý kiến có mặt này, mặt khác chưa thống song ln có xu hướng ngày đầy đủ bổ sung cho Tuy nhiên tất tản mạn chưa thành hệ thống, chưa có cơng trình đem lại khái quát tổng thể kết cấu tác phẩm, nghiên cứu kết cấu Tam quốc góc độ lý luận đại Với lý ấy, chọn nghiên cứu kết cấu Tam quốc nhằm góp bàn thêm cách đánh giá tầm vóc tác phẩm tài lỗi lạc La Qn Trung Để tường minh hóa tồn kết nghiên cứu, cần nhắc lại khái niệm kết cấu Hiện nay, có nhiều cách diễn giải lý giải kết cấu tác phẩm văn học bản, theo chúng tơi có ba vấn đề lớn cần làm rõ nội hàm khái niệm này: Kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm, phục tùng đặc trưng nghệ thuật nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn đặt cho Kết cấu không tách rời nội dung sống tư tưởng tác phẩm Chủ nghĩa cấu trúc coi tác phẩm cấu trúc bất biến, toàn tổ chức nghệ thuật tính sinh động, độc đáo, gợi cảm Kết cấu tác phẩm phần sâu sắc khơng phải liên kết theo cơng thức có sẵn mà kết nối với theo khám phá nhà văn đời sống từ tạo hiệu tư tưởng, thẩm mỹ Hiểu phương diện tổ chức tác phẩm từ yếu tố nhỏ lối ví von, ẩn dụ, thành tố câu, đoạn cách tổ chức trần thuật, hệ thống hình tượng, cốt truyện,… thuộc phạm vi kết cấu Chúng đan dệt vào để tạo tính hình tượng chiều sâu nội dung tác phẩm D n nh p 123 Mặt khác, kết cấu phương tiện khái quát nghệ thuật Nhìn từ trình sáng tạo, kết cấu xuất mặt thân hình tượng nghệ thuật Nó đời lúc với ý đồ nghệ thuật tác giả cụ thể hóa, sinh động hóa phát triển hình tượng nghệ thuật Nhưng kết cấu khơng liên kết tượng, người mà mối quan tâm lớn nhà văn xếp chi tiết, nhân vật, kiện,… yếu bật lên, quan trọng phải gây ấn tượng mạnh mẽ Kết cấu tác phẩm cịn thể q trình vật lộn nhà văn với tài liệu sống để biểu đạt chân lý, đồng thời phản ánh trình tư nhà văn Như vậy, kết cấu phương tiện để tổ chức hình tượng nghệ thuật khái quát tư tưởng, thể tình cảm, cảm xúc nhà văn Lý luận văn học truyền thống xem xét kết cấu phối hợp, liên kết yếu tố với để tạo nên tính chỉnh thể tác phẩm Hiện nay, khái niệm kết cấu mở rộng nhiều trường hợp, kết cấu xem đồng nghĩa với cấu trúc Trước hết, khái niệm kết cấu mở rộng theo chiều ngang, xem xét bình diện quy luật tổ chức thể loại Theo hướng này, người ta thấy thể loại văn học có phương thức tổ chức kết cấu riêng Ngay đến kết cấu loại tiểu thuyết không giống Kết cấu tiểu thuyết chương hồi khác với kết cấu tiểu thuyết đại, kết cấu thơ cổ có nét khác biệt với kết cấu thơ tự do,… Cho nên để nhận tính độc đáo kết cấu tác phẩm, cần có thêm nhiều tri thức loại hình tác phẩm, văn hóa, thời đại, dân tộc,… Khái niệm kết cấu mở rộng theo chiều dọc Ở hướng này, người ta thấy cấp độ tác phẩm tạo nên chỉnh thể nghệ thuật sống động Trong chỉnh thể có hai cấp độ bản: Thứ cấp độ hình tượng Đây cấp độ bao gồm toàn tổ chức giới nghệ thuật: hệ thống nhân vật, kiện, tình tiết, trình tự xuất chúng, tương quan chi tiết tạo hình,… Đây cấp độ kết cấu bề sâu, gắn liền với ý đồ nghệ thuật tính cách phản ánh; Thứ hai cấp độ trần thuật Cấp độ bao gồm liên tục biện pháp trần thuật, tổ chức câu, đoạn, vận dụng phương pháp tạo hình, biện pháp tu từ,… 124 Đ C ĐI M K T C U TAM QU C CHÍ DI N NGH A… Người ta thường nói tới bố cục kiểu kết cấu bề mặt bao gồm xếp phân bố phần nội dung mảng trần thuật chương, đoạn Mặt khác, kết cấu tượng chức nên nghiên cứu tương quan với nội dung Nhưng kết cấu tượng kiến trúc nên xem xét tương quan yếu tố hình thức với để tạo nên vẻ đẹp hài hòa, nhịp điệu,… Tất nhiên, vẻ đẹp thực phát huy tác dụng chúng phục vụ cho ý đồ nghệ thuật, tư tưởng thật độc đáo, sâu sắc Điều cần thấy cấu trúc mặt thể loại giống Tuy nhiên với tác phẩm có tư tưởng nghệ thuật khác nhau, nội dung phản ảnh khác thể loại khác nhau, có kết cấu phù hợp tối ưu mà Điều nhấn mạnh độc đáo tổ chức tác phẩm tài nhà văn Dựa quan niệm kết cấu trình bày trên, chúng tơi muốn nêu bật đặc điểm tổ chức nghệ thuật Tam quốc sở khảo sát tỉ mỉ phân tích văn từ bề rộng lẫn bề sâu cấp độ kết cấu tác phẩm Ch ng Cái k x o ngh thu t k t c u Tam qu c 125 Chương CÁI KỲ VÀ CÁI XẢO TRONG NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TAM QUỐC 1.1 Ảnh hưởng quan niệm mô thức vũ trụ tư trực giác phương Đơng đến kỳ xảo Tam quốc Tìm hiểu kết cấu tác phẩm thực chất khám phá tài tổ chức nghệ thuật tác giả Điều đặc biệt quan trọng nhà văn trung cổ Bởi lẽ họ không sáng tác mà tổ chức lại motif, cốt truyện có sẵn theo tư tưởng nghệ thuật triết học Nói khơng có nghĩa sáng tác họ lặp lại đơn điệu Cũng chất liệu cacbon cấu tạo kiểu thành bồ hóng, cấu tạo kiểu khác thành kim cương Cùng đề tài, cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân khác với Truyện Kiều thi hào Nguyễn Du mặt tư tưởng nghệ thuật, Tất nhiên tài tổ chức nghệ thuật nhà văn lệ thuộc vào giới quan nhiều yếu tố chủ quan khác vốn sống, cá tính, trình độ văn hố, khiếu nghệ sĩ truyền thống nghệ thuật, Những yếu tố quy định trình độ tư nghệ thuật khác biệt thời đại văn học Vì vậy, nghiên cứu, khám phá quy luật tư nghệ thuật nhà văn khám phá phát triển vận động tư nghệ thuật lịch sử văn học mà đánh giá chất lượng nghệ thuật tác phẩm Định giá tiến nghệ thuật chủ yếu xét từ góc độ tư nghệ thuật - mở khả để chiếm lĩnh thể đời sống chiều rộng chiều sâu Chính tư nghệ thuật quy định kết cấu, tổ chức nghệ thuật tác phẩm, lý giải kiện, biến cố lịch sử, cách xây dựng hệ thống nhân vật, để tạo nên chỉnh thể nghệ thuật sinh động, độc đáo hấp dẫn 126 Đ C ĐI M K T C U TAM QU C CHÍ DI N NGH A… Mặt khác cần thấy nhà phê bình văn học truyền thống Trung Quốc, với đặc điểm tư nghệ thuật độc đáo phương Đông đưa tiêu chí bình giá chất lượng tác phẩm khơng giống với tiêu chí nhà phê bình phương Tây Họ có lối "nắm bắt tổng thể", "nắm bắt thần" tác phẩm văn học Họ cho "văn Trang Sinh phóng lãng, văn Sử ký kỳ hùng", "văn Trang Sinh văn tinh lệ, văn Sử ký văn tinh nghiêm"[1:39] Mao Tơn Cương bình giải xong Tam quốc xếp sách vào loại kỳ thư, Khi nhận xét tính dân tộc độc đáo tiểu thuyết Trung Quốc, Trần Đình Sử viết: “tiểu thuyết Trung Quốc từ xưa lên hai yếu tố đặc trưng quái, kỳ sử Các nhà tiểu thuyết Trung Quốc gần với truyền thống mang hai thành phần Tam quốc chí diễn nghĩa, Thuỷ hử, Hồng lâu mộng, Đông Chu liệt quốc, Phong thần diễn nghĩa, Liêu Trai chí dị, tiểu thuyết Những trạng kỳ quái mắt thấy 20 năm Ngô Nghiên Nhân (1866-1910), Rừng thẳm tuyết dày không tách rời yếu tố kỳ quái Đồng thời yếu tố sử đậm thời kỳ "văn sử triết bất phân" mà bật tiểu thuyết cận đại đại Chẳng hạn Quan trường hình ký, Văn minh tiêu sử Lý Bá Nguyên (1867-1906), Sáng nghiệp sử Liễu Thanh, Hồng kỳ phả Lương Bân, ”[72:160] Tựu trung, dù "kỳ hùng" hay "tinh nghiêm" dù "phóng lãng'' hay "tinh lệ", "quái kỳ" thể cách nhìn tổng thể, cách nắm bắt "cái thần", "cái phong cốt", "phong khí" theo tư nghệ thuật độc đáo phương Đơng Và kỳ phạm trù thẩm mỹ định giá chất lượng nghệ thuật tác phẩm Nó kết tư truyền thống Trung Quốc, phương thức nghệ thuật độc chiếm lĩnh khám phá thể đời sống Trước vào khảo sát kỳ Tam quốc, cần lý giải kỳ kết tư nghệ thuật độc đáo quan niệm vũ trụ đặc biệt người Trung Quốc nói riêng phương Đơng nói chung Để thấy tư nghệ thuật đặc thù phương Đơng cần đặt đối sánh với tư nghệ thuật phương Tây Nếu tư nghệ thuật phương Tây loại tư trừu tượng, phân tích, so sánh Người phương Tây ưa dùng lối phân tích, so sánh để khám phá chất đối tượng cịn người phương Đơng lại ưa dùng cách nắm bắt tổng thể, Ch ng Cái k x o ngh thu t k t c u Tam qu c 127 nắm bắt thần khí để hiểu tồn Đó biểu tư cụ tượng Sự khác biệt có rễ từ nhiều yếu tố hồn cảnh sinh tụ, địa lý, trị, tôn giáo, triết học, đạo đức tâm lý dân tộc, Dĩ nhiên, phương thức tư nghệ thuật có phát triển dài lâu bền vững Nguyên nhân quy định phương thức tư phương Đơng phương Tây khơng phải khác hoàn cảnh địa lý, hoàn cảnh sinh tụ sở kinh tế tộc người Những nôi văn minh phương Đông bắt nguồn từ dịng sơng Cố nhiên khơng phải dịng sơng đẻ văn minh Song thực tế dịng sơng với điều kiện đất đai, phù sa, nước sở văn minh lúa nước Sông Nin dâng hiến cho châu Phi văn minh Ai Cập; Sông Ấn sông Hằng bồi đắp nên văn minh Ấn Độ; Sơng Hồng Hà Dương Tử bồi đắp nên văn minh Trung Hoa; Sông Tigrơ Ơphrát tạo nên văn minh Lưỡng Hà Đó nơi văn minh vừa phong phú, thần bí vừa độc đáo kỳ vĩ Cho tới nay, điều kiện tối tân khoa học mà lồi người có chưa lý giải hết bí ẩn văn minh phương Đơng Cái nơi văn minh châu Âu - Văn minh Hy Lạp cổ, lại hồn tồn khơng dịng sơng dâng hiến Người Hy Lạp buổi bình minh lịch sử sống du mục bán đảo Ban căng Những thiên di đẫm máu khiến tộc người nảy sinh hỗn hợp tơn giáo, phát triển tính sai lệch, so sánh tư Tuy không thiên nhiên ưu đãi, khơng có dịng sơng lớn bồi đắp phù sa Hy Lạp lại có biển mênh mông Biển đem lại cho người Hy Lạp cổ sản vật để nuôi sống mà mang lại cho họ cải vật chất văn minh phương Đông nảy nở phát triển Trong trình chinh phục biển lớn, chiếm đoạt cải vật chất dồi cải tinh thần phong phú kỳ vĩ phương Đông, người Hy Lạp phát triển đầu óc bành trướng, đào luyện tinh thần mạo hiểm Điều kích thích làm nảy nở "tính cá thể", đầu óc tự "Chủ thể tự tinh thần phát triển tương ứng, tạo khả hình thành đặc điểm tư trừu tượng lôgic" [60] Ngược lại dải Trung Nguyên Hoa Hạ, đất vàng màu mỡ thuỷ lợi thuận tiện, người Trung Hoa cổ cần làm, không cần lý giải Vậy 128 Đ C ĐI M K T C U TAM QU C CHÍ DI N NGH A… nên điều kiện sinh tồn thuận lợi tạo nên tính bảo thủ cư dân địa Mặt khác sống nông nghiệp lúa nước phát triển, ánh sáng mặt trời, mưa gió, sấm chớp trở thành đối tượng nghiên cứu, từ chỗ sợ hãi, lệ thuộc đến thành kính người Trung Hoa cổ Các quy luật thời vụ tuần hoàn lại hàng ngàn đời nước nơng nghiệp có sức hấp dẫn mạnh mẽ quan sát khám phá người phương Đông Thái độ sùng bái tự nhiên mà nghiên cứu ngăn cản sâu khám phá chất, quy luật tượng giới tự nhiên Một đặc điểm quan trọng khác quy định tư người Trung Hoa cổ phong bế hoàn cảnh địa lý Nước Trung Hoa phía đơng giáp biển, bắc giáp sa mạc, tây bị án ngữ núi cao Một hoàn cảnh phong bế tăng cường quan niệm "tính chỉnh thể" "tính tồn vẹn" "tính thống nhất" Quan niệm trở thành ngun tắc tối cao vơ thượng Nó tạo ngộ nhận người Trung Hoa Không phải ngẫu nhiên người Trung Hoa lại gọi nước với tên: Trung Quốc nước Ông vua nước coi Trời (Thiên tử) nước coi thiên triều (triều đại Trời), nước xung quanh man di, rợ, Tuy nhiên quan niệm tạo điều kiện nâng cao thúc đẩy đời tư trừu tượng, cụ tượng (tức trừu tượng sở tượng cụ thể Chúng gọi tư cụ tượng cho thống nhất) Cố nhiên điều kiện địa lý tiền đề, nguyên nhân khách quan, khả Nếu khơng có lị lửa xã hội tơi luyện dài lâu khơng thể hình thành hai kiểu tư Đông Tây Nếu thành bang dân chủ Hy Lạp cổ đại phá vỡ cục diện chế độ tông pháp độc bá thiên hạ, đem lại tự ngôn luận chừng mực đó, với hồn cảnh địa lý khắc nghiệt kích thích tinh thần chủ quan cá thể tự sâu vào nghiên cứu vấn đề có tính quy luật, chất giới, xã hội, hình thành phát huy phương thức tư lơgic, quốc gia nơ lệ Trung Quốc xây dựng quan hệ thị tộc huyết thống Quốc gia người, dòng họ Đây K t lu n 263 học tác giả Thường nhà phê bình ý tới tư tưởng đạo đức Họ thường đứng quan điểm đạo đức “Ủng Lưu phản Tào” để nhận xét nội dung tác phẩm Ở cịn khía cạnh đáng quan tâm tư tưởng triết học La Quán Trung thơng qua “lăng kính kỳ” Trong cảnh biển dâu “trời đất gió bụi”, anh hùng, “nhân tài” vẫy vùng trường trị, tranh đua thống giang sơn suốt chục năm trời, cuối buông tay, gạt lệ, ôm hận ngàn thu Tư tưởng tiếc thương hiền tài bộc lộ sâu sắc Cố nhiên kỳ dù có mang màu sắc tâm thần bí song “bất khả tri” Theo quan niệm Lão tử “Đạo” chi phối tất Nó vơ hình mang sức mạnh vơ song siêu nhiên, chi phối đời người xã hội Chính lại “cái lạ sức mạnh vũ trụ” Cho nên nói tới “số phận người” đề cập tới quan hệ “tài mệnh tương đố”, “tiếc thương hiền tài”,… vấn đề muôn thuở xã hội loài người Điều với kỳ nhân, kỳ gây ấn tượng người đọc mà gợi bao điều suy ngẫm cho độc giả, đối tượng phi không gian phi thời gian tiếp xúc tác phẩm Nếu nói tới kỳ, thiên tư tưởng kết cấu, nghệ thuật, tìm nguồn gốc mơ hình vũ trụ, tư trực giác phương Đơng quan niệm văn hóa truyền thống, vào xảo xem xét nhà văn nhào nặn vốn sống xây dựng Tam Quốc thành sinh mệnh nghệ thuật - tái tranh thời Tam phân giàu sức khái qt Có nghĩa ngịi bút tài hoa tác giả La Quán Trung, chất liệu sống tổ chức lại, bỏ bớt thừa, phát triển thêm chưa có, nối liền xa nhau, tô đậm gần… tạo thành hệ thống liên kết máu thịt thể tốt hiệu tư tưởng thẩm mỹ Cố nhiên nói tới tài nghệ thuật, xét cho chịu chi phối quan niệm nghệ thuật, nhiên khơng trực tiếp “cái kỳ” Mặt khác nhà văn, nhà phê bình Trung Quốc xưa, dù kỹ xảo văn chương hay hình tượng tác phẩm, dù thao tác nghệ thuật hay nguyên tắc tổ chức tác phẩm… tìm đến cội nguồn, sở triết học, tư tưởng Chẳng hạn, người Trung Hoa quan niệm giới vật tượng tản mạn tạo thành nhờ hai yếu tố âm dương Những văn hóa hữu hình lại Đạo điều 264 CHUYÊN LU N TI U THUY T C TRUNG QU C khiển, chi phối, làm thành chỉnh thể thống Cho nên thơ văn Trung Quốc ý hướng tới Đạo, hướng tới bên trong, chất bên ngồi dường gắn bó Mặt khác mối quan hệ “lưỡng hợp âm dương” tạo mối liên hệ hô ứng vật loại, kể tương đồng tư tưởng, nên văn thơ, đặc biệt thơ Trung Quốc đầy rẫy cấu trúc song hành đa dạng Với tư cách phạm trù thẩm mỹ, xảo vốn khơng tiêu chí nghệ thuật, ý nghĩa khái niệm rộng phạm trù nghệ thuật nhiều Chúng xác định nét nghĩa liên quan tới tài tổ chức nghệ thuật, kết cấu trường thiên mà thơi Đó trình độ điêu luyện tác giả việc xếp, tổ chức kiện, nhân vật theo trình tự định, đầy biến hóa, đồ sộ mà khơng có dấu vết chắp nối lắp ghép Chính điêu luyện ngịi bút nhà văn, nhà phê bình trường kỳ lịch sử văn học đặc biệt quan tâm, cho dù họ sống thời đại khác nhau, cho dù quan điểm tư tưởng họ khơng giống nhau, chí đối lập Cái xảo nghệ thuật La Quán Trung thể tinh tế hệ thống cấp độ khác kết cấu Tam quốc, từ cấu trúc đoạn chương hồi tới tổ chức không gian thời gian, từ xếp hệ thống nhân vật, hệ thống kiện đến phương thức dẫn truyện… Nghệ thuật tổ chức đoạn chương hồi sáng tạo độc đáo phương Đông, kết việc kế thừa truyền thống sử biên niên truyện kể dân gian Hãy khoan nói tới cơng thức kể chuyện, sáo ngữ dẫn truyện Chúng nhấn mạnh việc tạo hài hòa cốt truyện hồi, việc tạo nhịp tự hồi tác phẩm, việc ý tới liên kết đoạn hồi quan hệ nhân quả, kìm hãm,… tiêu biểu cho tiểu thuyết mà nhà biên niên sử người kể chuyện dân gian chưa làm ý tới Cố nhiên khái niệm tiểu thuyết dừng điểm khởi đầu thể loại trường thiên, tương ứng với sử thi lịch sử Đấy chưa nói tới dù hồi hay toàn truyện tác giả ý tới “kỹ xảo” văn chương, cấu trúc song hành khởi kết, hô ứng, hư thực, động tĩnh, viễn cận… đầy rẫy tác phẩm, biến hóa, tương hỗ tương thành khiến tác phẩm đồ sộ kỳ vĩ mà “nhất khí quán” K t lu n 265 Mặc dù “tự phát” “tất yếu” việc sử dụng thời gian không gian, để phản ánh, thể hiện, chiếm lĩnh giới song La Quán Trung tạo đặc điểm nguyên tắc tổ chức tác phẩm theo phạm trù không gian thời gian Theo dòng thời gian chiều tuần hoàn, tác giả xếp kiện nhân vật theo đặc điểm: xuất Sự tập trung vào thời gian chiến trận không gian vũ trụ, không gian chiến trường khơng gian cơng cộng, khơng gian cung đình, khơng gian địa lý, ngã ba lập chiến công,… thể tốt cho gặp gỡ nhân vật anh hùng, chỗ để anh hùng thể phẩm chất trung nghĩa, đảm lược, dũng cảm cuối hoàn cảnh rộng lớn thời tam phân đại loạn, chiến tranh liên miên Cùng với nhịp điệu thời gian, độ to nhỏ không gian, tác giả tạo nên âm hưởng sử thi hào hùng Tam quốc Sẽ thiếu không nhắc tới nghệ thuật xử lý không gian miêu tả xa gần, hư thực, âm to nhỏ đan xen, cách di chuyển điểm nhìn tinh tế, tự nhiên từ tác giả sang nhân vật, từ nhân vật sang nhân vật khác theo q trình khơng gian, làm cho trường cảnh tiếp nối trường cảnh không bị gián đoạn Việc kết hợp tài tình khơng gian thực hư thời gian lịch sử, thời gian kiện làm cho kết cấu tác phẩm liên kết chặt chẽ, có dịng mạch, lớp lang, dưới, trước sau, ngồi móc nối gắn bó mà uyển chuyển, biến hóa mà nhịp điệu Hơn bốn trăm nhân vật Tam quốc tổ chức thành hệ thống chặt chẽ, liên kết mạch lạc lại tài khác La Quán Trung Hệ thống đẳng cấp đạo tác giả tập trung bút mực vào đẳng cấp cao, khắc họa số phận, tính cách vua chúa, quan lại nhiều tính cách đẳng cấp thấp Điều dấu ấn sử biên niên tiểu thuyết lịch sử Hệ thống nhân vật bố trí theo tuyến nhờ phép sấn thác Phép sấn thác giúp cho tác giả tạo nên phân biệt vơ vàn nhân vật tác phẩm mà cịn giúp độc giả phân biệt khác biệt nhân vật Tam quốc với nhân vật loại hình tác phẩm khác Chẳng hạn Trương Phi CHUYÊN LU N TI U THUY T C 266 TRUNG QU C Tam quốc Lý Quỳ Thủy thuộc kiểu nhân vật tráng mỹ, có nhiều nét giống mà vào Để tổ chức tác phẩm, tác giả dùng hệ thống nhóm loại hình với nhiều liên kết số thần bí hay quan hệ huyết duyên đậm màu sắc phương Đông - Những Tam kết nghĩa, Ngũ hổ tướng,… tiêu biểu cho loại Những số thần bí quan hệ huyết duyên sợi dây liên kết số phận vốn khác xa vào thành nhóm Khi hịa vào nhóm, cá nhân trở thành phận, chịu chi phối sinh trưởng, hưng vượng hay diệt vong theo nhóm Hệ thống nhân vật kiểu trở thành mô thức cho nhiều hệ thống nhân vật khác Tứ chúng Tây du ký; Thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng nhóm loại hình liên kết số lớn 108 anh hùng Lương Sơn Bạc Các nhóm loại hình liên kết số thần bí khơng gây hứng thú cho độc giả thần bí mà cịn số dễ nhớ dễ theo dõi số phận người nhóm Một thành cơng khác kết cấu trường thiên La Quán Trung nghệ thuật tổ hợp tình tiết nhân vật Với sáu nguyên tắc kết cấu trường thiên tiêu biểu Khởi - kết xếp tầng thứ, Đầu cuối chiếu ứng chặt chẽ, Phục bút tổ hợp tình tiết, Hư thực tương sinh, Quy mô trùng điệp, gián cách, La Quán Trung dệt nên tác phẩm có quy mơ hồnh tráng, có kết cấu hùng vĩ mà mạch lạc Tựu trung xảo phạm trù mỹ học định thành cơng tác phẩm Ở góc độ đó, xảo phương diện kỳ Người xưa nói “vơ xảo bất thành văn” (khơng có khéo khơng thành văn chương) Rõ ràng Tam quốc có kỳ nhờ xảo mà kỳ Cái xảo Tam quốc xảo hồn nhiên, phác, lung linh năm sắc màu ngũ tài (Kim màu trắng, mộc màu xanh, thủy màu đen, hỏa màu đỏ thổ màu vàng Đó năm màu bản, biểu tượng ngũ hành triết học Trung Quốc) Toàn đặc sắc kết cấu Tam quốc thu gọn vào hai chữ kỳ ( xảo ( ) Nó kết đặc sắc mơ hình vũ trụ tư nghệ thuật phương Đông Tuy nhiên không cho kỳ xảo tất Tam quốc Chẳng qua, dù có thần cách tiếp cận tác phẩm nhiều cách khác Chúng 奇) 巧 K t lu n 267 nghĩ đưa vài đóng góp nhỏ nghiên cứu Tam quốc, tìm kiếm thêm tia sáng góc độ khác “viên ngọc Tam quốc” mà Điều có khó khăn Bởi lẽ tìm hiểu tác phẩm đồ sộ cấu trúc Tam quốc cho thật thấu đáo điều không dễ dàng, chi cịn mã văn hóa Trung Hoa cịn tốn đố người Trung Quốc đại chưa nói tới người nước nghiên cứu Trung Quốc Đấy chưa kể tới lượng thông tin ngày nhiều, văn dù cố gắng sưu tầm, bổ sung, kể thư viện gia đình khơng dám nói nắm tư liệu cuối 268 CHUYÊN LU N TI U THUY T C TRUNG QU C TƯ LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT Thi Nại Am, Thủy hử, (Trần Tuấn Khải dịch), Sài Gòn, 1973 Thi Nại Am, Thủy hử, Trúc Đình, (Kỳ Ân dịch), NXB Văn học, Hà Nội, 1962 Ngơ Thừa Ân, Tây du ký, (Thụy Đình dịch), Hà Nội, 1962 Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Hà Nội, 1992 Thái Bạch, Thuật làm tướng Gia Cát Khổng Minh, Tư liệu ĐHSP Trần Lê Bảo, “Cái kỳ tổ chức nghệ thuật Tam quốc chí La Quán Trung”, Tạp chí Văn học, số 3, 1991 Trần Lê Bảo, Hồi trống Cổ Thành hay lòng son, Tập san Giáo dục, số 4, 1991 Trần Lê Bảo, “Tây du ký mẫu đề thần thoại”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, 1991 Trần Lê Bảo, “Cái xảo nghệ thuật tổ chức Tam quốc chí”, Thơng báo khoa học, ĐHSP HN1, số 6, 1991 10 Trần Lê Bảo, “Thi pháp ngụ ngơn Trung Quốc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 1991 11 Nguyễn Duy Cần, Dịch học nhập môn, Long An, 1992 12 Nguyễn Duy Cần, Lão Tử tinh hoa, Thu Giang Sài Gòn, 1970 13 Nguyễn Duy Cần, Tinh hoa dịch học phương Đơng, Sài Gịn, 1972 14 Tào Tuyết Cần, Hồng Lâu Mộng, (Vũ Bội Hoàng dịch), Hà Nội, 1962 15 Phạm Tú Châu, “Đọc lại Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, số 2, 1979 T li u tham kh o b ng ti ng Vi t 269 16 Trương Chính (Chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, 1971 17 N Conrad, Triết học thời kỳ Phục hưng Trung Quốc, Tư liệu in roneo, ĐHSPHN1 18 N Conrad, Về vấn đề quan hệ văn học, (trích Phương Đông phương Tây), Tư liệu in roneo ĐHSPHN1 19 N Conrad, Phương Đông phương Tây, Tư liệu in roneo ĐHTH 20 Conze Edward, Tinh hoa phát triển đạo Phật, ĐH Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1969 21 I Cơrôn, Sử ký mặt tác phẩm văn học, Tư liệu ĐHTH 22 Kinh Dịch, (Ngô Tất Tố dịch giải), TP Hồ Chí Minh, 1991 23 Kinh Dịch, (Phan Bội Châu toàn tập), Thuận Hóa - Huế, 1990 24 Trương Đăng Dung (Chủ biên), Các vấn đề khoa văn học, NXB Khoa học xã hội, 1990 25 Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, 1965 26 Trần Xuân Đề, Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXB TP Hồ Chí Minh, 1991 27 Trần Xuân Đề, Kiệt tác văn chương giới, NXB Thanh niên, 1971 28 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, ĐHTHCN, Hà Nội, 1974 29 Kim Định, Kinh Dịch linh thể, Thanh Bình xuất bản, 1964 30 Kim Định, Nhân bản, Thanh Bình xuất bản, 1965 31 M Gorki, Bàn văn học, NXB Văn hóa, 1970 32 N Gulaev, Lý luận văn học, ĐHTHCN, Hà Nội, 1882 33 Gurievic, Những phạm trù văn hóa trung cổ, Tư liệu in roneo ĐHSP HN1 34 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 35 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Tư liệu in roneo ĐHSPHN1 270 CHUYÊN LU N TI U THUY T C TRUNG QU C 36 Likhachop, “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, (La Khắc Hịa dịch), Tạp chí Văn học số 3, 1989 37 Phan Xn Hồng, Đọc Tam quốc chí, Phổ thơng, Hà Nội, 1962 38 In Garden, Tính hai chiều kết cấu tác phẩm văn học, Tư liệu in roneo, ĐHSPHN1 39 Nguyễn Huy Khánh, Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa, Khai Trí, Sài Gịn, 1963 40 M Khrapchenco, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Tài liệu in roneo ĐHSPHN1 41 M Khrapchenco, “Một số đặc trưng ký hiệu thẩm mỹ”, (Duy Lập dịch), Tạp chí Văn học, số 3, 1991 42 Hoàng Văn Lâu, Truyền kỳ đời Đường, NXB Khoa học Xã hội, 1991 43 Bồ Tùng Linh, Liêu trai chí dị, (Nguyễn Văn Thi dịch), Hà Nội, 1949 44 Lịch sử Văn học Trung Quốc, (Trần Văn Giáp dịch), Tư liệu in roneo ĐHSPHN1 45 D.X Likhachep, Thi pháp văn học cổ điển Nga, Tư liệu in roneo ĐHSPHN1 46 I.S Lixevic, Tư tưởng văn học Trung Quốc buổi giao thời cổ xưa trung cổ, (Trần Đình Sử dịch), NXB Khoa học Xã hội, 1971 47 Phùng Mộng Long, Đông Chu liệt quốc, (Nguyễn Đỗ Mục dịch), Hà Nội, 1962 48 Vũ Tài Lục, Hi Di Trần Đoàn, Tử vi đẩu số toàn thư, Ngân hà thư xã, Sài Gòn, 1973 49 Vũ Tài Lục, Tướng mệnh khảo luận, Sài Gòn, 1972 50 Hầu Ngoại Lư, Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, NXB Sự thật, 1975 51 Phương Lựu, Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, 1989 52 Đặng Thai Mai, Trên đường học tập nghiên cứu (Tập 1,2,3), Hà Nội 1959, 1965, 1973 T li u tham kh o b ng ti ng Vi t 271 53 B.S Maylac, “Vấn đề nhịp điệu không gian, thời gian nghiên cứu sáng tạo”, (Lại Nguyên Ân dịch), Tạp chí Văn học, số 2, 1981 54 Đổng Tập Minh, Sơ lược lịch sử Trung Quốc, Bắc Kinh, 1963 55 Nguyễn Lương Ngọc (Chủ biên), Cơ sở lý luận Văn học, ĐHTHCN, 1980 56 Ngô Gia Văn Phái, Hồng Lê thống chí, (Nguyễn Đức Vân dịch), NXB Văn học, 1970 57 Nhiều tác giả, Số phận tiểu thuyết, TP Hồ Chí Minh, 1983 58 Những vấn đề lý luận phương Đông, Tư liệu ĐHTH, 1970 59 Phạm Ninh (chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc, Sở nghiên cứu văn học Bắc Kinh, Hà Nội, 1964 60 Qch Hóa Nhược, Binh pháp Tơn Tử, Hà Nội, 1964 61 A.M Nôvicôva, Sáng tác thơ ca dân gian Nga, (Đỗ Hồng Chung, Chu Xuân Diên dịch), ĐHTH, Hà Nội, 1983 62 Phêđôrencô, Sử thi anh hùng Trung Quốc, Tư liệu ĐHTH, Hà Nội, 1960 63 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, Văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục, 1988 64 G.N Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1,2, NXB Giáo dục, 1985 65 Nguyễn Tử Quang, Tam quốc bình giảng, Tổng hợp An Giang, 1989 66 Riftin, Sử thi anh hùng Trung Quốc, (Phan Ngọc dịch), Tư liệu ĐHTH 67 Riftin, Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, Tạp chí Văn học, số 2, 1974 68 Riftin, Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, (Hồng Hà dịch), Tư liệu ĐHTH 69 Trần Lê Sáng, “Trận Xích Bích từ sử học vào văn học”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 10, 1986 70 Vương Hồng Sến, Thú xem truyền Tàu, Sài Gịn, 1986 71 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Hà Nội, 1987 272 CHUYÊN LU N TI U THUY T C TRUNG QU C 72 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, Tập 2, NXB Giáo dục, 1987 73 Syval Banet, Nhập mơn văn học, (Hồng Ngọc Hiên dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 74 Nguyễn Anh Thái, Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, 1991 75 Thanh Khê Cư Sĩ, “Phép đọc Tam quốc chí”, (Nguyễn Bích Hải dịch), Tạp chí Cửa Việt, số 6, 1992 76 Trần Trọng San (Biên dịch), "Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, ĐHTH TP Hồ Chí Minh, 1990 77 Tư Mã Thiên, Sử ký (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, 1988 78 Thơ Đường, NXB Văn hóa, 1962 79 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, tập 1,2,3, Duy nhất, 1958 80 Thuật ngữ nghiên cứu văn học, ĐHSP Vinh, 1970 81 Lương Duy Thứ, Kim Bình Mai, Tác phẩm thực phê phán có giá trị, Tạp chí Văn học, số 3, 1989 82 Lương Duy Thứ, Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội, 1990 83 Lương Duy Thứ, Truyện chí quái, chí nhân, chí dị, truyền kỳ Trung Quốc, TH, 1989 84 Lương Duy Thứ, Văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục, 1988 85 Hồng Tiềm, Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Sự thật, 1958 86 Timofeev, Nguyên lý lý luận văn học, NXB Văn học, 1960 87 Lê Huy Tiêu, “Điển hình gian trá tàn ác giai cấp thống trị Trung Quốc (Qua nhân vật Tào Tháo Tam quốc diễn nghĩa)”, Tạp chí Văn học, số 8, 1980 88 Tiếu Tiếu Sinh, Kim Bình Mai, NXB Khoa học Xã hội, 1989 89 La Căn Trạch, Lịch sử phê bình văn học Trung Quốc, (Nguyên Đình Sửu dịch), Tư liệu ĐHSP HN1 T li u tham kh o b ng ti ng Vi t 273 90 Trang Tử, Nam Hoa kinh, (Tân Việt, Nhượng Tống dịch), 1962 91 Francois Cheng, Bút pháp thơ ca Trung Hoa, (Nguyễn Khắc Phi dịch), Paris, 1977 92 La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa, (Nghiêm Xuân Lâm dịch), Hà Nội 1931, 1933 93 La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa, (Hồng Việt dịch), Hà Nội, 1994 94 La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa, (Lê Sơn dịch), Hà Nội, 1957 95 La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa, (Phan Kế Bính dịch), Hà Nội,1959 96 La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa, (Phan Kế Bính dịch), Sài Gịn , 1962 97 La Qn Trung, Tam quốc diễn nghĩa, (Phan Kế Bính dịch), ĐHTHCN, 1987 98 Đông Tùng, Tam quốc tam tuyệt, Đông Sơn, 1973 99 Tư tưởng Trang Tử phê bình văn học, Tư liệu ĐHSPHN1 100 Từ điển văn học, NXB Khoa học Xã hội, 1983 101 Tứ thư - Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học - Trung dung, (Đoàn Trung Cịn dịch), Sài Gịn, 1950 102 Ngơ Kính Tử, Nho lâm ngoại sử, (Phan Võ dịch), NXB Văn hóa, 1961 103 Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học Xã hội, 1990 104 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử triết học, triết học xã hội nô lệ phương Đông Hy Lạp, NXB Sự thật, 1958 105 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử triết học, triết học xã hội phong kiến, NXB Sự thật, 1958 106 La Trấn Vũ, Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, NXB Sự thật, 1964 107 Xaythlin, Lao động nhà văn, NXB Văn học, 1968 108 V.I Xêmanốp, Sự tiến hóa tiểu thuyết Trung Quốc cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XX, Tư liệu ĐHTH 274 CHUYÊN LU N TI U THUY T C TRUNG QU C T li u tham kh o b ng ti ng Hán TƯ LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG HÁN .蒲 松 龄。聊斋志异。上海 1957 111 周易整义 上海 1957。 112.诸子精华 1962。 113.韩 非子 部 秘。上海 1936。 114.诸 子 集 成 第七 辑。 上海 1956。 115.罗贯中。三国志通俗 演义。 人民文学北京 1975。 116.罗贯中。三 国 演义(新式)。 上海廣文书局。1922。 117.罗贯中。三国志 演义。五桂堂 书局。香港。 118.罗贯中。三国志 演义。作家出版。北京 1954。 119.老子较 释。上海 1958。 120.论语 注疏。上海 1957。 121.刘 勰。文心雕龙较注。上海 1959。 122.李 杜 诗选。上海 1959。 123.孟子译注。北京 1960。 124.吴敬梓。儒 林外史。作家出版。 北京 1954。 125.冯梦龙。东周列国志。鸿 文书局。香港。 126.曹 雪 芹。红楼梦。人民文学北京 1958。 127.施耐庵。水浒。作家出版。 北京 1957。 128.司马迁史记选注。人民文学北京 1957。 129.莊子。南 華 经。北京 1960。 110 275 276 CHUYÊN LU N TI U THUY T C TRUNG QU C .古典文学作品解 释。中华书局。上海 1956。 131.董 每堪。三国演义式论。 古典文学出版。 上海 1956。 132.侯外卢。中国思想 通史。中国青年北京 1963。 133.黑格尔。 哲学讲演录 第一集。北京 1960,。 134.希贻陈闭。紫微斗数 鸿文书局。香港。 135.胡念贻。 中国古典文学论 丛。古典文学出版。上海 1957。 136.红楼梦 论集。 中华书局。北京 1963。 137 罗 根择。中国批评 文学史。 上海 1957。 138.鲁迅全集。 上海 1938。 139.鲁迅。中国小说史略。 人民文学北京 1958 140.刘大杰。中国文学发展史。中华书局。 北京 1958-1962。 141.李希凡。论中国古典小说 的艺术形象。上海 1961。 142.李周龙。从 周易到 太 玄。孔孟学报 第 60 集。 台北 1960。 143.马植 杰。诸葛亮。人民出版。上海 1957。 144.明清小说研究 论文集。人民文学,北京 1959。 145.明清小说研究,第 1,2 集 1985。第 3,4 集 1986。中国文联江苏。 146.范 文兰。中国通史简编。北京 1961。 147.郭卲愚。中国文学批评史。上海 1936。 148.中国转统小说在欧洲。 国际文学北京 1987。 149.三国演义研究论文集。作家出版。北京 1957。 150.西游记研究论文集。作家出版。北京 1957。 151.蔡钟翔 中去哦古典剧论 概要。人民文学北京出版 1966。 152.孙 昌希。怎样阅读 三国演义?人民文学北京出版 1957。 153 郑振凙 中国文学研究。作家出版。北京 1957。 154.三 国文诂 上海 1947。 155.中华活喋 文选。中华书局。上海 1962 130 T li u tham kh o b ng ti ng Hán .中国古典小说新论集。西南师范大学出版。重 庆 1987。 157.中国文学史。北京 1962。 158.中文大辞典。中化学术院印行。中华人国 62。 159.张集孔。曹操。中华书局。 北京 1959。 160.重西 古典美学恩维性格之此较。文艺研究 1985。 161.辞源。上海 1954。 162.文选。上海 1954。 156 277 ... quốc xếp sách vào loại kỳ thư, Khi nhận xét tính dân tộc độc đáo tiểu thuyết Trung Quốc, Trần Đình Sử viết: ? ?tiểu thuyết Trung Quốc từ xưa lên hai yếu tố đặc trưng quái, kỳ sử Các nhà tiểu thuyết. .. Quán Trung, Tam quốc biến thành tác phẩm văn chương bác học vĩ đại Vậy nên, nghiên cứu kết cấu Tam quốc đánh giá tài tổ chức nghệ thuật tác giả, thấu hiểu nét đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Trung. .. có phương thức tổ chức kết cấu riêng Ngay đến kết cấu loại tiểu thuyết không giống Kết cấu tiểu thuyết chương hồi khác với kết cấu tiểu thuyết đại, kết cấu thơ cổ có nét khác biệt với kết cấu thơ