Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
10,82 MB
Nội dung
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA H À NỘI BÁO CÁO TỔNG KÉT KẾT QUẢ THỤC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI h ọ c QƯĨC g i a Tên đề tài: T hích ứng tâm lý - xã hội trẻ em nông thơn có bổ mẹ làm ăn xa Mã số đề tài: QG 15.43 Chủ nhiệm đề tài: TS N guyễn V ăn Lượt Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC Q UỐ C G IA HÀ NỘI BÁO CÁO TỎNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN CẤP ĐẬI h ọ c QC g i a Tên đề tài: Thích ứng tâm lý - xã hội trẻ em nông thơn có bố mẹ làm ăn xa Mã số đề tài: QG 15.43 Chủ nhiệm đề tài: TS N guyễn Văn Lượt Hà Nội, 2017 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Thích ứng tâm lý - xã hội trẻ em có cha mẹ làm ăn xa 1.2 Mã số: ỌG 15.43 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đon vị cơng tác Vai trị thục đề tài Trường ĐHKHXH&NV Chủ trì Trường ĐHKHXH&NV Tham gia TS Nguyễn Văn Lượt ts.T /> íaỉ\ ThS.NCS Trươna Quana, Lâm Trường ĐHKHXH&NV Tham gia ThS.NCS Trần Hà Thu Trường ĐHKHXH&NV Tham gia HVCH Lê Văn Thịnh Trường CĐSP Bắc Ninh Tham gia rfc L1 /v/v 1.4 Đon vị chủ trì: 1.5 Thịi gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 2018 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 1.6 Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): khơng có (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quà nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến cùa Cơ quan quản lý) 1.7 Tơng kinh phí phê duyệt đề tài: 170 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Đặt vấn đề 1 Tông quan văn đê nghiên cứu Trên giới, nghiên cứu tình trạng cha mẹ làm ăn xa có tác động tiêu cực đến trẻ nhiều góc độ khác Nghiên cứu Zhao, Yu, Wang, & Glauben (2014) ràng việc cha mẹ làm ăn xa ảnh hưởng đến việc học tập cùa trẻ kết học lập trẻ bị giảm sút, Zhaobao Jia & Tian (2010) cho việc cha mẹ làm ăn xa khiến gián đoạn q trình học tập, trẻ gặp khó khăn việc siao tiếp với thầy/cô bạn bè nghiên cứi cùa Luo, Gao, & Zhang, (2011) Việc thiếu vắng cha mẹ khiến trẻ em nông thôn có nhiều càm xúc tiêu cực so với trẻ cha mẹ nghiên cứu z Jia & W.Tian, 2010; Jingzhong & Lu (2011) trẻ có cảm giác cô đon, buồn chán; trẻ vắng cha mẹ tỏ lo lắng, bất an sợ hãi nghiên cứu Fan, Su, & Gill (2010) Không vậy, trẻ em có bố mẹ làm ăn xa gặp vấn đề tự đánh giá bàn thân trẻ thường tự ti, sống khép kín, lập tìm thấy nghiên cứu Jingzhong & Lu (2011); Shen & Shen (2014) hay tự đánh giá thân thấp nghiên cứu Xiaọịun (2015) Tác giả Wen & Lin, (2012) rằng, trẻ em có cha mẹ làm ăn xa hài lòng với sống học tập so với trẻ cha mẹ, đặc biệt nhóm trẻ có mẹ làm ăn xa Theo Fan cộng (2010) nghiên cứu Wen Lin (2012) cho thấy, cha mẹ làm ăn xa, không ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập, cảm xúc tự đánh giá thân mà khiến cho đứa trẻ lại có hành vi tiêu cực, trẻ trai có xu hướng biêu hành vi tiêu cực cao trẻ nữ Ở Việt Nam, tình trạng người dân nói chung, bậc cha mẹ nói riêng rời nơng thơn phố lớn sang nước phát triển để tìm kiếm việc làm ngày gia tăng Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2015, số người di cư nội địa từ 15 tuổi trở lên ước tính khoảng 1,24 triệu người, 57,7% phụ nữ, có tới 78,4% tham gia vào lực lượng lao động phần lớn di chuyển đến khu vực thành thị Ngoài ra, tính đến hết năm 2015, Việt Nam có khoảng 500.000 người tham gia xuất khấu lao động 40 quốc gia, vùng lãnh thố khác Nhiều người số phải bỏ lại nhà cho người thân chăm sóc, chí số gia dinh chồng vợ làm ăn xa Các tác giả Hồng Bá Thịnh, Nicola Piper, Vũ Ngọc Bình (2012) cho răng, phủ nhận tác động tích cực việc cha mẹ làm ăn xa nơi nơi đến mặt kinh tế xã hội, đặc biệt cung cấp nguồn tài chính, góp phần vào việc trì đời sống quê nhà việc học tập em người làm ăn xa Cho đến thời điểm này, Việt Nam, nghiên cứu người lại hậu cùa trình di cư, đặc biệt trẻ em người già cịn quan tâm Điểm luận tài liệu, nhận thấy có số nghiên cứu tác động tình trạng cha mẹ làm ăn xa đến trẻ em bị bỏ lại Graham cộng 2011 thơng qua ý kiến người chăm sóc, khảo sát 3876 trẻ em (độ tuổi 312) nước Đông Nam Á ( có Việt Nam) chất lượng sống trẻ Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy Việt Nam, khơng có khác biệt chất lượng sống nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa nhóm trẻ cha mẹ Sử dụng liệu từ khảo sát Young Lives năm 2007 2009 với 7725 trẻ em độ tuổi 5-8 nước Ethiopia, Ấn Độ, Peru Việt Nam, tác giả Nguyễn Việt Cường cho ràng trình cha mẹ làm ăn xa giúp cải thiện tình hình tài cho gia đình không giúp cải thiện sức khỏe khả nhận thức trẻ Cha mẹ làm ăn xa nguyên nhân dẫn đến vấn đề sức khỏe nhận thức trẻ Việt Nam nước Peru, Ấn Độ Nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa thời gian dài có xu hướng bị ảnh hưởng tiêu cực so với nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa thời gian ngắn Sự thiếu hụt giao tiếp cha mẹ trẻ thiếu chăm sóc cha mẹ nguyên nhân dẫn đến vẩn đề dinh dưỡng học tập trẻ Như vậy, thấy có nghiên cứu ảnh hường tình trạng cha mẹ làm ăn xa đen trẻ em bị bỏ lại nông thơn Việt Nam nói chung, thích ứng tâm lý-xã hội nói riêng trẻ Đây thực khoảng trống mặt lý luận thực tiễn cần nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm * Cha mẹ làm ăn xa trẻ em bị bỏ lại Cha mẹ làm ăn xa ( Parent xvorking far from home) nghiên cứu hiểu nhũng ông bố, bà mẹ phải rời quê hương nơi cư trú thường xuyên làm việc tỉnh, thành phố khác (ở Việt Nam thường tập trung vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh) sang hẳn nước, vùng lãnh thổ khác (thường theo diện xuất lao động), v ề thời gian làm ăn xa, theo tác giả Nguyễn Việt Cường xác định tháng trờ lên trẻ cha mẹ không gặp (Nguyen, 2015) Trong nghiên cứu này, chúng tơi nghiên cứu ơng bố bà mẹ có thời gian làm ăn xa từ tháng trở lên Trẻ em cỏ cha mẹ làm ăn xa, ( giới người ta thường gọi trẻ em bị bỏ lại - Leftbehitĩd Children) nghiên cứu hiêu trẻ em có bố mẹ (hoặc bố mẹ) làm ăn xa thành phố sang hẳn nước/vùng lãnh thổ khác; thời gian làm ăn xa từ tháng trở lên, có độ tuổi 18 (Graham & Jordan, 201 ĩ) Những trẻ em sống quê nhà ni dưỡng người chăm sóc (caregivers) thường ông/bà nội ngoại sổng với cha (nếu mẹ làm ăn xa) sống với mẹ (nếu cha làm ăn xa) * Thích ứng tám lý trẻ em có bố mẹ làm ăn xa Thuật ngữ “thích ứng” tiếng Anh adaptive, adjustment Theo từ điển Tâm lý học Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA), Adịusment có nghĩa là: (i) thay đổi thái độ, hành vi cá nhân cho phù họp với thay đổi môi trường tình khơng quen thuộc Một người coi thích ứng tốt người thỏa mãn nhu cầu thân theo cách có lợi cho sức khỏe, phù họp với chuẩn mực xã hội tình khác nhau, (ii) Sừa đổi để phù họp với chuẩn mực Theo từ điển Tâm lý học Đại học Cambridge, thuật ngữ thích ứng (Adịustment) thường hiểu khả thích nghi tốt môi trường cụ thể Là thay đối suy nghĩ, hành động cách thức khác để thỏa mãn tốt với mơi trường văn hóa, xã hội thể chất cá nhân Xét khía cạnh Tâm lý học, thích ứng thường dược quan niệm q trình học tập đê đơi phó tơt với thay đôi sông Các nhà Tâm lý học Xô Viết (cũ) Việt Nam thường phân biệt khái niệm thích nghi thích ứng Họ cho rằng, thích nghi q trình biến đổi thể cho phù hợp với điều kiện lự nhiên thay đổi, đó, thích ứng thường nhấn mạnh đến tính tích cực, chủđộng chủ thể trước thay đổi mơi trường, hồn cảnh Tác giả Trần Hiệp Đồ Long phân biệt thích nghi thích ứng xã hội "Thích nghi: biến đổi cấu tạo chức thê bao gồm cà quan tế bào đổi với điều kiện mơi trường Thích nghi xã hội thể hiện: (ỉ) Q trình thích nghi tích cực cá nhân đổi với điều kiện môi trường xã hội mới; (2) Kết quả trình trên"3 Theo từ điển Tâm lý học tác giả Vũ Dũng chủ biên đưa quan điểm thích nghi xã hội sau: thíchnghi - “Thích nghi thích nghi cấu tạo chức thể, bao gồm quan tế bào nó, điều kiện mơi trường"4 - Thích nghi xã hội “1-q trình thích nghi tích cực cá nhân với điều kiện môi trường xã hội mới; 2-kết trình Nội dung tâm lý - xã hội thích nghi xã hội gần gũi mục đích định hướng giá trị nhóm với thành viên, ý thức cá APA Dictionary of Psychology, American Psychological Association, 2015, p.22 David Matsumoto, The Cambridge Dictionary o f Psychology, Cambridge Ưniversity Press, 2009, p 17 Trần Hiệp - Đỗ Long (chủ biên), (1991), s ổ tay Tâm lý học, Nxb Khoa học Xã hội Vũ Dũng (chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, p.3 ] nhàn tiêu chuẩn, truyền thống văn hóa tinh thần nhóm, hịa nhập người vào cấu trúc, vai trị nhóm" ■‘Sự thích ứng tâm lí cá nhân hình thành cấu trúc tâm lí mới,nhận thứcmới, thái độ hành vi để phù hợp với yêu cầu sống"5 Có quan niệm cho thích ứng tích cực, chủ động thay đổi nhận thức, thái độ hành vi chủ thể để đáp ứng yêu cầu thực tiễn: “Thích ứng tích cực, chủ động thay đỏi nhận thức, thái độ, hành động chủ thê nhăm đáp ứng yêu cầu hoạt động đê tiến hành có kết ”6 Các tác giả Sara S.Sparrow, Domenic V.Cicchetti quan niệm thích ứng phải biếu đo lường hành vi Họ coi hành vi thích ứng thể hiện/thực chủ thể hoạt động đáp ứng yêu cầu xã hội: gia đình, trường học, chơi với bạn bè/đồng nghiệp mối quan hệ xã hội V V "Hành vi thích ứng hoạt động hàng ngày đòi hỏi cho khả củ nhân xã hội”1 Bốn khía cạnh quan định nghĩa hành vi thích ứng (1) hành vi thích ứng có liên quan tới độ tuổi; (2) hành vi thích ứng định nghĩa kỳ vọng tiêu chuẩn người khác; (3) hành vi thích ứng thay đổi được; (4) hành vi thích úng định nghĩa thể đặc thù khả Tác giả Trần Thu Hương, Trần Thành Nam cho ràng "Hành vi thích ứng hiểu khà làm việc cách độc lập thành thạo, khả thích ứng kiêm sốt mơi trường xung quanh cá nhân theo kỳ vọng xã hội cộng đồng”* Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng cộng sự, thích ứng tâm lý hiểu cân bàng tâm lý chù thể, biểu trạng thái cân bàng chủ thể cảm thấy dễ chịu, cảm xúc tích cực, tự tin thân, hạnh phúc tràn lượng cho hoạt động sống thân (Nguyễn Thị Minh Hằng, Cao Thị Thanh Nhàn, 2016) Khái quát lại thấy, bàn thích ứng tâm lý tác giả cho ràng dó q trình chủ động, tích cực thay đổi nhận thức, hành vi chủ thể để phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Sự thích ứng phải thê thông qua hành vi cụ thể việc thực chức sống mồi người Đối với trổ em, thích ứng phải thê việc tre thực tôt hoạt động, đảm nhận tốt vai trò minh (vui chơi, học tập, quan hệ bạn bè ) Trong nghiên cứu này, xuất phát từ cách hiểu thích ứng hoạt động đặc trưng trẻ em nơng thơn có bố mẹ làm ăn xa độ tuổi từ 6-16 tuổi, cho rằng, thích ứng tâm lý trẻ em nơng thơn có bo mẹ làm ăn xa phù hợp, đáp ứng trẻ với yêu cầu song gia đình trường học Thích ứng tâm lý -xã hội thê cảm xúc tích cực, lự tin vào thân, cảm thấy hạnh phúc ứng phó tích cực với khó khăn gặp phải học tập, sống thời gian cha mẹ làm ăn xa Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng thích ứng tâm lý-xã hội trẻ em gia đình nơng thơn có bo mẹ làm ăn xa để đề xuất số biện pháp trợ giúp tâm lý nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tình trạng đến sống trẻ Đỗ Thị Thanh Mai (2007), Khái niệm thích ứng tâm lí học, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 16, tháng 1/2007, tr 16 - tr 18 Nguyễn Thị út Sáu, Thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tin chi sinh viên đại học Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội 2013, tr.22 Khoa Tâm lý học, Thang đo Hành vi Thích ứng Vineland, Bàn dịch tiếng Việt nhóm giàng viên cùa Khoa Tâm lý học, Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN dịch năm 2015, tr 13 Trần Thu Hương, Trần Thành Nam (2015), Hiện tượng chậm nói trẻ: số phân tích từ kết trắc nghiệm VmelandII-VN, Tạp chí Tâm lý học (12), tr.01 Phuoìig pháp nghiên cứu 3.1 Mẩu nghiên cứu Đây nghiên cứu định lượng theo lát cắt ngang Tổng số mẫu nghiên cứu gồm 1119 trẻ em độ tuổi từ tới 15 tuổi (469 trẻ có bố mẹ làm ăn xa, 650 trẻ cha mẹ) 373 người chăm sóc trẻ (132 nam 203 nữ) Địa bàn khảo sát tinh miền Bắc Việt Nam: huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam Lý chọn địa bàn nghiên cứu địa phương có tỷ lệ người làm ăn xa cao so với địa phương khác phía Bắc Việt Nam Các trẻ theo học từ lớp tới lóp trường tiểu học THCS địa bàn 3.2 Công cụ nghiên cứu Trong nghiên cứu này, để đo lường thích ứng tâm lý-xã hội trẻ có cha mẹ làm ăn xa sử dụng số thang đo/bảng hỏi sau: 3.2.1 Thang đo cảm xúc, lịng lự trọng trẻ có cha mẹ làm ăn xa Để nghiên cún cảm xúc trẻ, nhóm nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm Positive and Negative AíTect Schedule (PANAS) Watson, Clark and Tellegen (1988) gồm 20 items, có 10 items tích cực 10 items tiêu cực Cụ thể sau: 10 items đo cảm xúc tiêu cực gồm: lo lắng, sợ hãi, cảm giác có lỗi, buồn bã, khó chịu, cáu kỉnh, khiếp đảm, bồn chồn lo sợ, thù địch, xấu hổ; 10 items tích cực gồm: thú vị, nhanh nhẹn, đầy cảm hứng, tâm, tập trung, động, háo hức, mạnh mẽ, nhiệt tình, tự hào Qua trình khảo sát thử xin ý kiến chuyên gia, thay thể số items so với trắc nghiệm gốc Watson, Clark and Tellegen (1988) cho phù họp với khách thể trẻ em đặc trưng văn hóa Việt Nam, cụ thể sau: - Ở tiêu thang đo cảm xúc tiêu cực: items “cảm giác cỏ loi”, “cảu kỉnh”, “khiếp đảm”, “thù địch "được thay “kém tự tin”, “bất an”, “cô đơn” “bi quan” - Ở tiểu thang đo cảm xúc tích cực: items “thú vị”, “đầy cảm hứng”, “háo hức”, “tự hào " thay items “vui vẻ ”, "hạnhphúc”, “lạc quan ”, "tự tin Đê đo lòng tự trọng (Self-Esteem) trẻ sử dụng thang đo Self Esteem Rosenberg gồm 10 items (5 items âm tính items dương tính), thiết kế theo thang Likert mức độ: không đồng ý = điểm; không đồng ý = điểm; đồng ý = điểm; đồng ý = điểm Các item 2, 5, 6, 8, item đảo ngược so với item lại (Rosenberg, M 1965) Điểm số cao cho thấy, mức độ tự tin cao Tổng điểm item lớn chúng tỏ đánh giá giá trị thân tích cực (điểm thấp 10, cao 40) Thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,65 3.2.2 Thang đo cảm nhận hạnh phúc trẻ Trong nghiên cứu này, sử dụng thang đo Phổ sức khỏe tinh thần, rút gọn (Mental Health Continuum-Short Form/MHC-SF) tác giả (Keyes, 1998, 2002) Thang rút gọn có nguồn gốc từ thang Phổ sức khỏe tinh thần đầy đủ gồm 40 items (Mental Health ContinuumLong Fomi), xây dụng dựa thang đo cân cảm xúc Brađburn (1969), thang đo sức khỏe tâm lý Ryff (1995) thang đo sức khỏe xã hội Keyes (1998) (Ha, 2015a, 2015b) Thang đo MHC-SF tác giả Trương Thị Khánh Hà (2015) Việt hóa thích ứng nhóm trè vị thành niên Việt Nam Thang MHC-SF gồm 14 items, đo chiều cạnh gồm: hạnh phúc cảm xúc (3 items), hạnh phúc tâm lý (6 items) hạnh phúc xã hội (5 items) Với items có mức độ trả lời chio điểm sau: không lần = điểm; 1, lần tháng = điểm; khoảng tuần lần = điếm; khoảng tuần 2, lần = điểm; Gần hàng ngày = điểm; Hàng ngày = điểm Phân tích hệ số tin cậy Cronbaclvs Alpha cho thấy, tiểu thang đo thang đo tổng có hệ số tin cậy đảm bảo cho việc triển khai nghiên cứu, cụ thể: tiểu thang đo hạnh phúc cảm xúc có Cronbachs’ Apha = 0.767; tiểu thang đo hạnh phúc tâm lý có Cronbach’s Alpha = 0.699; tiểu thang đo hạnh phúc xã hội có Cronbach’s Alpha = 0.680 Thang đo hạnh phúc nói chung có Cronbach"s Apha = 0.834 3.2.3 Bàng hỏi điêm mạnh, điêmyêu cùa trẻ (SDQ-25) Bảng hỏi điếm mạnh điểm yếu (Strengths and Dirtìculties Questionnaire-SDQ) cho nhóm khách thể, trẻ có cha mẹ làm ăn xa, trẻ cha mẹ người chăm sóc trẻ có cha mẹ làm ăn xa Bảng hòi gồm 25 items bao gồm 10 item điểm mạnh, 14 items điểm yếu, item trung lập Mỗi item có phương án trả lời tương ứng với - không đúng; - phần; chắn Bảng hỏi chia thành thang đo, thang câu: tăng động giảm ý; vấn đề tình cảm; vấn đề hành vi; vấn đề bạn bè; xã hội tích cực Thang xã hội tích cực theo chiều dương tính, bốn thang cịn lại theo chiều âm tính cộng chung thành điểm tổng khó khăn Bảng hỏi SDQ chúng tơi sử dụng dựa phiên tiếng Việt ihích ứng sử dụng nhóm tác giả Đặng Hoàng Minh cộng (Đặng Hoàng Minh cộng sự, 2013) 3.2.4 Thang đo chiến lược ứng phó với khó khăn trẻ có cha mẹ làm ăn xa Trong nghiên cứu này, sử dụng thang đo chiến lược ứng phó trẻ gặp phải khó khăn học tập, sống, phiên bàn 2012 Elena Camisasca cộng sử dụng nhóm trẻ Italia từ thang đo gốc Ayers Sandler (1999) Thang đo gồm 54 mệnh đề, đo chiến lược ứng phó trẻ, cụ thể sau (Elena Camisasca cộng sự, 2012): - Chiến lược tập trung giải vẩn đề (Problem /ocused coping), gồm 12 mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,779 - Chiến lược thay đổi nhận thức (Positive cognitive restructuring), gồm 12 mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,8Ơ4 - Chiến lược tìm kiến trợ giúp {Snpport seeking strategies), gồm mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,81 ] - Chiến lược tiêu khiển/giải trí (Distraction strategies), gồm mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,668 - Chiến lược né tránh vấn đề (Avoidance strategies), gồm 12 mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,707 Các mệnh đề cho điểm sau: Không bao giờ: điểm; Hiếm khi: điểm; Thỉnh thoảng: điểm; Rất thường xuyên: điểm Điểm mồi thang đo (mỗi chiến lược ứng phó) điềm trung bình tất item thang đo Ket nghiên cứu 4.1 Cảm xúc trẻ có cha mẹ làm ăn xa Ket nghiên cứu cảm xúc, lòng tự trọng mức độ hài lịng trẻ em có bố mẹ làm ăn xa trình bày cách khái quát bảng Bảng 1: So sánh cảm xúc, lòng tự trọng hài lòng trẻ cỏ bố mẹ làm ăn xa với trẻ cha mẹ Tiêu chí Phân nhóm Trẻ có bố mẹ làm ăn xa (n=452) Cảm xúc tích cực Trẻ cha mẹ (n = 636) Trẻ có bố mẹ làm ăn xa (n=452) Cảm xúc tiêu cực Trẻ cha mẹ (n = 631) Trẻ có bố mẹ làm ăn xa (n=396) Lòng tự trọng Trẻ cha mẹ (n = 556) Trẻ có bố mẹ làm ăn xa (n=464) Hài lòng sống Trẻ cha mẹ (n = 648) Trẻ có bố mẹ làm ăn xa (n=463) Hài lòng vê học tập Trẻ cha mẹ (n = 646) Mean SD SE 33,05 7,01 0,32 33,11 7,24 0,28 19,15 6,42 0,30 17,73 4,22 0,16 22,46 3,72 0,18 27,8 3,88 0,16 3,54 0,92 0,04 4,23 0,85 0,03 3,63 0,95 0,04 p 0,88 0,00 0,00 0,00 0,82 3,64 0,94 0,03 Các số liệu bảng cho thấy: (1) Nhìn chung trẻ có bố mẹ làm ăn xa có biểu cảm xúc tiêu cực so với trẻ cha mẹ, cụ thể, ĐTB = 19,15 so với 17,73 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,00) Ớ chiều hướng ngược lại, trẻ cha mẹ có điểm số cảm xúc tích cực cao so với trẻ có bố mẹ làm ăn xa, ĐTB 33.11 33,05 Tuy nhiên, khác biệt ý nghĩa thống kê (p = 0,88) (2) Trẻ có bố mẹ làm ăn xa có điếm số lòng tự trọng thấp so với trẻ cha mẹ, cụ thể ĐTB trẻ có bố mẹ làm ăn xa = 22,46 so với 27,80 ghi nhận nhóm trẻ cha mẹ khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,00 Điều cho thấy, trẻ có bố mẹ làm ăn xa tự đánh giá thân thấp so với trẻ cha mẹ Chúng tơi nhận thấy có kết tương đồng so sánh kết quà nghiên cứu với nghiên cứu Sun Xiaojun cộng (2015) Khảo sát 1708 trẻ em độ tuối vị thành niên, có 1108 trẻ em-chiếm 64,9% có bổ mẹ làm ăn xa, độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 15,03 +/-1,93 vùng nông thôn miền Trung Trung Quốc di cư thành phố làm ăn, Sun Xiaọịon công cho thấy, mối so sánh với trẻ em cha mẹ “những trẻ em vắng cha mẹ có điểm tự đảnh giá bùn thân thấp ” (Sun Xiaojun cộng 2015, tr 235) (3) Không có biểu cảm xúc tiêu cực hon, lịng tự trọng thấp trẻ cha mẹ, trẻ có bố mẹ làm ăn xa cịn có điểm số hài lòng với sống thấp so với trẻ cha mẹ, ĐTB = 3,54 (trên thang điểm 5) so với 4,23 nhóm trẻ cha mẹ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,00) (4) Ket quà nghiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng học tập trẻ cha mẹ trẻ có bố mẹ làm ăn xa (ĐTB nhóm 3,63 3,64 với mức ý nghĩa, p = 0,82) 4.2 Cảm nltận Itạnli phúc trẻ có cha mẹ làm ăn xa Bảng 2: So sánh cảm nhận hạnh phúc trẻ có bo mẹ làm ăn xa với trẻ cha mẹ Các nhóm trẻ Hạnh phúc cảm xúc Hạnh phúc xã hội Hạnh phúc tâm lý Well -being (Total) N Mean SD Trẻ có bơ mẹ làm an xa 422 4.37 1.31 Trẻ cha mẹ 601 4.58 1.20 Trẻ có bơ mẹ làm an xa 452 3.74 1.18 Trẻ cha mẹ 586 3.74 1.14 Trẻ có bơ mẹ làm an xa 424 4.08 1.04 Trẻ cha mẹ 599 4.45 0.80 Trẻ có bơ mẹ làm an xa 358 4.10 0.98 Trẻ cha mẹ 514 4.26 0.83 Sig t (1021)= 2.621, p =0 00 t( 1009) = 0.034, p = 97 t (1021)= 6.287, p = 00 t(870)=:2.669, p = 00 Xét cách tổng thể, điểm số cảm nhận hạnh phúc trẻ em cha mẹ cao so với trẻ có bố inẹ làm ăn xa ĐTB trẻ cha mẹ = 4.26, điểm số trẻ có cha mẹ làm ăn xa = 4.10 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với t =2.669, p = 0.00 Xét khía cạnh biểu cảm nhận hạnh phúc, trẻ có bố mẹ làm ăn xa có cảm nhận hạnh phúc xúc cảm, tâm lý thấp so với trẻ cha mẹ ĐTB well-being Emotion Lelf-behind Children thấp 0.21 điểm so với Children living with parents (t = 2.621, p = 0.00) Không chi vậy, điêm cảm nhận hạnh phúc tâm lý (well-being psychological) trẻ có bô mẹ làm ăn xa thấp 0.37 điểm so với trẻ cha mẹ (t = 6.287, p = 0.000) Một điểm đáng ý khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê cảm nhận hạnh phúc xã hội nhóm trẻ có bố mẹ làm ăn xa nhóm trẻ cha mẹ ĐTB nhóm trẻ = 3.74 (t = 0.034, p = 0.97) \kMfi TẠP CHÍ TÀM LÝ HỌC ' VIÊN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIẸÍ NAM m Ị f j í0 / JOURNAL OF P S Y C H L Y VIETNAM ACADEMY OF SOCIAL SCIENCES _ Tòasoạn: 37 KIM MÃTHƯỢNG, CỐNG VỊ, B A ĐÌNH, HÀ NỘI SỐ 11 11 - ĐIỆN THOẠI: 04.38328595 - 04.38325177 - 04.38325174 Fax: 84-4-38328893 Email: tapchitìh@ gmail.com MỤC LỤC Trang ® NGUN 1IŨU THỰ: Tâm lý học trị chuẩn ngành tâm lý tiềm • TRÂN THỊ MINH ĐỨC - Dỏ Pỉ [ƯƠNG QUỲNH: ứng xử nhà tàm lý thực hành vói đồng nghiệp dựa ừên nguycn tắc đạo đức nghe nghiệp o TRƯƠNG TI [Ị KHẢNH IỈÀ - NGƠ TI ỈỊ IIOẢNG GIANCỈ: Nghiên cửu lình u clơi lứa thang đo cùa Stcrnberg 20 • IẺ TI [Ị MĨNI1 LOAN - NGUYỄN TI ụ OANI ỉ: Gắn kết xúc cám nị-uửi lao dộng với doanh nghiệp: Thực trạng ảnh hưởng nhận thức vồ 31 hỗ trợ từ doanh nghiệp ® NGUYHN VĂN LƯỢT: Chiến luực ứng phó với khỏ khăn sống 'llré em bị bó lại” nơng thơn bố mẹ di làm ăn xa 42 ® NGUYỄN BÁ ĐẠT: Phân tích khó khán tâm lý ỏ' trỏ em sống sờ bảo trợ xã hội qua hai trường hợp ctieii cứu 55 o TRỊN!1 TI IỊ LINH - NCìƠ MAI TRANG: Cái tơi gia đình trỏ vị thành niên Việt Nam 66 ® TRUƠNG QUANG LẢM: Dánh giá cùa vồ phương pháp giáo dục u,ìá trị cùa cha mọ 79 o 89 NGUYỄN Tỉ [Ị AN11 TI IU: Tụ đánh giá cám xúc học sinh trung học sờ Giá: 25.000 đồng CHIÊN LƯỢC ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG c u ộ c SÓNG CỦA “TRẺ EM BỊ BỎ LẠI” Ở NÔNG THÔN DO BỐ MẸ ĐI LÀM ĂN XA ■ I Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài: Thích ứng tâm lý - xã hội trẻ em nông thôn có b ố mẹ làm ăn xa; Mã số QG 15.43, TS Nguyễn Văn Lượt làm chủ nhiêm TS Nguyễn Văn Lượt Khoa Tâm lý học, Trường Dại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Dại học Quốc giơ Hà Nội * TÓM TÁT Bài báo phán ánh kết khảo sát 469 trẻ em có bố mẹ ổi làm ăn xa chiến lược ứng phó với khó khăn mà trẻ gặp phải IroníỊ sổng thơng qua việc so sánh với nhóm đổi chứng gom 650 (rẻ cha mẹ lại vùng nâng thôn Phú Thọ, Bắc Ninh Ị Nam Các phương pháp nghiên cứu sử dụng điểu tra bâng hỏi vấn sâu Ket cho thấy, mức độ sử dụng chiến lược ứng phó tích cực “Tập trung giời vấn đè”, “Tìm kiếm trợ giúp”, “Giịi (rí/tiêu khiên” trẻ em có cha mẹ lùm ăn xa thấp so với nhỏm trẻ bố mẹ cỏ khác biệt cỏ ỷ nghĩa thong kê chiến lược ứng phó nhỏm trẻ em có bo mẹ làm ăn xa xét theo tiêu chí cấp học, tuổi (hời gian bo mẹ làm ăn xa Từ khóa: ứng phó; Bo mẹ làm cm xa; Trẻ em bị bò lại Ngày nhận bài: 19/9/2016; Ngày duyệt đăng bài: 25/10/2016 Đặt vấn đc Việt Nam, tình trạng người dân nói chung, bậc cha mẹ nói riêng rời nơng thơn thành phố lớn sang nước phát triển để tìm kiếm việc làm ngày gia tăng Theo Tổng cục Thống kê, năm 2015, số người di cư nội địa lừ 15 tuổi trở lên ước tính khoảng 1,24 triệu người, 57,7% phụ nữ, có tới 78,4% tham gia vào lực lượng lao động phần lớn di chuyển dên khu vực thành thị Ngồi ra, tính đến hết năm 2015, Việt Nam có khoảng 500.000 người tham gia xuất khấu lao động 40 quốc gia, vùng lãnh thổ khác (1 ông cục 'I hơng kê, 2016) Nhiêu người số phải bỏ lại 42 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (2 ), 11 - 2016 nhà cho người thân chăm sóc Đặc biệt, có sơ gia đình chồng vợ làm ăn xa Khơng thể phủ nhận tác động tích cực việc cha mẹ làm ăn xa đói vói nơi nơi đôn vê mặt kinh tế - xã hội, đặc biệt cung cấp nguồn tài chính, góp phần vào việc trì đời sốna, ỏ' q nhà việc học tập em nhũng người làm ăn xa (Hoàng Bá Thịnh, 2012; Nicola Pipcr, 2012; v o Ntìọc Bình, 2012) Bên cạnh lợi ích trước mắt kinh tê - xã hội nhìn thấy, việc cha mẹ phải rời bỏ quê hương làm ăn xa dã tác động tiêu cực mặt tâm lý cho đứa trỏ bị bỏ lại nông thôn Nhiều nhà nghiên cứu giới đồng ý ràng "trẻ em bị bỏ lại” (Lìbehincl Chiìdren) nơng thơn hiểu trẻ em có bố mẹ (hoặc cà bố mẹ) làm ăn xa thành phổ sang hẳn nước/vùng lãnh thổ khác; thòi gian di làm ăn xa từ tháng trở lên độ tuổi em 18 tuổi (Graham cộng sự, 2011) Nhũng trẻ em sống quê nhà ni dưỡng hịi người chăm sóc (caregivers) thường ông/bà nội ngoại cha mẹ làm ăn xa sống với cha (nếu mẹ làm ăn xa) sống với mẹ (nếu cha làm ăn xa) Bố mẹ di làm ăn xa (Parent vvorking íầr ữom home) nghiên cứu dược hiểu ông bố, bà mẹ phải rời quê hương, nơi dang cư trú thường xuyên, làm việc tỉnh/thành phố khác sang hẳn nước, vùng lãnh thổ khác (thường theo diện xuất khấu lao động) Thời gian làm ăn xa từ tháng trở lên Ưng phó (Coping) thường quan tâm nghiên cứu gắn liền với lình khó khăn, đặc biệt stress Theo Corsini (1999), ứng phó nỗ lực mặt nhận thức hành vi thay đổi thường xuyên để giải đòi hỏi cấp bách từ bên bên hai (dẫn theo Lê Văn Hảo, 2016) Có số quan niệm đáng ý ứng phó tác giả Phan Thị Mai Mương tác già phân biệt cách ứng phó chiến lược ứng phó “Chiến lược ứng phó ứng phó cách chủ dộng, có dự định trước tình xảy Cách thức ứng phó phương thức ứng phó cụ thể trước tỉnh huống, hoàn cảnh định” (dẫn theo Trần Văn Công, 2015, tr 13); tác giả Trần Văn Công cộng tán thành với quan điểm cho rằng: “ử n g phó lả tương tác, đối mặt, giải vấn dề cá nhân hay cá nhân tình bất thường, khó khăn Khái niệm cịn dùng để mô tả phản ứng cá nhân tình khác nhau” (Trần Văn Cơng, 2015, tr 13) Chiến lược ứng phó với khó khăn sống trỏ em có bố mẹ di làm ăn xa cách thức trẻ nỗ lực để vượt qua trở ngại mà em gặp phải học tập, sống cha mẹ làm ăn xa Đó q trình trỏ tích cực, chủ động tìm kiếm thơng tin, trợ giúp, thay đổi nhận thức để TẠP CHÍ TÂM LÝ HOC, Số 11 (2 ), 11 - 2016 43 giải vẩn dề tránh vấn dề trẻ gặp phải (Elena Camisasca cộng sự, 2012) Trên giói, netiicn cứu tác động cùa việc cha mẹ di làm ăn xa đôn trẻ cin bị bỏ lại liến hành nhiều Trung Quốc khu vục ASEAN tỉnh trạng diễn phổ biến Các nghiên cứu răng, tinh trạng cha mẹ di làm ăn xa có tác động tiêu cực đên việc học tập trẻ kêt học tập trẻ bị giảm sút (Qiran Zhao, 2014) gián đoạn trình học tập trẻ (Zhaobao Jia cộng sự, 2010), trỏ gặp khó khăn việc giao liêp với Ihầy/cơ bạn bè (Jing Luo, 2011) Việc thiếu văng cha mẹ khiên Irẻ em nơng thơn có nhiều cảm xúc tiêu cực so với trẻ cha mẹ: trẻ có cảm giác đơn, buồn chán (Ye Jingzhong cộng sự, 2011; Jia z cộng sự, 2010; Su s cộng sự, 2012; Nicola Piper, 2012) Theo Ye Jing/.hong Pan Lu, “cô đơn từ phổ hiến mà trẻ em bị bỏ lại nơng thơn chọn đê miêu tả cảm xúc chúìKỊ” (Ye Jingzhong cộng sự, 2011, Ir 372) Trỏ văng cha mẹ tỏ lo lắng, bất an, sợ hãi (Fan cộng sự, 2010) Các nghiên cứu cho thấy, trỏ em có bố mẹ làm ăn xa gặp vân đê vê tự đánh giá thân Nghiên cứu Shell cộng cho thây, trẻ em bị bỏ lại thường lự ũ, sống khép kín, cô lập (Shen cộng sự, 2014; Yc Jingzhong cộng sự, 2011), tự đánh giá thân thấp (Sun Xiaọịun cộng sự, 2015; Wang X cộng sự, 2014) Không ảnh hưởng tiêu cực đến việc học lập, cảm xúc tự đánh giá thân, việc cha mẹ làm ăn xa khiến cho đứa trẻ lại có hành vi liêu cực, trẻ trai có xu hướng biểu hành vi tiêu cực cao trẻ nữ (Fan cộng sự, 2010; Hongvvei Hu cộng sự, 2014; Wen M cộng sự, 2012 ) MỘI hướng nghiên cứu trẻ em bị bỏ lại nông thôn khía cạnh cảm nhận hạnh phúc trẻ Các nghiên cứu rằng, trỏ em bị bỏ lại nơng thơn bơ mẹ di làm ăn xa có điểm số vc cảm nhận hạnh phúc thấp so với nhóm trẻ cha mẹ (Graham cộng sự, 2011; Wei Lu, 2011; Su s cộng sự, 2012; Qiang Ren cộng sự, 2013) Tại Trung Quốc, nghiên cứu Wei Lu cho thấy, chất lượng sông cùa trỏ bị giảm sút, điêu kiện chăm sóc vè y tế khơng đàm bảo (Wci Lu, 2011) Nghiên cứu Wen M cộng trcn 704 trẻ độ tuổi -1 tuổi khu vực nông thôn (trẻ vắng cà cha lân mẹ; trỏ vắng cha mẹ trẻ cha mẹ) huyện tỉnh Hô Nam (Trung Quốc) rằng, trẻ em có cha mẹ di cư hài lịng với sống học tập so với trè cha mẹ, đặc biệt nhóm trỏ có mẹ làm ăn xa Chỉ có 33,33% trẻ có mẹ làm ăn xa hài lòng với sổng việc học tập thân, tỷ lệ trỏ cỏ cha làm ăn xa 46,3% nhóm trỏ có cha lìiẹ di làm ăn xa 42,62% (Wen M cộng sự, 2012, lr 127) Các kêt tương tự dược báo cáo nghiên cứu Qiang Ren Donald J Tre im an họ nhạn thấy 44 TẠP CHÍ TÂM LÝ HOC, Số 11 (2 ), 11 - 2016 chứng rõ "nhỏm trẻ vắng cà cha mẹ hạnh phúc có điểm số trầm cảm cao nhất” (Qiang Ren vả cộng sự, 20! 3, tr 22) Việt Nam, nghicn cứu người di CU' thường tập trung theo hướng “xu hướng di cư”, “đời sống người di cư” “các nghiên cửu đề xuất sách'' (ActionAid, 2012); Hoặc ‘Vai trị lao dộng di cư dcn phái triển kinh té, xã hội”; “những vấn đề xã hội cùa lao động di cư” “dề xuất biện pháp giúp cho người di cư tiếp cận dịch vụ xã hội” (Trần Văn Kham cộng sự, 20l5a, 2015b) Đặc điểm chung nhũng nghiên cứu người d i cư Việt Nam uChi bắt lợi mà người lao động di cư gộp phủi công việc vờ sinh hoạt nơi đến Trên khía cạnh sách, nghiên cứu nhấn mạnh thực írạn% “trăng” sách đôi với người cli cư lợi khu vực đỏ thị” (ActionAid, 2012, tr 17) Dỗ dàng nhận thấy nghiên cứu Việt Nam thường xem xét vấn đề di cư từ góc độ cùa người lớn, có nghiên cứu vè tác động tình trạng đến “nhũng đứa trỏ bị bỏ lại” nông thôn, đặc biệt tác động đến đời sống tâm lý Irẻ có nghiên cứu khó khăn tâm lý trẻ thông qua dánh giá cha mẹ người chăm sóc (Graham cộng sự, 2011) Như có thổ thấy, nghiên cứu chiến lược ứng phó với khó khăn cùa trẻ 0111 gia đình có bố mẹ làm ăn xa chưa dược quan tâm nghiên cứu cách thỏa dáng Trước khó khăn gặp phải học tập, sống, trẻ em có bố mẹ làm ăn xa ứng phó the nào? Chúng giả định ràng, mối quan hệ so sánh với trỏ em cha mẹ, tre có bố mẹ di làm ăn xa sử dụng chiến lược ứng phó tích cực, chủ dộng Mục đích viết nhằm mô tả thực trạng chiến lược ứng phó với khó khăn sống trẻ có bố mẹ làm ăn xa thơng qua việc so sánh với nhóm trẻ cha mẹ K hách (he pluroìig pháp nghicn cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Đây nghiên cứu định lượng theo lát cắt ngang Mầu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện Tổng số mẫu nghiên cứu gồm 1.119 trẻ em độ tuổi từ tới 15 tuổi (469 trẻ có bố mẹ làm ăn xa, 650 trẻ cha mẹ) Địa bàn khảo sát tỉnh miền Bắc Việt Nam: huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; huyện Gia Bình, lỉnh Bắc Ninh huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Các trẻ Ihco hục từ lớp tới lóp trường tiểu học THCS địa bàn trcn Trong tổng số 46(> trẻ có cha mẹ làm ăn xa có 174 trẻ có cha làm ăn xa, 105 trị có mẹ làm ăn xa 166 trẻ có cà cha mẹ di làm ăn xa (24 trẻ TẠP CHÍ TÀM LÝ HỌC, Số I (2 ), 11 - 016 45 khơng báo cáo ihơng tin này); độ tuổi Iruníì bình trẻ có cha mẹ di làm ăn xa 11,70; thời gian cha mẹ làm ăn xa Irung bình 4,24 năm 2.2 Cơng cụ nghiên cứu Trong nghiên cứu này, sử dụng thang, đo chiến lược ứng phó trỏ gặp phải nhũng khó khăn học lập, Ironc, sống, phiên 2012 Riena Camisasca cộng sử dụng Ircn nhỏm trẻ Italia từ thang gốc Ayers Sandler (1999) Thang gồm 54 mệnh dề, đo chiến lược ứng phó trỏ, cụ thể sau (Elena Camisasca cộng sự, 2012): - Chiến lược tập trung giải vấn đề (Problem Ịocm ed copinẹ), gồm 12 mệnh đề, hộ số Alpha Cronbach = 0,779 - Chiến lược thay đổi nhận thức (Positive cogniíive restrucluring), gồm 12 mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,804 - Chiến lược lìm kiếm trự giúp (iSupport seeking s/rateiỊies), gồm mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,811 - Chiến lược tiêu khiển/giải trí (Dìstraction strateẹies), gồm mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,668 - Chiến lược né tránh vấn dề (Avoidance slrategies), gồm 12 mệnh dồ hệ số Alpha Cronbach = 0,707 Các mệnh dề dược cho điểm sau: Không hao giờ: điểm; Hiếm khi: điểm; Thỉnh thoảng: điểm; Rất thường xuyên: điểm Điểm cùa thant* (mỗi chiến lược ứng phó) điểm trung bình tất cà ilem thang 2.3 Tiến trình nghiên cứu: Trước liên, chủng tơi liên hộ nhận dược đồng ý cùa Ban Giám hiệu nhà trường, 2,iáo viên chù nhiệm cho phép làm việc với em học sinh Sau đó, khối lớp, nhóm nghiên cứu chọn nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa nhóm trẻ cha mẹ dể liến hành khảo sát Mỗi em học sinh phát phiếu/bảng hỏi tự hoàn thành bảng hỏi Các em trả lời tập trung Hội trường trường hướng dẫn thành viên nhóm nghiên cứu 2.4 Kỹ thuật xử lý (lữ liệu: Tất liệu xử lý phần mồm ihốníí kê tốn học SPSS phiên bàn 20.0 46 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số I (2 ), 11 - 2016 bà (hì ơng bà lo ăn, mặc cho cháu chuyện học hành nhũng van đề tâm sinh lý cháu ơng bà khơng thê giải đáp dược, tâm cùa em N., [4 tuổi, cha xuất lao động Đức dã năm: “Đôi khi, em cỏ cảm giác cô đơn buồn chán lụi nhiêu lúc em muốn có người che chở, bảo vệ tâm sự, nhũng lúc vậy, bô khơng có mặt Và áp lực học lập trường, lớp, em mong có bo nhờ bổ giúp đỡ” Điêu nguyên nhân khiến trẻ có cha mẹ làm ăn xa sử dụng chiến lược lim kiểm trợ giúp so với trẻ cha mẹ - Khi gặp phải khó khăn học tập, ttong sống, nhóm trẻ cha mẹ sử dụng chiến lược “Tiêu khiển/giải tr ĩ’ cao so với nhóm trỏ có cha mẹ làm ăn xa Sự khác biệt có ý nghĩa thống lcê với F = 1,067; p - 0,02 - Trẻ cha mẹ sử dụng chiến lược “Thay đoi nhận thức” cao so với trẻ cỏ cha mẹ làm ăn xa Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với F 1,896; p = 0,06 Kcl quà tương tự tìm thấy chiến lược uNé tránlĩ van để” với F - 11,311; p = 0,20 Như vậy, kếl' luận cách khái quát rằng, trè em cha mẹ có mức độ sử dụng chiến lược ứng phó với khó khăn gặp phải học tập, sống tích cực so với nhóm trẻ có cha mẹ di làm ăn xa Câu hỏi đặt “Liệu nhóm trỏ có cha mẹ di làm ăn xa khác có chiến lược ứng phó với khó khăn gặp phải học tập, sống khác nhai) không”? Các kết thu bàng cho thấy: - chiến lược “Tập trung giải vấn đề”, có khác biệt có ý nghĩa thong kê nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa xét theo tiêu chí cấp học, độ tuổi, thòi gian cha mẹ làm ăn xa địa bàn sinh sống trỏ Xu hướng chung ià: trẻ học THCS, độ tuổi từ 12 đến 15 luổi, thòi gian cha mẹ di làm ăn xa năm nhóm trẻ sống Phủ Thọ có xu hướng sử dụng chiên lược cao so vói nhóm trỏ dang học tiếu học, độ tuổi từ đến 11 luôi, thời gian cha mẹ di làm ăn xa năm dịa phương Bắc Ninh Hà Nam Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê việc sử dụng chiến lược nhóm trẻ xét theo tiêu chí giới tính, người làm ăn xa cha hay mẹ thòi gian liên hệ giũa cha mẹ làm ăn xa trê - Vồ chiến lược “Thay đổi nhận thức", nhóm trẻ học THCS, cỏ cha mẹ làm ăn xa năm, địa bàn Phú Thọ sử dụng chiến lược thường xuyên so với nhóm trẻ địa phương Bắc Ninh, Hà Nam, nhóm trỏ học tiểu học, có cha mẹ làm ăn xa năm địa phương khác - v ề chiến lược “ 77w kiểm trợ giúp”, số liệu cho thấy có khác biệt nhóm trẻ Bắc Ninh có cha mẹ làm ăn xa với nhóm trỏ địa phương Phú Thọ, Hà Nam 48 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 1 (2 ), 11 - - chiến lược “Tiêu khiển/giải l ì ' ĩ \ nhóm trẻ học sinh THCS, có cha mẹ làm ăn xa năm có xu hướng sử dụng chiến lược nhiều so với nhóm trẻ học sinh tiểu học, nhóm trỏ có cha mẹ làm ăn xa năm Khơng có khác biệt việc sử dụng chiến lược nhóm trỏ có cha mẹ làm ăn xa xét theo tiêu chí giới lính, độ tuổi trỏ, người di làm ăn xa cha hay mẹ, địa bàn sinh sống trẻ mức độ liên hệ giũa trẻ cha mẹ thường xuyên hay thường xuyên - chiến lược uNẻ tránh vấn đề”, số liệu cho thấy, nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa học THCS, độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi có xu hướng sử dụng chiến lược nhiều so với em học sinh học tiểu học, (rong độ tuổi từ đến ] tuổi Chúng tỉm hiểu mối tương quan chiến lược ứng phó trỏ em có cha mẹ di làm ăn xa, kết thu được thể hảng Báng 3: Tương quan chiến lược ứng phó trẻ có cha mẹ làm ăn xa Các chiến luoc Tập trung giải vấn đề _ 0,719** 0,574** 0,335** 0,468** Thay đối nhận thức _ 0,568** 0,332** 0,420** 0,253** 0,299** _ Tỉm kiếm trợftiúp Tiêu khiển/giải trí N é tránh vấn đề _ _ - - 0241** - Ghi chú: r - hệ số lương quan Pearson; * khip < 0,05; ** khip < 0,01; *** khip < 0,001 ỉ, 2, ì, 4, 5: Các chiến lược ứng phó trỏ Các số liệu bàng cho thấy: - Trẻ không sử dụng chiến lược ứng phó với khó khăn gặp phải (rong học tập, sống mà lúc sử dụng nhiều chiến lược ứng phó khác Giá trị (ương quan giũa chiến lược có giá trị dao động lừ 0,24 ] đến 0,719 có ý nghĩa tlìống kê p < 0,001 - Giá trị mối tương quan cho thấy, chiến lược 11Tập (rung giải vấn đề” có mối tương quan thuận, mạnh với chiến lược “Thay đổi nhận 50 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (2 ), 11 - 016 Bắc Ninh lại có xu hướng sử dụng chiến lược Tìm kiếm Irợ giúp cao so với nhóm trẻ địa phương lại Tài liệu tham khảo ActionAid, Phụ nữ di cư nước: Hành trình gian nan lìm kiếm hội, http://www actionaid.org/sites/files/ actionaiđ/aav baocaopndicuvn.pdf, Truy cập ngày tháng năm 20 ỉ 6, Hà Nội, 2012 Camisasca E., Caravila S.C.S., Milani L and Di Blasio p., The Children’s Coping Sírategies Checklisl - Revision I: A validation stvdy in the Italion Population, Testing, Psychometrics, Mcthodology in Applied Psychology, 19 (3), pp 197 - 218, 2012 Fan F., Su L., Gill M., Emotional and behaviora! probìems o f Chinese left-hehind chiỉdren: A preliminciry study, Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology, 45 (6), pp 655-664, 2010 Graham E and L.p Jordan, Migrant Parents and the Psychological Wdl-Being o f Left-Behind Children in Southeast Asia, ĩournal of marriage and Pamily, 73 (4), pp 763 -787,2011 Hoàng Bá Thịnh, vấn đề giới nghiên cứu di cư Việt Nám: Một phân tích long quan, tr 12-31, Trong sách Giới di dân: Tầm nhìn châu Ả, Nguyễn Thị Hồng Xoan (Chủ biên), NX1Ỉ Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Ilongvvei ĩĩu, Shuang Lu and Chien-Chung Huang, The Psychúlogical and Behavioral Outcomes ofMigrcint and Leýỉ-behind Children in Chim Rutgers, The Slate University ofNew ĩersey, School of Social Work, Research Report, 6, pp 1-19, 2014 Jia z and w ri an, Loneliness ofỉeft-behind children: A cross - sectional survey in a sample o f rural Chim, Child: Care, Health and Development, 36 (6), pp 812 - 817, 10 .íing Luo, Wenbin Gao and lianxin Zhang, The irtfluence of schooỉ relaliomhips on anxiety and depression among Chinese adolescents whose pạrents are absent, Social Behavior and Personalily, 39 (3), pp 289 - 298, 2011 Lê Văn Hảo, Phong cách ứng phó với căng thăng liên quan đến thiển tai, Bài gửi tham dự Hội thảo “Sang chấn Tâm lý hoạt động trợ giúp”, Hà Nội, tháng 11/2016 10 Nicola Piper, Giới vù di cư Đông Nam Ả, tr 32 - 51, Trong sách Giới di dân: Tầm nhìn châu Á, Nguyễn Thị Hồng Xoan (Chủ biên), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 52 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (2 ), 11 - 2016 23 Ye Jingzhong and Pan Lu, Differentiated Childhoods: Impacts o f rural labor migration on lelf-behind children in China, The ĩoumal of Peasant Studies, 38 (2), pp 355-377, 2011 24 Zhaobao Jia and WenhuaTian, Health - Related quality oflife of "LẹỊì-behind chiỉdren”: A cross - Secíionaỉ survey in rural Chim, Qualily of Lifc Rcscarch, 19 (3), pp 775 - 780, 10 54 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 1 (2 ), 1 - 2016 D Ạ I llộr ( ,UJÓ ị , i , h ‘ l i »I) VII.-;V so : H ù Nộ) ttịự ìỳ ihóitj Ị J>|M I < }V \ ỉ:i \ vi(*c t-óny nhộn M|V/Iiị/ (1;»Mhùi)ị[ ỉtó o tyb /J.,- í,v Ọ U V lV r J)ỊM J: Diều Công nhện TS Nguyễn Văn Lưọi Irt cán hnp dẫn chí/ h/>: 60 ‘i j 04 01 Ví/ í I Điều Học viên cao học cán hướng dãn có lui ú đièu ! dtíí/i, theo quy ché hành Diều Thù trưởng â í t n vị có licn quan, cán liưứíií' chịu trách nhiệm thi hành quvct địnỉi nay, vả học vicn t r.\