Đó là, tấ t cà các hệ thông triế t học đểu là hệ thống tri thức có tính khái quát, xem xét th ế giới trong tín h chỉnh th ể của nó, tìm ra các quy lu ật chi phối trong chỉnh thể đó, tron
Trang 2GIÁO TR1NH
TRIẾT HỌC
Trang 3B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ ÀO TẠO • • É
GIÁO TRINH
TRIẾT HỌC
(Dùng cho học viên cao học
và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học)
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRI - HÀNH CHÌNH
HÀ NÔI - 2 0 1 0
Trang 4PGS, TS Đoàn Q uang Thọ Chương I, VIII
Chương V, XI Chương VI Chương VII ChưdngIXCộng lác viên
Th.s VU THANH BiNH
Trang 5LỜ I N Ó I Đ Ầ U
Thực hiện Quyết định số 33/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2Ỉ-9-2004 của Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc bin hành Chương trìn h T riết học dùng cho học viên cao b)c, nghiên cứu sinh khòng thuộc chuyên ngành Triết học,
Bò Giáo dục và Đào tạo phôi hợp với Nhà xuất bản chính trị - pành chinh xuất bán Giáo trinh Triết học để phục vụ cho việc gáng dạy, học tập cúa học vién cao học và nghiên cứu sinh kiòng thuộc chuyên ngành triêt học
Trong quá trin h biên soạn, Bộ Giáo dục và Đào tạo
că n h ận được ý kiến góp ý của tệ p th ể và cá nhân các
ih à khoa học, đặc biệt là của TS N guyễn V iết Thông,
7S, Nguyễn Như Hải, TS Nguyễn Tiến Hoàng, GS, TS Trần Thúc Thảng, TS Nguyễn Dinh Tư, PGS, TS Trần Văn Phòng 7uy nhiên, do những hạn chế khách quan và chủ quan rên vẫn còn nhữ ng nội dung cần tiếp tụ c bổ su n g và ảía dổi, chúng tôi râ”t mong n h ậ n được n h iều ý kiến
fóp ý đe n h ữ ng lần x u ấ t bản sa u Giáo trìn h đưỢc hoàn
chinh hơn
Thư góp ý xin gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Đại
Trang 6học và Sau Dại học), 49 ỉ)jii cổ Việt H:i Nôi íioảc Nhiỉ xiiiVl bản Chính trị • Hành chinh, 56B (iuõc Tir (ỉiiim Dóntỉ Da,
Ha Nội
Bỏ GIAO DỤC VA DAO TAO NHẢ XUẤT BÁN CHÍNH TRI • ỈIẢNll CHINI'
Trang 71 K hái niêm tr iế t hoc ậ ặ
T riết học ra đòi vào khoảng th ế kỷ thứ VIII đến th ế
kỷ thử VI trưốc công nguyên (tr.CN) với các thành tựu rực
rỡ trong triế t học Trung Quỗc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại
T riết học, theo gốc từ chữ H án là 8ự tru y tìm bản
ch ất của đôì tượng, )à 8ự hiểu biết sâu sác của con người,
đi đến đạo lý của sự vật
Theo n p iò i Ẩn Độ, triết học là d arsh an a Điều đó có nghĩa là 8ự chiêm ngưởng dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để đẫn đ ắ t con ngưởi đến vđi lẽ phải
)à yêu thích 8ự thông thái Nhà triế t học được coi là nhà thông thái, c6 khả năng nhận thức được chân lý, làm sáng
tò dược bản chất của 8ự vật
Như vậy, dù ở phương Đông hay phxíơnự Tây, khi
Trang 8triế t học mới ra dời, đểu coi triết học là dỉnh cao của trí tuệ, là sự n h ận thức sâu sắc về th ế giồi, đi sáu nắm bồt được chân lý, được quy luật, được bản chất của sự vật.
Trài qua quá trình p h át triển, đã có nhiều quan diểm khác nhau vê' triế t học Trong các quan điểm khác nhau đỏ vẫn có những điểm chung Đó là, tấ t cà các hệ thông triế t học đểu là hệ thống tri thức có tính khái quát, xem xét th ế giới trong tín h chỉnh th ể của nó, tìm ra các quy lu ật chi phối trong chỉnh thể đó, trong tự nhiên, xã hội và bản
th â n con người Khái q u át lại, có th ể cho rằng: Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của cun người về thê' giới, về bản thổn con người và vị trí của con người trong th ế giới đó.
2 Đ ôi tưỢng củ a tr iế t học
Triết học ra đời từ thời cổ đại Từ dó đến nay, triếl học đã trài qua nhiều giai đoạn p h á t triển Trong quá trìn h p h át triển đó, đối tượng của triế t học cũng thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử
Thời cổ đại, khi mới bắt đầu có sự phân chia giữa luo động trí óc với lao động chân tay, tri thức của loài người còn r ấ t ít, chưa có sự phân chia giQa triế t học vâi các khoa học khác th àn h các khoa học độc lập ở T rung Hoa, triế t học gắn liền với nhũng vấn để chính trị - xã hội; ở Ấ i Độ, triế t học gắn liển với tôn giáo; ỏ Hy Lạp triế t học gắn liền vối khoa học tự nhiên và gọi là triế t học tự nhiên Cũng vì vậy, khi đó đôì tượng nghiên cứu của triế t học là mọi lĩnh vực tri thửc Đây củng là nguyên nhân sâu xa về sau dẫn đến quan niệm cho rằng: "Triết học là khoa học của các
Trang 9khoa học" Thòi kỳ này, triế t học đã đ ạ t được nhiều th àn h
tự u rực rd, d ặ t nển móng cho 8ự p h á t triển về eau không chỉ đôi với triế t học mà còn đối với khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
Thòi trung cổ ở Tây Âu, do sự thống trị của Giáo hội Thiên Chúa giáo trên mọi m ật của đời sông xã hội, triế t học trở th àn h bộ môn của th ần học Nhiệm vụ của triế t học khi đó là lý giải và chứng m inh tính đúng đắn của các nội dung trong Kinh th án h Triết học đó gọi là tn ế t học kinh viện Trong khuôn khổ chật hẹp của đêm dài T rung
cổ triế t học p h át triển r ấ t chậm chạp
Vào th ế kỳ XV- XVI, khi trong lòng xã hội phong kiến các nước Tây Âu x u ất hiện phương thức sàn x u ất tư bản chủ nghĩa, khoa học tự nhiên p h á t triển IChi đó, triế t học duy v ật p h á t triển gắn liển với yêu cầu p h át triển của phưdng thửc sàn xuất tư bản và sự p h á t triển của khoa học tự nhiên Đặc biệt, đến th ế kỳ XVII - XVIII khi cách mạng tư sản nổ ra ỏ các nưóc Tây Âu, khi khoa học tự nhiên diễn ra q u á trìn h phân ngành sâu 8ắc và đạt được
nhiểu th àn h tựu, n h ấ t là cơ học Niuton, triết học duy vật
p h át triển m ạnh mẽ trong cuộc đấu tra n h với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo Đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật th ế
kỷ XVII - XVIII là chủ nghĩa duy vật Anh, Pháp, Hà Lan vối các (lại biểu n h ư Ph.Bêcơn, T.Hôpxơ (Anh), Điđrô,
H envêtiuýt (Pháp), xpinôda (Hà Lan) Vào thòi kỳ này, mặc dầu khoa học tự nhiên đã hình th ản h các bộ môn khoa học dộc lập, nhưng triế t học vẫn gắn liền vâi khoa học tự nhiên, chưa xác định rõ đối tượng nghiên cửu của riêng mình
Trang 10Vào cuôì th ế kỷ XVIII đầu th ê kỷ XIX, khi mà Anh, Pháp dâ là nước tư bản, thì nưóc Đức còn là một nước phong kiến, giai cấp tư sàn đang hinh th àn h Trước ảnh hương cùa Anh Pháp và yêu cầu p h át triển của giai cấp
tư sản Đức, triế t học Đức đă p h át triển m ạnh mẽ nhưng trên lập trưòng duy tâm mà đỉnh cao là triế t học Hêghen Hêghen xem triế t học của mình )à một hệ thông phổ biến của tri thức khoa học, mà trong đó các ngành khoa học cụ
th ể chỉ là những m ắt khâu của triế t học T riết học Hêghen
là hệ thấng triế t học cuôì cùng xem triế t học là "khoa học của các khoa học"
Vào những năm 40 của th ế kỷ XIX, trước yêu cẩu cuộc đấu tra n h của giai cấp vô sản và sự p h á t triển của khoa học tự nhiên lúc bấy giò, triế t học Mác đã ra đời
T riết học Mác đă đoạn tuyệt với quan niệm "triêt học là khoa học của các khoa học" và xác định đối tượng nghiên cúu của m ình là tiếp tục giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa vật chất với ý thức trên lập trưòng duy vật; nghiên cúu những quy lu ật chung n h ất của tự nhiên, xă hội và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thúc, hoạt dộng thực tiễn của con ngưòi nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội theo con đưòng tiến bộ
Vdi sự p h á t triển đầy m âu th u ẫn trong xă hội tư bản, với những th à n h tựu trong cuộc cách m ạng khoa học • công nghệ hiên đại, ỏ các nước tư bản hiện dại ítã xuất hiện nhiều trào lưu triế t học khác nhau mà ta gọi là ^triêt học phương Tây hiện đại'* Đó là các trào lưu triế t học duy khoa học, trào lưu triế t học nhân bản phi lý tính, trào lưu
triết học tôn giáo V.V
Trang 11II- TÍNH QUY LUẬT VỂ s ự HÌNH THÀNH, PHÁT
TRIỂN CỦATKIẾT HỌC
Sự hình thành, p h á t triển của triế t học có tính quy
lu ậ t của nó Trong đó, các tính quy lu ậ t chung là; sự hinh
th àn h , p h á t triển của triế t học gắn liền với điểu kiện kinh
t ế - xã hội, với cuộc đấu tran h giữa các giai câ”p, các lực
lượng xà hội; với các th à n h tựu khoa học tự nhiên và khoa
học xã hội; vối sự thâm nhập và đấu tra n h giữa các trường
phái triế t học với
nhau-Là một hình th ái ý thức xã hội, 8ự hình thành, p h át
triển của triế t học gắn liền với các điều kiện kinh tế - xã
hội, với cuộc đấu tran h của các giai cấp, các lực lượng xã
hội Mỗi giai đoạn p h á t triển khác nhau của xã hội, mỗi
giai cấp, mỗi lực lượng xã hội khác nhau sẽ xây dựng nên
các hệ thống triế t học khác nhau Sự p h á t triển và thay
th ế lẫn nhau giũa các hệ thống triế t học trong lịch sử là
phản ánh sự biến đổi và thay th ế lân n h au giũa các ch ế độ
xã hội, phản án h cuộc đấu tra n h giữa các giai cấp, các lực
lượng trong xă hội Chính vi vậy, nghiên cứu các tư tưỏng
triế t học không th ể tách rời điều kiện kinh tế • xã hội, điều
kiện giai cấp và đấu tra n h giai cấp đã sinh ra nó
Là một hình th ái ý thức xã hội có tín h k h ái quát, sự
p h á t triển của triế t học không thể tách rời các th àn h tựu
rủ a khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Sự p h át triển
của tn ế t học, một m ặt phải k h ái q u á t được các th àn h tựu
của khoa học, m ặt khác nó p h ải đáp ứng yêu cầu p h át
triể n của khoa học trong từng giai đoạn lịch sử Vì vậy, vôi
mỗi giai đoạn p h át triển của khoa học, nhâ't là khoa học tự
Trang 12nhiên, thì triế t học cũng có một bưóc p h á t triển Đúng như
Ph Ảngghen đã nhận dịnh; "Mỏi khi có những phát minh mói của khoa học tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật cũng
th ay đổi hình thức", Do đó, việc nghiên cứu các tư tưởng triế t học không th ể tách ròi các giai đoạn p h á t triển cùa khoa học, n h ấ t là khoa học tự nhiên
Trong lịch sử triế t học ìuôn luôn diễn ra cuộc đấu tra n h giữa các trường phái triết học, mà điển hình nhâ't là cuộc đâ'u tra n h giữa chủ nghĩa duy v ật và chủ nghĩa duy tâm Trong quá trìn h đấu tranh đó, các trường phái triết học vừa g ạt bỏ lần nhau, vừa kế thừa lẫn nhau, và mỗi trường phái đểu không ngừng biến đổi p h át triển lên một trìn h độ mới cao hờn Chính cuộc đấu tra n h giữa các trường phái triế t học đã làm cho triế t học không ngừng
p h át triển Đó là lôgíc nội tại trong quá trìn h p h át triển của triết học Việc nghiên cứu các tư tường triế t học không
th ể tách ròi cuộc đấu tran h giữa các trường phái triết học trong lịch sử
Sự p h át triển của triế t học không chỉ diễn ra quá trìn h thay th ế lẫn nhau giữa các học th u y ết triế t học mà còn bao hàm sự k ế thừ a lẫn nhau giữa chúng Các học
th u y ết triết học giai đoạn sau thường k ế thừ a những tư tường n h ất định của triế t học giai đoạn trưóc và cài biến,
p h á t triển cho phù hỢp với yêu cầu của giai đoạn mới Dó rhính lô RIÍ phủ <ỈỊnh hiện rhứng trong lỊcli aủ p h ái triổn
tư tường triế t học Việc nghiên cứu các tư-tưởng triế t học đòi hòi phải nghiên cúu sự kế thừa lẫn nhau giữa các tư tưởng triế t học
Sự p h át triển cùa triế t học không chì gắn liền với
Trang 13từng quốc gia, dán tộc, mà còn có sự tác động qua lại lẫn
nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa tư tưdng triế t học của các
quốc gia dân tộc cũng như giữa các vùng với nhau Sự tác
động qua lại lản nhau, thẳm nhập ỉẫn nhau dó góp phần
thúc đẩy tư tường triế t học nhân loại nói chung, tư tưảng
triế t học từng dân tộc nói riêng p h á t triển Sự p h át triển
của tư tưỏng th ế t học vừa có tín h giai cấp, tính dân tộc,
vừa có tính nhân loại
Sự p h á t triển của triế t học không chỉ trong sự tác
động qua lại ỉẫn nhau, thâm nhập ỉẫn nhau giữa các tư
tưởng triế t học mà còn giũa triế t học với chính trị, tôn
giáo, nghệ thuật Sự tác động qua lại lẫn nhau đó làm
cho hình thức p h át triển của triế t học r ấ t đa dạng Triết
học không chỉ là cơ sở lý luận cho các hình th ái ý thức xã
hội khác, mà nhiểu khi còn th ể hiện thông qua các hình
thái ý thức xâ hội khác, như th ể hiện thông qua chính trị,
thông qua tôn giáo, thông qua nghệ thuật Điểu đó cho
thấy, nhiều khi nghiên cửu các tư tường triết học phải
thông qua nghiên cứu, k h ái q u á t từ các hình thái ý thức
Những vấn để triế t học đ ặ t ra và giải quyết trưóc hết
là những vấn đề th ế giới quan Đó là một trong những
chức nảng cơ bản của triế t học T h ế giớĩ quan là toàn bộ
Trang 14n h ữ n g quan điểm, quan niệm của con ngưòi vể th ế giói
xung quanh, về bản thân con người, về cuộc sống và vỊ tri của con người trong th ế giới đó T h ế giới quan được hình
th à n h , p h át triển trong quá trình sinh 8Ô’ng và nhận thức của con người; dến lượt mình, th ê giới quan ỉại trỏ thành
n h â n tố định hướng cho con người tiếp tục quá trình nhận thứ c th ế giới xung quanh, cũng như tự nhận thức bản
th â n mình, và đặc biệt là, từ đó con người xác định thái
độ, cách thức hoạt động và sinh sông của mình Thê giới
q u an đúng đắn là tiền đề hình th à n h nhân sinh quan tích cực, tiến bộ
T hế giới quan có nhiều trình độ khác nhau: th ế giới
q u an huyền thoại, th ế giới quan tôn giáo, th ế giói quan
tr iế t học T riết học ra đòi vối tư cách là hệ thống lý luận chung n h ấ t về th ế giới quan, là h ạ t nhân lý luận của thế giỏi quan, đã làm cho th ế giới quan p h á t triển lên một trìn h độ tự giác dựa trên cd sỏ tổng k ết kinh nghiệm thực tiễ n và tri thức khoa học mang lại Chủ nghĩa duy v ật và chủ nghĩa duy tầm là cd sỏ lý luận của hai th ế gỉổi quan cơ bản đõì lập nhau: th ế giới quan duy vật, khoa học và thè giới quan duy tâm , tôn giáo Cuộc đấu tran h giữa chù nghĩa duy v ật và chủ nghĩa duy tâm trong triế t học biểu
h iện bằng cách này hay cách khác cuộc dấu tran h giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội dôi lập nhau Chủ nghĩa duy
v ậ t là th ế giới quan của giai cấp, của lực lượng xả hội tiến
bộ, cách mạng, góp phần tích cực vào cuộc dấu tran h vì sự tiến bộ xả hội Trong lỊch sử, chủ nghĩa duy v ật đã đóng vai trò tích cực trong cuộc đấu tra n h của chủ nô dán chủ
chông chù nô quý tộc ò Hy Lạp thòi cổ đại, trong cuộc đấu
Trang 15tra n h cùa giai cấp tư sả n chống giai cấp phong kiến ỏ các nưóc phương Tây thòi cận đại Ngược lại, chủ nghĩa duy tâm được sử dụng làm công cụ biện hộ về lý luận cho giai cấp thống trị lỗi thòi, lạc hậu, phản động.
Cùng với chức năng th ế giới quan, triết học còn có chức năng phương pháp luận Phương pháp luận là lý luận
vê' phương pháp, là hệ thông các quan điểm, các nguyên tấc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp trong nhận thức và trong thực tiễn Phương pháp lu ận có nhiều cấp độ khác nhau: phưdng pháp lu ận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung n h ất Phương pháp luận của tr iế t học chính là phương pháp lu ậ n chung nhất Trong tr iế t học, thê giới quan và phương pháp lu ận không tách ròi nhau Bất cứ lý luận triế t học nào, khi lý giải vể th ế giới xung quanh và bân th â n con người, đồng thời cũng thể hiện một phương pháp luận n h ấ t định, chỉ đạo cho việc xây dựng và vận dụng phưđng pháp Mỗi hệ thống triế t học không chỉ
là một th ế giới q u an n h ấ t định, mà còn là phương pháp luận chung n h ấ t trong việc xem xét th ế giới Mỗi quan điểm triế t học đồng thời là một nguyên tác phương pháp luận, là lý luận về phương pháp Vối tư cách là phương pháp lu ận chung n h ất, triế t học đóng vai trò định hưóng cho con người tro n g quá trin h tìm tòi, xây dựng, lự a chọn và vận dụng các phương pháp trong nhận thức và hoạt động thực tiên, và do đó, nó có ỷ nghĩa quyêt định đốì vái thành bại trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con ngưòi-
Trong triế t học mácxít, chủ nghĩa duy vật và phép
Trang 16biện chứng thông n h ấ t chặt chẽ vói nhau: chù nghía duy
v ật là chủ nghĩa duy vật biện chửng; còn phép biện chứng
là phép biện chứng duy vật Sự thông n h ấ t đó đã làm cho triế t học m ácxít trỏ th àn h th ế giới quan và phương pháp luận th ậ t sự khoa học trong nhận thức và thực tiễn hiện nay vì 8ự tiến bộ của xã hội
2 V ai trò củ a tr iế t học đ ối với c á c khoa học cụ• • •
t h ể và dối vớ i tư d u y l ý luận
Sự hình th àn h , p h át triển của triế t học không thể tách ròi sự p h á t triển của khoa học cụ thể, qua khái q u á t các thành tựu của khoa học cụ thể Tuy nhiên, triết học lại
có vai trò r ấ t to lớn đôì với sự p h á t triển của khoa học cụ thể, nó là th ế giđi quan và phương pháp luận cho khoa học
cụ thể, là cơ sở lý luận cho các khoa học cụ th ể trong việc
đánh giá các th àn h tựu đã đ ạ t được, cũng như vạch ra
phương hướng, phưđng pháp cho quá trìn h nghiên cửu khoa học cụ thể A.Anhxtanh, nhà v ật lý học nổi tiếng của
th ế kỳ XX, đã nhận xét: "Các khái q u á t cùa triết học cán
p h ải dựa trê n các k ế t quả khoa học Tuy nhiên, mỗi khi
đã xuá’t hiện và dược truyền bá rộng rãi, chúng thường ảnh hưởng đến 8ự p h á t triển của tư tưởng khoa học khi chúng chỉ ra một trong r ấ t nhiều phương hướng phát triển
có thể có"'
Trong lịch sử triế t học, chủ nghĩa duy v ật dóng vai tro tích cực đối VỚI 8ự p h á t tn ể n cùa khoa học; ngược lại chủ nghĩa duy tám thưòng được sử dụng ỉàm công cụ biện
1965, tr 48 (tiếng Nga).
Trang 17hộ cho tôn giáo và cản trỏ khoa học p h á t triển Vào thdi cổ đại, khoa học tự nhiên mổi bắt đầu h ìn h thành, triế t học
tự nhiên (một hinh thức cơ bản của chù nghĩa duy vật thdi
cổ đại) đã trìn h bày được một bức tra n h tổng quát vể thê giói, đã có nhiểu tư tưỏng và dự báo th iên tà i định hướng cho khoa học p h á t triển Đến thời tru n g cổ ở phương Tây, triế t học kinh viện là công cụ biện hộ cho tôn giáo, cản trở
sự phát triể n của khoa học Vào thòi Phục hưng và n h ấ t là thòi cận đại, chù nghĩa duy vật đă p h á t triển gắn liền với khoa học tự nhiên, đă góp phần tích cực vào sự p h át triển của khoa học tự nhiên, chông lại 8ự thông trị cùa giáo hội Tuy nhiên vào thòi kỳ này, quan điểm "triết học là khoa học của các khoa học" và phương pháp tư duy siêu hình vẫn giữ vai trò thống trị Sự p h á t triển của khoa học vào cuối th ế ký XVIII đầu th ế kỷ XIX đã làm cho quan điểm
"triết học là khoa học của các khoa học" và phương pháp
tư duy siêu hình không còn phù hỢp nữa Từ đó chù nghĩa duy vật biện chứng đă ra đòi
Sự ra đòi và p h á t triển của chủ nghia duy v ật biện chứng luôn luôn gắn liền với các th àn h tựu của khoa học hiện đại, là B ự khái q u á t các th àn h tự u khod học m ang lại; đồng thời, nó lại đóng vai trò to lốn đốì vói 8ự p h át triển cùa khoa học hiện đại Chù nghĩa duy v ậ t biện chứng là
th ế giâi quan và phường pháp luận th ậ t sự khoa học cho các khoa học cụ thể đánh giá đúng các th àn h tựu đã đạt ituợc, cQng ầìhư xác định dúng phuOỉig hưúiig và phưong pháp trong nghiên cứu Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay» ituộc cách m ạng khoa học và công nghệ đang đạt được
nhiễu th à n h tựu to lỏn ìầm th a y sầu Bắc iibiề uí m ặt
T ÕAI HOC Q U O C O IA HA
' »RUNG l M THÒ N G T!N THƯ VIỀN
Trang 18của đài sổng xã hội, tin h hình th ế giới dang c6 nhiều biến
động phức tạp thì nắm vững th ế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chúng càng có ý nghĩa quan trọng Tuy nhièn, chủ nghĩa duy vật biện chứng không thể thay
th ế được các khoa học khác Theo yêu cầu của sự phát triể n đòi hỏi phải có sự liên minh chặt chẽ giữa triết học vối các khoâ học khác
T n ế t học không chỉ có vai trò to lớn đôì với các khoa học cụ thể, mà còn có vai trò to lốn đôì với rèn luyện năng lực tư duy cùa con ngưòi Ph.Ángghen chì ra: "một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học th ì không thể không c6 tư duy lý luận"* và để hoàn thiện năng lực tư duy lý luận, không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triế t học thời trưốc
ỉ C.Mác ' Ph.Ảngghen: Toàn tập, Nxb Chỉnh trị quỗc gia, Hà Nội,
1994, t.20^ tr 469.
Trang 19CHƯƠNG II
P H Ư Ơ N G Đ Ô N G
Phương Đông cổ đại là một vùng đâ't rộng lớn từ Ai
Cập Babilon, tới Ấn Độ, Trung Quốc, ; là nơi sâm xuất
hiện nhiều tru n g tám triế t học của th ê giới, trong đó hai
tru n g tâm triế t học có ảnh hường nhiểu đến lịch sử tư
tuởng, vàn hóa Việt Nam là Ấn Độ và T rung Quôc cổ,
Irung dại
ỉ Đ iề u k iện ra đờ i, p h át tr iể n v à n é t dặc th ù
c ủ a t r i ế t h ọ c An Đ ộ cổ, t r u n g đ ạ i
a ) Đ i ề u k i ệ n r a đ ờ i c ủ a t r i ế t h ọ c Ẩn Đ ộ cổ,
t r u n g đ ạ i
Điều kiện tự nhiên của Ă i Độ cổ đ ại r ấ t phức tạp: địa
hình có nhiểu núi non trù n g điệp, có nhiều sông ngòi với
uhữiig dutỉg bằng trù phú, khí h ậu có vùiỉg nỏi>g ẩm, inUu
nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tu y ết phủ, lại có
những sa mạc khô khan N ét nổi bật vể k in h tế - xá hội của
Ấn ỉ)ộ cổ dại là sự tổn tại sớm và kéo dài kết cấu kinh tế
Trang 20xã hội theo mô hình "công xả nông thôn” Trong kết t;âu này, ruộng đ ất thuộc về nhà nước, dân công xâ canh tác ruộng đ ấ t công và nộp tô cho nhà nưólc, nô lệ không có vai trò trong sản xuâ^t Trên cơ sở mô hình ấy, trong xã hội Án
Độ cổ tru n g đại đă tồn tại rấ t dai dảng sự phán chia đẳng cấp, sự phân biệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn
giáo làm cho kết câ'u xã hội rấ t phức tạp Nền văn hóa Ân
Độ cổ đại r ấ t ph át triển Người Ấn Độ đã biết quả đất tròn
quay xung quanh một trục, đà biết sán g tạo ra lịch pháp,
đã có hệ thống 8ố đếm thập phăn, đà biết đến sô” không, dã
có nhũng th àn h tựu trong đại 8ố, hình học, khai cản, các phép tín h lượng giác, đường tròn, 8ố 71 ,, y học vồ hóa học
p h á t triển Đây cũng là thời kỳ p h á t triển tư duy trừ u tượng, thời kỳ ra đời của các hệ thông tôn giáo, triế t học
N hũng điều kiện trên luôn tác động m ạnh đến Con ngưòi, để lại dấu ấn tâm linh đậm nét, tạo nên cơ 8Ở ra đcíi
và quy định nội dung tính chất của nền triế t học Ấn Độ cổ,
tru n g đại N ét đậc thù của nền triết học Ấn Độ là nền triết học chịu ả n h hưởng của những tư tường ịõn giáo có tinh chất "hưởng nội" Vì vậy, việc lý giải và thực hành những vấn đề nhân sinh quan dưới góc độ tăm linh tôn giáo nhằm đạt tới sự "giải thoát ' là xu hướng trội của nhiều học thuyết triết học • tôn giào Ấn Độ cổ đại.
b) Q u á t r ìn h h ì n h th à n h v à p h á t tr iể n của tr iế t học tôn g i á o Ân Đ ộ cồ, tr u n g đ ạ i
Ngưòi ta phân chia quá trìn h hình th à n h và p h á t
tr iể n của tr iế t học Ấn Độ cổ, tr u n g đ ại th à n h ba th ò i
kỳ chính
Trang 21Thời kỳ th ử nhất là thời kỳ Vêđa Gỉhoảng th ế kỷ XV
tr.C N đến th ế kỷ VIII tr.CN) ở thời kỳ này, tư tưởng th ần thoại mang tín h châ't đa th ầ n tự n h i ê n p h á t triển th àn h tư tưởng th ần thoại có tín h ch ất n h ấ t nguyên Đồng thời vôi
tư tưởng triế t lý về các vỊ th ầ n đã xuất hiện một sô” tư tưởng duv vật, vô th ầ n tản mạn, với những khái niệm, phạm trù triế t học duy v ật thô sơ Những tư tưởng trên biểu hiện trong kinh sách cổ có tín h tổng hdp tri thức và giáo lý tôn giáo lớn như kinh Vêda, Upanisad, đạo Bàlamôn
Thời kỳ th ứ hai là thời kỳ cổ điển, hay còn gọi là thời
kỳ Bàlam ôn • P hật giáo (khoảng th ế kỷ VI tr.CN đến th ế
kỷ VI) Hệ tư tưởng chính thông thòi kỳ này là giáo lý đạo Bàlamôn và triế t lý Vêđa, ư panisad Do có những biến động lớn về kinh tế, chính trị, xà hội, tư tưởng, các trường phái triết học - tôn giáo thòi kỳ này đã được chia làm hai
Thời k ỳ th ứ ba gọi là thời kỳ sau c ổ đ iển hay còn gọi là thời k ỳ xâ m n h ậ p của H ồi g iá o (k h o ản g th ế kỷ
VII - XVIII)
Từ th ế kỷ VII đạo Hồi xâm nhập vào Ấn Độ ỏ binh
diộn tư tưỏng, cuộc cạnh tra n h uy th ế giữa đạo Phật, đạo Bàlamôn và đạo Hồi diễn ra ngày càng quyết Hột Được sự
Trang 22ủng hộ cùa giai cấp thông trị là tín đồ của Hồi giáo, đạo Hồi từng bưdc p h á t triển Sự p h ả t triển của đạo Hồi <ỉâ làm cho đạo P h ật suy yếu và đến th ế kỷ XII và đến đầu kỷ
nguyên mới đạo Đàlamôn phát triển th àn h đạo Hinđu^
Đạo Hổi do Mohammed (ngưòi Ả Rập) sáng lập vào
th ế kỷ VII Tiếng Ả Rập gọi ỉà Islam , có nghía là “thuận tòng", "tuân theo" • tức là th u ận tòng th á n h Allah tối thượng và duy nhất» tu â n theo vỊ 3ứ giả của thánh Allah
là Mohammed Cớ sở giáo lý của đạo Hồi là Kinh Coran và những truyển thông, tập quán (Sunna) gồm những tục lệ
và h àn h động do M oham m ed tru y ề n lại Đạo Hồi là đặO
m ột th ầ n , chỉ có m ột Thượng đê là đức A llah (Aìa)
Mohammed là vị tiên tri của đức Allah Tư tường triết hiK của Hồi giáo được thể hiện trong kinh Co ran:
• Kinh Coran cho rằng: cội nguồn mọi sự vật, hiện tượng của th ế giỏi, kể cả con người là th á n h Allah
• Cốt đạo cùa dạo Hồi là đức tin> cầu nguyện, ản chay, bô* th í và hành hương Ngoài ra, tín đồ Hồi giáo còn
có bổn phận quan trọng là tham dự các cuộc thánh chiến Bôn phận này đượr đ ặ t ra sau khi Mohammed qua (ícíi nhằm mục đích bành trưống th ế lực và truyền bá tỏn giáo
Như vậy, triế t lý của dạo Hổi là triế t lý duy tâm, ngoại ìai, xâm nhập vào Ấn Độ, nó là hệ tư tưởng của giai cấp thông trị ỏ Ẩn Độ trong thòi kỳ ch ế độ phong kiến suy tàn
Tư tưòng triế t học Ấn Độ cổ, tru n g đại là đă đ ặ t ra
và giải quyết nhiều vấn dể triê t học như bản thể luận,
Trang 23nhận thức lu ận V.V Do chịu ảnh hưỏng lỏn của n h ữ n g tư tưỏng tôn giáo, nên nội dung tư tưỏng triế t học Ấn Độ cổ, tru n g đại th ể hiện n ét đặc thừ khi trìn h bày các nội dung triết học chung.
ữ) Tư tư ở n g bản t h ể lu ậ n
‘ B àn thê luận thẩn thoại tôn giáo
Tự nhiên, xă hội nơi sinh trưỏng và tồn tại cùa con người luôn ẩn dâu những điều bí ẩn, kỳ diệu, luôn gây cho con ngưòi nhiều tai hoạ Để giải thích những hiện tưỢng có
th ậ t ây, người Ấn Độ đã sáng tạo nên một thê giới các vị thấn có tính chất tự nhiên Các VỊ th ần được người Ản Dộ thò phụng đầu tiên tưỢng trưng cho sức m ạnh của các lực lường, sự v ậ t tự nhiên dó là trời, đất, m ặt tròi, m ặt trảng, lừa ánh sáng, gió, mưa v é sau, n ^ ò i Ấn Độ lội sáng tạo nén những vị th ẩ n để lý giải các hiện tượng xã hội, lu ân lý
dạo đức như th ầ n ác th ầ n thiện, th ần công lý Ngưòi Ấn
Độ giải thích ràn g vũ trụ tồn tại ba th ế )ực có liên hệ m ật thiết với nhau là thiên giới, trầ n thế, địa ngục Họ đẵ phân tích các hiện tượng tự nhiên, họ lý giải tự nhiên qua biểu tưỢng của th ế giới thần linh hiện diện khắp nơi, chia nhau chi phổi sự biến của vũ trụ theo sự điều khiển của npuvên lý rita (thích hỢp) Họ tin tưỏng gửi gắm tâm hồn> cuộc sống tự nhiên của mình vào th ế giói các vị th ần ấy
Vi vậy, bất ky cái gì đối VỞI minh, VÓI gia dinh minlì họ dcu cểu khấn Họ cúng tê không chỉ mê tín mà là lòng tin
Họ cho rằng dem lòng thành kính của mình để tụng niệm thẩn linh là bổn phận và hạnh phúc của con người- Các
Trang 24th ầ n linh trong kinh Vêđa trú ngụ khắp ba cõi: Hạ giới,
T rung gian, Thiên giãi Các th ầ n khác nhau là sự biểu hiện khác nhau của một đấng duy n h ấ t đó là Thượng đế toàn năng Thần cai quản hạ giới là th ần lửa Agni Thần cai quản không tru n g là th ần gió Vâyu, th â n cai quản thiên giới là th ần m ặt tròi Surya Đó là ba ngôi tốì linh trong kinh Véđa Để giải thích các vâ'n để luân lý đạo đức
V aruna chuyên duy trì tr ậ t tự vận hành của vũ trụ đồng thòi là thần bảo vệ công lý
Thần linh dối vâi người Ân Độ là hậc siêu việt mang tính tự nhiên và m ang đậm nhán tính Thân cũng cổ vợ, có chồng, cũng uông rượu, cũng c6 nhùng tậ t xấu Nhìn
chung dỗì với người Ấn Độ, th ần linh bao giò cũng đại diện
cho 8ự tò't lành
Vê sau, quan niệm tự nhiên về các vỊ th ẩ n dấn dần
mờ nhạt, thay vào đó là những nguyên lý trừu tương duy nhất tối cao được coi là nguồn, gốc vũ trụ và đời sông con người Đó là "thần sáng tạo tối cao" B rahm an và một "tinh
th ầ n tôì cao" Đahman Tư tưỏng này biểu hiện trong giáo
lý đạo Bàlamôn, trong triế t lý ư panisad T hần "sáng tạo tấi cao" có nguồn lực sáng tạo và m ặt đối lập với nó là huỳ diệt, nên c6 th ẩ n huỷ diệt Shiva Có huỳ d iệt th ì có bảo tồn, nên có th ầ n bảo vệ là Vishnu Sáng tạo, huỷ diệt và bảo tồn là bit IIIỘI Ihốiig tiìiất Irong quá Irìn h biến hõa
vũ trụ
Như vậy, quá trìn h hình thành, p h át triển tư tường
th ế t học tôn giáo trong kinh Vêda là từ 8ự giải thích các
Trang 25,.ự vật hiện tượng cụ th ể của th ế giới, qua biểu tượng các
vị th ẩn có tín h ch ất tự nhiên, ngưòi Ấn Độ di tới p h át hiện cái chung, cái bản chất, đó là bản nguyên tôì cao của th ế giâi "Đâ'ng sáng tạo tối cao" hay "tinh thồn vũ trụ tôì cao"
H rahm an Đó là bưỏc chuyển từ th ế giới quan th án thoại
nang thê giới quan triết học.
■ T ư d u y triết học về bản th ề luận.
Kinh Upanisad ra đời sớm vào khoảng thê kỳ VIII - '/I
tr.CN N ội dung căn bản của kin h Upanisad là vạch ra nguyên lý tốì cao bất diệt lá bản th ể của vũ trụ vạn vật,
g iả i thích bản tính con người và môĩ quan hệ giữa đời sông tinh thần cùa con người với nguồn sống bất diệt của
vũ trụ, từ đó tìm ra con đường giải thoát cho con người ra
kh ỏ i sự ràng buộc cùa th ế giới sự vật, hiện tương hữu hình, hữu h ạn như p h ù du này Vài nội dung tư tưỏng
tr iế t học phong phú và sâu sắc như vậy, Upanisad trở
th à n h gốc triế t lý cho hầu hết tế t cà các hệ thống triế t học tôn giáo Ấn Độ, là cd sỏ lý luận cho Bàlamôn và dạo Hindu
sa u này
Để nhận thửc được bản th ể tuyệt đối tôì cao của vũ trụ , U panisad đã phân chia nhận thức th àn h hai trìn h độ hiểu biết khác nhau: trìn h độ nhận thức hạ tr í và thượng trí ở trìn h độ thượng trí có th ể nhận thức được "tinh thần
vũ trụ tu y ệt đôì tôì cao" Brahm an Còn trìn h độ hạ trí chỉ phản ánh sự vật hiện tượng cụ th ể hữu hạn, hữu hỉnh, nó gôm các t n thức khoa học thực nghỉệm, ngư pháp, lu ật học
và kể cà bốn tập Vêđa gồm Rig Vêđa, Sâm a - Vêđa, Y arur - Vêđa, A sharva • Vêda Thượng trí là trìn h độ nhận thức vượt qua tâ’t cả th ê giái sự vật hiện tượng hữu hình Tuy
Trang 26nhiên, hạ trí cũng có vai trò cùa nó đối với nhận thức, nó
là phương tiện đưa mọi ngưòi tói trìn h độ nhận thức ỏ bậc
thưdng trí Khi dã hiểu biết được thực tại tuyệt đôi tối cao,
nhận thức được chân tướng của van v ật và chân tính của mình thì con ngưòi có th ể đ ạ t tđi giác ngộ» giải thoát,
Cái thực tại đầu tiên tốí cao nhát, ỉả căn nguyên của
tấ t cả theo U panisad là tính thần vũ trụ tôi cao Brahman Brahm an là toàn tri, toàn nảng, là nguyên lý cấu tạo và chi phôi vũ trụ , là nguyên nhàn của mọi sự sông Brahman
là nguồn sáng của mọi ánh sáng, là cái ỏ đằng trưóc, đàng
sau, bèn phầiy bẻn trái, ô chót vót trẽn cao, ò cùng tận đáy
sâu Brahm an là cái vĩ đại nhất Tinh th ẩ n vũ trụ tôl cao Brahm an là linh hồn của thê giói, là nguồn sông eùa tấ t
cả, nó là bản chât nội tại của tấ t cả là bản nguyên của tấ t
cả Mọi sự vật hiện tượng, thiên hình vạn trạng, luôn vận động biên đổi, kể cẳ con ngưòi là biểu hiện khác nhau của tinh thần vũ trụ tôi cao Brahtnan Tinh th ẳ n vũ trụ tôi cao biểu hiện trong con ngưòi và chúng sinh là linh hồn tối cao bất diệt Atman, nó là bộ phận cùa Brahm an Không ỏ đâu không có B rahm an tồn tại tác động, chi phối- Brahm an là cái ngã vủ trụ dại đồng thì Atman là cái ngã cá nhân Vì Atm an đồng n h â t với Hrahman nên bản chất linh hồn cùng tồn tại vĩnh viễn, bất diệt như tinh th ầ n vù tr ụ tối cao Brahman Song do những tình cảm, ý chí, dục vọng và những hành động của thể xác nhầm làm thoả măn mọi ham muốiằ của cun ngưòỉ đã che lấp bản lí nil củtí minh, gây nên hậu quả là tinh hổn b ất tử, dầu thai hết th ân xác này đến th ẳ n xác khác vái hình thức khác nhau từ kiếp
này sang kiếp khác gọi là luán hổi.
Trang 27b) T ư tư à n g g i ả i t h o á t c ủ a t r i ế t h ọ c tón g i á o
Ả n Độ
T riết họo Ẩn Độ cổ, tru n g đại có nhiều trưòng phái song c6 cái chung của nhiều trường phái là đểu lập tru n g vào việc lý giải vấn đề then chốt n h ấ t - đó là vấn để bàn châ't, ý nghĩa của đòi sông, nguồn gốc nỗi khổ cùa con ngưòi và con dường, cách thức giải th o át cho con người khỏi bể khổ của cuộc đòi Mục đích, nhiệm vụ của các
trường phái triế t học Ấn Độ cổ đại là giải thoát Phương
tiện, con đường, cách thức của mỗi trưòng phái có thể
khác nhau, nhưng mục đích là một Giải thoát là ph ạ m trù triết học tôn giáo Ấn Độ d ù n g đ ể ch ỉ trạng thái linh thần, tâm lý, đạo đức của con người thoát khỏi sự ràng buộc của th ế giới trần tục yà nỗi k h ổ của cuộc đời Đạt
tới sự giải th o át, con người sẽ đ ạ t tới sự giác ngộ, nhận
ra chân bản cùa m ình, thực tướng của vạn vật, xóa bỏ
vô minh, d iệt mọi dục vọng, vượt ra khỏi nghiệp báo,
lu ân hồi, hòa nhập vào bàn th ể tu y ệ t đối B rahm an hay
N iết bàn
Để đ ạt tới giải thoát con người phải dày công tu luyện hành động đạo đức theo giới luật, tu luyện trí tuệ, trực giác thực nghiệm tâm linh, chiêm nghiệm nội tâm lâu dài Đ ạt tổi sự giải th o át cũng chinh )à lúc con người dạt
t ỏ i s ự BÌCU t h o n t , vượt r n k h ỏ i s ự b v iộ c c ủ a t h ô t ụ r ,
hoàn toàn tự do, tự tại
Cội nguồn của tư tường giải th o át trong triế t học tôn giáo Ấn Độ trước hết là do điểu kiện tự nhiên và kinh tê -
Trang 28xã hội Ấn Độ cổ đại quy định Chính điểu kiện khách quan
ấy quy định nội dung tính chất nển triế t học Ân Độ nói chung, quy định sự hình th àn h và p h át triển tư tưỏng giải
thoát T hứ hai, vê lôgíc nội tại của nó, các nhà tư tưởng
Độ ít chú trọng ngoại giới coi trọng tư duy hướng nội, đi sâu khái quát đời sông tâm linh con người
Tư tưởng giải th o á t trong triế t học Ă i Độ cổ, trung đại luôn biến đổi và p h á t triển với đđi sống xã hội Tư tưởng này m anh nha từ thòi Rig Vêda (1000 - 1500 tr.CN) đến B rahm an (1000 - 800 tr.CN) và p h á t triể n trong triế t
lý U p an isad (800 • 500 tr.C N ) Tư tưởng này được các trường phái triế t học thòi kỳ Bàlamôn - P h ậ t giáo khai thác, được thể hiện trong sáu trường phái thuộc hệ thông chính thống và phái Ja in a , P h ật giáo trong hệ thông không chính thống Mỗi trưòng phái của triế t học tôn giáo Ấn Độ cổ đại với nội dung triế t lý, khuynh hưâng giáo lý và quan điểm đạo đức nhân tín h khác nhau dại diện tiếng nói của mỗi tần g lớp khác nhau: song có thể nói tấ t cả n h ư một cuộc hành trìn h của con người tìm kiếm, p h át hiện và trỏ vể với bản chất và lương tâm của chính mình khi mà con người còn vô minh, tham dục và lãng quên nó Cách th ú c và con đường giải th o á t của kinh Vêđa )à tôn thờ và cầu xin sự phù hộ của các đấng thần linh biểu tượng cho sức m ạnh của tự nhiên và xã hội; còn giải thuái của kinh U panisad la dóng n h ă t giứa ỉinh hồn
m ình vái vũ trụ , giữa Atm an với B rahm an Trong hệ thống chính thống, M im ànsa chủ trương ^ ả i th o át bằng nghi thửc tế tự và chấp hành nghĩa vụ xà hội, tòn giáo:
Trang 29Yoga đưa hệ thông phương pháp tu luyện thực h àn h kỳ
lu ậ t vể th ể xác và tâm lý; các trường phái Nyaya, Vai'sesika, V êdànla di sâu khai thác cách thúc giải th o át bằng con dường tu luyện trí tuệ, bằng n h ận thức trực giác, linh cảm Trong hệ thông không chính thống, Lokàyata đã phá quan điểm linh hồn b ấ t tử, phủ nhận nghiệp báo, lu ân hồi, giải th o át của giáo lý Bàlamôn, chủ trương châp nhận cuộc sông hiện thực có khổ đau có
h ạn h phúc; J a in a chủ trương tu luyện đạo đức bằng phương pháp khổ tu, không sá t sinh, không ăn cắp, không nói dối, không dâm dục, không tham lam Đỉnh cao của tư tường giải th o át trong triế t học tôn giáo Ẩn Độ
là ở P h ậ t giáo, P h ậ t giáo coi mọi 8ự vật, hiện tượng trong
th ế giói, kể cả con ngưòi là do nhân duvên hòa hợp mà biểu hiện, biến đổi vô thường VI vạn v ậ t vô thường nên vạn pháp vô ngã Do vô m inh và lòng tham dục của con ngưòi mà gây nên những nỗi khổ triề n miên Bởi vậy, phải tu luyện tr í tuệ, thiển định và tu luyện đạo đức theo giới lu ật để phá bỏ vô minh, d iệt trừ th am dục để làm cho tâm th an h tịnh, hòa nhập vào N iết bàn
Tư tường giải th o át trong triế t học tôn giáo Ắ i Độ cổ, trung đại thể hiện tín h chất nhân bản, nhân vản sâu sắc
Đó là k ết quả phản án h nhừng đặc điểm yêu cều cùa đời
sông xâ hội Ấn Độ đương thời Dù vậy, do giải thích chưa
đúng ngiiồn gôíc của nỗi khổ phn npn tư t.ưrlng giẲi thoát này mói dừng lại ở sự giải phóng con ngưòi về m ặt tinh thần, tâm lý, dạo đức chứ không phải là biến dổi cách mạng hiện thực
Trang 30II- TR IẾT HỌC TRUNG QUỐC c ổ , TR U N G ĐẠI
1* Đ iều k iện ra đời» phát triển v à n é t đ ặ c thù
củ a tr iế t h ọ c T ru n g Q uốc cổ, tru n g đại
a) D iều kỉên ra dời của tr iế t hoc T r u n g Quổc cổf tr u n g đ a i
Về tự nhieriy T rung Quốc cổ đại là vùng d â t rộng lớn,
chia làm hai miền Miển Bác, xa biển, khí hậu lạnh, đất
đai khô khan, cằn cỗi, sán vật nghèo Miền Nam, khí
h ậu ấm áp cây cốì xanh tười, phong cảnh đẹp, sản vật
phong phú
Về kinh tê • xã hội, thòi Đông Chu (770-221 tr.CN)
quyển 8Ở hữu tôi cao về đ ấ t đai thuộc vể tầng lớp giai cấp
địa chủ, chế độ sỏ hữu tư nhân về ruộng dất hình thành
Nguyên nhân kinh tế này làm xuất hiện 8ự phân hóa sang
hèn dựa trên cơ sỏ tà i sàn, sự tran h giành địa vị xã hội
của các thê lực cát cứ và đẩy xã hội T rung Quổc cổ đại vào
tình trạng chiến tra n h khốc liệt Điều kiện lịch sử ấy đòi
hỏi giải thể chế độ nô lệ th ị tộc nhà Chu để xây dựng chế
độ phong kiến; giải th ể nhà nước của chế độ gia truỏng,
xây dựng nhà nưóc phong kiến nhằm giải phóng lực lượng
sản xuất, mở dưòng cho xã hội p h át triển Thực trạng ấy
của xă hội đă làm x u ất hiện những tụ điểm, những trung
tâm "kẻ 6Ĩ” luôn tra n h luận vể tr ậ t tự xã hội cũ và để ra
n h ữ n g h ì n h m ỉ u c h o m ộ t x ã h ộ i lU dtìg l a i , d&n t ỏ i h ìn h
th àn h các nhà tư tưởng lớn và các trường phái triế t học
khá hoàn chỉnh Theo sách Hán th ư có tấ t cả 103 học phái
như: Nho gia, Mặc gia, Đạo gifl, Danh gia, Pháp gia, Âm
Trang 31Dương gia, Nông gia, B inh gia, T u n g h oành gia, Tiểu
th u y ết gia, Tạp gia - với các nhà triế t học nổi danh như
Khổng • M ạnh - Tuân của Nho gia, Lâo - T rang cùa Đạo
gia, Mặc Tử của Mặc gia; Quàn Trọng, Tử sà n , Lý Khôi
Ngô Khởi, Thương ưởng, Thân B ất Hại, Lý Tư, Hàn Phi
của P háp gia; Huệ Thi, Công Tôn Long của Danh gia
Trong đó có phái, sáu phái chủ yếu là Nho, Mặc, Đạo,
Danh, Pháp, Âm Dương, có ảnh hưỏng lớn n h ất là ba phái
Nho, Mặc, Đạo
Điều kiện trên quy định nội dung, tinh chất của triết
học N ét đặc thù của triết học T rung Quốc cổ, trung đại là
hầ u hết các học thuyết có xu hường đi sáu giải quyết
những vấn đề thực tiễn chinh trị - đạo đức của xã hội với
nội du n g bao trùm là vấn để con người, xăy dưng con
người, xã hội lý tưởng và con đường trị nước.
b) v ề q u á t r ìn h h ìn h th à n h và p h á t triển củ a
t r i ế t học T ru n g Quốc cổ, tr u n g đ ạ i
M ầm mông tư tưởng triế t học Trung Quốc bắt nguồn
từ th ẩ n thoại thòi tiền sủ Thượng cổ 7V tưởng triết học
T rung Quôc xuát hiện vào thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu)
từ th iên niên kỷ II - I tr.CN với các biểu tượng như "đế",
"thượng đê^, "quỷ thần", "âm dương”, "ngủ hành" Tư tường
triết học có hệ thống được hình th àn h vào thòi Đông Chu
(770-221 tr.CN) thòi đại quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ
SAng c h ê í!ộ p h o n g k iế n Cốo h ệ th ố n g triế t, hno thfri k ỳ n à y
lA cội nguồn tư tường triế t học cồ đại T rung Quốc, đó là
niầm mông ban đầu của các loại th ế giới quan và phương
pháp luận Hệ thông phạm trù tr iế t học thòi kỹ này đă
Trang 32quy đ ịn h tiế n tr ìn h p h á t triể n củ a tư tưởng triế t học
T rung Quốc
Từ thời Tần Hán, thiên hạ thông nhất, dựa vào quyển
lực chính trị tro n g tay, giai cấp thông trị yêu cầu thống
n h ấ t tư tường hoặc tôn Nho, hoặc sùng Đạo hoặc sùng
P h ật Các n h à tư tư ở ng thòi tiê n T ần thuộc Nho, Đạo, Danh, Pháp, Âm Dương lần lượt dung hợp với P hật giáo từ ngoài truyền vào tạo nên con đưòng diễn biến độc đáo cùa
tư tưởng triế t học T rung Quốc Lưõng Hán rồi Ngụy - Tấn,
Tuỳ - Đưòng k ế tiếp n h au th ịn h hành: Kinh họe do Nho làm chủ, H uyền học do Đạo làm chủ, P hật học do Phật làm
chù để tập hỢp các học phái Sự p h á t triển m ạnh tư tưởng triế t học thòi kỳ này là cd sỏ để d â n tộc Trung Hoa sáng tạo nên m ột nển văn hóa h u y hoàng, xán lạn trong thời kỳ cực thịnh của xã hội phong kiến
T ừ thời Tống trở về sau, xã hội phong kiến Trung
Quốc bưổic vào hậu kỳ Tư tưởng tr iế t học T rung Quốc phải trả i qua quá trìn h p h á t triể n gần một vòng, đến đòi Tông, Nho học lại được để cao và p h á t triể n đến đỉnh cao Hình thức biểu h i ệ n của nó là L ỹ học - d u n g hỢp đạo Phật vào
Nho Các n h à tư tưởng đời T hanh n h ư Hoàng Tông Hy, Cố
Viêm Võ, Vương P hu Chi đề xướng Thực học, tiến hành
tổng k ết m ột cách duy v ậ t các cuộc tra n h căi hdn nghìn năm vể hừu và vô (động và tĩnh), tâ m và v ật (tri và hành)
Trang 33cổ, tru n g đại không rõ rà n g n h ư các tru n g tâm triế t học khác Dừ vậy, các hệ thống triế t học cũng có nhũng quan
đ iể m r i ê n g c ủ a m ìn h
Trong học th u y ế t N h o gia, Khổng Tử thường nói đến
trời, đạo tròi và m ệnh trời Tư tưởng củ a ông vể các tĩnh vực này không rõ rà n g là duy v ậ t hay duy tâm Mục đích của Khổng Tử khi bàn đến các v ấn đề trê n là làm chỗ dựa
để ông đi sâu các vãn để chính trị - đạo đửc xã hội v ể sau, trong quá trìn h p h á t triển, n h ũ n g q u an niệm của Khổng
Tử dã được các n h à tr iế t học cùa trường p h ái Nho gia trong các thời kỳ bổ sung khác n hau M ạnh Tử đã bệ thông hoá, xây dựng q u an niệm "thiên mệnh" của Khổng
Tử th àn h nội dung tr iế t học duy tâm , coi con người và th ế
p ó i bên ngoài đo trời (Thượng dế) 8Ình ra, số phận con ngưòi do trời định Đến thừi Chiến Quốc, p h á t triển quan điểm của Khổng Tử về trò i đất, T u ân T ử cho rằn g "tròi đất hỢp lại thì vạn v ậ t sin h ra, âm dương giao tiếp với nhau thì sinh ra biến hóa" (Tuân Tủ • Lễ Vận) Vào thời nhà Hán, Vương Sung (27 • 107) cho rà n g nguyên k h í là yếu tố đầu tiên của th ế giới Đến thòi n h à Tông, Trương Tải đã xây dụng học th u y ế t duy v ật thô 6Ơ coi nguyên khí là nguồn gốc th ế giới
Học th u y ết Đạo g ù i coi bàn n ^ v ê n của vũ trụ ỉà
"Dạo" "Đạo sáng tạo ra vạn v ật, vạn v ậ t nhò đó mà sinh
ra, sự sinh ra vạn v ậ t th eo trìn h tự đạo sinh một, một BÌnh hai, hai sin h ba ba s in h ra v ạn v ật" (H ạo F)ứr kinh, chương 21, 34, 42)
Học thuyết Ả m Dương g ia coi âm dương là hai khí,
hai nguyên lý tác động q u a lại lẫn n h au sả n sinh ra mọi
Trang 34sự vật» hiện tượng trong trời dất, Kinh Dịch sau này bổ
sung thêm nguồn gốc của vu trụ ỉà Thái cực Thái cực là
k h í tiê n th iê n , t r o n g đ ó tiế m p h ụ c h a i n g u y ê n tố ngưỢc
nhau về tính chất )à âm • dương Từ đây, lịch trình tiến
hóa trong vù trụ theo logic: Thái cực sinh lưỡng nghi,
lưỡng nghi sinh tứ tương, tứ tượng sin h bát quái, bát quái
sinh uạn vật.
M ặt tích cực của triế t học duy v ậ t là đã làm lu mò
vai trò cùa th ầ n th án h , của lực lượng siêu nhiên, những
lực lượng không có trong hiện thực khách quan, do chù
nghĩa duy tâm tôn giáo tạo ra Nhưng, do còn mang tính
trực quan, ước doán, chưa có chửng m inh nẽn các luận
điểm trẽn chưa k h u ất phục được tư tưỏng duy tâm, chưa
trỏ thành công cạ, giải phóng con người khỏi quan điểm
duy tâm th ần bí
b) Tư tư ở n g v ề m ố i q u a n h ệ g i ữ a v ậ t c h ấ t với
ý thức
Tư tưỏng vê môi quan hệ giữa v ật chắt và ý thức
được thể hiện trong các cặp phạm trù th ẩ n • hình, tâm •
vật, lý • khí
Cặp phạm trừ thẩn • hinh x u ấ t hiện vào thòi nhà
Hán Hình thức th ể hiện của triế t học thòi Hán là Kinh
học Kinh học là th ứ triế t học kinh viện, biên một sô tư
tưỏng triết học thòi tiên * Tần th àn h cứng nhắc, th ầ n bí,
t h ể h iộ n t r o n g c u ố n X u ấ n t h u p h ồ n lộ c ủ a Đ ổ n g T r ọ n g
Thư (174 • 104 tr.CN) Khi biện lu ận VC th ần • hình ồng
chủ trương th ần là bản nguyên của hình, hinh là phái
sinh từ thần Đại biểu cho các nhà duy v ật thài kỳ này là
Trang 35Vương Sung (27 • 107) đã p h át triể n m ật tích cực của triết học duy v ậ t cô' đại, phê phán việc th ầ n học hóa triết học của Kinh học phê p h án tín h mục đích của th ầ n học Đổng Trọng Thư Vương Sung dựa vào thuyết nguyên khí ỉà cội nguồn của th ế giới, quả quyết rằ n g th ế gian không tồn tại tinh th ần vô hình, p h ủ nhận môt cách c6 hệ thống th ần học Trọng Trưồng T hông đã coi th ầ n học, mê tín là do kẻ thống trị để xưỏng.
Cặp phạm trù tâ m • vật x u ất hiện vào thời Tuỳ -
Dường - thòi kỳ P h ậ t giáo làm chủ của nển triế t học Trung Quốc Các tông phái P h ậ t giáo thời kỳ này đi sầu nghiên cứu tì mi cái "tâm" n h ằm bổ cứu cho 8ự khiếm khuyết của triế t học T rung Quõc đã xa ròi sự nghiên cứu lĩnh vực tinh thần Khi bàn tới mốì quan hệ giữa tâm vớĩ vật, các tông phái Phật giáo đều cho rằng mọi hiện tượng giữa th ế gian
và trong cõi x u ất th ế đểu do "thanh tịnh tâm" tuỳ duyên
mà sinh ra - nghĩa là coi tâm là bản nguyên cuối cùng của
th ế giới Đốì lập với quan điểm duy tâm trên, các nhà duy vật cho rằng có v ật th ì mới có tâm , tâm có dựa vào vật thì mới tồn tại được Trương Tải thời nhà Tống cho rằng tầm của nhà P h ật chì là sự chủ quan bịa đặt
Cặp phạm trù lý ' k h í xuất hiện thời nhà Tống Lý
học là hình thái ý thức gíữ vỊ tri chủ đạo trong xã hội phong kiến hậu kỳ Khi bàn tới mối quan hệ giữa Lý - Khí (đạo • khO, Trình Hạo (1033 - 1107), Trình Di (1023 • 1085) cho rằng "Vạn v ật đều chỉ một lẽ trời", "Âm dưdng nhị khí Cling với ngủ hành chì là tài ỉiệu để "Lý" sáng tạo ra vạn vật trong tròi đất" N hư vậy, quan điểm của hai anh em
họ Trình coi lý có trước, sản sinh ra tế t cả Đại biểu cho
Trang 36các nhà triế t học duy v ậ t thòi kỳ này là Vương Phu Chi đâ phủ định thuyết "đạo ngoài k h r , "đạo trước k h r của Lý học và chỉ rõ quan hệ giữa đạo và khí là quy lu ật nói chung của thực th ể v ật chết, là quan hệ nhiểu kiểu, nhiểu dạng của các v ật chất cụ thể, "trong tròi dâ't chì có khí", "lý
ở trong khí"
Trong điểu kiện xã hội T rung Quốc cổ, tru n g đại, các
quan điểm duy tâm về mốì quan hệ giữa vật chất và ý
thức luôn chiếm vai trò thống trị vì nó là quan niệm của giai cấp thống trị, được giai cấp thống trị cổ vũ Các quan điểm của các nhà duy v ật vể vân để này c6 tính chất hiện thực, khoa học vì nó dựa vào sự quan sá t khách quan, vào những kiên thức tự nhiên Do vậy, nó là cơ sở cho các quan niệm khoa học, tiến bộ, có tác dụng phê phán các quan
đ iể m tô n giáo, d u y t â m , t h ầ n bí.
c) Tư tư ỏ n g biện chứng
Khi bàn tâi bản tính th ế giới, triế t học T rung Quốc c6 quan điểm độc đáo vể vấn để này thể hiện ở phạm trù
biến dịch Tư tưởng này tuy còn có những hạn chế n h ất
định nhưng dó là nhũng triết lý đặc sắc m ang tính duy vật
và biện chứng của người Trung Quốc thời cổ, đã ảnh hường to lớn tới th ế giài quan triế t học sau này không những của người T rung Hoa mà cà những nước chịu ảnh hưỏng của nền triế t học Trung Hoa
Biến dịch theo quan niệm chung của triế t học T ru n e
Hoa cổ là tròi đất, vạn v ật luôn luôn vận động và biến đổi Nguyên nhãn của sự vận dộng và biến dổi là do trời đất, vạn vật vừa đồng n h ấ t vừa m âu th u ẫn với nhau: Trời và
Trang 37đất, nưàc và lửa, âm và dương, trời và ngưòi, đạo và lý, thể chất và tin h thần, chân lý và sai lầm Lão Tử cho rằng
"trong vạn v ật không v ật nào mà không cõng âm và bồng dương" (Đạo Đức kinh, chương 42) Vưđng An Thạch trong học th u y ết bản th ể nguyên khí của m ình cho rằng m âu
th u ẫ n nội, ngoại của Ngũ hành là nguyên nhân cd bản và
vô cùng tậ n sự biến hóa của vạn vật La T huận Khâm và Vương Đình Tưdng (thời Tống Minh) đã p h á t hiện động lực của sự vận động vật chất là ở khí âm dương không đồng đếu nhau Vào thòi nhà Thanh, Vương Phu Chi đã tổng kết rằn g vạn vật động là do âm dương vừa m âu
th u ẫn , vừa thống nhất Vạn vật đểu có đốì lập nhau, bao hàm chuyển hóa lẫn nhau theo quy lu ậ t p h á t triển phổ biến: đẩy, chuyển dịch, n h ả ra, nạp vào và thay đổi ngày một mói mè Quy lu ật biến hóa p h át triển của vạn v ật theo
liệt cao điểm ->■ m ặt trái Lão Tử cho rằng vũ trụ vận
động biến đổi theo hai quy luật: quy luật binh quăn và quy luật p hả n phục L uật bình quân là luôn giữ cho sự vật
được th ăn g bằng theo một tr ậ t tự điểu hoà tự nhiên, không có cái gì th ái quá, bấ^t cập ô n g nói: "cái gì khuyết
ă t được tròn đầy, cái gì cong sẽ được thẳng, cái gì cũ thì lại mới, cái gì ít sẽ được, nhiều sẽ mết" (Đạo Đức kinh, chướng 22) Quy lu ật phản phục là sự p h á t triển đến cực
đ iể in t h ì o h u y ể n q u a y t r ỏ lạ i p h x íđ n g htíólng pfi ĨÃO T ỉt
diễn đạt rằn g "trở lại là cái động của Đạo" - nghĩa là "cái dộng của Đạo" không di ra ngoài mà trở về gổc
Quan điểm vể biến dịch cùa vũ tr ụ là sả n phẩm của phương pháp quan sá t tự nhiên • một phưdng pháp chung
Trang 38của nhận thửc ỗ trìn h độ thu nhận trí thúc kinh nghiệm
S ự q u a n s á t c ủ a s ự t h a y đ ổ i 4 m ù a ; q u a n s á t 8 ự r a dời c ủ a
sinh vật (dực • cái); quan sá t dộ cao th ấp của tròi • đ ất Nhò phưdng pháp quan sá t tự nhiên ấy, mà lý luận về biến dịch của vũ trụ không phải là sự bịa đ ặ t chủ quan,
mà là phép biện chứng tự p h át về th ế giới khách quan So với biện chửng khách quan, phép biện chứng này còn nhiều hạn chế như: đơn giản hóa 6ự p h át triển; có biến hóa nhưng không p h á t triển, không xuất hiện cái mối;
b iến hóa củ a vũ tr ụ có ^ ớ i h ạn , bị đóng khung tro n g
h a i cực
d) T ư tư ở n g v ề n h ậ n th ứ c
Trong quá trìn h tìm hiểu th ế giới bẽn ngoài để phục
vụ cho lợi ích của con ngưòi, các nhà triế t học Trung Quốc
đã có quan điểm khác nhau về vấn để này ỏ trong từng phái, giữa các trưòng phái
Khổng Tử ngưòi sáng lập Nho gia đã tổng kết được nhiều quy lu ật nhận thức nhưng tập tru n g chủ yếu là thực
tiễn giảo dục và phương pháp học hòi Thuyéí chính danh, lấy "dữnh" đê định "thực" đã đề cập đến bàn thản nhận thức lixận Đáng tiếc là nó đã đảo lộn quan hệ "danh",
"thực", coi "danh" có trước "thực", về sau, Tuân Tử đảo lộn trỏ lại cho rằn g "chế ra danh để chi thực, trên để làm sáng
người ta chế ra danh một phẩn vì lý do đạo đức, phần khác
vì lý do lôgíc học Về công dụng logic học của danh, T uán
Tử cho rằng "mọi v ật đểu có tên, v ật giông nhau thì có tên giống nhau, v ậ t khác nhau th ì có tên khác nhau" "Biết
Trang 39thực khác th ì có danh khác, cho nên nói thực khác nhau bằng danh khác nhau thì không loạn bao giò".
Mặc T ừ người sáng lập Mặc gia đã đề x u ất quan hệ
"Thực" và "Danh" như một phạm trù triế t học ồ n g chủ trương "lây thực đ ặt tên", cho rằng khái niệm rối rắm khó làm rõ đúng sai, chỉ rô cách tuyển chọn cái đúng trong thực tế khách quan mới có thể phán đoán đứng sai Cố ba tiêu chuẩn cụ thể: lập lu ận phải có căn cứ; lập luận phải
có chúng minh: lập luận phải có hiệu quả Ba tiêu chuẩn c6 liên hệ nội tại, cái sau càng quan trọng Thuyết "tam biểu" lừng danh này là thuyết phản ánh của chủ nghĩa duy v ật c h ấ t phác, các học thuyết cùng thòi không thể sánh kịp Các nhà Mặc gia về sau đã xây dựng hệ thống lõgíc hình thúc trên cd 8Ỏ đó, trở th àn h bước mở đầu của
sự phân tích lôgíc của Trung Quốc
Huệ T hi và Công Tôn Long thuộc trường phái Danh
gia c6 quan điểm khác nhau vể "danh" và "thực" Huệ Thi coi trọng thực cho rằn g "to dấn mức không có cái bên ngoài gọi ỉà đại n h ất, nhỏ đến mức không có cái bên trong gọi là tiểu nhất"' Nhìn từ dại n h ấ t của vũ trụ thì cái cao, thấp của tròi đâ't chẳng là cái gì cả, nhìn từ một châ”m (tiểu nhất) thì gần cũng hóa th àn h xa" Vạn v ậ t dưới trời vừa giông nhau, vừa khác nhau, đó là th u y ết "hợp đồng dị chi biện" (bàn đến cái ^ ô n g nhau và khác nhau có th ể kết hợp) nổi tiếng Công Tôn Long thì ngược lại không chú
Lrụtig Ihực, ổng bál dẩu lừ daiiỉi, nỉi&it mụnh a\ị etai biếl
giữa từ và khái niộm Để mục ngụy biện tiêu biểu của ông
1 T r a n g T ừ , T h iê n hạ.
Trang 40ỉà "cửng và trắn g tách biệt" Đá hoa cương trắn g đưa dến cho người ta một cảm nhận như sau: Nhìn thì không biết
độ cửng mà chỉ biết m àu trắng, như vậy nó không cúng, sò thì không biết nó trắ n g mà biết nó cứng như vậy nó không trắn g ' Từ đó ông đi đến kết luận cứng và trắn g tách biệt Lôi tư biện của Huệ Thi và Công Tôn Long đă gạt bỏ sự tổng hỢp kinh nghiệm cùa cảm quan, rơi vào quỳ biện Có điểu, sự cố gắng theo đuổi khái niệm th u ần tuý của họ mỏ
ra con đường đi vào lĩnh vực siêu hình tượng của triế t học, thúc đẩy sự p h á t triể n của lôgíc học
Các nhà Mặc gia đời sau cũng có tư tưỏng minh
biện Dựa vào tri thửc khoa học tự nhiên phong phú của mình họ đả đ ạ t tôi sự khái quát các phạm trù vận động, không gian, thòi gian Hờn thế, lần đầu tiên họ đ ặt đúng
vị trí quan hệ giữa cảm giác và tư duy: "biết là tài liệu",
"lo là cầu", "nghe là tai được rõ", "theo cái nghe mà đ ạt đến ý của nó, ây là 8ự khảo sát của tâm"^ Họ đã đ ạt đến cao điểm nhận thức luận thòi tiên Tần Các nhà Mặc gia đòi eau rấ t coi trọng tính lôgíc từ khái niệm củng như sự 8uy diễn lôgíc từ khái niệm đến khái niệm Họ để ra nguyên tắc phán đoán 8uy lý; "từ danh để xuất thực, lấy Icri phô diễn ý, lấy ngôn luận để làm rõ nguyên nhân", đồng thời họ để ra một loạt phương pháp duy lý; "hoặc",
"già", "biện", "viện", "suy" Họ chìa khái niệm th àn h ba cấp độ khác nhau; "đạt, loại, tư" tạo điều kiện để làm rõ nội hàm và ngoại diên của khái niệm
1 Công Tốn Long Kiên Bạch luận.
2 Mặc Tử Kinh Thượng.