Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI VIỆT ANH TUẤN Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊGÀ LƠNG MÀU GIAI ĐOẠN TỪ - 75 NGÀY TUỔI CỦA CÔNG TY ĐỨC HẠNH MARPHAVET TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI VIỆT ANH TUẤN Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG GÀ LÔNG MÀU GIAI ĐOẠN TỪ - 75 NGÀY TUỔI CỦA CÔNG TY ĐỨC HẠNH MARPHAVET TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Lớp : K48 – CNTY - Pohe Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đỗ Thị Lan Phương Thái Nguyên - năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực chuyên đề Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Đỗ Thị Lan Phương tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân công ty Đức Hạnh MARPHAVET tạo điều kiện cho em trình thực chuyên đề tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày…tháng… năm 2020 Sinh viên Mai Việt Anh Tuấn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chuẩn bị điều kiện để nuôi gà 24 Bảng 3.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn nuôi gà trại 27 Bảng 3.3 Kết cơng tác phịng bệnh thuốc .28 Bảng 4.1.Tỷ lệ nuôi sống gà qua giai đoạn 34 Bảng 4.2 Khả tiêu thụ thức ăn gà (tính trống mái) 35 Bảng 4.3 Kết cơng tác vệ sinh phịng bệnh 37 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh đàn gà trại 40 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh đàn gà thịt lông màu 43 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh vắc xin cho gà .44 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hệ tiêu hoá gia cầm iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa CBNV : Cán nhân viên CP : Cổ Phần Cs : Cộng G : Gam HSTA : Hệ số thức ăn Kg : Kilogam KHKT : Khoa học Kinh Tế KHNN : Khoa học Nông Nghiệp m RAN : ARN thông tin ml : Mililit Nxb : Nhà xuất PABA : Axit Paraminobenzonic PTTN : Phát triển nông thôn TĂ : Thức ăn VTM : Vitamin v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển công ty 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trại 2.1.5 Giới thiệu quy trình nuôi gà trại 2.2 Một số đặc điểm tiêu hóa sinh trưởng gà 2.2.1 ặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa sinh lý tiêu hóa gà 2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm 10 2.2.3 Đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Ri, gà Lương Phượng gà F1 14 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN21 3.1 Đối tượng 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung thực 21 3.4 Các tiêu phương pháp thực 21 vi 3.4.1 Các tiêu theo dõi 21 3.4.2 Phương pháp theo dõi 22 3.4.4 Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc gà F1 (Ri x Lương Phượng) 25 3.4.5 Cơng tác phịng bệnh thuốc 27 3.4.6 Cơng tác phịng bệnh vắc xin 29 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết thực chuyên đề 33 4.2 Công tác thú y 35 4.2.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh 35 4.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho gà lông màu 37 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt lơng màu sở 37 4.3.2 Kết điều trị bệnh cho đàn gà trại 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị………………………………………………………………….45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước phát triển, sản xuất nơng nghiệp trở thành nghề truyền thống góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế quốc dân Cùng với trồng trọt, chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng sản xuất nơng nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập hiệu cao, góp phần cải thiện đời sống xã hội nhiều người lao động Theo thống kê chăn ni 10/2019 tổng đàn gia cầm nước ta khoảng 100 triệu con, gà chiếm khoảng 88%, vịt 9%, lại loại gia cầm khác… Ước tính tổng số gia cầm nước tăng 4,5 – 5% so với kỳ năm 2018 Cùng với số lượng lớn cấu lồi chăn ni gia cầm đa dạng, điều đưa ngành chăn nuôi gia cầm lên vị trí quan trọng ngành chăn ni Theo thống kê Tổ chức lương thực giới (FAO), Việt Nam nước nuôi nhiều gà, đứng hàng thứ 13 giới vị trí hàng đầu khu vực Đông Nam Á Hiện nay, ngành nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế nước ta Bên cạnh xã hội ngày phát triển, nhu cầu người thực phẩm có nguồn gốc động vật như: thịt, trứng, sữa ngày cao Vì vậy, chăn ni gia cầm phải không ngừng áp dụng tiến kỹ thuật vào quy trình chăm sóc ni dưỡng gia cầm, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Nhằm đạt hiệu chăn nuôi cao chất lượng sản phẩm tốt, đạt hiệu kinh tế cao, năm gần với mục tiêu thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo chủ trương Ðảng Nhà nước, ngành chăn nuôi có đầu tư khoa học kỹ thuật, vốn, đưa giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất, góp phần vào thay đổi mặt kinh tế nơng thơn Với sách thuận lợi phù hợp Nhà nước, nên ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh mẽ với nhiều trại nuôi gia cầm, với nhiều quy mô khác Chăn nuôi gà hướng phát triển lớn phương hướng phát triển ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng Bên cạnh giống gà phương thức nuôi truyền thống xuất giống gà phương thức ni đại, thực ni gà theo phương thức chuồng hở áp dụng ngày rộng rãi Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, em tiến hành thực chuyên đề “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng gà lơng màu giai đoạn từ – 75 ngày công ty ĐỨC HẠNH MARPHAVET huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni trại liên kết với công ty MARPHAVET - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà lơng màu ni trại - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn gà lơng màu ni trại 1.2.2 Yêu cầu - Nắm tình hình chăn nuôi trại liên kết với công ty MARPHAVET - Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà lông màu nuôi trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn gà lông màu nuôi trại 35 phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng Giai đoạn 2, gà tiêu thụ thức ăn tốt hơn, nên giảm lượng bữa ăn xuống bữa, xuống 4, cuối bữa/ngày, giai đoạn tỷ lệ tăng trọng tiêu tốn thức ăn tăng nhanh, nên cần cung cấp đủ thức ăn cho gà thời kì Giai đoạn gà tiêu thụ thức ăn tốt nhất, cho gà ăn đến đủ khối lượng cần đạt kìm hãm tăng trưởng gà đến xuất bán Giai đoạn quan trọng thể giá thành gà bán So sánh khả tiêu tốn thức ăn gà F1 (Ri x Lương Phượng), theo kết nghiên cứu công bố thì: gà F1 có khả hấp thụ tốt bố mẹ, cụ thể gà F1tiêu tốn thức ăn 3,2 - 3,3 kg thức ăn/kg khối lượng, Lương Phượng 2,4 - 2,6 kg thức ăn/kg khối lượng (Dẫn theo Trần Thanh Vân cs (2015) [10]) Theo thực tế chăn nuôi trại hệ số tiêu thụ gà F1 đạt 2,34 hệ số thức ăn chứng tỏ khả hấp thụ thức ăn gà F1 (Ri x Lương Phượng) tốt so với gà Ri Lượng Phượng Từ kết nhận định gà F1 thích nghi tốt mơi trường khí hậu Thái Ngun 4.2 Thực quy trình phịng trị bệnh cho đà gà lông màu trại liên kết với cơng ty MARPHAVET 4.2.1 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh - Thường xuyên kiểm tra gà, phát hiện, đánh dấu xử lý gà có vấn đề khác thường để tiếp tục theo dõi xử lý kịp thời - Kiểm tra sửa chữa lại máng ăn bị hỏng, thay rèm che, bóng điện hỏng - Quét dọn kho để trấu thức ăn, đóng trấu, đóng vơi, vận chuyển thức ăn - Phun thuốc sát trùng lần / tuần chuồng nuôi khu vực chăn nuôi - Rắc vôi lần /tuần quanh khu vực chăn nuôi, đường lại 36 - Quét mạng nhện lần /tuần - Quét dọn khu vực chuồng nuôi 14 lần/tuần thường vào sáng chiều cho gà ăn xong Kết cụ thể tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết cơng tác vệ sinh phịng bệnh Cơng việc Lần/tuần Số tuần Kết Tỷ lệ (lần) (%) Phun sát trùng 11 11 100 Rắc vôi 11 11 100 Quét mạng nhện 11 33 100 Quét dọn quanh khu vực 14 11 154 100 Qua bảng 4.3 cho thấy: số lần phun sát trùng 11 lần, rắc vôi 11 lần, quét màng nhện 33 lần, quét dọn quanh khu vực 154 lần, tất thực tốt, đạt kết qảu 100% Vệ sinh phịng bệnh cơng tác chủ yếu, đảm bảo “ăn sạch, sạch, uống sạch” Nền chuồng khu chăn nuôi phải khô ráo, sẽ, không để ẩm ướt khu vực chăn thả gà Những nguyên nhân làm cho gà dễ mắc bệnh: - Gia cầm non, gia cầm bị suy yếu, giống mẫn cảm với bệnh - Môi trường sống: + Thức ăn không cân dinh dưỡng dễ làm vật mắc bệnh + Nước uống khơng + Khơng khí, nhiệt độ không phù hợp với giai đoạn phát triển gà - Sức đề kháng thể gia cầm + Mỗi vật có hàng rào để tự bảo vệ thể 37 + Sức đề kháng người tạo cách tiêm loại vaccin phòng bệnh (sức đề kháng chủ động) Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh + Vệ sinh phòng bệnh - Thức ăn tốt - Nước - Con giống có khả chống đỡ với bệnh tật cao - Chuồng nuôi - Quanh chuồng nuôi phải phát quang - Thực tốt quy trình thú y vệ sinh phịng bệnh 4.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho gà lơng màu 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt lông màu sở Trong thời gian ni dưỡng chăm sóc, hàng ngày phải theo dõi tình hình sức khỏe đàn gà để chẩn đốn, phát bệnh có hướng điều trị kịp thời Trong thời gian thực tập sở, em gặp trực tiếp điều trị số bệnh sau: * Bệnh CRD: - Nguyên nhân: Do Mycoplasma gallisepticum gây - Triệu chứng: Tại thời điểm gà 29 - 56 ngày tuổi, chúng em kiểm tra phát vấn đề khơng bình thường đàn gà thở khò khè, chảy nước mũi, ăn ít, gà gầy ốm Qua chẩn đoán thân ý kiến kết luận quản lý phụ trách, chúng em xác định gà bị mắc bệnh CRD tiến hành điều trị toàn đàn thuốc TYLAN-DOX Với gà bị bệnh nặng, chúng em tách riêng điều trị cá thể Kết gà chết 33 con/600 mắc bệnh (chiếm tỷ 5,5%) - Điều trị: TYLAN-DOX , liều 1g/1 lít nước, uống liên tục - ngày 38 * Bệnh thương hàn - Nguyên nhân : Do vi khuẩn Salmonella gallinarum gây Salmonella vi khuẩn bắt màu gram âm Bệnh xảy lứa tuổi gà - Triệu chứng: Tại thời điểm gà 15 - 28 ngày tuổi, chúng em kiểm tra phát biểu khơng bình thường đàn gà mào yếm nhợt nhạt, tiêu chảy thường xuyên, phân màu xanh lục Một số gà có bụng trướng to Qua chẩn đốn thân ý kiến kết luận quản lý phụ trách, chúng em xác định gà bị mắc bệnh thương hàn tiến hành điều trị toàn đàn thuốc COLI 102 Với gà bị bệnh nặng, chúng em tách riêng điều trị cá thể Kết gà chết 11con/400 mắc bệnh (chiếm tỷ 2,75%) - Điều trị: COLI 102, liều g/1 lít nước uống, liên tục - ngày * Hiện tượng cắn mổ - Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân gây tượng gà cắn mổ nhau: + Mất cân đối dinh dưỡng: Như thiếu vitamin, acid amin, thức ăn thô, xanh, thiếu nguyên tố vi lượng (lưu huỳnh, măng gan, iod), + Do môi trường nuôi: Mật độ nuôi đông, ánh sáng mạnh, chuồng nóng độ ẩm cao + Chăm sóc ni dưỡng: Vi phạm quy trình chăm sóc ni dưỡng cho ăn muộn, đàn đông thiếu máng ăn, thiếu nước uống, không phân lô phân đàn hợp lý - Nguyên nhân khác: Có thể bệnh truyền nhiễm, dùng kháng sinh dài ngày, gà bị tổn thương gây chảy máu gây kích thích mổ cắn - Triệu chứng: 39 Gà mổ cắn khắp nơi thể đầu, cánh, đuôi, hậu môn, gây chảy máu Máu chảy tiếp tục nhân tố kích thích gà mổ cắn nhiều Lúc đầu vài gà đàn mổ cắn nhau, không can thiệp sớm tượng bùng phát đàn gây thiệt hại nhiều kinh tế Điều trị: Bôi Xanh methylen vào vết thương cho gà, Bổ sung vitamin, giảm mật độ gà chuồng nuôi, điều trị liên tục 5-7 ngày Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh đàn gà trại Chỉ tiêu Số gà Số gà Tỷ lệ mắc theo dõi mắc bệnh bệnh (con) (con) (%) Thương hàn 3983 400 10,04 Bệnh CRD 3972 600 15,10 Cắn mổ 3939 200 5,07 Tên bệnh Qua bảng 4.4 cho thấy, đàn gia cầm thường mắc số bệnh như: bệnh thương hàn gà có 400/3983 theo dõi, tỉ lệ mắc 10%; bệnh CRD có 600/3972 theo dõi mắc bệnh, tỷ lệ mắc 15,1%; tượng mổ có 200/3939 theo dõi mắc, tỷ lệ mắc so với toàn đàn 5,1% Qua theo dõi, chúng em thấy gà mắc bệnh thường thời tiết bất lợi lạnh mưa phùn lâu Khi gà mắc bệnh tiến hành điều trị thực biên pháp hạn chế ảnh hưởng thời tiết lắp đèn sưởi thời tiêt lạnh, che chắn chuồng mưa gió… để hạn chế thấp thiệt hại chăn nuôi gà 40 4.3.2 Kết điều trị bệnh cho đàn gà trại * Tác dụng kháng đến gia cầm Về nguyên tắc, người ta định sử dụng kháng sinh sau: + Chỉ sử dụng kháng sinh thật bị bệnh nhiễm khuẩn + Phải chọn loại kháng sinh phù hợp Việc lựa chọn kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ, trường hợp cấp bách chờ đợi kết kháng sinh đồ dựa vào kinh nghiệm + Phải dùng kháng sinh liều, cách Phải dùng kháng sinh đủ thời gian Tùy theo loại bệnh tình trạng bệnh mà thời gian dùng kháng sinh có dài ngắn, thơng thường không ngày + Chỉ phối hợp nhiều loại kháng sinh thật cần thiết + Sử dụng kháng sinh dự phịng phải hợp lý Chỉ có trường hợp đặc biệt cho dùng thuốc kháng sinh dự phòng - Kháng sinh xếp thành nhóm: + Nhóm kìm khuẩn cịn gọi trụ khuẩn (bacteriostatic) kháng sinh ức chế phát triển vi khuẩn + Nhóm diệt khuẩn (bactericidal) kháng sinh có khả tiêu diệt vi khuẩn Chỉ dùng kháng sinh kìm khuẩn trường hợp thể cịn sức đề kháng, thuốc làm vi khuẩn ngưng phát triển, yếu hệ thống đề kháng thể làm nhiệm vụ tiêu diệt chúng Nếu bị nhiễm khuẩn nặng, thể bị suy yếu, bắt buộc phải dùng kháng sinh diệt khuẩn Tuy nhiên trường hợp bệnh nặng mà chờ đợi kết xét nghiệm vi sinh được; trường hợp nhiễm khuẩn đa dạng cần phải phối hợp kháng sinh nhằm nới rộng phổ tác dụng đạt kết điều trị tốt - Sự phối hợp kháng sinh phải nhằm đạt mục đích: + Mở rộng phổ kháng khuẩn 41 + Loại trừ nguy xuất chủng đề kháng + Đạt tác dụng diệt khuẩn nhanh mạnh - Khi phối hợp kháng sinh cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Hai kháng sinh phối hợp nên nhóm tác dụng, có tác dụng kìm khuẩn có tác dụng diệt khuẩn + Khơng phối hợp kháng sinh kìm khuẩn kháng sinh diệt khuẩn đưa đến hiệu ứng đối kháng + Hai kháng sinh phối hợp không thuộc chế tác dụng không gây độc quan + Hai kháng sinh phối hợp khơng kích thích đề kháng vi trùng - Cơ chế tác động kháng sinh + Ức chế trình tổng hợp vách (vỏ) vi khuẩn nhóm kháng sinh gồm có penicillin, bacitracin, lincomycin… + Ức chế chức màng tế bào Các nhóm kháng sinh gồm có: colistin, polymyxin, gentamicin, amphoterricin Cơ chế làm chức màng làm cho phân tử có khối lượng lớn ion bị ngồi Ức chế q trình sinh tổng hợp protein Nhóm aminoglycoside gắn với receptor tiểu phần 30S ribosome làm cho q trình dịch mã khơng xác, nhóm chloramphenicol gắn với tiểu phần 50S ribosome ức chế enzyme peptidyltransferase ngăn cản việc gắn acid amin vào chuỗi polypeptide, nhóm macrolides lincocinamid gắn với tiểu phần 50S ribosome làm ngăn cản trình dịch mã acid amin chuỗi polypeptide - Ức chế q trình tổng hợp acid nucleic Nhóm refampicin gắn với enzyme RNA polymerase ngăn cản trình mã tạo thành mRNA (ARN thơng tin), nhóm quynolone ức chế tác dụng enzyme DNA làm cho hai mạch đơn ADN duỗi xoắn làm 42 ngăn cản trình nhân đơi ADN, nhóm sulfamide có cấu trúc giống PABA (paraminobenzonic acid) có tác dụng cạnh tranh PABA ngăn cản q trình tổng hợp acid nucleotid, nhóm trimethoprim tác động vào enzyme xúc tác cho trình tạo nhân purin làm ức chế trình tạo acid nucleic Hạn chế: - Tồn dư thuốc kháng sinh gà vấn đề quan tâm nhiều - Căn nguyên gây vi khuẩn kháng thuốc - Làm rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột - Gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng Biện pháp: Không sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng - Sử dụng liều lượng, thời gian cho phép - Cần phải lựa chọn kháng sinh phù hợp loại vi khuẩn, sử dụng kháng sinh phổ rộng cần thiết Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh đàn gà thịt lông màu Số gà Tên Thuốc Liều bệnh điều trị dùng Cách dùng điều trị (con) Thương COLI 102 1g/lít hàn h sáng hàng ngày, 4000 nước hòa thuốc vào nước uống cho gà uống liên tục ngày liên tiếp Số gà Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) 3900 97,50 43 Bệnh TYLAN- 1g/lít CRD DOX nước uống hòa thuốc vào nước h sáng hàng ngày, 3850 3800 98,70 500 100 liên tục - cho gà uống liên tục ngày ngày liên tiếp Bệnh Xanh Bôi vào vết thương, 500 cắn mổ methylen giảm mật độ gà Bổ sung vitamin Qua bảng 4.5 cho thấy: trình trị bệnh cần sử dụng loại kháng sinh để đạt hiểu điệu trị cao nhất, tăng tỷ lệ sống cho vật nuôi tránh ảnh hưởng tồn dư thuốc kháng sinh ảnh hưởng đến người tiêu dùng nên trại sử dụng thuốc COLI 102 điều trị bệnh Thương hàn với liều lượng g/lít nước uống liên tục - ngày, số gà khỏi 3900/4000 số gà điều trị, tỉ lệ khỏi 97,50% Dùng TYLAN-DOX điều trị bệnh CRD liều g/l nước, uống liên tục -7 ngày số gà khỏi 3850/3800, tỉ lệ khỏi 98,70% Dùng xanh methylen bôi lên vết thương, giảm độ sáng chuồng nuôi, giảm mật độ gà, số gà khỏi 500/500 con, tỉ lệ khỏi 100% Kết phòng bệnh văc xin cho gà trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết phịng bệnh cho gà vaccin Ngày tuổi Tên vắc xin Bệnh phòng MARND+IB.Vac - Newcastle - viêm phế quản truyền nhiễm 17 MARGUMBORO MARGUMBORO Số Kết lượng gà (an (con) toàn) Tỷ lệ (%) 4000 4000 100 Gumboro 4000 4000 100 Gumboro 3983 3983 100 44 27 MARND+IB.Vac - Newcastle - viêm phế quản truyền nhiễm 3983 3983 100 Quá trình làm vaccin bệnh newcastle viêm phế quản truyền nhiễm, gumboro đạt hiệu phòng bệnh cao với tỷ lệ 100%, tạo miễn dịch cho toàn đoàn gà Làm vaccin biện pháp phòng bệnh chủ động hiệu nhất, đàn gia súc, gia cầm làm vaccin vùng chăn nuôi làm vaccin đạt tỷ lệ cao hạn chế dịch bệnh xảy ra, cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái… Làm vaccin không quyền lợi mà nghĩa vụ người chăn ni, quyền địa phương cần phải có biện pháp đạo liệt để đẩy mạnh công tác làm vaccin cho gia súc, gia cầm, coi làm vaccin khâu chính, có ý nghĩa định cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Vì vậy, chủ chăn ni cần phải gương mẫu, đầu thực công tác Phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh cho gà: Để xác định tình hình nhiễm bệnh đàn gà, tiến hành theo dõi gà thông qua phương pháp chẩn đoán lâm sàng Quan sát biểu như: trạng thái thể, phân ghi chép vào nhật ký thực tập Từ triệu chứng thu thập tiến hành chẩn đoán điều trị bệnh cho gà - Ghi chép cụ thể, xác số liệu hàng ngày đàn gà như: lượng thức ăn, thuốc thú y, số lượng gà chết, kết mổ khám 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập công ty MARPHAVET em có số kết luận đề nghị sau: - Về hiệu chăn nuôi trại: + Chất lượng giống thức ăn tốt nên gà khỏe mạnh + Tỷ lệ nuôi sống gà trại cao, đạt tỷ lệ 96,80% + Tỷ lệ gà chữa khỏi mắc bệnh cao, công tác điều trị bệnh tốt - Những học kinh nghiệm rút từ thực tế: Qua tháng thực tập trại trại liên kết với công ty MARPHAVET em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn gà Những công việc em học làm như: + Tiêm vaccin + Chẩn đoán điều trị bệnh cho gà + Tham gia vào quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà thịt trại + Cách thức quản lý, tổ chức trại 5.2 Đề nghị Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tiếp tục tạo điều kiện tốt cho sinh viên khóa sau đến doanh nghiệp, trang trại chăn ni thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề cho sinh viên trước trường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Brandsch A Bilchel H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 129 – 191 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất gà lơng màu Lương Phượng hoa nuôi trại thực nghiệm Liên Ninh ”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Thành phố Hồ Chí Minh Hội chăn ni Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 15 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn giống thích hợp với dịng gà thịt Hybro HV85, Luận án Phó tiến sĩ KHNN, Viện KHKT Việt Nam Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn (1996), "Nghiên cứu tổ hợp lai hai dòng gà thịt HV85 Plymouth Rock", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1986 -1996), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất Thị Tuyên (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu khả xuất bốn dịng gà Sasso ơng bà", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ Chăn ni gia cầm an tồn thực phẩm mơi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 28 – 33, 40 47 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Qúy Khiêm, Phùng Đức Tiến cộng (2001), Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia Hà Nội tháng 6/2002 II Tài liệu Tiếng Anh Chanbers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 – 628 10 Siegel P B and Dumington (1978), “Selection for growth in chicken”, C R Rit Poultry Biol 1, pp – 24 11 Wesh Bunr K W, (1998) “Influence of body weight on response to a heat stress environment”, World poultry congress, Vol 2, pp 53- 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Bếp úm gà Hình 3: Úm gà Hình Máng ăn cho gà Hình 4: Gà thả tự Hình vaccin Gumboro Hình Dung dịch pha vaccin Hình vaccin Newsota Hình Thuốc bổ B Complex ... thực chun đề ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng gà lông màu giai đoạn từ – 75 ngày cơng ty ĐỨC HẠNH MARPHAVET huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 1. 2 Mục đích yêu cầu chun đề 1. 2 .1 Mục đích - Đánh... gà, phải giảm ánh sáng để gà tăng trưởng nhanh hơn, tránh tượng gà mổ Các giai đoạn gà: Giai đoạn gà từ 01 đến 14 ngày tuổi Giai đoạn từ 15 đến 28 ngày tuổi Giai đoạn từ 29 đến 56 ngày tuổi Giai. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI VIỆT ANH TUẤN Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG GÀ LƠNG MÀU GIAI ĐOẠN TỪ - 75 NGÀY TUỔI CỦA CÔNG TY ĐỨC HẠNH MARPHAVET TẠI HUYỆN PHÚ