Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
7,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI nn O M O SHM sá BÁO CÁO TỔNG KÉT KÉT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA rn Ạ i > * Tên đê tài PHÁT HIỆN, KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN cứu CỤM DI TÍCH LỊCH s - VĂN HÓA CÓ Ý NGHĨA ĐẶC BIỆT TẠI Xà HOẰNG TRINH, HUYỆN HOẰNG HÓA, THANH HÓA Mã số đề tài: QG.14.33 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS.Trần Ngọc Vương Hà Nội, 2017 PHÀN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Phát hiện, khảo sát nghiên cứu cụm di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa đặc biệt xã Hoằng Trinh huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa , 1.2 Mã số: QG.14.33 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vi công tác Vai trò thực đề tài GS.TS Trần Ngọc Vương Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV Chủ trì đề tài ThS NCS Đinh Thanh Hiếu Nt Thành viên ThS Lê Từng Lâm ThS Lê Phương Duy Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV Thành viên, Thư ký đề tài PGS.TS Trần Thị An Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Thành viên TS Nguyễn Tô Lan Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Thành viên 1.5.1 Theo hợp đồng: từtháng năm 2014 đến thảng năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 2017 Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thịi giạn thực hiện; 1.5.3 Thực thực tể: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2017 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban-đầu (nếu có): Khơng (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ Hen Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 150 triệu đồng PHẦN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Trong trình thực địa xã Hoằng Trinh, huyện Hồng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi phát cụm di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa đặc biệt phương diện văn học, lịch sử văn hóa Tuy ngơi đình cũ lại sờ hữu khối lượng tư liệu có giá trị đặc biệt Đầu năm 2011, người dân địa phương tìm 47 đạo sắc phong hệ thống thần tích phong phú nằm cụm di tích Hầu hết đạo sắc phong đạo sắc phong có niên đại sớm, quý hiếm, có giá trị cao Đạo sắc phong cổ cấp vào ngày 20 tháng 12 năm Phúc Thái thứ (1646) cịn đạo sắc phong có niên đại gần cấp vào ngày 25 tháng năm Khải Định thứ (1924) Những sắc phong phát lần chủ yếu sắc phong ban cấp vào đời Lê nên mang đặc trưng sắc phong đời Lê: nội dung phong phú, thư pháp đặc thù, lối hành văn giàu tính nghệ thuật, Ngồi ra, cụm di tích cịn có giá trị mặt lịch sử Cụm di tích ửong số cụm di tích hoi ừong phạm vi nước có thờ nhân vật lịch sử có cơng đánh giặc phương Bắc thời vua Lí Nam Đế (Lí Bí) v ề mặt tín ngưỡng dân gian, có nơi Việt Nam có đa dạng hoạt động thờ cúng thần linh, số lượng dạng thức thần linh cụm di tích có quy mơ khơng gian địa lí khơng q rộng lớn Chúng tơi thấy có nhiều nội dung phong phú phản ánh ừạng thái văn hóa tinh thần địa phương điển hình cho xứ Thanh nói riêng văn hóa Bắc nói chung Ở có tích hợp lớp văn hóa thần quyền, hồng quyền, tín ngưỡng tơn giáo, dân gian lịch sử Vì chúng tơi định nghiên cửu để làm rõ, lựa chọn cụm di tích case study - trường hợp nghiên cứu điển hình Song cụm di tích tình trạng xuống cấp: hầu hết sắc phong tình trạng bảo quản kém, chưa tiến hành phiên dịch giải cách có hệ thống, số sắc phong quan ữọng bị tán thất (hệ thống sắc phong ba triều vua Nguyễn Tây Sơn) bị rách nát (2 đạo sắc phong) Hệ thống đình miếu thờ ngày ừở nên xuống cấp Chỉnh quyền địa phương người dân có tiến hành tu bổ, song hoạt động tu bổ nâng cấp nhiều hạn chể hiểu biết không thấu đáo nhân dân quyền địa phương về-di tích đối tượng thờ cúng di tích Điều khiến cho cụm di tích lịch sử - văn hóa lấy đình Thanh Nga làm trung tâm đứng trước nguy bị mai biến thịi gian có lẽ khơng lâu tới, không nghiên cứu, bảo tồn cách hữu hiệu Điều đặt yêu cầu càn phải có nghiên cứu khảo sát chuyên sâu cụm di tích Mục tiêu Thứ nhất, đề tài tiến hành số hóa, chụp, đề xuất phương án bảo quản, phiên dịch, giải toàn hệ thống sắc phong thần phả quý giá gồm 47đạo sác phong, 50 trang thần tích vừa phát khu di tích lịch sử - văn hóa xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Thứ hai, đề tài nghiên cứu làm rõ nguồn gốc lịch sử, vai ứò ý nghĩa vị thần linh thờ tự cụm di tích lịch sử - văn hóa xã Hoằng Trinh ừong đối sánh với hoạt động thờ cúng vị thần tương tự đồng dạng vùng địa phương khác Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Từ cố vấn cho địa phương giải pháp phù hợp để bảo tồn hoạt động tế lễ, thờ cứng địa phương Thứ ba, đề tài làm rõ tổng kết đặc điểm giá trị ngôn ngữ văn tự, lịch sử, văn học, thư pháp hệ thống tư liệu gồm 47 sắc phong 50 trang thần tích thuộc khu di tích lịch sừ - văn hóa xã Hoằng Trinh Khẳng định vị văn hóa xã Hồng Trinh điểm sáng đồ vùng văn hóa cổ Việt Nam Mục tiêu cuối đề tải đưa đánh giá giá trị văn hóa - lịch sử, lưu trữ bảo tồn di sàn văn hóa —lịch sử quý giá cịn sót lại khu vực xã Hồng Trinh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Phưong pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Vãn học —Hán Nôm —Ngôn ngữ học —Văn hóa học đặc biệt trọng phương pháp nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, đề tài thực kĩ thuật: điều ừa điền dã, sưu tầm phân loại tư liệu Hán Nôm, nghiên cứu đối sánh văn bản, bảo quản sổ hóa tư liệu mà đề tài sưu tầm Tổng kết kết nghiên cún Chúng thực việc nghiên cửu theo hai hướng chính: ngữ văn học văn hóa học A v ề m ặt ngữ văn học: đầu tiên, chúng tơi tiến hành số hóa, phiên dịch giải hệ thống tư liệu Hán Nơm cách có hệ thống bàn giao cho người dân ừong làng; tạo điều kiện cho họ nâng cao nhận thức cụm di tích lịch sử văn hóa Sau đỏ, nghiên cửu khối lượng tư liệu đặc biệt có giá trị góc nhìn Hán Nơm học Trong đó, sẳc phong tượng bật Sắc phong loại hĩnh văn hành ừong quản lý nhà nước triều đại quân chủ Trung Hoa quốc gia nằm ảnh hưởng văn hóa Hán Lai ngun ngơn từ, Sắc Mi có nghĩa Chính IH , với tính chất động từ, nghĩa làm cho đính, từ mở rộng nét nghĩa khác đốc trách, đốc thúc, đòi hỏi, lệnh cho, gắng sức Trong Kinh Thư, thiên Cao Dao mơ có câu: w Thiên tự hữu điển, sắc ngã ngũ điển ngũ đôn tai” (Trời ừật tự có phép thường, lệnh cho ta phải đề cao năm phép thường); thiên ích Tẳc có câu: “Mt ỹ : sắc thiên chi mệnh” (nỗ lực gắng công theo mệnh trời) Đó chữ sắc xuất tư liệu văn hiến sớm Từ cách dùng có tính chất chung đỏ, Sắc dần trở thành tên gọi cho loại hình văn hành nhà nước, mà chủ thể ban hành nhà vua Theo thiên Chiếu sách sách Văn tâm điêu long Lưu Hiệp quy chế nhà Hán: “Thời Hiên Viên Nghiêu Thuấn, lời vua phán gọi Mệnh-pp .Đến thời Tam đại lại bao gồm Cáo qp Thệ ® Thệ để răn sức quân đội, Cáo để ban bố sự, Mệnh dùng ban quan tước tính danh Đến thời Chiến quốc xưng Lệnh Ạ , có nghĩa sai khiến Khi Tần thống thiên hạ, đổi Lệnh thành Chế ậij Đầu đời Hán định rõ pháp độ Mệnh có bốn loại: Một Sách thư M , hai Chế thư ậij í t , ba Chiếu thư IS l í , bốn Giới sắc Mi sắc để cảnh giói châu bộ, Chiếu để giáo huấn bách quan, Chế để ban lệnh xá tội, Sách để phong tước vương hầu Sách thẻ ữe, Chế định, Chiếu bảo cho biết, sắc làm cho thẳng ” Tinh thần cốt dạng thức văn có cội nguồn từ kinh điển Theo đó, vói tư cách tổng tập văn kiện trị sớm Trung Hoa kinh điển mang tâm pháp trị pháp đế vương, Kinh Thư cội nguồn điển phạm hầu hết loại hình văn hành Kinh Thư có sáu thể: Điển j8ỉ- , Mơ tỹi , Huấn fpl|, Cáo |p , Thệ ® , Mệnh 'ểiỉ Trong thể thứ sáu, thể Mệnh mệnh lệnh phong tước ban thưởng nhà vua cho bề cội nguồn trực tiếp văn hành có chức Sách ỈỀ , Chế $|J , Sắc sau Sau này, định chế quy thức văn hành có biển chuyển qua triều đại, loại hình văn có tính chất “Quyết định bổ nhiệm” vào phẩm trật chức tước ừong thể chế hành thời quân chủ nhà vua ban hành chủ yếu có ba loại: Sách, Chế sắc, tùy theo phẩm trật cao thấp mà sử dụng loại hình văn tương ứng Nghiêm ngặt theo quy định Danh 4a Khí §1 lễ, loại hình văn khác hình thức nội dung, hình thức chất liệu, nội dung văn từ Đi sâu nữa, ừong loại hình văn có phân biệt tùy theo phẩm trật SáchM dùng cho phẩm ửật cao trường hợp đặc biệt tôn miếu hiệu, thụy hiệu cho tiên đế, tiên hậu; tơn Thái thượng hồng, Hồng thái hậu, Thái hoàng thái hậu, Thái phi ; khuyến tiến lên ngơi Hồng đế; phong Hồng thái tị, tước vương, công ; phẩm trật hậu cung Hồng hậu, phi, tần Hình thức Sách đóng thành nhiều ừang với chất liệu khác theo phẩm cấp vàng, bạc mạ vàng, bạc, đồng, lụa nội dung Sách văn khắc ghi Sách Chế $|J , cịn gọi Chế cáo t ằ dùng để phong tặng phẩm trật bậc cao ứong quan giai (trong quan chế gọi Cáo thụ to ^ - nhận chức tước hình thức Cảo - theo điển chế) Hình thức viết ừên gấm, đoạn giấy có trục (gọi Cáo trục) với chất liệu khác (gấm, đoạn, rồng, mây khác nhau; trục ngà, sừng, đồi m ồi khác nhau) tùy phẩm trật nội dung Chế văn sắc Sắc thụ dùng để phong tặng phẩm trật lại quan giai (ừong quan chế gọi - nhận chức tước phẩm hàm hình thức sắc —theo điển chế—dưới bậc Cáo thụ) Hình thức viết ừên giấy với chất liệu hoa văn khác (rồng to mây đặc, rồng nhỏ mây thưa, tứ linh, hồi văn ) tùy theo phẩm trật nội dung sắc văn Sách, Chế, sắc mệnh lệnh hành việc bổ nhiệm, khơng phải định theo công thức giản đơn thời đại mà mệnh lệnh thiên tử tối tôn tổi quý phải biểu hĩnh thức văn chương quan miện đường hoàng tương ứng Văn chương quan dụng nằm vị trí cao thang bậc văn chương theo quan niệm thống thời quân chủ, để thay mặt chấp bút thứ “văn chương nhà vua” phải từ thần chủ yếu xuất thân đại khoa hàng đầu triều đại hội tụ Hàn lâm viện, quan chủ yếu có nhiệm vụ soạn thảo văn hành chinh Các văn truyền đạt mệnh lệnh hành hình thức tác phẩm văn chương Nó đương nhiên coi văn chương, hom nữa, văn chương thổng nhất, theo quan niệm đương thời Thực chất giá trị vãn chương, ừên phương diện từ chương loại hình văn khơng thể phủ nhận Trong ba loại hình văn kể trên, sắc văn, chức phong tặng phẩm trật cho bề tơi theo định chế nói ứên, cịn chức nâng khác, dùng để phong tặng bách thần Theo quan niệm truyền thống thể chế chuyên chế Trung Hoa (và nước ảnh hưởng), thiên tử nhận mệnh trời trị thiên hạ, tư cách chủ sở hữu tất hữu gầm trời “ia ^ F lc ^ ĩ ± ± ắ 'iầ Mi iE ẼL phổ thiên chi hạ, mạc phi vương thổ; suất thổ chi tân, mạc phi vương thần” (dưới gầm trời khơng khơng phải đất đai thiên tử; suốt khắp đất đai bờ bến, không khơng phải bề tơi thiên tử) cịn chủ bách thần ừong giới u linh “ H # f ì Ề bách thần nhĩ chủ lủ” (Bách thần ngài làm chủ) (Kinh Thi - Quyền a) Bách thần có nhiệm vụ phải s hiệu linh” (dốc sức linh ứng), “ỹỷ IM hiệu thuận” (dốc sức thuận theo) phù ữợ cho thiên từ, vị đại diện hợp pháp trời trần gian Như thể, bách thần có tư cách bầy tơi (trong giới u linh) nhiệm vụ “Pế gian đảm nhận chức âm phù” cho thiên tà với bầy tơi ừên nhân íịtỉ dương ừợ” Với quan niệm thế, bách thần phải nhận sắc phong nhà vua để thức hóa danh phận, ngơi thứ bách thần theo quan giai cõi người mà chia phẩm ừật _b # # Thượng đẳng thần, + thần, T ^ Trung đẳng Hạ đẳng thần # ậ t duệ hiệu, ^ ^ mỹ tự thông qua đạo sắc phong Thần sắc phong tức nhin nhận nhà nước tư cách ĨE ĩậ Chính thần, ® l í Phúc thần liệt vào lE Tự điển (điển lễ tế tự) vói phẩm trật định nằm quản lý Bộ Lễ triều đình Các duệ hiệu mỹ tự thần tăng thêm phẩm vị thần nâng cấp nhờ vào dịp khánh điển quốc gia hay hiệu linh đặc biệt thần thông qua đạo sắc phong ban tặng Và ngược lại, nhà vua giáng truất hay tiêu thu sắc phong bách thần cần thiết Khác với phong tặng ữên nhân gian, phong tặng bách thần, dù đẳng dùng loại hình văn sắc Sách Chế không dùng cho bách thần v ề việc sắc phong bách thần Việt Nam, thư tích sớm ghi chép việc sách M /ẼJ I I Việt điện u linh Theo từ năm Trùng Hưng thứ thời Trần Nhân Tơng (1285) bắt đầu có sắc phong mỹ tự duệ hiệu cho số vị thần, đến năm Trùng Hưng thứ tư (1288) Hưng Long thứ 20 (1312) có gia phong thêm mỹ tự Như việc sắc phong mỹ tự gia phong mỹ tự cho bách thần, theo ghi chép cịn lại điển lệ có từ thời Trần Tuy nhiên, sắc phong thần vật lại sớm cho hai đạo sẳc phong đền Quang Lang thôn Quang Lang xã Thụy Hải huyện Thái Thụy tinh Thái Bình vói niên hiệu Hồng Đức thứ 23 (1492) Hồng Đức thứ 28 (1497) triều Lê Thánh Tông, đến đạo sắc đình Từ Dương làng Tử Dương (tên nơm láng Tía) xã Tơ Hiệu huyện Thường Tín Hà Nội với niên hiệu Sùng Khang thử triều Mạc (1574) Nếu văn xác thực đạo sắc ỏi cịn lại thực tế với niên đại Lê sơ Mạc Hiện tại, sắc phong thần chủ yếu lại niên đại Lê Trung hưng, Tây Sơn Nguyễn Đình Thanh Nga thuộc xã Hoằng Trinh huyện Hồng Hóa tỉnh Thanh Hóa cịn lưu trữ tới 47 đạo sắc phong với niên đại trải từ Phúc Thái năm thứ (1646) tới Khải Định năm thứ (1924) Xét ừong phạm vi đình làng địa phương thi trường hợp có, bảo lưu lại số lượng sắc phong phong phú, với niên đại tương đối liên tiếp trài thời gian dài, với nhiều vị thần, với đa dạng chất liệu giấy, hoa văn, thư pháp, đặc biệt, xét mặt mô thức đặc điểm văn từ sắc văn, xem hệ thống sắc phong đại diện tiêu biểu để qua tìm hiểu, hệ thống hỏa, nêu đặc điểm quan ứọng ứên phưcmg diện đó, góp phần vào việc tiếp cận loại hình văn Hán Nôm đặc biệt Chúng ta biết, sắc phong thần hai triều Lê —Nguyễn có khác biệt hoàn toàn nội dung (đối tượng sắc phong, mỹ tự phong tặng, văn từ ) hình thức (cấu trúc, dung lượng, thư thể, hoa văn họa tiết ) Vì vậy, nhìn cách tổng quan, hình thức nội dung sắc phong đình Thanh Nga phản ánh cách đầy đủ đặc trưng loại hình sắc phong hai triều đại Tuy nhiên, tất sắc phong triều đại hoàn toàn giống Trừ trường hợp ban cấp ừong niên hiệu, sắc phong đời vua khác có chồ khác biệt định, khác biệt không lớn Đồng thời, sắc phong vương triều, qua đời vua có kế thừa định nội dung hình thức B v ề phương diện văn hóa học: chúng tơi khẳng định lịch sử lâu dài, xứ Thanh định hình biết đén tiểu vùng văn hóa Đã có nhiều nhà nghiên cứu bàn vấn đề Ở đây, muốn khẳng định tô đậm thêm số đường viền để thấy hình thành tiểu vùng văn hóa điều kiện địa lý tự nhiên, bối cảnh xã hội nhân văn duyên lịch sử Ở yếu tố này, thấy hai khía cạnh đặc trưng vùng đất Thanh Hóa tính trung chuyển tính kết tinh mà từ đó, định hình giá trị bền vững thời gian, kiến tạo nên sắc cùa vùng đất người noi Nằm ừong tiểu vùng văn hóa xứ Thanh, huyện Hoằng Hóa có 17 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp quốc gia, 87 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp tỉnh góp phần thể nét chung tiểu vùng văn hóa xứ Trong đa dạng di tích lịch sử văn hóa huyện Hoang Hóa, cụm di tích lịch sử văn hóa xã Hoàng Trinh thể nét chung văn hóa xứ Thanh, đồng thời mang chứa nét riêng biệt vùng đất mà đan xen núibiển thể thành từ trình khai phá nhọc nhằn người mảnh đất Cụm di tích xã Hoằng Trinh thờ phối thờ hệ thống thần linh phong phú.Vói 47 sắc phong (21 đạo sắc phong ban triều Lê Trung hưng 26 đạo sắc phong ban dưới triều Nguyễn) truyền thuyết cách thức thực hành tín ngưỡng cụm di tích xã Hoằng Trinh, thấy nhiều giá trị đặc sắc cụm di tích vùng văn hóa xứ Thanh Đặc biệt thấy can thiệp, quản lý chặt chẽ triều đình phong kiến ứong việc thờ tự địa phương Tuy vật đổi dời, triều đại biến thiên, cung cách quản lý thay đổi nhiều ln thử triều đình quan tâm ý Các truyền thuyết số vị thần văn hóa ứong thần tích, thấy mơ hình cơng thức điển hình truyền thuyết - thần tích kể vị thần cụm di tích xã Hoằng Trinh Đó cơng thức: đời kỳ lạ - tướng mạo kỳ dị - chiến công phi thường - hóa thân (cái chết thần kỳ) - âm phù mà tổng kết ừong công trinh Kết hợp với nội dung sắc phong nghi thức thờ phụng, thấy tính tiêu biểu tập hợp thần linh thờ tự ừong đối sánh với văn hóa người Việt vùng Bắc Bộ Tín ngưỡng thờ cúng bao gồm nhiều tầng lóp phức tạp: thứ nhất, tín ngưỡng đa thần; thứ hai, tín ngưỡng cặp đơi nam thần - nữ thần; thứ ba, tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp; Thứ tư, tín ngưỡng thờ anh hùng chổng ngoại xâm; thứ năm, hội nhập tín ngưỡng thờ thần biển lớp muộn Ở cịn thấy hỉnh bóng phảng phất tín ngưỡng ngoại lai qua vị thần có gốc tích từ phương Bắc bản, vị thần địa chiếm giữ vị trí chủ đạo Như phân tích trên, việc thờ cúng vị thần cụm di tích đình Thanh Nga, xã Hoằng Trinh khơng phải lúc xuất hiện, việc xây dựng di tích khơng phải xuất đồng thời Trong trình cộng cư, cộng đồng dân cư liên tục bồi đắp, sáng tạo nên giả trị văn hóa mình, ừong có giá trị văn hóa phi vật thể (ừong có phong tục, tín ngưỡng) giá trị vật thể (trong có di tích) Sự phân tích chúng tơi tính phong phú tín ngưỡng, giá trị văn hóa bề sâu tín ngưỡng, bổ sung hội nhập lớp tín ngưỡng, cho thấy thơng qua người dân Hoằng Trinh kiến tạo truyền thống văn hóa người vùng đất nơi Hai vị thần Thành hòang Gia Bác Dương Vũ Ơng Già Ni lên tượng đáng ý gắn liền với truyền thống quân dựng nước giữ nước lịch sử dân tộc Đặc biệt theo ghi chép thần tích, thần Gia Bác Dương Vũ có niên đại lịch sử sớm (triều Lý Nam Đế) Đây ữiều đại lịch sử cịn nhiều bí ẩn cần khám phá Nếu sưu tầm thêm nhiều tư liệu lịch sử gạt bỏ sắc thái thần kỳ thần tích, coi nhân vật quan trọng triều Lý Nam Đe, có địa vị gần với Phạm Tu Cả hai vị thần thành hòang người sắc thái nhân tưởng nhớ: vị xông pha nơi tiền tuyến, vị có cơng chăm lo hậu cần, thể sắc thái cương nhu tương tế, chu tồn mặt Điều có ý nghĩa xét thêm vị trí địa lý quan trọng xứ Thanh, vừa đất thang mộc kháng chiến nhiều triều vua vừa trọng địa cho trình Nam tiến tộc Việt Truyền thống văn hóa kiến tạo qua chiều dài thời gian, qua nhiều lớp đắp bồi lịch sử văn hóa, thể tâm tư khát vọng người dân Hệ thống thờ tự thể đan xen phức tạp hệ thống nhiên thần nhân thần Sau ừật tự thần linh định vị quy củ thời Lê Trung Hưng, thấy xuất vị nhiên thần Độc Cước hùng mạnh vào thời Nguyễn Và đến thòi đại, người xương thịt Hồ Chí Minh nhân dân rước linh vị vào thần điện đình Thanh Nga Đánh giá kết đạt kết luận Nhìn chung đề tài hoàn thành tốt yêu cầu đặt văn hóa.học; Chúng tơi thấy có nhiều nội dung phong phú phản ánh trạng thái văn hóa tinh thần địa phương điển hình cho xứ Thanh nói riêng văn hỏa Bắc Bộ nói chung Ở có tích hợp lớp vãn hóa thần quyền, hồng quyền, tín ngưỡng tôn giáo, dân gian lịch sử Đặc biệt thông qua tư liệu cụm di tích chúng tơi phát thấy dấu ấn nhân vật lịch sừ - nhà quốc chổng ngoại xâm vào thòi điểm khác nhau, sớm từ thời Tiền Lý kỉ VI Tư liệu cụm di tích cho thấy cộng sinh hỗn dung văn hóa lớp văn hóa khác văn hỏa dân gian bác học, văn hóa địa văn hóa ngoại lại, chí văn hóa mang tính quốc gia dân tộc chủ thể với ảnh hưởng văn hóa ngoại nhập v ề mặt ngữ văn học: Cụm di tích cho thấy vận động chữ Hán quan phương thời kỳ lịch sử ngót 300 năm, ổn cố biến thiên hình thức thể loại văn chương đặc biệt thể loại sắc phong - ngôn ngữ tơn giáo - hành mà triều đại vừa mang tính vương quyền vừa mang tính thần quyền ừong lịch sử sử dụng Qua nghiên cứu trường hợp cụm di tích đình Thanh Nga, xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa; chúng tơi muốn đặt vấn đề thực phương pháp nghiên cứu thực thể từ nhiều bình diện nhiều góc độ chuyên ngành khác Chúng ta phải coi thực thể nghiên cứu sinh thể tồn tại, liên tục phát triển biến đổi khơng ngừng Có thứ tưởng chừng kết thúc thực chi phát triển tiếp biến Đặc biệt với cụm di tích lịch sử - văn hóa thù Hán Nơm học phải sử dụng phương tiện nghiên cứu đắc lực bỏ qua Bên cạnh vấn đề văn hóa, lịch sử, địa lý, trị, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, kiến trúc, ; giới nghiên cứu cần ý khai thác thêm vấn đề nghiên cứu góc độ liên quan mật thiết đến Hán Nôm học ấn chương, văn thể, từ chương, thư pháp, danh tính học Điều đặt vẩn đề cần phải tập trung đẩy mạnh đầu tư tạo điều kiện cho ngành nghiên cứu Hán Nôm phổ cập chuyên sâu hơn, đặc biệt ừong giói nghiên cứu khoa học xã hội Nhân đây, xin nêu lên vài vấn đề mang tính lý thuyết việc nghiên cứu thực thể (nhận biết đối tượng ưong mối quan hệ khơng thể tách rời bình diện khác nhau, mà ứong nghiên cứu khoa học ngày thuộc ngành khoa học khác nhau), đòi hỏi vận dụng phương pháp nghiên cứu phù họp : vừa phải biết sâu theo “nhát cắt” chuyên ngành, vừa phải kết hợp với nhìn, tị đó, vận dụng tri thức để thực thi phương pháp nghiên cứu xuyên - liên - đa ngành, đặng thức nhận dối tượng ừong tính tồn vẹn vốn có trạng thái tồn tự nhiên Tóm tắ t kết (tiếng Việt tiếng Anh) Đình Thanh Nga xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa, tinh Thanh Hóa cụm di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa đặc biệt phương diện vãn học, lịch sử văn hóa Vì chúng tơi định nghiên cứu để làm rõ, lựa chọn cụm di tích case study - trường hợp nghiên cứu điển hình Đầu tiên, chúng tơi tiến hành số hóa, phiên dịch giải hệ thống tư liệu Hán Nơm cách có hệ thổng bàn giao cho người dân làng; tạo điều kiện cho họ nâng cao nhận thức cụm di tích lịch sử văn hóa Sau đó, thực việc nghiên cứu theo hai hướng chính: ngữ văn học văn hóa học Cuối đề tài đưaTanhững đánh giá giá trị văn hóa - lịch sử, ngôn ngữ văn tự, văn học, thư pháp, lưu trữ bảo tồn di sản quý giá cịn sót lại, khẳng định vị thể văn hóa xã Hoàng Trinh điểm sáng ừong đồ vùng văn hóa cổ Việt Nam Abstract Dinh Thanh Nga in Hoang Trinh Commune, Hoang Hoa District, Thanh Hoa Province is a cluster o f historical and cultural relics of special signiíĩcance in literature, history and culture Therịre, we decided to study to clariíy and select this relic cluster as a case study Fừst, we have systematically digitized, interpreter and annotated the Han Nom document system and handed it over to villagers; Facilitate them to raise awareness about this cluster of cultural and historical relics Then the research in two main dừections: philology and literature The fmal issue o f ứie thesis gives an assessment of the cultural value - history, literary language, literature, calligraphy, archives and preservation of the remaining valuable legacies, Hoang Trinh commune as a highlight in the map of the ancient culture of Vietnam PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI 3.1 Kết nghiên cửu Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh t ế - k ỹ thuật TT Tên sản phẩm Đăng ký Đạt 1 sách chuyên khảo 1 Hội thảo quổc tế 1 đăng Tạp chí khoa học đãng Hội thảo khoa học nước 1 Hỗ trợ đào tạo HVCH 1 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết TT Sản phẩm Tình trạng (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đơn hợp lệ/ cấp giẩy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụng sản phẩm) Ghi địa cảm ơn tài trợ ĐHQGHN quy định Đánh giá chung (Đạt, khơng đạt) Cơng trình cơng bố tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus 1.1 1.2 Sách chuyên khảo xuẩt ký hợp đồng xuất 2.1 Cụm di tích làng Thanh Nga, xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa Đã có hợp đơng xt Có Đạt 2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 3.1 Full text H át bội (also called tuồng [Viện Sân khấu, 1984]1) is a form o f classical dram atic opera o f the K inh people, popular in Central and Southern Vietnam In its com plete form, hát bội w as considered part o f East Asian opera and put into the same category as Peking O pera and N oh The Central feature o f this genre is the com bination o f dram atic elem ent, opera elem ent (the coordination o f dialogues and songs), dancing elem ent (sym bolic dancing m oves) and particular masquerade and properties The script o f hát bội w as m ainly either composed from Vietnamese elem ents as M ountain back Sơn hậu or adapted from íbreign literary materials, including those o f C hina such as Rom ance o f the Three Kingdoms Tam quốc chí diễn nghĩa, Buddhist stories like Truong the B utcher Trương đồ nhục, and other literary sources The m usic o f hát bội is the com bination o f orchestral instrument and Vietnam ese folk songs, o f instrum ental com ponent (used as the background m usic to start the play, connect the scenes and com m ence and finish the songs) and song com ponent (accom panying the lyrics o f the actors) to utilize maximally the extem porization o f m usicians in coordination w ith actors based on particular rules and musical structures H át b ộ i’s dancing technique is highly symbolic and correspond accordingly to speciíĩc scenes and situations H át bội was popular in the social lives o f C entral and Southern Vietnamese people since the eighteenth century, reached its height in the nineteenth century under the Nguyen D ynasty and declined in the beginning o f the tvventieth century The heyday o f hát bội w as in the nineteenth century, especially under the rule o f K ing Tự Đức (1847 - 1883) w hen it becam e the m ost popular form o f arts among the court and the rural areas - a position that no other perform ance art in Vietnam This theater genre had different names like hát bội, hát bộ, ca bộ, tuồng or tuồng hát Hát bội, hát bộ, ca were popular in the South Northern and Central people called it tuồng or tuồng hát more often and unanimously used the word “tuồng” as a speciíic noun to denote this art form This is also the oữicial name recognized by the State Hovvever, in researches and on the public media, diíĩerent names are still utilized simultaneously Before 1945, the word tuồng was used to signify a performance wiứi drama A case in point is the Thương khó - The Passion of Christ tuồng (Nguyễn Bá Tòng, 1912) arranged according to the rules of Westem drama has achieved Hát bội was used as reward to encourage the soldiers and considered as the mutual entertainment o f the court and the common people The national school for hát bội was established since Nguyễn Lords and maintained until the era o f Bảo Đại Emperor H át bội artists were put into the govemm ental offícer personnel and received perquisites from the court The royal stage and performing rules for the royal family were set Many private hát bội troupes and private hát bội theaters A scene o f hát bội períịrmed in Southern Vietnam in 1935 From Publications o f Art Academy at Gia Dinh, Cochinchine: Theatre Sino - Annamite, Paris, 1935 were established, creating a lively picture o f a r tis tic a c t iv it ie s Hát bội fell into decay in the beginning of the twentieth century at the appearance of Renovation Opera Cải lương (1920) H át bội is like m erchandise when it lost its períbrm ing market, and now exists as an intangible cultural heritage which represents the national traditional períịrm ing arts m aintained by the State with appropriate mechanism The popular trend for the traditional arts, which are preserved under this method when faced w ith changes brought by the market economy in the age o f m odem ization and globalization, is the renovation o f the artistic aspect to satisíy the m odem taste or serve for the developm ent o f cultural tourism The cases in point were the Chinese opera performed in areas outside China such as Hong Kong, Taiwan, Califomia [Daphne p Professor Lei, 2011], Korean M ask Dance Drama [Cedarbough Saeji, 2012], Irish traditional song períorm ance [Susan H Mothervvay, 2013: p 171 182], etc The Renovation o f Vietnam in 1986 (vvhich started from 1979), which encouraged the developm ent o f the m arket econom y, provided the basis for the renovation o f hát bội* s artistic aspect to help this art form reconquering its market on theory, but in reality, the effect w as m inim al “Tuong, called hat boi in the South, is suffering from a lack both o f students and audiences Once the popular opera o f the courts, its plots o f grotesque dem onstrations o f loyalty to authority seem out o f keeping w ith a society surging tow arđ modemity Contemporary writers not write scripts for tuong, w hich thus rem ains in a preservation mode W hile masters o f tuong still perform , there are few er and fewer young performers and the general level o f artistry is in declm e.” [Catherine Diamond, 1997: p 373 374] Furthermore, the unw anted consequence o f the Renovation was that it created the m echanism for the destruction o f ứie entertaining function o f hát bội as a form o f perform ing art, m aking hát bội becom e a form o f speciíĩc ritual art in contemporary lives The article w as w ritten based on ứie research on períịrm ing activities o f the H át bội - Tuồng cổ N gọc K hanh Performing Arts Private Company at the Tem ple o f the Lady o f the R ealm ceremony (Núi Sam precinct, Châu Đốc, An G iang) in 2015 and carrying out participate interview o f company artists’ activities in daily lives conducted in 2015, and aimed at answering these questions: what m echanism dem olished hát b ộ i’s íiinction as a perform ing arts and made it becom e a form o f art th at served for rituals? W hat role did the Doi Moi play in this m echanism ? Religious and Fairs: from Entertainment to Rỉtual Supplied Theater H át bội - Tuồng cổ N gọc K hanh Períbrm ing Arts Private Company was official established in 1996 and had the artist N gọc K hanh2 as the leader The pređecessor o f the com pany w as the traditional H át bội Club o f Ho Chi M inh City theater operating from 1990 to 1996 and was called “N gọc Khanh group”, since Ngọc Khanh w as the vice director A ppreciated as “the m ost prom inent ứianks to the masquerade and the assem bỉe o f m any talented Hát bội artists” [Đỗ Văn Rỡ, From this part, the company will be called Ngọc Khanh Company (NKC) 1997: 55], the com pany had 31 offìcially registered members (comprising o f actors and logistics m em bers dealing w ith the stage, clothes and properties) and other “kép vá”3 w ho w ere recruited w hen the com pany actors were unable to perform in different locations at the sam e time They períbrm ed mostly in Ho Chi M inh City and Southw est provinces Their arrnual activities were divided into two seasons: the períbrm ing season w hich coincided w ith the tim e Southern regions held the festivals from O ctober to A pril and “hibem ant” season without any activity from M ay to Septem ber In seven m onths o f períorm ing season, in addition to satisíying the sudden invitations from regions or compensating for other companies lacking in actors, N gọc K hanh Company mainly performed for regular clients w ho have knovvn them for years The most important among them is the ceremony o f the Tem ple o f the Lady o f the Realm (Châu Đốc, An Giang) w hich has held their plays continuously from 1993 to now The ceremony o f the T em ple o f the Lady o f ứie Realm at the cuưent location (Núi Sam precinct, C hâu Đ ốc city, A n G iang province) is the main festival o f the Soutíiwest region In 2001, in order to m eet the demands relating to tourism and religion, the festival vvas expanded by m onths from ứie fưst month to the fourth m onth in the Lunar calendar, b ut the m ain cerem ony was still held from the 23rd day to the 27 day o f A pril ÚI L unar calendar every year The ceremony is im proved om year to vear and is now consisted o f five main TÌtes Among these flve, ứie Ngọc K hanh Com pany participated in three: “túc yết” rite, “xây chầu” rite and “chánh tế” rite w ith different roles and contents The following đescription o f Ngọc Khanh C om pany’s activities is based on our direct observation o f the The words were used to signiíy the additional actors besides the offìcial members Kép vá could be actors from other companies but still had free time or freelancers who did not serve for companies performing in season “The hiberaant season”, words used by ứie Meritorious Artist Ngọc Khanh in an interview on January 17, 2015, in Hồ Chí Minh City festival season in 20155 The m ain activities fell into three days: June 11, 12 and 13 in the solar calendar, which corresponded to April 25, 26 and 27 in the lunar calendar In “túc yết” and “chánh tế” rites, the NKC divides sing-song girls into two team s o f members: one team followed the celebration process and the other team stood and valeted beside the m ain altar like imperial maids in the medieval era The “xây chầu - đại bội” rite starts the “hát bội” show, so it is also called “khai tràng”6 festival, w hich in essence is a festival in which people wish for clement weaứier, favorable terrain, concord and a year o f peace A fter ứie representative o f the Khánh tiết com m ittee o f the Temple o f the Lady o f the Realm has conducted the “xây chầu” rite, the festival proceeded on the “đại bội” rite, which was held by the NKC and included five m ain rites and one peripheral rite that lasted ữom 1:30 to 2:30 These rites w ere in visual form and belonged to small- scale ứieater After the “đại bội” cerem ony has been íĩnished, the NKC will start the performing schedule having parts and lasting ữ om 3:00 am on June 12 to pm on June 13 Each part lasts hours, and there are intervals between the parts for the actors to rest and eat The contents o f the períbrm ance were the complete hát bội plays that belonged to the big-scale theater The hát bội períịrm ing schedule consisting o f the aforementioned parts is called “hát cúng” “H át cúng” means períbrm ing fo r the Lady o f the Realm to express goodwill and the wish for her blessings “Võ ca” was built opposite to the front o f the Central chamber, at eye level with the Lady statue for this reason Therefore, the audience was not the m ain watcher o f the performance Even though the content o f the show from the íĩrst part to the fourth part can vary and not have to be fixed annually, the last part must be the M ountain B ack San Hậu 5The observation and recording process of Ngọc Khanh company noted the participation of Mr Nguyễn Thanh Phong, M.A (lecturer at An Giang University) Nguyễn Hồng Thuỷ (undergraduate student at An Giang University) as researching assistants 6“Khai tràng”: Khai means mở to open, tràng is trường hát the stage tuồng to express the wish for peace Besides the hát bội períịrm ance, the NKC also took part in other ceremonies vvith “hát cúng” skills, which were related to the arts o f hát bội but m ore o f ceremonial performance and less o f stage performance In summation, from its form, content and períbrm ing purpose, hát bội served as part o f rituals instead o f a form o f entertainment In essence, hát bội came into being and existed as an art for entertainment before being assigned with its religious role The earliest reliable records on hát bội períbrm ances date back to 1792 - 1793 via the writings o f J Barrow (1764 - 1848) about the performances on Đà Nang port under the rule o f King Nguyễn Quang Toản y t Hỉ (1783-1802) [J Barrow, 2008] From the beginning o f the nineteenth century to the dawn ' o f the twentieth century, hát bội was considered the prime entertainment for social classes, Baưow, John (1764-1848), 1806, A voyage to Cochinchina, in the years 1792 and 1793, London: T Cadell and w Davies, Lonđon, p 349 from the court to the common people The court established a royal school for hát bội and organized hát bội groups to let them perform in the palace Reports o f the Thành Thái reign showed that until 1899, hát bội was still períorm ed for the King ([Triều Nguyễn, 1899] The predilection o f the elite class for hát bội made most o f the royal family members and powerful offícials provide support for family troupes to build private theaters with private tuồng groups in order to meet personal demands and gain money from fans during performances Royal family members under the Nguyễn dynasty such as Diên Khánh vương and Định Viễn vương, the sons o f the fírst king o f the Nguyễn Dynasty, were reprimanded for assigning their soldiers to Bình Định to capture common people while searching for singers [Quốc sử quán triều Nguyễn, 2001: tập 2, tr 445] or taking advantage o f public w orkm en to create hát bội headwears for famiỉy troupes [Quốc sử quán triều N guyễn, 2001: tập 2, tr 237] M eanwhile, the com m on people satisíled theừ appetites by attending perform ances in shared commimal spaces (communal houses, shrines, tem ples, markets, etc.) or watching paid períbrm ances in private theaters W hen hát bội w as played in Paris in 1889 as a representative o f French Indochina’s performing arts, the French musician Claude Debussy (1862 - 1918) adapted hát bội m usic in his later compositions (Nguyễn Lê Tuyên) In 1920, the advent o f cải lương put an end to the heyday o f hát bội From then on, hát bội rem ained a quaint reflection o f the past [Đạm - Phương - nữ - sử, 1923], leaving the entertainm ent m arket for more up-to-date genres such as cải lương, đờn ca tài tử, H ongkong m ovies, etc and maintaining its activities in religious places (com munal houses, shrines, tem ples) as part o f rituals Before 1920, hát bội had its religious íìm ction in addition to its entertaining one A ccorđing to Đ ỗ V ăn Rỡ [Đỗ Văn Rỡ, 1997: pp 226 - 237], worshipping singing through hát bội had existed for a long time, but w hen the M ountain Back San H ậu tuồng appeared (ử om 1821 to 1825) to be used in the veneration o f Lê V ăn Duyệt (from 1832 to now), the ceremony o f worshipping singing was íĩxeđ w ith basic order like the current one A t that time, hát bội was a state-of-the-art form o f entertainm ent G ibson described that in 1822, the viceroy o f Gia Định (Lê V ăn Duyệt) had invited the am bassadors o f M yanm ar to watch the Ou Leva play (Phàn Lê H uê play, a popular hát bội play in Southern Vietnam up until now) w hen they w ere in V ietnam [Claudine Salmon, 2004: p 282] Ưntil 1963, though no longer as prom inent as beíbre [James R Brandon, 1967: pp 194]7, hát bội, in 7“In October 1963, while looking for hat boi troupes in Viet-nam, a íriend and I came across a Taoist temple (dinh) in the southwestem part of Saigon We aksed the chief priest of the dinh if any troupes played there He said in the past the priests arranged performances six or eight time a year Now a ừoupe is invited to perform at the temple only for the lunar New Year or other important religious occasions.” addition to serving its ritual íunction for the gods, still fmancially supported communal houses through “though the priest counted on the income from perform ances to help support the dinh through the year, perform ance is also considered a form o f w orship to the guardian spirit o f the community who is enshrined ín the dinh” [James R Brandon, 1967: pp 195] Nonetheless, in 2015, the hát bội períbrm ances o f the N KC had completelv lost this role and only retained its religious one The Rỉsỉng of Ritual Function and the Impairment of Entertain Function of Hat Boi as an Indirect Eữect of Doi Moi (1986) In 1986, Doi M oi or ‘renovation’ reforms announced at the 6th Party Congress featured in offícial rhetoric ứiat they w ould open a door to the multisector commodity economy in Vietnam, which was the basic condition for Ms Ngọc Khanh to build its own hát bội Company with the same name in 1990 Ten years before it happened, its boss - Ngọc Khanh, a lecturer at the Academ y o f Theater II Trường Nghệ ứiuật Sân khấu II at that time, had left the State personnel as “people always make a fuss over everything in the disorderly subsidy phase”8 Ngọc Khanh had operated freely, often períịrm ing in supplemental positions for regional arts companies From functioned as the semi-public 1990 to 1996, the Ngọc Khanh Company Tradỉtional Hát-bội Club m anaged by V ietaanr Stage A rtists'A ssociation [Điiứi B ằng Phi, 2005: pp.80] From 1996 to now, the Company left ứie State personnel and operated as a private company even though it was only offícially established since 200? A fter years o f renovation, the Political creed o f the Com m unist Party [Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991] pointed out the reality o f a m ulti-sector commodity economy running on the basis Transcription from Ngọc Khanh’s interview records with Professor Hồ Tài Huệ Tâm on January 21, 2015 UI Saigon Certiíĩcate o f business regisừation of Ngọc Khanh ancient tuồng art Company as a private company, issued by Đồng Nai province for enterprise in: hát bội - ancient tuồng arts períbrmance cổ led by Mrs Nguyễn Thị Ngọc Khanh, íĩrst registered on September 21, 2007 o f m arket m echanism (defined by the concept o f “market econom y” in 2001) [Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003] n d er the pressure o f the new economic situation [Philip Taylor, 2001], activities o f the Ngọc Khanh Company as a private business developed very differently from those o f public arts companies: the need for artistic changes was inversely proportional to the demands o f religious activities First, unlike public H át bội companies like Ho Chi M inh City Hát bội Company which was fully subsidized from the beginning [Sở Văn hố - Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, 2007], Ngọc Khanh Company had to seek performing contracts on their own to maintain their activities and ensure the income o f the members Thereíbre, the clients o f these two companies different were To Ho Chi M inh City Company, the clients This the State Com pany’s jobs were included m odiíying the traditional hát bội, compose and set the stage for new plays and adapt perform ing techniques o f contemporary plays to serve for the developm ent o f culture and perform ing arts o f the Communist Party To the Ngọc Khanh Company, the clients were the ones who paid for the expense o f the performances In the ceremony at the Temple o f Lady o f the Realm, its clients were the A dm inistrative Committee o f the Sam M ountain Temple (Committee for short) This Committee m anaged works pertaining to the temple and determined what arts company would be invited to the ceremony The rituals o f worshipping at the Temple o f Lady o f the Realm were first constructed in 1870 and gradually 10 developed until now [Trịnh Bửu Hoài, 2013: pp 47] In essence, these rituals adapted the basic model o f worshipping rituals at communal houses or shrines in the South [Sơn Nam , 1992]; [Trương Ngọc Tường Huỳnh Ngọc Trảng, Hồ Tường 1993];[ĐỖ Văn Rỡ, 1997]; [Đinh Bằng Phi, 2005], in which hát bội was an essential part from the íirst day to the last in the process According to Thái Công N ô - the Vice President o f the Com mittee during the tenure 2006-now [Trịnh Bửu Hoài, 2013: pp 45], the chief reason why the Ngọc Khanh Company was chosen continuously from 1993 to now w as that the Company was specialized in ancient tuồng and well-versed in the rituals10 The leader h erselí leamed the order o f the rituals by heart; the actors also had good voices and knew many ancient songs in the process o f the ceremony This strong point o f the Ngọc Khanh Company also enabled it to receive períbrm ing contracts at important festivals in the South such as the ones at the tom b o f Lê Văn Duyệt (Ho Chi M inh City) or Thắng Tam communal house (Vũng Tàu) W ith this demand, the períbrm ance in the ceremony at the Temple o f Lady o f the Realm o f N gọc Khanh Company obliged strictly to the old order, content and techniques throughout all the ceremonies without bettering itself to attract more audience Second, as a private business, the Ngọc Khanh Company was established to create a source o f income for artists and maintain the job during the decline o f hát bội [Đinh Bằng Phi, 2005] This purpose^vvas completely different from that o f a public tuồng company, which instigated artistic innovations to draw the attention o f contemporary audience to a traditional art form Apart from the leader who studied at the Theater College (Ho Chi M inh city), all members o f Ngọc Khanh Com pany leam ed to períịrm on theừ own and eam ed theừ livings through diíĩerent jobs in Southwest provinces such as Tiền Giang, Ben Tre or Vũng Tàu They only went back to the Company in the períbrm ing season Even though on the business registration papers, the Company only had 30 m em bers (including 10 Part of the record of Thái Công Nô’s intervievv on January 2015 at the Temple o f Lady of the Realm 11 actors and members dealing with the clothes, sounds and light), in reality, these m embers participated in the activities o f the Company in a ílexible m anner based on only one rule: the members could accept the invitations to períịrm in other companies, but they had to prioritize their own Company or notify the leader beíbrehand so that she could manage replacements Thereíore, unlike those o f public Company practicing during office hours to coordinate in certain plays with fíxed positions, members o f Ngọc Khanh Company barely practiced together and instead resorted to “assem bling tuồng” “Assembling tuồng” m eans that the leader would assess the num ber o f attending members in each season and the merits o f each mem ber to determ ine the play’s content and the actors ju st one or two hours before the start o f the play Actors in the same play or scene only had a quick exchange bịre stepping on the stage N ew members or younger generations were taught períbrm ing techniques during the breaks between different plays in orđer to preserve the traditional períbrm ance Third, from 1920 (when cải lương was bom ) to 1979 (the foundation year for the Renovation ữom 1986), hát bội faced difficulties and was perform ed only in few small-scale festivals in rural areas, making artists leave their jobs and many hát bội companies dissolve [Đinh Bằng Phi, 2005] The Renovation had created big changes in the econom y, bringing out a source o f financial support for the “trend” o f renovating com m unal houses, temples, shrines [Lê H ồng Lý, 2008: pp 7], and the accom panying religious activities had indirectly expanded the market for hát bội períbrm ances in Southern Vietnam However, before 1979, income o f a hát bội Company came from two sources: the íixed source was the money that the adm inistrative com m ittee paid, and the variable source was the m oney that the audience paid during ứie perform ing process In many places, inviting hát bội com panies to períbrm is one o f the ways to gain money o f communal houses and 12 shrines [Jam es R B randon, 1967: pp 195]11 and vice versa w hen the money the hát bội Com pany received from the audience was m ultiple tim es bigger than the income from the períịrm ing contracts Such source o f incom e w as maintained through follow ing the rituals and perform ing arts for the audience B ut since 1979, the audience o f hát bội had changed People w ho cam e to the períbrm ance o f Ngọc K hanh Com pany in the cerem ony o f the Tem ple o f Lady o f the Realm were mainly the elders nostalgic o f hát bội and the children w anting to experience the festival atm osphere and w atch the beautiíiil clothes The only incom e o f the Ngọc Khanh Com pany w as from the adm inistrative com m ittee In the process o f perform ance, som etim es the audience could clip paper fans w ith m oney and throw them on the stage to aw ard the actors and express their predilection for the períorm ance, but the highest paying was only 10.000 V N D (covering h alf o f a bowl o f soft noodle sold in front o f the tem ple’s gate) and the act itself was scarce Thus, the m ain incom e o f N gọc K hanh Com pany cam e from its ritual role, not its entertaining function Fourth, tìie cerem ony at the Tem ple o f ứie L ady o f the R ealm had a special feature that distinguished itse lf from other tem ples: “help singing” Help singing m eans perform ing one or tw o free plays additionally to w hat is required in the contracts (w orshipping singing for the gods) to serve for the people w ho attend the cerem ony The concept o f “help singing” appeared bịre 1993, when Ngọc K hanh Com pany offered free singing at the tem ple in M arch annually (before the festival season) In essence, this w as one o f the w ays for N gọc K hanh Company to com pete for the m arket share in the biggest cerem ony in the South [Philip Taylor, 2004] w ith the H o Chi M inh City hát bội C om pany, the exclusive períịrm ing Com pany there A fter years o f N gọc K hanh C om pany’s help singing, the A dm inistrative C om m ittee noted that N gọc K hanh C om pany preserved many n “The priests not actually sell tickets at the temple, but everyone who enters is asked to give a contribution People in the neighborhood are sent “invitations” and, even if they don’t come to see the play, they are expected to make a contribution.” 13 antique íeatures, did not add new parts like Ho Chi M inh City hát bội Company did, knew how to business and was not adversely affected by the subsidy phase, so the Committee signed ứie contract with the Com pany from then on The Company still retained this help singing after receiving the official contract as a sales promotion to maintain its advantage W hat is w orth noting is, while the perform ances for the rituals w ere purely hát bội, períbrm ances during help singing belonged to other genres such as cải lương Hồ Quảng or vọng cổ The audience watching help singing w as m ore crovvded than those who cam e for hát bội In particular, during the past years, when the ceremony at the Tem ple o f Lady o f the Realm became bigger in scale (the ceremony lasted from January to the end o f April instead o f covering a w eek like before) and elevated to a nationw ide festival, and help singing included famous singers ửom Ho Chi M inh City like Lệ Thuỷ, Kim Tử Long, M inh Vương, Chinh Nhân, etc., many people ílocked to there It was the chance for them to see the períbrm ance o f their idols Evidently, hát bội was no longer w elcom ed as an entertaining art, and its m ain role was now confm ed to religion Conclusion Clearly seen, even though hát bội had always m aintained both o f its entertaining and religious roles, the indirect effects o f the R enovation had made religion its main role, if not the only one The N gọc K hanh hát bội Company, a private business in the m arket economy, could not focus on the artistic aspect o f the performance The C om pany’s performances prioritized the norm , obliged to the traditional techniques and restrained from m odiíications to m eet the demands o f their main clients at the cerem ony o f the Temple o f Lady o f the Realm The entertain role was transferred to the more popular genres o f m usic N gọc Khanh hát bội Com pany’s períbrm ing activities during the ritual process at the Temple dem onstrated the effect o f economy change and m odem ization to the traditional 14 períbrming arts, the transíbrmation from entertaining function to the ritual íunction, and the lively relationship between rituals and theater12,/, Reíerences 1) James R Brandon (1967), Theatre in Southeast Asia, Cambriđge, Mass.: Harvard ưniversity Press 2) Catherine Diam ond (1997), "The Pandora's Box o f "Doi Moi": the Open - Door Policy and Contemporary Theatre in Vietnam", New Theatre Quaterly, 13(32), 372 - 385 3) Trịnh Bửu Hoài (2013), Lịch sử xây dựng p h t triển M iếu Bà Chúa X ứ núi Sam, A n Giang: Nxb Văn hoá V ăn nghệ & Hội Văn học Nghệ thuật Châu Đốc 4) Trương Ngọc Tường, Huỳnh Ngọc Trảng, Hồ Tường (1993), Vãn hoả dân gian cổ truyền đình Nam Bộ tín ngưỡng nghỉ lễ, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tp Hồ Chí Minh 5) Daphne p Professor Lei (2011), Alternatỉve Chinese Opera ỉn the Age o f Globalization : Perform ỉng Zero, London 6) Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị ừường vào lễ hộitín ngưỡng, H Nội: Nxb Văn hố - Thơng tin & Viện Văn hố 7) Sở V ăn hố - Thơng tin Thành phố H Chí M inh (2007), Nhà hát Nghệ thuật H át bội Thành p h ổ H C hí M inh 30 năm - m ột chặng đường [1977 - 2007], Tp Hồ Chí M inh: Nxb V ăn nghệ 8) Susan H M otherw ay (2013), The globalừation o f Irish tradỉtional song performance, Fam ham , Surrey, Burlington, VT: Ashgate 9) Đ ảng Cộng sản V iệt N am (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, H Nội: Nxb Sự thật 10) Đ ảng Cộng sản V iệt N am (2003), Văn kiện Đ ại hội Đ ại biểu toàn quốc lần thứ IX, H Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 11) Sơn N am (1992), Đình miễu lễ hội dân gian, Tp.Hồ Chí Minh: Nxb Tp Hồ Chí M inh 12 The article is w ithin the framework of the National University of Hanoi: Detecting, investigating and studying the cluster of historical-cultural relics of special sịgnifỉcance in Hoang Trinh commune, Hoang Hoa district, Thanh Hoa, Code num ber 14.33 by the proíessor Dr Tran Ngoe Vuong chaired 15 12) Triều Nguyễn (1899), "Châu triều Thành Thái - 36 - 26.2", in, Cục Lưu trữ Trung ương I, Cục Lưu trữ Trung ương I 114 13) Đ ỗ Văn Rỡ (1997), N ghi thức lễ hội truyền thống Việt Nam , Tp Hồ Chí Minh: Nxb Thành phổ Hồ Chí M inh 14) Cedarbough Saẹịi (2012), "Transmission and Períịrm ance: M emory, Heritage, and Authenticity in K orean M ask Dance Dram as", in Christopher W aterman, Helen Rees, Nam hee Lee 15) Philip Taylor (2001), Fragments o f the present : searching fo r modernity in Vỉetnam's south, Australia] : Crows Nest, NSW, Australia : Honolulu: A sian Studies Association of Australia In association with Allen & Ưnwin and University of Hawaii Press 16) Philip Taylor (2004), Goddess on the rise : pilgrim age a n d pop u la r religỉon in Vietnam, Honolulu: University o f Hawaiì Press 17) Viện Sân khấu (1984), Lịch sử sân Việt Nam, tập 1, Hà Nội: Viện Sân khấu 18) Quốc sử quán triều N guyễn (2001), Đ i Nam thực lục, H N ội: N xb KHXH 19) Đinh Bằng Phi (2005), Nhìn sân kháu hảt bội Nam Bộ, Tp HCM: Nxb Văn nghệ 20) Claudine Salmon (2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Q uắc châu Ả (từ k iX V I I - kỷ XX), Hà Nội: Nxb KHXH 21) Đ ạm - Phương - n ữ - sử (1923), "Lược khảo tuồng hát A n Nam", Nam P hong tạp chi, 76(10), tr 305 - 309 22) J Barrow (2008), M ột chuyến du hành đến x ứ N am H (1792 - 1793), Hà Nội: N xb Thế giới 23) J Barrow (1806), A Voyage to Cochỉnchina, ỉn the Years 1792 and 1793: To which is Annexed an Account o f a Journey Made in the Years 1801 and 1802, to the Residence o f the C h ief o f the Booshuana Naíion, London: T Cadell and w Davies 16 ...PHÀN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Phát hiện, khảo sát nghiên cứu cụm di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa đặc biệt xã Hoằng Trinh huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa , 1.2 Mã số: QG.14.33 1.3 Danh sách... đề Trong trình thực địa xã Hoằng Trinh, huyện Hồng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi phát cụm di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa đặc biệt phương di? ??n văn học, lịch sử văn hóa Tuy ngơi đình cũ lại... vừa phát khu di tích lịch sử - văn hóa xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Thứ hai, đề tài nghiên cứu làm rõ nguồn gốc lịch sử, vai ứò ý nghĩa vị thần linh thờ tự cụm di tích lịch sử