Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
37,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ - SỬ DỤNG ĐẤT ĐƠ THỊ Ở KHU PHỐ CỔ QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI (LẤY VÍ DỤ CỤM PHƯỜNG HÀNG BƠNG - CỬA ĐƠNG - HÀNG GAI) MÃ SỐ: CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: QT - 05 - 27 GVC.NGUYỄN Hà Nội - 2005 đức kh ả ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ - SỬ DỤNG ĐẤT ĐƠ THỊ KHU PHỔ CỔ QUẬN HỒN KIẾM, HÀ NỘI (LẤY VÍ DỤ CỤM PHƯỜNG HÀNG BƠNG - CỬA ĐÔNG - HÀNG GAI) MÃ SỐ: QT - 05 - 27 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: GVC.NGUYẺN ĐỨC KHẢ Cán phối hợp: TS Trần Vãn Tuấn TS Trần Quốc Bình HVCH Lẽ Thị Hồng HVCH Đinh Ngọc Đạt ĐA! H O C Q U O C GIA HÀ NÔI TRUNG TAM t h o n g tin ĨH ■'viên DT / Hà Nội - 2005 ttí BÁO CÁO TĨM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu trình hình thành mơ hình quản lý - sử dụng đất thị khu p h ố cổ quận Hồn Kiếm, Hà Nội (Lấy ví dụ cụm phường H àng Bông - c a Đông - Hàng Gai) Chủ trì đề tài: GVC Nguyễn Đức Khả * Cán phối hợp TS Trần Văn Tuấn TS Trần Quốc Bình HVCH Lê Thị Hồng HVCH Đinh Ngọc Đạt Mục tiêu nội dung nghiên cứu 4.1 Mục tiêu - Nghiên cứu trình hình thành phố cổ q trình thị hóa Thành phố Hà Nội - Nhận dạng phân tích mơ hình quản lý đất đai địa bàn nghiên - Nhận dạng mơ hình sử dụng đất khu vực phố cổ - Định hướng tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đô thị khu phố cổ chiến lược bảo tồn phát huy di sản vãn hóa dân tộc 4.2 Nội dung - Tổng quan vùng nghiên cứu - Quá trình hình thành phố cổ q trình thị hóa - Các mơ hình quản lý đất đai từ Phong kiến - Hiện đại - Các mơ hình sử dụng đất tương ứng với mơ hình quản lý đất đai - Hiên trạng xây dựng khu phố cổ - Định hướng tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đo thị khu phố cổ Kết đạt -Gửi đăng báo Hội nghị Địa lý tồn quốc (tổ chức vào q 1/2006) -Xác định tiêu đề khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên năm thứ ngành Địa -Một báo cáo tổng hợp -Các biểu bảng sơ đồ kèm theo Tình hình kinh phí đề tài Tổng kinh phí 20.000.000 thực năm: 2005 Đã toán xong với tài vụ XÁC NHẬN CỦA B A N CHỦ KHOA PGS.T3 % CHỦ TRÌ ĐÊ TÀI fo L M in /l SUMMARY Project title: Research on history and models of urban land use and land administration in the old quarter of Hoan Kiem District, Hanoi City (case study: Hang Gai, Hang Bong, Cua Dong communes) Project coordinators: Sen Lee Nguyen Due Kha Co-operative officials: Dr Tran Van Tuan Dr Tran Quoc Binh BSc Le Thi Hong BSc Dinh Ngoc Dat Objectives and contents •Ị.I Objectives - Research on formation old streets within the urbanization process of Hanoi City; - Recognition and analysis of land management models in the study area; - Recognition of land use models in the old quarter - Solutions for improving state land administration in the old quarter within the strategy of national cultural heritage preserve 4.2 Contents - Overview of the study area; - Process of formation of old quarter in the urbanization process; * Land management models from Feudal period to contemporary time; - Land use models corresponding to land management models; - Construction condition in the old quarter; - Solutions for improving state land administration in the old quarter Achieved results - One scientific paper published in the proceeding of National Conference on Geography (will be held in the first quarter of 2006); - graduated project titles for fourth course students of Land administration specialization; ' A full report; - Included charts and tables MỤC LỤC M đầu Chương Khái quát đặc điểm tự nhiên - kỉnh tế - xã hội quận Hoàn Kiếm, Thành phơ íĩà Nội cụm phường H àng Bông - cử a Đông - Hàng G 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2.1 Địa hình 1.2.2 Khí hậu 1.2.3 Thủy văn 1.3 Đặc điểm kinh t ế ' xã hội 1.3.1 Tổ chức hành I 1.3.2 Dân số - Lao động 1.3.3 Kinh tế - Văn h o 10 1.4 Cơ sở hạ tầng đô thị 12 Chương Quá trình hình thành khu p h ố cổ quận Hoàn K iếm 12^ 2.1 Khái niệm khu p h ố c ổ 14 2.2 Quá trình hình thành khu phố cổ dơn vị hành 24 Chương Các mơ hình quản lý - sử dụng đất khu p h ố cổ quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 30 3.1 Quản lý thể ch ế cống nạp (tribue) thời kỳ sơ khởi phong kiến Việt Nam (trước th ế kỷ X I) .30 3.2 Quản lý địa bạ sơ khai (initial deed system) vào thời kỳ đấu phong kiến Việt Nam (thê kỷ XI - thê k ỷ y v ) 31 3.3 Quàn lý hệ thống địa bạ (deed system) thời kỳ thịnh trị phong kiến Việt Nam (1428 - 1888) 32 ■ 3.4 Quản lý hệ thong tổng hợp địa bạ khoán (deed system title system) thời thuộc Pháp (1888 -1 ) 33 3.5 Quản lý bảng hệ thống khoán(title system) 35 Chương Công tác quản lý nhà nước vê đất đô thị khu phô' cổ chiến lược bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc 36 4.ỉ.Hiện trạng quản lý nhà nước đất đô thị khu p h ố cổ quận Hoàn \ Kiếm 36 4.1.1.Quĩ đ ất 36 4.1.2.Công tác đo đạc đ 38 4.1.3.Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sởhữu nhàvà quyền sử dụng đ ấ t 39 4.1.4.Tình hình sử dụng đất 43 4.2.Hiện trạng kiên trúc - xây dựng nhàở khu phố cổ 45 ị 4.2.1.Những đặc trưng mang tính lịch sử 45 4.2.2.Kiến trúc xây dựng nhà không gian sửdụng đ ất .46 4.3.Tăng cường công tác quản lý nhà - đất đô thị khu p h ố cổ chiến lược bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộ c 49 4.3.1 -Căn pháp lý 49 4.3.2.Những định hướng 49 Kết lu ậ n 52 Tài liệu tham khảo .53 Phụ lụ c 54 MỞ ĐẦU Trong chiến lược bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, khu phố cổ quận Hoàn Kiếm, Hà Nội di sản có vị trí đặc biệt Nhiều cơng trình nghiên cứu phố cổ Hà Nội vạch thực từ lâu đạt nhiều thành cơng lớn Tuy nhiên mơ hình sử dụng đất TĨ1Ổ hình quản lý đất đai sử dụng địa bàn chưa thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Trong giai đoạn đổi kinh tế - xã hội chuyển đổi mạnh mẽ sang chế thị trường, khu phố cổ Hà Nội bị lôi vào hoạt động kinh doanh, dịch vụ Nhiều cơng trình có giá trị vật thể phi vật thể bị cải tạo, tu bổ, xây theo mục đích kinh doanh chạy theo lợi nhuận làm xuống cấp trầm trọng phố cổ Để tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đô thị khu phố cổ góp phần vào xây dựng chiến lược bảo tồn, phát huy pác di sản văn hóa dân tộc khu phố cổ, xây dựng thực đề tài “Nghiên cíãi q trình hình thành mơ hình quản lý - sử dụng đất thị khu p hố cổ quận Hồn Kiếm, Hà Nội (Lấy ví dụ cụm phường Hàng Bơng - Cửa Đông - Hàng Gai)” Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu trình hình thành phố cổ trình thị hóa Thành phố Hà Nội - Nhận dạng phân tích mơ hình quản lý đất đai địa bàn nghiên cứu - Nhận dạng mơ hình sử dụng đất khu vực phố cổ - Định hướng tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đô thị khu phố cổ chiến lược bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu - Phương pháp khái qt mơ hình hóa - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp điều tra thực địa Nội dung cụ thể Đề tài xây dựng thành chương không kể mở đầu kết luận với tiêu đề sau: í Chương 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội cụm phường Hàng Bông - Cửa Đơng Hàng Gai Chương 2: Q trình hình thành khu phố cổ quận Hồn Kiếm Chương 3: Các mơ hình quản lý - sử dụng đất khu phố cổ quận Hồn Kiếm, Hà Nội Chương 4: Cơng tác quản lý nhà nước đất đô thị khu phố cổ chiến lược bảo tồn phát huy di sản vãn hóa dân tộc Để hồn thành đề tài nhận ủng hộ giúp đỡ tận tình lãnh đạo nhà trường Đại học Khoa học Tự nhiên, cán Phịng Khoa học - Cóng nghệ, Khoa Địa lý, mơn Địa chính, Ban Khoa học - Cơng nghệ Đại học Quốc Gia Hà Nội Các tác giả xin bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc Do thời gian tài liệu có hạn, báo cáo đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp góp ý phê bình để nội dung đề tài hồn chỉnh ì Hà Nội, 24 - 12 - 2005 CÁC TÁC GIẢ CHƯƠNG f KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CỤM PHƯỜNG HÀNG BÔNG - CỬA ĐỒNG - HÀNG GAI 1.1 Vị trí địa lý Quận Hồn Kiếm nằm trung tâm thủ Hà Nội, tiếp giáp với bốn quận thành phố, tổng chiều dài đường địa giới hành 10,340 km (Hình 1): - Phía tây bắc giáp quận Ba Đình - Phía đơng bắc giáp quận Long Biên (qua sơng Hổng) - Phía nam giáp quận Hai Bà Trưng - Phía tây giáp quận Đống Đa Tổng diện tích đất tự nhiên toàn quận 5.287 km2 với tổng số dân 178.639 người (số liệu năm 2005) Là quận trung tâm thủ Hà Nội, Hồn Kiếm có nhiều trụ sở quan Đảng, Chính phủ, Trên địa bàn quận có nhiều sở kinh doanh, thương mại, dịch vụ, Hồn Kiếm có lịch sử phát triển lâu đời, có hạ tầng sở đô thị tốt cảnh quan môi trường 'tẹp Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, quận giữ lại nhiều di tích lịch sử, văn hố q giá dân tộc hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, thápRùa Tuy nhiên, Hồn Kiếm cịn có cụm di sản quý giá khuphố cổ củatrung tâm Hà Nội, có cụm phường Hàng Bơng - Cửa Đơng - Hàng Gai khu danh thắng đặc trưng Về vị trí địa lý, cụm phường giới hạn - Phía bắc giáp với phường Hàng Mã - Phía táy giáp phường Điện Biên, quận Ba Đình - Phía đơng giáp phường Hàng Bạc, Hàng Trống - Phía nam giáp phường Cửa Nam, Trần Hưng Đạo Cụm phường có tổng diện tích tự nhiên 1.220.000 m2 với 25.897 nhân phân chia thành 133 tổ dân phố PHÂN TÍCH CÁC M Ồ HÌNH QUẢN LÝ ĐÁT ĐAI TRONG Q TRÌNH Đ Ơ THỊ HÓA THÀNH PHÓ HÀ NỘI Nguyễn Đức Khả, Trần Anh Tuấn, Trần Văn Tuấn, Trần Quốc Bình, Lẽ Thị Hồng Khoa Địa lý, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trũi CỊUữ 10 the ky đo thị hỗ, từ chó ỉà trung tâm hành quân thời kỳ đầu nhà nước phong kiến Việt Nam, thành phổ Hà Nội phát triển mọt trung tâm kinh tề - trị- văn hóũ quan trọng bậc đất nước thu đo cua nước Cộng hòa x ã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Nhiều mô hình quản lý đãt đoi sử dụng thời kỳ phát triên Hà Nội, tương ứng với sứ mạng trị cùa giai cấp cầm quyền trình độ phát triển kinh tế - xã hội Các mơ hình khơng khác trình độ, cơng nghệ- kỹ thuật, tổ chức hệ thống quàn lý mà khác đặc điếm chi tiết Việc nghiên ciru mó hình qn lý đắt đai thời kỳ hch s cho ta nhiều học bổ ích, quý giá công tác quản lý quy hoạch đô thị Bài viết nhận dạng phân tích sổ mơ hình quản lý đất đai tiêu biểu q trình thị hóa Hà Nội Sơ lược q trình thị hóa thành phố Hà Nội Đơ thị hóa q trình chun dịch từ họat độna sản xuất nông nghiệp phản tán sang hoạt độne phi nông nghiệp tập truna nhừns khoảng không gian thích họp, q trình biến đổi tồn diện kinh tế - xã hội - nhân văn không gian gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật, diễn hình thành nghề mới, chuyển dịch cấu lao động, thay đơi lối sống, văn hóa tổ chức lại máy quản lý hành [2] Tùy thuộc vào mức độ biến đổi kinh tế - xã hội khơng gian mà q trình thị hóa phân hóa thành giai đoạn khác nhau, từ thấp đến cao Nghiên cứu q trình thị hóa thành phố Hà Nội có thê vạch giai đoạrụ tương ứng với mức độ biên đôi khác vê kinh tê - xã hội khơng gian 1.1 Hà Nội với q trình thị hóa chậm chạp thịi kỳ phong kiến (1010- 1888) Ngay từ có nhà nước sơ khai Âu Lạc (thể kỷ III trước CN) vùne đất ngoại thành Hà Nội trung tâm lớn hành chính- quân với tên gọi Co Loa Tuy nhien, phai đen Lý Công Uân dời đô từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên thành Thăng Long (năm 1010) Hà Nội thức bước vào q trình thị hóa phong kiến Nhận xét q trình thị hóa Hà Nội thời phong kiến tác giả Đàm Trung Phường cho rằng: “ Thăng Long đô thị lớn thời phong kiến Việt Nam đến kỷ XVIII- XIX mang tính chất thị- chợ phiên mà thơi, vân cịn nhiêu làng tơn xen kẽ cịn chia thành h u y ệ n , t ổ n g , t r i, t h ô n , p h n g n h c c ấ u t ổ c h ứ c n ô n g t h ô n ” [ ] Câu trúc không gian thành Thăng Long thời phong kiến chủ yếu gồm khu: khu trung tâm Hoàng thành- nơi Vua hồng tộc, nơi có trụ sờ làm việc triều đình Khu bao bọc quanh hồng thành kinh thànhnơi thị dân quan lại Khu ngồi gồm xóm làng nơng nghiệp xen kẽ với phố phường thủ công- thương nghiệp hệ thống chợ búa, bến bãi kinh thành Trải qua kỷ, qua vương triều Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Nguyễn khu vực 1, hoàng thành có biến đổi khơns gian, song khơng lớn Riêne khu vực ngồi liên tục phát triên mờ rộns Nhừne biên đơi quan trọng khác q trình thị hóa tăng trưởng nhanh vê kinh tế , chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp sang phi nông nghiệp, phát triển sờ hạ tầng, hình thành lối sống văn minh thị chậm chạp Các làng thôn, phường phân bổ quanh kinh thành chủ yếu chi có nên sản xuất tiểu nông, tự cung tự cấp với nghề trông trọt, đánh cá, nuôi tăm Trải qua thời Lý Trần, Lê trình độ phát triển lực lượng sản xuất phong kiến nhu cầu cung cấp hàng hóa cho kinh thành mà phận lao động nông nghiệp tách thành lao động sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ, địng thời hình thành phận lao động thương nghiệp lịng thon, phường nơng nghiệp Đó trườna họp phường Bươi VỚI nghe lam giay do, giav dó- lụa phường Yên Thái với nghê làm giây va dẹt linh, phương Trích Sai VƠI nghe dẹt gam, lang True Bạch với nghê dệt lụa, phườna Hả Tân có nghề nuna vôi làng Ngũ Xã với nghề đúc đồng cac phương, lang có hình thành nghề nghiệp song song VƠI n o l a s ự c h u y e n d ị c h m ọ t b ộ p h ậ n l a o đ ộ n g n ô n g n g h i ê p s a n g m n h ề khac, song đay chi la chuyên dịch chô lịng nơng thơn với hai lơi sơng nơng thơn thành thị hịa đồng vào nhau, mang đặc điểm “ly nông bất ly hương , khong pha vơ cau true dan cư kêt câu kinh tê truyên thơng vốn có làng xã Việt Nam 1.2 Hà Nội vói q trình thi hóa tương đối nhanh thòi Pháp thuộc (1888-1954) Sau hồn thành cơng xâm lược Việt Nam đánh dấu Hòa ước Giáp Thân (1884) hay gọi Hàng ước Patenôte, ngày 19- 71888, tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội xếp vào thành phố cấp Từ tháng 10 năm 1888 với đạo dụ ĐồnR Khánh thành phố Hà Nội trở thành nhượng địa (consession) Pháp Bắc Kỳ (Tokin) Khi đó, Hà Nội gồm khu vực tinh lị tỉnh Hà Nội (được thành lập năm 1831) cùa nhà Nguyễn (tình lị Hà Nội sau chuyển cầu Đơ, sau đổi tên thành Hà Đơng) Nãm 1899, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định Thành lập khu vực ngoại thành Hà Nội gồm số xã huyện Vĩnh Thuận, huyện Từ Liêm phủ Hồi Đức huyện Thanh Trì phủ Thường Tín)[4] Kể từ thời gian này, q trình đỏ thị hóa Hà Nội đẩy lên bước với tốc độ nhanh Thành phố Hà Nội bắt đầu trình tách dần khỏi nơng thơn, Hà Nội đà có chế quản lý riêng hoạt động kinh tế - xã hội nêng Cơ sờ hạ tầng xây dựng theo hình mẫu phương Tây với hệ thống quan hành chính, mạng lưới đường bộ, cầu cống sân bay bến cảng, đường xe lừa, đường tàu điện, hệ thống giao thông liên lạc, trường học, bệnh viện, nhà hát, rạp chiêu bong Hoạt độne côrm nshiệp, thươne nghiệp đẩy mạnh với việc xây dựng số nhà máy: nước, điện, diêm, dệt, thuòc lá, rượu, sừa chữa xe lưa vạt liệu xây dựng nước đá Đôn thời, sô cong ty kinh dosnh: đisn nươc tău điẹn xe lửa vào hoạt động Trong thôn, phường Hà Nội bắt đầu xu chuyển dịch lao động VỚI t ô c đ ộ t n g đ ỏ i n h a n h t n ô n g n g h i ệ p h o ặ c b n n ô n g n g h i ệ p s a n g p h i n ô n g nghiẹp, từ nông dân trờ thành công nhân viên chức nhà nước, làm việc nhà máy, công ty quan công quyền Tuy tình trạng “ly nơng bat ly hương - cơng nhân, cơng chức ngồi làm việc trở lại sinh hoạt thôn cũ, phường cũ- xu hoàn tồn đại q trình thị hóa thời thuộc địa, khác vê chât so với chuyển dịch lao động chỗ thời phong kiên Mức sông vật chất tinh thần đô thị nâng cao, kiêu sông đô thị mang màu săc phương Tây với văn hố mơi trường thị hình thành Mức độ thị hóa thời kỳ cao so với nhiều thành phố khu vực Đông Nam Á, song chưa phải thay đổi chất khu thương nghiệp, khu cơng nghiệp, khu vui chơi đan xen với khu dân cư khu vực sản xuất nông nghiệp, khu vực ngoại thành Hà Nội Ở q trình thị hóa chủ yếu thể phát triển chậm chạp hạot động xây dựng bản, giao thông, dịch vụ với quy mơ nhỏ, khơng làm biến đổi nhiều hình thái thơn, phường tiểu nơng tự cung tự cấp có từ thời phong kiến 1.3 Hà Nội với q trình thị hóa xã hội chủ nghĩa (1954 đến nay) Có thể chia q trinh thị hóa XHCN Hà Nội từ 1954 đến thành hai giai đoạn: 1) từ 1954 đến 1985 q trình thị hóa XHCN hồn cảnh vừa có hồ bình vừa có chiến tranh với kinh tế quan liêu bao cấp; 2) từ 1986 đến q trình thị hóa tronR hồn cảnh đất nước đơi kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tê thị trường 1.3.1 Giai đoan 1954- 1985: Trên sờ phân hoá mức độ thị hóa nếp sống thành thị từ giai đoạn phong kiến - Pháp thuộc, Hà Nội phân thành quận nội thành với 34 khu phố huyện ngoại thành với 46 xã (11- 1954) [1], qua lần mở rộna (1961, 1978, 1991) số lần thay đổi địa giới hành cấp quận huyện (2005) Hà Nội phân thành quận nội thành huyện ngoại thành Trong giai đoạn này, q trình thị hóa theo hướng XHCN Hà Nội cũns số thành phố khác nước ta dựa hai nguyên tắc bản: - Thành phố XHCN phải mang tính sản xuất sờ cơng nghiệp hố tập trung, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sản xuất tư liệu sản xuất - Thành phố XHCN phát triển xây dựng sờ cơng hữu hố đất đai Bên cạnh số nhà máy cũ tồn từ thời Pháp thuộc, số nhà máy có quy mơ vừa nhỏ xây dựng nhà máy khí Hà Nội, khí Trần Hưng Đạo, khí Giải phóng, nhà máy cao su (Sao Vàng), nhà máy xà phịng, nhà máy thuốc (Thăng Long), nhà máy bóng đèn, phích nước (Rạng Đơng) Tuy nhiên, sở hạ tầng đô thị trọng phát triển Mặt khác, hệ thống cơng trình phúc lợi cơng cộng hoàn chỉnh nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, bệnh viện, câu lạc bộ, sân vận động, rạp chiếu phim, khu tập thể, trụ sở quan, khách sạn xây dựng Trong chế bao cấp nặng nề hoàn cảnh ác liệt chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1966' 1972), việc xây dựng công nghiệp sờ hạ tầng giới hạn quy mô nhỏ, hạn chế xã ngoại thành Hà Nội xảy xu hướng thoái hố dần nghề thù cơng truyền thống hoạt động thương nghiệp dịch vụ Mức độ đô thị hóa giai đoạn ban đâu suy thối lại hồ vào nơng thơn với sản xuất nhị, tự cung, tự cấp với lối sống nơng nghiệp cá thể trước mà nông nghiệp tập thể dạng Hợp tác xã Tuy nhiên nội xã ngoại thành đă diễn bước chuyển biến mới, làm tiên đê cho q trình thị hóa mạnh mẽ xảy giai đoạn sau này: Q trình hợp tác hố với việc xây dựng đồng ruộng theo hướng sản xuất lớn XHCN có hệ thống hạ tầng sờ nhà kho, sân phơi, hệ thống bờ vùng, bờ thửa, hệ thống tưới tiêu thuỷ lợi Tronơ chiến lược hạn chế lấy đất canh tác nông nghiệp vào phát triền đô thị Nhà nước dùnẹ số quỳ đất nông nghiệp đẻ chuyên sanơ đất chuyên dùng cần thiết, diện tích đất nơng nghiệp có su hướns giảm nhung khơng nhiêu Đa dạng hố chun mơn hố việc sản xuất HTX nơng n g h iệ p m ộ t s ố m ặ t h n g n ô n g sả n c u n g cấ p c h o k h u v ự c n ộ i th n h Hà Nội, rau, hoa, cá, củ, quả, 1.3.2 Giai đoạn 1986 đẻn nay: Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với kinh tế thị trường, q trình thị hóa Hà Nội diền mạnh mẽ có nhiêu bước thay đơi so với giai đoạn trước Q trình chun đơi câu kinh tê câu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp đầy mạnh Một loạt khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất xây dựng, khu công nghiệp Sài Đồng, khu công nghiệp Nội Bài, khu công nghiệp Hà Nội - Đài Tư, khu công nghiệp Daewoo- Hanel, khu công nghiệp Thăng Long Khả thu hút vốn đầu tư nước tăng cường Hệ thống sở hạ tầng theo hướng đại hố khu thị mới, hệ thống đường cao tốc, hệ thống cầu vượt, ga hàng khơng, cơng trình văn hố nghệ thuật, khu liên hiệp thể thao, khu vui chơi giải trí xây dựng vào hoạt động, thu hút nguồn lao động đáng kể Tuy nhiên, trình chuyển đổi cấu kinh tế đặt nhiều xúc cần giải đồng với trình thị hóa Diện tích đất nơng nghiệp giảm nhanh chóng, khơng tương xứng với q trình phát triển cịn chậm chạp nghề phi nơng nghiệp dịch vụ Hiện tượng dư thừa lao động xảy phường nội thành xã ngoại thành Sức ép dân số nơng thơn ngồi thành phố tràn vào Hà Nội tìm việc làm ngày lớn Cảnh quan nếp sống đô thị bị xáo trộn, mơi trường đo thị bị suy thối Tình hình địi hỏi quyền phải thích ứng kịp thời việc đạo quản lý đô thị, thiết kế, quy hoạch đô thị, bảo vệ cảnh quan, môi trường thị Các mơ hình quản lý đất đai sử dụng q trình thị hóa thành phố Hà Nội Nhiều mơ hình quản lý đất đai khác sử đụng trinh thị hóa thành phố Hà Nội, song nét chung cho tất mơ hình cố gang quản lý quỹ đất đai tận dụng nguốn thuế từ việc sử dụng đát 2.1 Quản lý thể chế cống nạp (tributoure) thời kỳ sơ khởi cùa phong kiến Việt Nam (trước kỷ XI) Trong gân 1000 nam Băc thuộc 100 năm nhà nước phong kiến tự chủ Việt Nam (các Vương triều họ Khúc- Ngô- Đinh- Tiền Lê), vùng Hà Nội trung tâm hành chính- kinh tế quan trọng vùng đồng bàng Bắc Bộ Đại đa sô ruộng đât đêu thuộc sở hữu công cộng làng xã, có phận không đáng kê ruộng tư viên quan đô hộ phương Bắc thổ hào người Việt Hệ thống quản lý đất đai đơn giản, tập thể làng xã có quyền tự chủ lớn Tập thể trực tiếp quản lý đất đai phạm vi làng xã mình, tự tổ chức sản xuất, canh tác, tự chia sản phẩm thu hoạch nộp thuế cho huyện lệnh, huyện quan theo chế độ cống nạp (tributoure) Thời kỳ đầu cống nạp tụ nguyện, sau cống nạp bắt buộc khơng có đo đạc ruộng đất Sản phẩm cống nạp không nơng sản (lương thực, thực phẩm ) mà cịn sản vật địa phương (lông chim quý, da thú ) Điều đáng ý năm 907, Khúc Hạo tiến hành cải cách chê độ cống nạp, lệnh “bình qn thuế ruộng”, thể ý muôn thiêt lập chê độ công băng đánh thuế ruộng đất Tuy nhiên việc tuyên bố danh nghĩa Nhà nước quyền sờ hữu đất đai quốc gia, chưa có bât cử bước cụ thể việc thi hành chúng 2.2 Quản lý địa bạ sơ khai (initial deed system) vào thời kỳ đầu phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI- kỷ XV) Từ thời nhà Lý (1010), Hà Nội kinh đô nước Đại Việt với tên gọi Thăng Long Tuv nhiên, dù trải qua thời gian dài qua triều nhà Trần, nhà Hồ (4 kỷ) đại phận đất đai kinh thành sử dụng vào canh tác nông nghiệp phận nhò dùng làm trụ sở hành khu kết hợp thủ cơng nghiệp- thương nghiệp Phần lớn ruộn° đất thuộc sờ hữu công cộng, làng xã, nhiên phận ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân ngày phát triển đạt mức độ cao vào thời nhà Trần (thế kỷ XIV- XV) Hệ thống quản lý đất đai hình thành rõ nét với cấp, hoạt động theo thể thức “nhất nguyên”: Triều đình quan phủ- quan huyện, vừa quản lý hành vừa quản lý đất đai vừa thu thuế ruộng đất Địa bạ sơ khai dạng “sổ ruộng” áp dụng để thu thuế song chưa có đo đạc quy mơ “Sổ ruộng” lập chủ yếu dựa vào khai báo cùa làng xã chủ ruộng, quan huyện, quan xã kiểm tra sơ Thuế ruộng thu theo sản phẩm nơng nghiệp quy thóc Cuôi thê kỷ XIV đâu thê kỷ XV nhà Hô đạt bước ngoặt quan trọng việc hình thành hệ thơng địa bạ thức nhà nước phong kiến Việt Nam bàng việc thực sách “hạn điền” tiến hành cơng trình đo đạc ruộng đất có quy mơ tồn quốc thời gian năm (1398- 1403), Lần lịch sử phong kiến Việt Nam, quan chức đứng đầu Đông Đô huyện khám đo lập sổ ruộng đất, lấy làm sờ thực “hạn điền” “thu thuế” 2.3 Quản lý hệ thống địa bạ (deed system) thời kỳ thịnh trị phong kiến Việt Nam (1428- 1888) Nhà Hậu Lê (1428- 1788) nhà Nguyễn (1802- 1888) vương triều thiết lập máy quản lý nhà nước chặt chẽ hoàn chinh phong kiến Việt Nam, đồng thời mơ hình quản lý đất đai hai vương triều đỉnh cao nhà nước phong kiên Việt Nam Tổ chức nhà nước theo thể thức “nhất nguyên” song có phân cơng cụ thể cho phận cá nhân quản lý Hệ thống quản lý đất đai gồm cấp, trung ương Bộ Hộ, địa phương quan phủ (phủ Trung Đô, phủ Phụng Thiên thời Hậu Lê, phủ Hoài Đức thời nhà Nguyễn) Các làng, xã, phường phải thực sách “qn điền” (chia ruộng cơng làng xã theo định kỳ năm lần) triều đình áp đặt song quyền tự chù lớn quản lý ruộng đât Hệ thống hồ sơ địa địa bạ (deed system) khới xướng bời Lê Lợi (1428) qua bổ sung củne cố Lê Thánh Tơng (1483) hồn chinh triều Gia Long (1805) Địa bạ hệ thống tài liệu, sổ sách ghi chép quyền sờ hữu đất đai thông tin đất (vị trí, loại, hạng đất, trồng, hình thức canh tác, ) thành lập cho xã nước khơng có sơ đồ đất kèm theo Căn vào điạ bạ biêu thuê Triều đình hàng năm mà làng xã lập điền bạ vào điền bạ mà thu thuế ruộng đất Do môi phường kinh đô đêu xen kẽ hoạt động nông nghiệp thù công nghiệp thương nghiệp, nên địa bạ dùng để thu thué diện tích đât canh tac diện tích nhà xưởng thủ cơng, thương điêm, phải chịu thuế sản vật riêng Hình thức thu thuế vừa thóc vừa tiền Mơ hình quản lý hồn tồn thích ứng với kinh tế mà sản xuất nơng nghiệp tự cung tự cấp giữ vai trị chủ đạo 2.4 Quản lý hệ thống tổng hợp địa bạ khoán (deed system title system) thời thuộc Pháp (1888- 1954) Ngay từ thành lập thành phố Hà Nội (1888), tháng 12/1888, người Pháp bắt đầu đánh thuế lợi tức (rente) thay cho thuế ruộng đất (impot foncier) tức không dùng hệ thống địa bạ đê đánh thuế mà dùng để quản lý đất đai Tuy nhiên, mở rộng thành phố ngoại thành (1899) khu vực mờ rộng người Pháp cải tiến địa bạ nhà Nguyễn dùng vào quản lý đất đai thu thuế ruộng đất Bộ máy quản lý đất đai thành lập năm 1906 với cấp Trung ương Sở địa (Service central du Cadastre) trực thuộc Thống sứ Bắc kỳ (Resident Superier du Tonkin), c ấ p tỉnh Ty Địa Hà Nội (Division Cadastre) làng xã Chưởng bạ (1 người) Địa thị tiến hành Hà Nội sau đến thành phố khác Từ năm 1928, Hà Nội lập tam giác đạc, triển khai việc cắm mốc vẽ sơ đồ đất Năm 1938 Hà Nội đo đạc, lập đồ 212 tờ cho 9.789 đất Nãm 1948, nsười Pháp triển khai việc quản lý đất đai 36 khu phố nội thành bàng hệ thống hơ sơ dạng băng khốn (title system) Hệ thơng hơ sơ gồm: Bản đồ giải (plans parcellaires) tỷ lệ 1/200 1/500 sổ địa dùng cho thị Mục lục chủ đất Sổ khai báo biến động quận, 136 làng ngoại thành (Pháp đặt đơn vị hành Đại lv Hoàn Long), người Pháp quản lý đất đai bàng địa bạ (deed system) giống vùng nông thôn Bắc- Trung kỳ Hệ thống hồ sơ gồm: - Bản đô giải (plans parcellaires) phác họa giải (croquis parcellaires) tỉ lệ 1/1000 1/2000 - Sổ địa dùng cho nơng thơn - S ổ đ iề n b - Sổ khai báo biến động Các điền chủ sau hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sờ hữu cấp khoán điền thổ (Land title certificate) thuế ruộng đất thu bàng tiền thay cho thu thóc Mơ hình quản lý hỗn hợp tỏ thích hợp với thị có sản xuất nơng nghiệp (vùng ngoại thành Hà Nội) có mầm mong đô thị đại (vùng nội thành Hà Nội) 2.5 Quản lý hệ thống bàng khoán (title system) Để nắm quản lý chặt chẽ qũy đất đai trone giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nay, hệ thống tổ chức quản lý đất đai thành phố Hà Nội tổ chức thành cấp Chịu đạo chung cấp Trung ương Bộ Tài Nguyên Môi trường, c ấ p thành phố Sờ Địa chính- Nhà đất Hà Nội, huyện Phịng Địa chính- nhà đất, phường xã Cán địa Đây hệ thống tổ chức đất đai theo dạng phân tán tương đối, cấp trung ương thực quản lý v ĩ m ô q u v đât CỊC gia, c ị n ba câp thâp h n thực quan lý VI m ô đến time; thủa đất địa bàn thành phơ Hà Nội Hệ thống hồ sơ địa dạng bàng khốn (title system) thức thành lập năm 1988 hoàn chỉnh dần từ sau năm 1994, Tổng cục Địa thành lập đảm trách việc quản lý đât đai phạm vi nước Hệ thống khoán xây dựng cho tât loại hình sừ dụng đât, theo 10 chuẩn thống nước Trong đó, hệ thống hồ sơ sử dụng thường xuyên gồm: Bản đồ địa chính quy (theo hệ quy chiếu tọa độ VN 2000) Sổ địa Sổ mục kê Sổ đăng ký biến động Sở cấp giấy chửng nhận quyền sử dụng đất Sau chủ sử dụng đất (tổ chức, cá nhân hộ gia đình) hồn tất thủ tục đăng ký sử dụng đất, Sở Địa chính- Nhà đất thành phố Phịng Địa chính- Nhà đất huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Land tenure Certificate) cho đất có đủ điều kiện pháp lý Các thông tin đất đai hệ thống khốn chuẩn hóa thơng nước với trợ giúp công nghệ tin học, đáp ứng nhu cầu quản lý chặt chẽ quỹ đất đai cấp vĩ mô vi mơ, mà cịn đáp ứng nhu cầu đa dạng nhiều ngành khác có liên quan nhiều đến việc quản lý sử dụng đất thuận tiện cho việc cập nhật biến động Đây mơ hình có tính phù hợp cao quản lý đất đai xã hội công nghiệp thích ứng cho việc phát triên thị trường bât động sản Kết luận Q trình thị hóa thành phố Hà Nội bắt đầu phát sinh từ văn minh nơng nghiêp (thời kỳ thi hóa sơ khơi) giâi đoạn đau cua phong kien Việt Nam phát triển bước qua thời kỳ thị hóa thuộc địa (Pháp thuộc) để đât tới phát triên manh mẽ cua CỊUă tnnh đo thị hoa XHCN giâi đoạn Có mơ hình quản lý đất đai chủ yếu áp dụng giai đoạn khác lịch sử, tương ứng với khác biệt thể chế trị, mức độ phát triển kinh tế - xã hội trình độ cơng nghệ- kỳ thuật Đó mỏ hình quản lý bàng thể chế cống nạp, địa bạ sơ khai, băng hệ thông địa bạ, băng hẹ thống hồn hợp bàng hệ thông băng khoan Ba mơ hình đâu tiên (thê chê cống nạp, địa bạ sơ khai hệ thống địa bạ) thích ứng đơi với việc quản lý hanh dân đất kinh tê nông nghiệp tự cung tự câp (thời kỳ nhà nước phone kiến) Mơ hình thứ tư (mơ hình hợp) thích ứng với sản xuất nông nghiệp bắt đầu chuyên mạnh sang phi nông nghiệp khu thị (thời thuộc Pháp) Mơ hình cuối (băng khốn) có tính phù hợp cao giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế thị trường REFERENCE Trần Hùng Nguyễn Quốc Thông Hà Nội mười kỷ thị hóa TT nghiên cứu Kiến trúc Hà Nội 1995 Nguyễn Đức Khả, Phạm Quang Tuấn nnk Nghiên cứu q trình thị hóa trạng loại hình sử dụng đất quận Tây Hồ Hà Nội Hội nghị Khoa học Địa lý- Địa chính, trường ĐHKHTN 11/ 200 Nguyễn Đức Khả, Lịch sử quản lý đất đai, Nxb.Đại học Quôc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 Đàm Trung Phường Đô thị Việt Nam Nxb.Xây dựng Hà Nội 1995 Dương Trung Quốc Việt Nam, kiện lịch sử Nxb.Giáo dục Hà Nội, 2002 TĨM TẮT Tiếng Việt Q trình thị hóa thành phố Hà Nội bắt đầu phát sinh từ văn minh nông nghiệp (thời kỳ thị hóa sơ khởi) giai đoạn đầu phong kiến Việt Nam phát triển bước qua thời kỳ thị hóa thuộc địa (Pháp thuộc) để đật tới sư phát triẻn mạnh ms cua CỊUâ tnnh đo thị hoa XHCN giâi đoạn Có mơ hình quản lý đất đai chủ yếu đà áp dụng giai đoạn khác cùa lịch sử, tưcmg ứng với khác biệt thể chế trị, mức độ phát triển kinh tế - xã hội trình độ cơng nghệ- kỳ thuật Đó mó hình 12 quản lý thể chế cống nạp, bàng địa bạ sơ khai, hệ thống địa bạ, bàng hệ thống hỗn hợp hệ thống khốn Ba mơ hỉnh (thể chế cống nạp, địa bạ sơ khai hệ thống địa bạ) thích ứng việc quản lý hành dân đất kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp (thời kỳ nhà nước phong kiến) Mơ hình thứ tư (mơ hình hỗn hợp) thích ứng với sản xuất nông nghiệp bắt đầu chuyển mạnh sang phi nông nghiệp khu đô thị (thời thuộc Pháp) Mơ hình cuối (băng khốn) có tính phù hợp cao giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế thị trường Tiếng Anh * Hanoi urbankiation process has started in the first feudal period and it changed through time Recently, urbanization o f Hanoi has changed the city very There are models o f land management, which have applied in particularly periods They depend on the economic- politic- technology condition All fist models (Model o f pay tribute; initial deed system and deed system), they were fit for land management activities in self-serve agricultural condition (feudal period) The 4th model was suTable for the economy, which mainly based on agriculture but it started change to non-agricultural (French _Ậ- domination period) And the last model suiable for Vietnam in modem time V I> 13 PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ú KH-CN Tên đề tài: “Nghiên cứu q trình hình thành mơ hình quản lý - sử dụng đất đỏ thị khu phố cổ quận Hồn Kiêm, Hà Nội (Lấy ví dụ cụm phường Hàng Bông - Cửa Đông - Hàng Gai)” Mã số: QT 05-27 {Cơ qua chủ trì dề tài: Khoa Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội Địa chỉ: 334 - Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: (04) 858 14 20 Tổng kinh phí thực chi: 20.000.000 Trong đó: - Từ ngân sách nhà nước: 20.000.000 - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - Vốn tự có: t - Thu hồi: Thời gian nghiên cứu: năm Thời gian bát đầu: 2005 Thời gian kết thúc: 2005 Các cán phối hợp nghiên cứu: TS Trần Văn Tuấn TS Trần Quốc Rình HVCH Lê Thi Hổng HVCH Đinh Ngọc Đạt !>SỐđăng ký đề tài Số chứng nhận đăng ký Bảo mật: QT-05-27 kết nghiên cứu: Ngày: a Phổ biến rộng rãi: V b Phổ biến hạn chế: c Bảo mật: Tóm tắt kết nghiên cứu: Xác lập trình hình thành khu phố cổ Hà Nội q trình thị hóa í2 Nhận dạng xác lập mơ hình quản lý đất đai khu phố cổ Nhận dạng xác lập mơ hình sử dụng đất khu phố cổ Định hướng tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đô thị khu phố cổ chiến lược phát huy bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Kiến nghị quy mô đôi tượng áp dụng nghiên cứu: - Áp dụng địa bàn phô cổ Hà Nội Họ tên hàm, học vị T ‘ ! ' V n T I Ư Í - N ; b f l s ■r'H : ỉ #HC ' s i* l " ‘■■ ; P