Việt nam tranh thủ sự ủng hộ cùa liên xô trung quốc đối với cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước

13 21 0
Việt nam tranh thủ sự ủng hộ cùa liên xô trung quốc đối với cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT N A M TRANH THỦ Ủ N G H Ộ C Ủ A UÊN XÔ - TRUNG Q U Ố C ĐỐI VỚI KHÁNG CHIẾN C H Ố N G M Ỹ CỨU NƯỚC THS NGUYỄN THỊ MAI HOA Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giáng viên lý luận trị ĐHQG Hà Nội Trong kháng chiến chống M ỹ , cứu nước, việc gắn nghiệp nghĩa dân tộc Việt Nam với trào lưu cách mạng thời đại, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng giới, mà cụ thể nước X H C N , hai đồng minh chiến lược Liê n Xô Trung Quốc, nhằm tranh thủ tối đa ủng hộ mặt vật chất tinh thần cho kháng chiến, hạn chế sức mạnh, hăng, hiếu chiến đế quốc M ỹ vừa đòi hỏi khách quan, vừa nhu cầu cấp thiết Tuy nhiên, đạt điều nà y trở nên khó khăn, phức tạp điều kiện mâu thuẫn Liê n Xô - Trung Quốc bắt đầu nảy sinh ngày cà ng có chiều hướng gia tăng Ì Sau chiến tranh giới giới thứ hai, hệ thống X H C N đời nhanh chóng phát triển với trụ cột Liên Xơ, Trung Quốc Thực sách ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, Liên Xơ Trung Quốc giành tín nhiệm ngày lớn nhân dân giới Nhưng từ năm 50 kỷ X X trở đi, quan hệ quốc tế tương quan lực lượng giới thay đổi, nước có lợi ích trước mắt khác nhau, chí mâu thuẫn nhau, nê n hai nước bắt đầu xuất bất đồng quan điểm Lúc đầu, mâu thuẫn mang tính chất nội bộ, phạm vi hẹp bàn bạc, thảo luận Nhưng bất đồng không giải cách triệt để, hai nước tiếp tục đề 114 cao lợi ích bên, nên bất đồng bùng nổ công k hai, phạm vi mở rộng ng ày trở nên g ay gắt Từ năm 1960 tr đi, quan hệ Liên Xô - Trung Quốc xấu cách nghiêm trọng Từ bất đồng đường l ố i , quan điểm, căng thẳng tr ong vấn đề biên giới xuất Báo chí hai nước lên tiếng tố cáo lẫn xâm phạm chủ quyền Các thương lượng từ tháng đến tháng 10-1964 hai nước không giải bất đồng Sau năm 1966, quan hệ Xô - Trung tiếp tục g iảm sút Cả hai nước bắt đầu tập trung lực lượng lớn quân đội biên giới chung Các nhà lãnh đạo hai nước thức kêu gọi quân dân sẩn sàng bảo vệ biên g iới nước Sau kiện: sinh viên Trung Quốc Matxcơva biểu tình bị ngăn chặn (15-1-1967); Đại sứ quán Liên Xô Trung Quốc bị Hồng vệ binh đập phá, vây hãm (26-1-1967 12-1-1967) Bộ Ngoại giao hai nước liên tục gửi công hàm tố cáo lẫn Đặc biệt, xung đột biên giới nổ r a nhiều lần tr ong năm 1969 dẫn tới đối địch với mức độ cao g iữa hai nước thời g ian dài sau Quan hệ g iữa hai nước mang tính chất thù địch rõ rệt Báo cáo trị Đại hội I X Đảng Cộng sản Tr ung Quốc (4-1969) gọi Liên Xô "bọn xét l i " coi Liên Xô đồng loa với đế quốc M ỹ , tuyên bố "một thời kỳ chống bọn đ ế quốc M ỹ bọn xét lại Liên Xô bắt đầu" Tuy báo cáo Đại hội xếp Liên Xô sau M ỹ hàng ngũ kẻ thù, lúc Trung Quốc xem Liên Xơ cịn nguy hiểm M ỹ , cho Liên Xơ thi hành sách bá quyền nước lớn nước khác Để củng cố, tăng cường vị trí mình, hai nước sức tập hợp lực lượng, dẫn đến phân liệt phong trào cộng sản công nhân quốc tế Tr ong chiến lược đó, Việt Nam trở thành tiêu điểm thể đối sách nước V ấ n đề Việt Nam Liên Xô Trung Quốc "cân nhắc" cho phù hợp với lợi ích chiến lược Bởi vì, chiến tr anh mà M ỹ tiến hành Việt Nam, xét tr ên khía cạnh này, hay khía cạnh khác, khéo "điều chỉnh", mang lại cho Liên Xô Trung Quốc lợi định, mức độ khác nhau, trò chơi tam giác M ỹ Xô - Trung Trong k hoảng thời gian từ năm 1954-1975, quan hệ tam giác M ỹ - Xô - Trung - quan hệ bên k ẻ thù bên 115 đồng minh, chiến lược Việt Nam có diễn biến phức tạp, với hai nét đặc thù, nét thể trội nét theo giai đoạn khác nhau: mở rộng tranh chấp Liên Xô - Trung Quốc v hoa dịu Liên Xô - M ỹ , Trung Quốc - M ỹ hội tụ vào Việt Nam, biến Việt Nam thành chiến trường cho tư tưởng, lợi ích trái ngược Đương nhiên, M ỹ lợi dụng tình này, nhanh chóng nắm hít hội, tiến hành s ách chia rẽ, khoét sâu mâu thuẫn, để giảm thiểu đồng tình, viện trợ, ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc cho ng chiến chống M ỹ nhân dân Việt Nam, Tác giả Oantơ Isăcsơn "Kitxinhgơ-một tiểu sử" nhận xét cách xá c đáng: " L ợ i ích M ỹ phục vụ cách tốt Trung Quốc Liên Xô bên có liên kết với M ỹ nhằm chống lại nước kia" Ngay từ ngày kháng chiến chống M ỹ chiến tranh có mức độ tàn bạo, khốc liệt lịch s giới đương đại mà M ỹ tiến hành chống lại dân tộc Việt Nam, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định Liên Xô, Trung Quốc chỗ dựa vững cho đấu tranh giải phóng miền Nam cơng xây dựng đất nước mình, từ đề nhiệm vụ quan trọng tranh thủ tối đa ủng hộ hai nước phương diện v ật chất, tinh thần, trị Và vậy, bất đồng, căng thẳng quan hệ Liên Xô - Trung Quốc chắn gây tác động khác nhau, cản trở Việt Nam thực nhiệm v ụ nói trên, ảnh hưởng trực tiếp tới kháng chiến chống M ỹ cứu nước Lúc này, đường l ố i đối ngoại phù hợp hết s ức cần thiết Đường lối phải thực lúc hai nhiệm v ụ: thứ nhất, đảm bảo quan hệ cân Việt Nam - Liên Xô Việt Nam - Trung Quốc, tránh liên minh chặt chẽ với bên hay bên kia; thứ hai, đồng thời góp phần tích cực hàn gắn bất đồng, rạn nứt gia tăng quan hệ Xô - Trung, làm thất bại mưu đồ lợi dụng M ỹ Mức độ hoàn thành hai nhiệm v ụ tỷ lệ thuận với hiệu thực nhiệm vụ kết hợp tốt nhân tố quốc gia- quốc tế cho thắng lợi cuối kháng chiến chống M ỹ , cứu nước Trước chuyển biến tình hình, Chủ tịch H Chí Minh, 116 Đảng, Nhà nước Việt Nam khơng xem nhẹ tính chất khó khăn phức tạp nó, liên tục có chủ trương, biện pháp kịp thời, thể phân t ích sắc sảo, khéo léo, nhanh nhậy đ ể xoay sở nguy cơ, tác hại t ranh chấp Liên Xô- Trung Quốc tiềm lợi dụng M ỹ Trong khoảng thời gian ngắn, từ năm 1956- 1960, Chủ tịch H Chí Minh liên tục dẫn đầu đoàn đ ại biểu Việt Nam đ i thăm nước X H C N : năm 1956, thăm t hức Liên Xơ, Trung Quốc Mơng Cổ; năm 1957, thăm nước, gồm tất nước X H C N Đông Âu, Bắc Á số nước dân tộc chủ nghĩa châu Á (trong có Liên Xơ, Trung Quốc); hai năm 1959-1960, hai lần thăm Trung Quốc Liên Xô Bằng thăm này, Chủ tịch H Chí Minh bầy tỏ lịng mong muốn tăng cường q uan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam nước, đề cao quan hệ đoàn kết nước phe X H C N Liên Xô Trung Quốc đ ứng đ ầu, t hông báo t ình hình Việt Nam - Đơng Dương, tranh thủ đ ồng t ình, ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc đ ố i với chuyển hướng đường l ố i phương pháp cách mạng miền Nam theo tinh thần Nghị Tr ung ương 15 (1-1959) Đặc biệt , Chủ t ịch H Chí Minh ln đề cao tầm quan trọng song trùng hai nhiệm vụ: tăng cường đoàn kết với Liên Xơ, Trung Quốc; t ích cực góp phần t hu hẹp bất đ ồng hai nước V i mục đích đó, Người phát biểu t ại khoa họp đ ặc biệt Xô-viết tối cao Liên Xô kỷ niệm lần thứ 40 Cách mạng Tháng Mười Nga (1957) r ằng: "Tr ong hoàn cảnh quốc tế nay, bọn đế quốc âm mưu phá hoại t rí C N X H , âm mưu gây chiến tranh mới, tr í nước phe X H C N có ý nghĩa đặc biệt to lớn" Từ năm 1960 trở đ i, mâu t huẫn Liên Xô - Trung Quốc đ ạt mức đ ộ trầm trọng, Đảng Nhà nước Việt Nam tăng cường đẩy mạnh hoạt đ ộng mặt trận đ ối ngoại, hướng tr ực tiếp vào mục tiêu củng cố, phát tr iển tình hữu nghị, hợp tác với Liên Xô Trung Quốc, t ranh t hủ chi viện cho kháng chiến bước vào giai đoạn liệt Đảng Nhà nước Việt Nam đánh giá xác thực chất bất đ ồng Liên Xô - Trung Quốc với hai mặt hai vấn đề: thứ nhất, mâu t huẫn t uy gay gắt có giới hạn, chủ yếu 117 diễn hìn h thức chiến tran h lạn h chín h; thứ hai, phân liệt Xơ - Trung cịn chưa bất lợi lắm, son g lâu, dài n ó nguy hiểm Từ đó, Việt Nam lu ơn coi nhữn g điểm khác biệt, mâu thuẫn tron g hệ thốn g nước X H C N Liên Xô - Tru ng Qu ốc mâu thu ẫn có tính chất nội bộ, tạm thời, khơng mang tính chất đối kháng, cần phải nỗ lực để dẹp bỏ, trán h mâu thuẫn gia tăng, gây bất lợi cho khán g chiến nhân dân ta Trên sở đó, Việt Nam n hấn mạn h tầm quan trọn g việc tăng cườn g tình đồn kết, hữu nghị với hai nước Đề cương công tác đối ngoại Thủ tướn g Phạm Văn Đồn g trìn h bày với Bộ Chín h trị đầu năm 1962 nêu rõ nhiệm vụ Đản g, Nhà nước Việt Nam phải góp phần giữ vữn g tăng cườn g đoàn kết n hất trí tron g phe X H C N Liên tiếp qua kỳ Đại hội lần thứ n i Đản g Lao độn g Việt Nam (91960), H ộ i nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (12-1963), lần thứ l i (3-1965) lần thư 12 (12-1965), lần thứ 13 (1-1967) đườn g lối n hất quán , xuyên suốt Đản g, Nhà nước Việt Nam là: "Tăng cường đoàn kết với nước X H C N anh em Liên Xô đứn g đầu", thực n hiệm vụ quốc tế quan trọn g: "Ra sức góp phần tăng cườn g đồn kết n hất trí tron g phe X H C N " ; "đẩy mạn h đấu tran h chín h trị n goại giao, góp phần củn g cố đoàn kết tron g phe X H C N " , kiên trì phấn đấu bảo vệ tron g sáng củ a chủ nghĩa Mác- Lênin; "tranh thủ giúp đỡ qu ân nước an h em đến mức cao nhất, sở có lợi cho đấu tran h chốn g đ ế quốc M ỹ tăng cường đoàn kết quốc tế phe X H C N " ' ' (1) ( ) Trong trìn h thực n ghị nêu , việc coi khó khăn n hất xử lý mối qu an hệ Việt Nam với Liên Xô, Việt Nam với Trung Qu ốc, giữ cân bằn g tron g điều kiện hai nước có bất hoa sâu sắc, đảm bảo n guyên tắc không đứng bên không đứn g bên n ày chốn g bên Để thực điểu đó, Việt Nam lu ơn chủ độn g, tế n hị tron g quan hệ với Liên Xô Tru ng Qu ốc, không tham gia cu ộc tranh luận công khai hai bên, tránh gây hiểu lầm không cần thiết Tron g văn kiện , tuyên bố, Đản g Nhà nước Việt Nam lu ôn khẳn g địn h (1) t2) (,) Đảng Cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đảng toàn tập, t.21, Nxb CTQG, tr 625 Đảng Cộng sản Việt Nam, Sđd, t.26, tr 641 Đảng Cộng sản Việt Nam, Sđd, t.28, lĩ ĩ lõ 118 tình đồn kết hữu nghị anh em tinh thần quốc tế vô sản với hai nước X H C N lớn Nguyên tắc thể linh hoạt thực tế thời điểm Năm 1965, Việt Nam hoan nghênh ý kiến Liên Xô đề nghị lập Mặt trận thống lập cầu hàng không để giúp đỡ Việt Nam, Trung Quốc phản đối đề nghị này, khơng nhắc đến Việt Nam cơng khai cải tin nói Trung Quốc cản trở hàng viện trợ quân Liên Xô cho Việt Nam cảnh qua Trung Quốc Trong năm chiến tranh Việt Nam trở nên khốc liệt, Chủ tịch H Chí Minh thăm Trung Quốc hai lần năm 1965 1966 Việt Nam đồng ý để Trung Quốc cử đội quân sang làm đường vùng đất Việt Nam gần biên g iới với Trung Quốc Đồng thời, Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tác với Liên Xô Tháng 2-1965, Chủ tịch H ộ i đồng Bộ trưởng Liên Xô A N Cơxưghin Việt Nam đón tiếp trọng thể thân thiết Việt Nam cử đoàn đại biểu Đảng Nhà nước đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Trung ương Đảng dẫn đầu thăm Liên Xô (4-1965), dự Đại hội lần thứ XXIII Đảng Cộng sản Liên Xô (3-1966) Đảng Lao động Việt Nam không tham gia H ộ i nghị 75 Đảng Cộng sản Công nhân quốc tế Liên Xơ triệu tập năm 1970, mà khơng có Đảng Cộng sản Trung Quốc tham dự Lãnh đạo Đảng , Nhà nước ta trao đổi thông báo với lãnh đạo Liên Xô, Trung Quốc vấn đề lớn qua gặp gỡ cấp cao thường xuyên Trong năm (1965-1972) có tới 51 gặp cấp cao Việt Nam-Liên xỏ (từ cấp uy v iên Bộ Chính trị trở lên) V i Trung Quốc, số lần gặp gỡ xấp xỉ Ng ày 8-10-1972, lúc cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ trao cho cố vấn Tổng thống M ỹ H.Kissinger " D ự tháo Hiệp định", hai Uy v iên Bộ Chính trị khác Việt Nam trao văn kiện cho lãnh đạo Liên Xơ Trung Quốc (1> Đặc biệt, đặt lợi ích dân tộc, lợi ích bảo đảm thắng M ỹ lên hết, Việt Nam tơn trọng tiếng nói vai trị Liên Xơ, Trung Quốc vấn đề có liên quan đến mì nh Bởi vì, có điểm khác nhau, lợi ích, sách khác Việt Nam chiến tranh Việt Nam, hai nước có điểm tương đồng, mẫu số chung quan điểm ủng hộ, giúp đỡ nhân dân

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan