1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng quan đề tài thích ứng tâm lý xã hội của trẻ em nông thôn có bố mẹ đi làm ăn xa

15 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠ I H ỌC Q UÓ C GIA H À NỘI BÁO CÁO TỎNG QUAN Tên đề tài: Thích ứng tâm lý - xã hội trẻ em nông thôn có bổ mẹ làm ăn xa M ã số đề tài: QG 15.43 Chủ nhiệm đề tài: TS N guyễn Văn Lưọt ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TẦM THỊNG TIN THƯ VIỆN OQỐÙũQCJẨt l Hà N ội, 7/2017 _I Đặt vấn đề 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên thể giới, nghiên cứu tình trạng cha mẹ làm ăn xa có tác động tiêu cực đến việc học tập trẻ kết học tập trẻ bị giảm sút (Zhao, Yu Wang, & Glauben, 2014), gián đoạn trình học tập (Zhaobao Jia & Tian, 2010), trẻ gặp khó khăn việc giao tiếp với thầy/cô bạn bè (Luo, Gao, & Zhang, 2011) Việc thiếu vắng cha mẹ khiến trẻ em nông thơn có nhiều cảm xúc tiêu cực so với trẻ cùne cha mẹ: trẻ có cảm giác đơn, buồn chán (Z Jia & W.Tian, 2010; Jingzhong & Lu, 2011; trẻ vắng cha mẹ tỏ lo lắng, bất an, sợ hãi (Fan, Su, & Gill, 2010) Khơng vậy, trẻ em có bố mẹ làm ăn xa gặp vấn đề tự đánh giá thân trẻ thường tự ti, Sốn2 khép kín, lập (Jingzhong & Lu, 2011; Shen & Shen, 2014) tự đánh giá thân thấp (Xiaojun, 2015) Trẻ em có cha mẹ làm ăn xa có điểm số cảm nhận hạnh phúc thấp so với nhóm trẻ cha mẹ (Graham & Jordan, 2011); hài lòng với sống học tập so với trẻ cha mẹ, đặc biệt nhóm trẻ có mẹ làm ăn xa (Wen & Lin, 2012) Việc cha mẹ làm ăn xa, không ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập, cảm xúc tự đánh giá thân mà khiến cho đứa trẻ lại có hành vi tiêu cực, trẻ trai có xu hướng biểu hành vi tiêu cực cao trẻ nữ (Fan cộng sự., 2010; Wen & Liu, 2012) Ở Việt Nam, tình trạng người dân nói chung, bậc cha mẹ nói riêng rời nông thôn thành phố lớn sang nước phát triển để tìm kiếm việc làm ngày gia tăng Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2015, số người di cư nội địa từ 15 tuổi trở lên ước tính khoảng 1,24 triệu người, 57,7% phụ nữ, có tới 78,4% tham gia vào lực lượng lao động phần lớn di chuyển đến khu vực thành thị Ngồi ra, tính đến hết năm 2015, Việt Nam có khoảng 500.000 người tham gia xuất lao động 40 quốc gia, vùng lãnh thổ khác Nhiều người số phải bỏ lại nhà cho người thân chăm sóc, chí số gia đình chồng vợ làm ăn xa Không thể phủ nhận tác động tích cực việc cha mẹ làm ăn xa nơi nơi đến mặt kinh tế xã hội, đặc biệt cung cấp nguồn tài chính, góp phần vào việc trì đời sổng quê nhà việc học tập em người làm ăn xa (Hoàng Bá Thịnh 2012; Nicola Piper 2012; Vũ Ngọc Bình 2012) Bên cạnh lợi ích trước mắt kinh tế-xã hội nhìn thấy, việc cha mẹ phải rời bỏ quê hương làm ăn xa thành phố nước khác tác động tiêu cực mặt tâm lý cho đứa trẻ bị bỏ lại nơng thơn Tuy nhiên cịn q nghiên cứu tác động tình trạng đến sức khỏe tinh thần trẻ (Graham cộng 2011: 763) Cho đến thời điểm này, Việt Nam, nghiên cứu người lại hậu củi trình di cư, đặc biệt trẻ em người già cịn quan tâm Điểm luận tài liệu, chung tơi nhận thấy có số nghiên cứu tác động tình trạng cha mẹ làm ăn xa đến trẻ em bị bỏ lại Graham cộng 2011 thông qua ý kiến người chăm sóc, khảo sát3876 trẻ em (độ tuổi 3-12) nước Đơng Nam Á ( có Việt Nam) chất lượng cuóc sống trẻ Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy Việt Nam, khác biệt chất lượng sống nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa nhóm trẻ cha mẹ Sử dụng liệu từ khảo sát Young Lives năm 2007 2009 với 7725 trẻ em độ tu a 5-8 nước Ethiopia, Ấn Độ, Peru Việt Nam, tác giả Nguyễn Việt Cường cho qin trình cha mẹ làm ăn xa giúp cải thiện tình hình tài cho gia đình khóng giúp cải thiện sức khỏe khả nhận thức trẻ Cha mẹ làm ăn xa ngiyên nhân dẫn đến vấn đề sức khỏe nhận thức trẻ Việt Nam nước Peru, Án Độ Nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa thời gian dài có xu hướng bị ảnh hưởng tiêu cực so với nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa thời gian ngắn Sự thiếu hụt giao tiếp cha mẹ trẻ thiếu chăm sóc cha mẹ neuyên nhân dẫn đến vấn đề dinh dưỡng học tập trẻ Như vậy, thấy có nghiên cứu ảnh hưởng tình trạng cha mẹ làm ăn xa đến trẻ em bị bỏ lại nơng thơn Việt Nam nói chung, thích ứng tâm lý-xã hội cùa trẻ nói riêng Đây thực khoảng trống mặt lý luận thực tiễn cần nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm * Cha mẹ làm ăn xa trẻ em bị bỏ lại Cha mẹ làm ăn xa ( Parent working fa r from home) nghiên cứu h ểu ông bố, bà mẹ phải rời quê hương nơi cư trú thường xuyên làm việc tỉnh, thành phố khác (ở Việt Nam thường tập trung vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh) sang hẳn nước, vùng lãnh thổ khác (thường theo diện xuất lao động) Trong nghiên cứu này, nghiên cứu ông bố, bà mẹ co thời gian làm ăn xa từ tháng trở lên (Graham & Jordan, 2011) Trẻ em có cha mẹ làm ăn xa,( giới người ta thường gọi trẻ em bị bỏ lại Lỉft- behind Children) nghiên cứu hiểu nhữne trẻ em có bố mẹ (hoặc C£ bố mẹ) làm ăn xa thành phố sang hẳn nước/vùng lãnh thổ khác; thời gian ăn xa từ tháng trở lên, có độ tuổi 18 (Graham & Jordan, 2011) Những trẻ em ruy sống quê nhà ni dưỡng người chăm sóc (caregivers) thường ông/bà nội ngoại sống với cha (nếu mẹ làm ăn xa) sống với mẹ (nếu d a làm ăn xa) * Thích ứng tâm lý trẻ em có bo mẹ làm ăn xa Thuật ngữ “thích ứng” tiếng Anh adaptive, adjustment Theo từ điến Tâm lý học Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA), Adịusment có nghĩa là: (i) thay đổi thái độ, hành vi cá nhân cho phù hợp với thay đổi môi trường tình khơng qien thuộc Một người coi thích ứng tốt người thỏa mãn nhu cầu thân thỉo cách có lợi cho sức khỏe, phù hợp với chuẩn mực xã hội tình khác nhau, (ii) Sưa đổi để phù hợp với chuẩn mực Theo từ điển Tâm lý học Đại học Cambridge, thuật ngữ thích ứng (Adịustment) thiờng hiểu khả thích nghi tốt mơi trường cụ thể Là thay đổ suy nghĩ, hành động cách thức khác để thỏa mãn tốt với mơi trvờng văn hóa, xã hội thể chất cá nhân Xét khía cạnh Tâm lý học, thích ứng thíờng quan niệm q trình học tập để đối phó tốt với thay đổi sống2 Các nhà Tâm lý học Xô Viết (cũ) Việt Nam thường phân biệt khái niệm thích nghi thích ứng Họ cho rằng, thích nghi q trình biến đổi thể cho phù hợp với nhìng điều kiện tự nhiên thay đổi, đó, thích ứng thường nhấn mạnh đến tính tích cự;, chủ động chủ thể trước thay đổi mơi trường, hồn cảnh APA Dictionary of P sychology, A m erican P sych o lo g ica l A ssociation , 2015, p.22 Cavid M atsum oto, The C a m bridge D ictìo n a ry o f Psycho/ogy, Cambridge Ưniversity Press, 2009, p 17 Tác giả Trần Hiệp Đỗ Long phân biệt thích nghi thích ứng xã hội “Thích nghi: biến đơi cấu tạo chức thê bao gôm quan tế bào đời với điều kiện mơi trường Thích nghi xã hội thể hiện: (ỉ) Q trình thích nghi tích cực cá nhân đổi với điểu kiện môi trường xã hội mới; (2) Kết trinh ”3 Theo từ điển Tâm lý học tác giả Vũ Dũng chủ biên đưa quan điểm thích ndhi thích nghi xã hội sau: - “Thích nghi thích nghi cấu tạo chức thể, bao gồm qian tế bào nó, đổi với điều kiện mơi trường’'4 - Thích nghi xã hội “ 1-q trình thích nghi tích cực cá nhân với điều kiận môi trường xã hội mới; 2-kết trình Nội dung tâm lý - xã hội thch nghi xã hội gần gũi mục đích định hướng giá trị nhóm với thinh viên, ý thức cá nhân tiêu chuẩn, truyền thống văn hóa tinh thần rứóm, hịa nhập người vào cấu trúc, vai trị nhóm” Có quan niệm cho rằns thích ứng tích cực, chủ động thay đổi nhận thức, thái độ vả hành vi chủ thể để đáp ứng yêu cầu thực tiễn: “Thích ứng tích cực, chì động thay đổi nhận thức, thái độ, hành động chủ thể nhằm đáp ímg yêu cầu cia hoạt động để tiến hành có kết ”5 Các tác giả Sara S.Sparrow, Domenic V.Cicchetti quan niệm thích ứng phải biẽu đo lường hành vi Họ coi hành vi thích ứng thể hiện/thực thể hoạt động đáp ứng yêu cầu xã hội: gia đình, trường học, chơi vói bạn bè/đồng nghiệp mối quan hệ xã hội V V “Hành vi thích ứng thể hiịn hoạt động hàng ngày đòi hỏi cho khả cá nhân xã h ộ i”6 Bốn khía cạnh quin định nghĩa hành vi thích ứng (1) hành vi thích ứng có liên quan tới độ ti; (2) hành vi thích ứng định nghĩa kỳ vọng tiêu chuẩn người khic; (3) hành vi thích ứng thay đổi được; (4) hành vi thích ứng định nghĩa bằig thể đặc thù khả Tác giả Trần Thu Hương, Trần Thành Nam cho “Hành vi thích ứng hiểu khả làm việc cách độc lập thành thạo, khả thích ứng kiếm so(t môi trường xung quanh nhân theo kỳ vọng xã hội cộng đồng’'1 Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng cộng sự, tiếp cận từ góc độ kết thích ứnỊ, cho thích ứng tâm lý -x ã hội chủ thể hiểu chủ thể có cảm xúc tích cực có cảm xúc tiêu cực, u sống tràn đầy lượng cho hoạt động mìih Đồng thời chủ thể có khả hòa nhập tốt vào mối quan hệ xã hội mới, ứng xử m ậ cách phù hợp với nội qui tham gia hoạt động xã hội để tồn phát triển (Nịuyễn Thị Minh Hằng, Cao Thị Thanh Nhàn, 2017)8 Tồn H iệp - Đ ỗ Long (chủ biên), (1991), s ổ ta y Tâm lý học, Nxb Khoa học X ã hội [ V i Dũng (chủ biên), (2008), T đ iến Tâm lý học, N xb Từ điển Bách khoa, p 18 Nmyễn Thị ú t Sáu, Thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chi cùa sinh viên đại học Thái Nguyên, Luận án tiểnsĩ Tâm lý học, Hà Nội 2013, tr.22 ’ Kloa Tâm ]ý học, Thang đo Hành vi Thích ứng Vineland, Bản dịch tiếng Việt nhóm giảng viên Khoa Tâm lý học Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN dịch năm 2015, tr 13 Tồn Thu Hương, Trần Thành Nam (2015), Hiện tượng chậm nói trẻ: số phán tích từ kết quà trắc nghiệm VindandII-VN, Tạp chí Tâm lý học (12), tr.o ' Níuyễn Thị Minh Hằng, Cao Thị Thanh Nhàn (2017), Thích ứng với hoạt động học tập cùa sinh viên năm trường Đạnọc Hài Phòng, Tạp chí Tâm lý học, số (216), tr.33 - 46 Khái quát lại thấy, bàn thích ứng tâm lý tác giả cho rằn2 q trình chủ động, tích cực thay đổi nhận thức, hành vi chủ thể để phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Sự thích ứng phải thể thông qua hành vi cụ thể việc thực chức sống người Đổi với trẻ em, thích ứng phải thể việc trẻ thực tốt hoạt động, đảm nhận tốt vai trị (vui chơi, học tập, quan hệ bạn bè ) Trong nghiên cứu này, xuất phát từ cách hiểu thích ứng hoạt độne đặc trưng trẻ em nơng thơn có bố mẹ làm ăn xa độ tuổi từ 6-18 tuổi, cho răng, thích ứng tâm lý - xã hội trẻ em nơng thơn có bổ mẹ làm ăn xa phù hyp, đáp ứng trẻ với yêu cầu song gia đình trường học Thích ứng tâm l) ~xã hội trẻ thể cảm xúc tích cực, tự tin vào thân, cảm thấy hạnh pẳc ứng phó tích cực với khó khăn gặp phải học tập, sống thời g.an cha mẹ làm ăn xa Phương pháp nghiên cứu 2.1 Mau nghiên cứu Đây nghiên cứu định lượng theo lát cắt ngang Tổng số mẫu nghiên cứu gồm 1119 trẻ em độ tuổi từ tới 15 tuổi (469 trẻ có bố mẹ làm ăn xa, 650 trẻ cha mẹ) 373 người chăm sóc trẻ có cha mẹ làm ăn xa Địa bàn khảo sát tỉnh miền BỈC Việt Nam: huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam Lý chọn địa bàn nghiên cứu địa phương có tỷ lệ người làm ăn xa cao so với địa phương khác phía Bắc Việt Nam Các trẻ theo học từ lớp tới lớp trường tiểu học THCS địa ban 2.2 Công cụ nghiên cứu Trong nghiên cứu này, để đo lường thích ứng tâm lý-xã hội trẻ có cha mẹ làm ăr xa sử dụng số thang đo/bảng hỏi sau: 2.2.1 Thang đo cảm xúc, lòng tự trọng trẻ có cha mẹ làm ăn xa Đe nghiên cứu cảm xúc trẻ, nhóm nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm Positive ard Negative Affect Schedule (PANAS) Watson, Clark and Tellegen (1988) gồm 20 it(ms, có 10 items tích cực 10 items tiêu cực Cụ thể sau: 10 items đo cảm xíc tiêu cực gồm: lo lắng, sợ hãi, cảm giác có lỗi, buồn bã, khó chịu, cáu kỉnh, khiếp đảm, bcn chồn lo sợ, thù địch, xấu hổ; 10 items tích cực gồm: thú vị, nhanh nhẹn, đầy cảm hứng, qiyết tâm, tập trung, động, háo hức, mạnh mẽ, nhiệt tình, tự hào Đe đo lịng tự trọng (Self-Esteem) trẻ sử dụng thang đo Self Esteem Rosenberg gồm 10 items (5 items âm tính items dương tính), thiết kế theo thing Likert mức độ: không đồng ý = điểm; không đồng ý = điểm; đồng ý = đièm; đồng ý = điểm Các item 2, 5, 6, 8, item đảo ngược so với item CỜI lại (Rosenberg, M 1965) Điểm số cao cho thấy, mức độ tự tin cao Tổng đièm item lớn chứng tỏ đánh giá giá trị thân càne tích cực (điểm thip 10, cao 40) Thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,65 2.2.2 Thang đo cảm nhận hạnh phúc trẻ Trong nghiên cứu này, sử dụn2 thang đo Phổ sức khỏe tinh thần, rút gọn - (Mental Health Continuum-Short Form/MHC-SF) tác giả Keyes (1998, 2002) Thang đo MHC-SF tác giả Trương Thị Khánh Hà (2015) Việt hóa thích ứng nhóm trẻ vị thành niên Việt Nam Thang MHC-SF gồm 14 items, đo chiều cạnh gồm: hạnh phúc cảm xúc (3 items), hạnh phúc tâm lý (6 items) hạnh phúc xã hội (5 items) Với items có mức độ trả lời cho điểm sau: không lần = điểm; 1, lần tháng = điếm; khoảng tuần lần = điểm; khoảng tuần 2, lần = điểm; Gần hàng ngày = điểm; Hàng ngày = điểm Phân tích hệ sổ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy, tiểu thang đo thang đo tổng có hệ số tin cậy đảm bảo cho việc triển khai nghiên cứu, cụ thể: tiểu thang đo hạnh phúc cảm xúc có Cronbachs’ Apha = 0.767; tiểu thang đo hạnh phúc tâm lý có Cronbach’s Alpha = 0.699; tiểu thang đo hạnh phúc xã hội có Cronbach’s Alpha = 0.680 Thang đo hạnh phúc nói chung có Cronbach’s Apha = 0.834 2.2.3 Bảng hỏi điêm mạnh, điếm yếu trẻ (SDQ-25) Bảng hỏi điểm mạnh điểm yếu (Strengths and Diffículties Questionnaire-SDQ) cho nhóm khách thể, trẻ có cha mẹ làm ăn xa, trẻ cha mẹ người chăm sóc trẻ có cha mẹ làm ăn xa Bảng hỏi gồm 25 items bao gồm 10 item điểm mạnh, 14 items điểm yếu, item trung lập Mỗi item có phương án trả lời tương ứng với không đúng; - phần; - chẳc chắn Bảng hỏi chia thành thang đo, thang câu: tăng động giảm ý; vấn đề tình cảm; vấn đề hành vi; vấn đề bạn bè; xã hội tích cực Thang xã hội tích cực theo chiều dương tính, bốn thang cịn lại theo chiều âm tính cộng chung thành điểm tổng khó khăn Bảng hỏi SDQ sử dụng dựa phiên tiếng Việt thích ứng sử dụng nhóm tác giả Đặng Hoànẹ Minh cộng (Đặng Hoàng Minh cộng sự, 2013) 2.2.4 Thang đo chiến lược ứng phó với khó khăn trẻ có cha mẹ làm ăn xa Trong nghiên cứu này, sử dụng thang đo chiến lược ứng phó trẻ eặp phải khó khăn học tập, sống, phiên 2012 Elena Camisasca cộng sử dụng nhóm trẻ ỉtalia từ thang đo gốc Ayers Sandler (1999) Thang đo gồm 54 mệnh đề, đo chiến lược ứng phó trẻ, cụ thể sau (Elena Camisasca cộng sự, 2012): - Chiến lược tập trung giải vấn đề (Problem focused coping), gồm 12 mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,779 - Chiến lược thay đổi nhận thức (Positive cognitive restructuring), gồm 12 mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,804 - Chiến lược tìm kiến trợ giúp (Support seeking strategies), gồm mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,811 - Chiến lược tiêu khiển/giải trí (Distraction strategies), gồm mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,668 - Chiến lược né tránh vấn đề (Avoidance strategies), gồm 12 mệnh đề, hệ số Alpha Cronbach = 0,707 Trẻ có bố mẹ làm ăn xa có điểm số lịng tự trọng thấp so với trẻ cha mẹ, cụ thể ĐTB trẻ có bố mẹ làm ăn xa = 22.46 so với 27.80 ghi nhận nhóm trẻ cha mẹ khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0.00 Điều cho thấy, trẻ có bố mẹ làm ăn xa tự đánh giá thân thấp so với trẻ cha mẹ Chúng tơi nhận thấy có kết tương đồng so sánh kết nghiên cứu với nghiên cưu Sun Xiaoịun cộng (2015) Khảo sát 1708 trẻ em độ tuổi vị thành niên, có 1108 trẻ em-chiếm 64.9% có bố mẹ làm ăn xa, độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 15.03 +/-1.93 vùng nông thôn miền Trung Trung Quốc di cư thành phố làm ăn, Sun Xiaọịon công cho thấy, mối so sánh với trẻ em cha mẹ “những trẻ em vắng cha mẹ có điểm tự đảnh giá thân thấp ” (Sun Xiaoịun cộng 2015, tr 235) Khơng có biểu cảm xúc tiêu cực hơn, lòng tự trọng thấp trẻ cha mẹ, trẻ có bố mẹ làm ăn xa cịn có điểm số hài lịng với sống thấp so với tré cha mẹ, ĐTB = 3.54 (trên thang điểm 5) so với 4.23 nhóm trẻ cha mẹ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,00) Ket nehiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng học tập trẻ cha mẹ trẻ có bố mẹ làm ăn xa (ĐTB nhóm 3.63 3.64 với mức ý nghĩa, p = 0.82) 3.2 Cảm nhận hạnh phúc trẻ có cha mẹ làm ăn xa Bảng So sánh cảm nhận hạnh phúc trẻ có bố mẹ làm ăn xa với trẻ cha mẹ N Mean SD 422 4.37 1.31 Hạnh phúc cảm xúc Trẻ có bố mẹ làm ăn xa Trẻ cha mẹ 601 4.58 1.20 452 3.74 1.18 Hạnh phúc xã hội Trẻ có bố me làm ăn xa Trẻ cha mẹ 586 3.74 1.14 424 4.08 1.04 Hạnh phúc tâm lý Trẻ có bố mẹ làm ăn xa Trẻ cha mẹ 599 4.45 0.80 358 4.10 0.98 Well -being (Total) Trẻ có bố mẹ làm ăn xa Trẻ cha mẹ 514 4.26 0.83 Sig t (1021)= 2.621, p =0.00 t— + oo ■vO II o oLO Các nhóm trẻ p = 0.97 t (1021)= 6.287, p = 0.00 t(870)= 2.669, p = 0.00 Xét cách tổng thể, điểm số cảm nhận hạnh phúc trẻ em cha mẹ cao hon so với trẻ có bố mẹ làm ăn xa ĐTB trẻ cha mẹ = 4.26, điểm số trẻ có cha mẹ làm ăn xa = 4.10 Sự khác biệt có ý nRhĩa thống kê với t =2.669, p = (0 Xét khía cạnh biểu cảm nhận hạnh phúc, trẻ có bố mẹ làm ăn xa có cảm nhìn hạnh phúc xúc cảm, tâm lý thẩp so với trẻ cha mẹ ĐTB well-being Emotion Lelf-behind Children thấp 0.21 điểm so với Children living with parents (t = 2.621, p = 0.00) Không vậy, điếm cảm nhận hạnh phúc tâm lý (well-being psychological) trẻ có bố mẹ làm ăn xa thấp 0.37 điểm so với trẻ cha mẹ (t = 6.287, p = 0.000) Một điểm đáng ý khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê cảm nhận hạnh phúc xã hội nhóm trẻ có bổ mẹ làm ăn xa nhóm trẻ cha mẹ ĐTB nhóm trẻ = 3.74 (t = 0.034, p = 0.97) 3.3 Sức khỏe tâm thần trẻ có cha mẹ làm ăn xa Bảng Điểm khó khăn trẻ có cha mẹ làm ăn trẻ cha mẹ (%) Nội dung Phân nhóm LBC ( n=447) Non-LBC (n = 610) Người chăm sóc (n=336) Vân đê cảm LBC ( n=443) xúc Non- LBC (n = 605) Người chăm sóc (n=329) (0-10) LBC ( n=445) Vấn đề hành vi Non-LBC (n = 607) (0-10) Người chăm sóc (n=333) Vân đê bạn LBC ( n=440) bè Non-LBC (n = 601) Người chăm sóc (n = 331) (0-10) Tơng khó LBC ( n = 413) khán Non- LBC (n = 547) Người chăm sóc (n = 292) (0-40) Ung hộ xã LBC ( n=469) Non- LBC (n - 650) Người chăm sóc (n = 337) (10-0) Tăng đơng (0-10) Mean(SD) Bình thường 3.31 (1.94) 2.56(1.11) 3.17(1.94) 3.93 (2.40) 3.04 (1.49) 3.64(1.59) 1.87 (1.92) 1.68 (1.43) 1.44(1.59) 3.48 (1.65) 2.93 (1.35) 3.03 (1.56) 12.55(5.96) 10.17(3.38) 11.12(5.14) 7.14(1.90) 7.09(1.96) 10.0(7.22) 86.6% 80.3% 87.5% 84.2% 78.7% 79.6% 81.6% 87.7% 88.6% 88.4% 87.5% 84.0% 81.1% 82.3% 84.9% 81.8% 78.5% 97.6% Tỷ lệ Ranh giới 12.1% 15.4% 9.8% 7.2% 21.3% 7.0% 1.9% 7.1% 1% 6.4% 9.5% 12.7% 17.4% 16.5% 11.3% 13.6% 17.7% 2.4% Bât thường 1.3% 4.3% 2.7% 8.6% 0% 13.4% 6.5% 5.1% 9% 5.2% 3.0% 3.3% 1.5% 1.8% 3.8% 4.7% 9% 0% Ghi chú: LBC- Trẻ có cha mẹ làm ăn xa; Non-LBC- Trẻ cha mẹ Bảng cho thấy, điểm tổng khó khăn trẻ có cha mẹ làm ăn xa theo đánh giá em mức ranh giới 17.4%, bất thường 1.5%, gộp nhóm tỷ lệ 18.9% Trong mối quan hệ so sánh với nhóm trẻ cha mẹ, tỷ lệ trẻ cha mẹ thiộc nhóm ranh giới 16.5%, bất thường 1.8%, gộp nhóm 18.3% Tỷ lệ theo đáih giá người chăm sóc thấp hơn, đạt 15.1% Trong thang đo, theo báo cáo LBC tỷ lệ em có vấn dề tăng động gian ý (Hvperactivity) cao với 12.1% mức ranh giới, 1.3% mức bất thường (gịp chung nhóm ranh giới bất thường 13.4%) tiếp đến tỉ lệ em có vấn đề Cảm xúc (Emotional Problems) với 7.2 % mức ranh giới 8.6 % mức bất thường (gòp chung nhóm 15.8%) Theo đánh giá người chăm sóc, tỷ lệ trẻ LBC có Cảm xúc (Emotional Problems) cao với 7.0 % mức ranh giới, 13.4 % mức bất thường (gộp chung nhóm 20.4%) tiếp đến tỉ lệ em có vấn đề hạn bè (Peer Problems) với 12.7% mức ranh giới 3.3% mức bất thường (gộp chung nhóm 16%) 3.4 Chiến lược ứng phó với khó khăn gặp phải trẻ có cha mẹ làm ăn xa Trước khó khăn gặp phải học tập, sống trẻ em có cha mẹ làm ăn xa ứng phó có khác biệt ứng phó trẻ có cha mẹ làm ăn xa nhóm trẻ cha mẹ? Ket thể bảng số liệu sau: Bảng So sánh chiến lược ứng phó với khó khăn học tập, song trẻ cha mẹ trẻ có cha mẹ làm ăn xa Các chiến Iưọc Phân nhóm Mean (SD) Tập trung giải Trẻ có bố mẹ làm ăn xa (n = 417) vấn đề Trẻ cha mẹ (n = 565) 36,11 (5,72) Trẻ có bố mẹ làm ăn xa (n = 404) 34,93 (5,92) Trẻ cha mẹ (n = 549) 35,67 (6,26) Trẻ có bổ mẹ làm ăn xa (n = 429) 25,03 (5,07) Trẻ cha mẹ (n = 574) 25,79 (5,27) Trẻ có bố mẹ làm ăn xa (n = 425) 27,69 (4,27) Trẻ cha mẹ (n = 584) 28,34 (4,48) Thay đổi nhận thức Tìm kiến trợ giúp Tiêu khiển/giải trí Né tránh vấn Trẻ có bố mẹ làm ăn xa (n = 411) đề Trẻ cha mẹ (n = 555) 35,31 (5,50) F p 1,038 0,02 1,896 0,06 0,064 0,02 1,067 0,02 11,311 0,20 32,63 (5,38) 33,09 (5,69) Các số liệu bảng cho thấy: - Mức độ sử dụng chiến lược “Tập trung giải van đề” trẻ cha mẹ cao so với trẻ có bố mẹ làm ăn xa khác biệt có ý nghĩa thống kê với F = 1,038; p = 0.02 - Mức độ trẻ em cha mẹ sử dụng chiến lược “Tìm kiếm trợ giúp''’ cao so với nhóm trẻ cha mẹ khác biệt có ý nghĩa thống kê với F = 0,064; p = 0,02 Thực tể cho thấy, trẻ với ơng bà ơng bà lo ăn, mặc cho cháu chuyện học hành vấn đề tâm lý sinh lý cháu ơne bà khơng thể giải đáp tâm em N., 14 tuổi, cha xuất lao động Đức năm: “Đơi khi, em có cảm giác đơn buồn chán vỉ nhiều lúc em muốn có người che chở, bảo vệ tâm sự, lúc vậy, bo khơng có mặt Và áp lực học tập trường, lớp, em mong có bổ nhờ bổ giúp đ ỡ Điều nsuyèn nhân khiến trẻ có bổ mẹ làm ăn xa sử dụng chiến lược tìm kiếm trợ giúp so với trẻ cùna cha mẹ - Khi gặp phải khó khăn học tập, sổng, nhóm trẻ cha mẹ sử dụng chiến lược “Tiêu khiển/giải tr ĩ’ cao hon so với nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với F = 1,067; p = 0,02 - Trẻ cha mẹ sử dụng chiến lược “Thay đỗi nhận thức” cao so với trẻ có cha mẹ làm ăn xa Tuy nhiên, khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với F = 1,896; p = 0,06 Ket tương tự tìm thấy chiến lược “Né tránh vấn đe" với F = 11,311; p - ,2 Như vậy, kết luận cách khái quát rằng, trẻ em cha mẹ có mức độ sử dụng chiến lược ứng phó với khỏ khăn gặp phải học tập, sống tích cực cao so với nhóm trẻ có bố mẹ làm ăn xa Câu hỏi đặt “Liệu ràng nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa khác có chiến lược ứng phó với khó khăn gặp phải học tập khác khơng”? Các kết thu bảng cho thấy: - v ề chiến lược "Tập trung giải vấn đề”, có khác biệt có ý nghĩa thống kê £Ìữa nhóm trẻ có bố mẹ làm ăn xa xét theo tiêu chí cấp học, độ tuổi, thời gian cha mẹ làm ăn xa địa bàn sinh sống trẻ Xu hướng chung là: trẻ học THCS, độ tuổi từ 12 đến 15, thời gian cha mẹ làm ăn xa năm nhóm trẻ sống Phú Thọ có xu hướng sử dụng chiến lược cao so với nhóm trẻ học tiểu học, độ tuổi từ đến 11, thời gian cha mẹ làm ăn xa năm địa phương Bắc Ninh Hà Nam Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê việc sử dụng chiến lược nhóm trẻ xét theo tiêu chí giới tính, người làm ăn xa cha hay mẹ thời gian liên hệ cha mẹ làm ăn xa trẻ - v ề chiến lược “Thay đỏi nhận thức”, nhóm trẻ học trung học sở, có cha mẹ làm ăn xa năm, địa bàn Phú Thọ sử dụng chiến lược thường xuyên so với nhóm trẻ địa phương Bắc Ninh, Hà Nam, nhóm trẻ học tiểu học, có cha mẹ làm ăn xa năm địa phương khác - v ề chiến lược “ 77m kiếm trợ giúp”, số liệu cho thấy có khác biệt nhóm trẻ Bắc Ninh có cha mẹ làm ăn xa với nhóm trẻ địa phương Phú Thọ, Hà Nam Một số kiến nghị/giải pháp giúp trẻ thích ứng tốt vói việc học tập, sống Xuất phát từ kết nghiên cứu, qua vấn sâu thảo luận nhóm với đối tượng khác đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhàm giúp trẻ thích ứng tốt học tập, sống: (1) phía cha mẹ trẻ - Các bậc cha mẹ cần làm tốt công tác tư tưởng cho trẻ trước làm ăn xa Cha mẹ nói cho trẻ biết mục đích, ý nghĩa việc cha mẹ làm ăn xa; chuẩn bị tâm lý cho trẻ (kể trẻ nhỏ tuổi), thảo luận với trẻ cách thức liên lạc cha mẹ cái; khó khăn mà trẻ gặp phải cha mẹ làm ăn xa cách thức trẻ tìm kiếm nguồn lực trợ giúp cho trẻ - Các bậc cha mẹ cần giữ mối liên hệ thường xuyên với trẻ qua kênh giao tiếp khác (tel, m ạng xã hội V V ) 10 Các bậc cha mẹ cần giữ mối liên lạc thường xuyên với thầy/cô, người chăm sóc em để kịp thịi nắm bắt vấn đề nảy sinh liên quan tới em đế phối hợp giải (2) phía chỉnh quyền địa phương Cha mẹ làm ăn xa xu hướng tất yếu, nguyên sâu xa thiếu việc làm việc làm địa phương khơng đủ trì sống eia đình Tạo việc làm nguồn sinh kế đủ sống câu chuyện dài liên quan tới tồn hệ thống Trong khn khổ nghiên cứu này, đề xuất phận địa phương (Hội phụ nữ, Người cao tuổi, Hội cựu chiến binh) nên tổ chức tập huấn cho người chăm sóc trẻ kĩ ni dưỡng kĩ liên quan tới chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần cho trẻ.Sự thiếu vắng cha mẹ, đặc biệt mẹ khơng thay vai trị người chăm sóc phải thê tốt khơng khía cạnh ni dưỡng trẻ mà cịn việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho trẻ Kết luận Các kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài cho thấy, trẻ em có cha mẹ làm ăn xa có biểu cảm xúc tiêu cực; điểm số lòng tự trọng thấp so với trẻ cha mẹ; Trẻ em có cha mẹ làm ăn xa có điểm số cảm nhận hạnh phúc thấp; tỷ lệ trẻ em có cha mẹ làm ăn xa báo cáo điểm số tổng khó khăn cao so với trẻ cha mẹ Nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa sử dụng chiến lược ứng phó tích cực gặp phải vấn đề khó khăn học tập, sống Ket nghiên cứu gợi ý cần phải có phải pháp, đặc biệt nhóm người chăm sóc để giúp trẻ hạn chế gặp phải khó khăn tâm lý -x ã hội, giúp trẻ thích ứng tốt với học tập, sống cha mẹ làm ăn xa Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) 6.1 Tiếng Việt Giới thiêu : Ở châu Á, đặc biệt Trung Quốc Đơng Nam Á tình trạng người dân nói chung, bậc cha mẹ nói riêng rời nơng thôn thành phố sang nước phát triển để tìm kiếm việc làm ngày gia tăng Nhiều bậc cha mẹ buộc phri bỏ lại cho người thân chăm sóc, cá biệt có gia đình vợ chồng làm ăn xa Các nghiên cứu giới rằng, bên cạnh tác động tích cực kinh tế, xã hội, tình trạng cha mẹ làm ăn xa ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tâm lý người lại, đặc biệt trẻ em Tuy nhiên, Việt Nam hướng nghiên cứu nói chung thích ứng tâm lý trẻ nói riêng cịn chưa quan tâm thích đáng Mau nghiên cứu i Mau nghiên cứu gồm 469 trẻ em nơng thơn có cha mẹ làm ăn xa, 650 trẻ cha mẹ 363 người chăm sóc trẻ Mau khảo sát thực tỉnh phía bắc Việt Nam gồm Phú Thọ, Bắc Ninh Hà Nam địa phương có nhiều cha mẹ làm ăn xa Côrts cu nshiên cứu : Các thang đo sử dụng nghiên cứu gồm thang đo cảm xúc tích cực, tiêu cực Watson Clark and Tellegen (1988), Thang đo cảm nhận hạnh phúc chủ quan -bản rút gọn Keyes; Bảng hỏi điểm mạnh, điểm yếu trẻ(SDQ) 11 Thang đo chiến lược ứng phó với khó khăn trẻ, phiên 2012 Elena Camisasca cộng sử dụng nhóm trẻ Italia từ thane đo gốc Ayers Sandler (1999) K et CỊUŨ bàn luân: Trẻ có cha mẹ làm ăn xa có nhiều cảm xúc tiêu cực sov ưới trẻ sống cha mẹ Điểm tổng khó khăn theo thang đo SDQ trẻ em có cha mẹ làm ăn xa theo tự đánh giá trẻ Mean = 12.55 (SD = 5.96), trẻ có điểm giới hạn (cut-off) 18.9%; theo đánh giá caregivers có Mean = 11.12 (SD = 5.14), trẻ có điểm giới hạn 15.1% Có khác biệt nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa nhóm trẻ cha mẹ sức khỏe tâm thần họ, xu hướng chung nhóm trẻ có cha mẹ làm ăn xa báo cáo điểm số tổng khó khăn biểu cụ thể vấn đề tăng độne, vấn đề cảm xúc, vấn đề quan hệ bạn bè vấn đề hành vi cao nhóm trẻ cha mẹ Ket nghiên cứu trẻ em có cha mẹ có cha mẹ làm ăn xa báo báo điểm số cảm nhận hạnh phúc chủ quan thấp trẻ cha mẹ ; trẻ em có mẹ cha mẹ làm ăn xa có điểm số cảm nhận hạnh phúc thấp so với nhóm trẻ có cha làm ăn xa Khi đối mặt với khó khăn sống học tập, mối quan hệ so sánh với trẻ cha mẹ, trẻ em có bố mẹ làm ăn xa sử dụng chiến lược ứnR phó chủ động, tích cực “Tập trung giải vấn đề”, “77m kiếm trợ giúp Các kết nghiên cứu gợi ý rằng, cần phải có kế hoạch tập huấn cho người chăm sóc kiến thức kĩ liên quan đến việc nuôi dạy trẻ Ngoài ra, tăng cường giao tiếp trẻ cha mẹ làm ăn xa thông qua mạng xã hội công cụ giao tiếp khác 6.2 Tiếng Anh Introduction : In Asia, especially in China and ASEAN, it has been an obvious trend that the population in general and parents in particular leave the countryside to bigger cities or more developed countries for employment opportunities Many migrant workers are forced to leave their children at home with caregivers, particurlarly in families with both husband and wife working away from home Studies worldwide have shown that, besides positive economic and social impacts, labor migrant parents also cause negative effects to the psychological of those they leave behind, especially children Hovvever, this study orientation in general, adjustment psychology of childrens in specific has not generated signiiĩcant interest in Vietnam Paticipants: This paper indicates the results of a survey on 469 left-behind children o f labor migrant parents in rural areas by comparing them with a control group o f 650 children living with their parents in three rural areas o f North Vietnam including Phu Tho, Bac Ninh and Ha Nam provinces Besides, we also survey 363 caregivers (parent or grandfather/grandmother of left-behind children) Methods' Positive and Negative Affect Schedule (PANAS) by Watson Clark and Tellegen (1988), The Keyes’s Mental Health Continuum-Short Form (MHC-SF), Strengths 12 and Difficulties Questionnaire (SDQ) and Childreirs Coping Strategies Checklist by Ayers Sandler (1999) vvere used for this study Results and Discussions : Leít-behind Chilđrens has more negative emotions than Non-left behind children As reported by the surveyed children, the SDQ mean total difficulties score o f those having migrant parents was 12.55 (SD = 5.96) and 18.9% of these children had scores higher than the cut-off score As rated by careeivers, they were 11.12 (SD = 5.14) and 15.1%, respectively There is a statistically signiíĩcant difference in mental health between the LBC and non-LBC group The general trend is that the LBC reported to have higher scores of total diffículties and speciíĩc expressions includins hyperactivity/inattention, emotional symptoms, peer relationship problems, conduct problems than that of non-LBC It is also shown that children whose parents work away from home have lower subjective well-being than those living with their parents; children with migrant mothers or with both migrant parents also achieve lower scores of subjective well-being than those with migrant íathers When facing with difficulities in their ỉife and academic leaming, In comperasion with childrens vvho are living theri parent, the Lìt-behind chidrens dit not usually used positive coping strategies such as “ Probỉem focused coping”, “Support seeking strategies” as the Non-LBC did It is suggested that, we have to train for caregivers both knovvledges and skills to take care of lìt-behind childrens Besides, enhance the frequency of communication betvveen the childrens and their parents via social networks or other communication tools also is very important TÀI LIỆU TH A M KHẢO ACT10NAID (2012) Female and Internal Migration: An Arduous Journey for Opportunities: Luck House Graphics Binh, V N (2012) Legal issues, policies and practices of vvomen going overseas labor from the perspective of rights and gender In Xoan, N.T.H (Ed.), Gender and Migration: Asia Vision (pp 71-100): Vietnam National University Hochiminh City Bradshaw, ]., Keung, A., Rees, G., & Goswami, H (2011) Children's subjective well-being: International comparative perspectives Children and Youth Services Review, 33(4), 548-556 doi: http://dx.doi.Org/10.1016/j.childyouth.2010.05.010 Collins, w A., & Russell, G (1991) Mother-child and father-child relationships in middle childhood and adolescence: A developmental analysis Developmental Review, 11[2), 99-136 doi: 10.1016/0273-2297(91)90004-8 Fan, F., Su, L., & Gill, M (2010) Emotional and behavior problems of Chinese leít-behind children: a preliminary study Social Psychiatry and Psychiatry Epidenmiology, 45(6), 655-664 General Statistics Offìce (2016) Reporton labourforce survey 2015 Hanoi, Vietnam: Author Graham, E., & Ịordan, L p (2011) Migrant Parents and the Psychological Well-Being of LeftBehind Children in Southeast Asia.Journal ofmarriage and Family, 74(4), 763-787 13 Ha, T T K (2015a) Adapting Adolescent Subjective Well-being scale Journal o f Psychology, 5(194), 52-63 Ha, T T K (2015b) Subjective well-being among the grown-up Journal o f Psychology, 11 (200), 34-48 Hongwei Hu, Shuang Lu, & Huang, C.-C (2014) The psychological and Behavior outcomes of migrant and left-behind children in China Rutgers Shooì o f Social Work (Vol 6, pp 119) Research Report jia, z., & Tian, w (2010) Health- related qualiy of life of "left-behind children": a cross sectional survey in rural China" Quai Life Res, 19, 775 - 780 doi: 10.1007/slll36-0109638-0 jia, z., & W.Tian (2010) Loneliness of Left-behind children: a cross -sectional survey in a sample of rural China Child: Care, Health and Development, 36[6), 812-817 Ịingzhong, Y., & Lu, p (2011) Differentiated Childhoods: impacts of rural labor migration on left-behind children in China The Journal o f Peasant Studies, 38(2), 355-377 doi: 10.1080/03066150.2011.559012 Keyes, c L M (1998) Social well-being Social Psychology Quarterly, 61,121-140 Keyes, c L M (2002) The mental health continuum: From languishing to ílourishing in life Journal of Health and Social Behavior, 43, 207-222 Kham, T V., & Quyet, p V (2015a) Access to social services: How poor migrants experience their life in contemporary Vietnamese urban areas Journal of Social Sciences and Humanities, 1(3), 277-290 Kham, T V., & Quyet, p V (2015b) Social Inclusion of the Poor migrant in the contemporary Vietnamese Urban life Social Science4(6), 127-133 doi: 10.11648/j.ss.20150406.11 Klock, A., Clair, A., & Bradshaw, J (2014) International Variation in Child Subjective WellBeing Child Indicators Research, 7(1), 1-20 doi: 10.1007/sl2187-013-9213-7 Lu, w (2011) Left-Behind Children in Rural China: Research Based on the Use of Qualitative Methods in ỉnner Mongolia (Doctor), Department of Social Policy and Social Work, University ofYork Luo, }., Gao, w., & Zhang, J (2011) The influence of school relationship on anxiety and depression a mong Chinese adolescents whose parents are absent Social Behavior and Personality, 39(3), 289-298 Nguyen, c V (2015) Does parental migration really benefit left-behind children? Comparative evidence from Ethiopia, India, Peru and Vietnam Social Science & Medĩcine, 153 (2016), 230-239 doi: 10.1016/j.socscimed.2016.02.021 Piper, N (2012) Gender and Migration in ASEAN In Xoan, N.T.H (Ed.), Gender and Migration: Asia Vision (pp 32-51): Vietnam National University Hochiminh City Proctor, c L., Linley, p A., & Maltby, J (2008) Youth Life Satisíaction: A Revievv of the Literature Journal of Happiness Studies, 10[5), 583-630 doi: 10.1007/sl0902-0089110-9 Ryff, c D., & Keyes, c L M (1995] The structure of psychological vvell-being revisited Journal o f Personaỉity and Social Psychology, 69(4), 719-727 Shen, G c., & Shen, s J (2014) Study on the psychological problems of leít-behind children in rural areas and countermeasures Studies in Socioỉogy of Science, 5(4), 59-63 Su, s., Li, X., Lin, D., Xu, X., & Zhu, M (2012) Psychological adjustment among leít-behind children in rural China: the role of parental migration and parent-child communication Child: Care, Health and Developmerìt, 39(2), 162-170 Thinh, H B (2012) Research on gender and migration in Vietnam: an analysis overview In Xoan, N.T.H (Ed.), Gender and Migration: Asia Vision (pp 12-31): Vietnam National University Hochiminh City 14 VVang, x< , LLLiirimg,, L.„ Su, H., Cheng, J., Jin, L., 8í Siuin, Y-H (2014) Self-concept of left-»ehn<

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w