Nghiên cứu sinh địa tầng các thành tạo khống chế và chứa quặng mangan ở vùng hạ lang cao bằng

30 4 0
Nghiên cứu sinh địa tầng các thành tạo khống chế và chứa quặng mangan ở vùng hạ lang cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT Tèn đề tài NGHIÊN CỨU SINH ĐỊA TANG t h n h tạo KHỐNG CHẾ VÀ CHỨA QUẶNG MANG AN Ở VÙNG HẠ LANG, CAO BANG MÃ SỐ: QT 05-31 Chủ trì đề tài: PGS IS Đặng Đức Nga Các cán tham gia: PGS.TS Tạ Hoà Phương ThS Nguyễn Công Thuận ThS Nguyễn Thị Thủy t)A ' HOC Q UỐ C GíA HẢ NỎ! TRUNG TẤM Th n g ỉỉn thư v iễ n D HÀ NỘI - 2006 t / ^ BAO CAO T Ó M TẢ T a Tên đê tài: Nghiên cứu sinh địa tầng thành tạo khống chế chứa quặng mangan vùng Hạ Lang, Cao Bằng b Chủ trì đề tài: PGS TS Đặng Đức Nga c Các cán tham gia: 1) PGSTS Tạ Hoà Phương 2) ThS Nguyễn Công Thuận 4) ThS Nguyễn Thị Thủy ỉ Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Miic tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu chi tiết cổ sinh vật đá không chế vỉa quặng mangan nhằm xác lập đới sinh địa tầng, cho biết vị trí địa tầng vỉa quặng man^an vùng Hạ lang, Cao Bàng Nôi dung nghiên nhi: - Khảo sát thực địa, thu thập mẫu cổ sinh, khoáng sản thạch học; - Phân tích mẫu vi cổ sinh - Viết báo cáo tổng kết kèm theo sơ đồ, mặt cắt địa chất Các kết dat được: - Hình thành báo khoa học - Báo cáo tổng kết kèm theo biểu bảng, hình minh hoạ - Sơ đồ liên hệ địa tầng mặt cắt chứa mangan vùng Hạ Lang - Bảng đới sinh địa tầng tầng khống chế chứa quặng mangan Hạ Lang Tình hình kinh phí đề tài (hoặc dự án): Từ ngân sách Nhà nước :0 Kinh phí Đại học Quốc gia Hà Nội 13.000.000 đ Vay tín dụng Vốn tư có Thu hồi Tổng kinh phí thực chi 13.000.000 d KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS.Nguyễn Văn Vượng CƠQJUẠN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI 100m Tổng bề dàv hệ tầng mặt cắt 120-200m Ảnh Tập hệ tầng Lũng Nậm, mặt cắt Lũng Ngọc - Sông Bắc Võng, điểm lộ TK 764 Ảnh Tập hệ tầng Lũng Nậm - đá vôi, vơi silic,xen silic Mặt cắt vùng Nộc Cu, điểm lộ TK 1729 19 Mặt căt Bản Rọng Tháy: Thuộc tờ đô F-48-45-D (Cao Băng) Trong mặt cắt hệ tầng có đặc điểm tương tự mặt cắt trên, tập có thành phần chủ yếu sét silic có chửa thấu kính mangan dày 0,7m, dày 250m Mặt cắt vùng Nộc Cu: Thuộc tờ đồ F-48-46-A (Trùng Khánh) Hệ tâng có đặc điểm tương tự mặt cắt Búng Ò mặt cắt Lũng Ngọc - Sơng Bắc Võng có chiều dày tập lớn (160m) Tổng bề dày mặt cắt 360m Tuổi hệ tầng: Hệ tầng nằm chuyển tiếp hệ tầng Tốc Tát, quan hệ bị đá vôi hệ tầng Bẳc Sơn phủ không chỉnh hợp lên Trong đá hệ tầng phát phong phú hoá thạch Trùng lồ thường phân bô Tourne đên Vize: Bisphaera malevkensis\ Parathurammina steỉlata\ Palaeospiroplectammina sp.; Tounayelỉa discoidea maxima; Glomospira sp.; Eo/orchia moelleri; Septabrunsiina (Spinobrunsiina) sp.; Palaeospiroplectammina tchernyshinensis; Paraendothyra cf portentosa dạng tuổi Vize sớm: Pseudograthdus hơmopunctatus; Parapermociiscus expỉanatus\ Archaecliscus; Eostaffella sp.; Eodiscus explanatus; Uralodiscus sp.; Pseudoỉituobella tenuissima\ Ngồi ra, cịn gặp di tích Răng nón tuổi Carbon sớm (chủ yếu Tourne cịn có yếu tố Vize): Siphonodella sp.; Pseudopolygnathus triangulus; p multistriatus', p homopunctatus', Dollymae bouckaerti\ Gnathodus communtatus; Tay cuộn : Fusella sp.; Choristites sp.; Schuchertella sp.; (TK.268; TK.240; TK.764/2; TK.766/2; TK.767/2; ĨK.768; TK 1359/2; TK 1376; TK 1827 Các tập hợp hoá thạch sờ

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan