Modèles du développement économique et social de la cochinchine aux 16ème 18ème siècles revisités

27 9 0
Modèles du développement économique et social de la cochinchine aux 16ème 18ème siècles revisités

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MODÈLES DU DÉVELOPPEMENT ÉCONOMIQUE ET SOCIAL DE LA COCHINCHINE AUX 16ÈME - 18ÈME SIÈCLES REVISITÉS NHÌN LẠI MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVI - XVIII Nguyễn Mạnh Dũng Résumé L’existence et le processus de développement de la Cochinchine est un phénomène qui ne s’est pas encore réalisé auparavant et qui s’est produit uniquement dans l’histoire de la féodalité vietnamienne Pour la première fois, les besoins de développement ont été réalisés conformément aux particularités et la tendance de l’époque et en réalité ont été réalisés avec succès pendant la première période la Cochinchine En revisitant son processus de développement, on peut trouver que, issue d’une « division cellulaire », la Cochinchine est le territoire des hommes nouveaux dans un espace sociale nouvelle et dans une nouvelle époque historique La terre et les hommes d’ici nous font voir un nouveau modèle pour les comportements de caractère explorateur malgré sa dérivation d’un ancien modèle Dans la réalité de l’histoire, « l’époque de la Cochinchine » est une période de temps assez complexe avec des croisements La vie « deux visages cachées » ont des impacts sur la vie de l’intérieur jusqu’à l’extérieur des demeures des Seigneurs: on accepte la réalité tout en essayant de lutter contre la domination traditionnelle La population est soumise la domination des régimes nouveaux et anciens en essayant de se libérer des règlements de l’Etat pour retourner aux coutumes traditionnelles Dans les régions qui ont été vietnamisées les règlements officiels sont demandés selon des cadres restreints du Confucianisme et des avis des conquéreurs De même, le processus d’acquisition et d’adaptation s’est réalisé avec des ouvertures accompagnés des réticences, d’un état d’esprit instable dans les efforts de s’évader en même temps que les tentations de rapprochement… c’est le défit dans le traitement des situations socioculturelles en générale des Seigneurs Nguyen Cependant, les Seigneurs successeurs d’une part ont hérité des résultats de leurs prédécesseurs, et ont été éduqués selon des modèles du Confucianisme qui va du système de concentration partielle des pouvoirs (concentration proche au peuple) au système de concentration des pouvoirs au plus haut degré, d’autre part ont dû peser le pour et le contre pour exister dans les conditions favorables et les nouvelles situations                                                              Institut de l’Histoire, Institut de Science sociale du Vietnam   481 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI C’est une région d’ouverture qui a nourri des hommes de talent comme Đào Duy Từ mais qui a vu aussi ntre Trương Phúc Loan, lettré ambitieux, produit de l’ancien système féodal ou, d’une vision plus large, du modèle de « Grande tradition » Le déclin de l’autorité de la Cochinchine pose plusieurs problèmes étudier, parmi lesquels on doit insister sur la politique dynamique, flexible des Seigneurs successeurs, surtout le retour au modèle de l’agriculture traditionnelle ou la combinaison inefficace entre le commerce et l’agriculture, politique qui contient des risques potentiels accumulés depuis le 18ème siècle, a entrainé la chute du régime après 200 ans d’existence Le temps a changé, une demande qui a été réalisée pour devenir une réalité n’est plus une demande l’heure actuelle Avec l’évolution de l’histoire, devant la nouvelle tendance du développement de la région et de toute une époque, le retour un modèle ancien et traditionnel-modèle politique et idéologique qui a été rétabli et renforcé sous la dynastie Nguyen (1802-1945) malgré des épreuves, des moments de faiblesse et de chavirement dans le passé, est une des causes principales qui ont entrainé des conséquences historiques Ainsi le choix d’un modèle de développement a-t-il encore des significations présent et dans l’avenir Tóm tắt Quá trình tồn phát triển Đàng Trong tượng chưa diễn xuất lịch sử phong kiến Việt Nam Lần việc nhu cầu phát triển thực hóa, phù hợp với đặc điểm xu hướng thời đại, thực tế thực thi thành công thời gian đầu Đàng Trong Nhìn lại q trình phát triển thấy, từ "cơ thể phân bào" - Đàng Trong vùng đất người mới, không gian xã hội thời đoạn lịch sử Đất người nơi cho thấy chuẩn hệ hành xử mang tính chất khai phá, dị mơ hình cũ Từ thực tế lịch sử, "Thời đại Đàng Trong" thời gian phức tạp, đan xen Cuộc sống hai mặt ẩn chi phối suốt sống từ phủ chúa dân chúng: cố gắng chấp nhận thực tế, lại vừa đấu tranh với truyền thống áp chế Người dân chịu cai trị quyền mới, cũ, cố gắng thoát ràng buộc định chế nhà nước, quay với tập tính cổ xưa Ở vùng vốn Việt hóa cao độ địi hỏi định chế thống, theo khn khổ chật hẹp Nho giáo ý chí kẻ chinh phục Hay trình tiếp thu, tiếp biến tâm trạng vừacởi mở, e dè, tâm lý bất ổn cố gắng khỏi lại vừa bị lơi chế ngự Đó thách thức việc xử lý ứng cảnh văn hóa - xã hội nói chung chúa Nguyễn Tuy chúa sau, mặt rèn luyện, thừa hưởng thành tựu tiên chúa, giáo dục theo khuôn mẫu nho giáo máy từ tập quyền phận (tập quyền-thân dân) đến tập quyền cao độ; mặt khác chúa sống điều kiện thuận lợi, bối cảnh lại phải cố gắng cân nhắc để tồn sinh Là vùng đất mở, nơi dung dưỡng nhân tài Đào Duy Từ sản sinh Trương Phúc Loan đậm chất nho quan tham lam, sản phẩm chế độ phong kiến cũ, hay rộng mơ hình "truyền thống lớn" (great tradition) Sự suy tàn quyền Đàng Trong đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu; đó, nhấn mạnh đến sách động, linh 482 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI hoạt chúa tiếp sau, việc trở với mơ hình kinh tế nơng nghiệp truyền thống hay kết hợp không hiệu thương nghiệp với nông nghiệp, sách ẩn chứa mối nguy tiềm tàng, tích tụ từ đầu kỷ XVIII dẫn đến sụp đổ vỡ sau 200 năm tồn Thời thay đổi, nhu cầu vốn thực hóa tới thực đến khơng cịn nhu cầu Với biến thiên lịch sử dân tộc, trước xu hướng phát triển khu vực thời đại, việc trở mơ hình cũ truyền thống - mơ hình trị - tư tưởng dù bị thử thách, chao đảo, suy yếu không bị sụp đổ, mà lại phục hồi, củng cố triều Nguyễn (1802-1945) nguyên nhân dẫn đến nhiều hệ lụy lịch sử Thiết nghĩ việc lựa chọn mơ hình phát triển có ý nghĩa tương lai Bước ngoặt lịch sử kỷ XVI Các nguồn sử (và tư\dã sử) cho Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) với câu sấm tiếng "Hoành Sơn đái - (Khả dĩ) vạn đại dung thân" tác giả cho thay đổi mà sau lịch sử cho thấy tầm mức ảnh hưởng Các nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm thực nhiều năm qua kỷ niệm 400 500 năm ngày Các trước tác ông phần nhiều thể sáng tác thơ văn, qua thấy người, đời bối cảnh Đại Việt tồn Dễ dàng nhận thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm người điển hình bối cảnh đặc biệt Nguyễn Bỉnh Khiêm người thời đại, thời đại sản sinh, thời đại tao loạn, nội chiến Như định đề tất yếu, cảnh tất dẫn đến chuyển biến cho dân tộc với vận động nội cộng hưởng yếu tố ngoại sinh mạnh mẽ Nhưng cần lưu ý Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần tạo dựng lên thời đại: "giữ chùa thờ Phật ăn oản", "Cao Bằng nhỏ hưởng phúc lâu vài đời" "Hoành Sơn đái, [khả dĩ] vạn đại dung thân" Trong thời tao loạn, giới nho sĩ-quan liêu (hiển nho hay ẩn nho) định hình nên tính cách kẻ sĩ Và, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà Nho, thấm nhuần đạo đức nơi 'cửa Khổng sân Trình', nho sĩ-quan liêu (hiển nho ẩn nho) (khá) điển hình Phị Mạc (làm quan triều Mạc),                                                              Cả cụm từ chép Khâm định Việt sử thông giám cương mục Theo tác giả Lê Văn Lan từ "khả dĩ" "vạn đại" Xem vấn đề Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, Viện Văn học, 1991 "Đời suy thói tệ, danh phận lung tung" (Phạm Đình Hổ) có Nguyễn Hỗn xu thời nịnh thế, đánh tráo thực danh, Phạm Công Thế "Bấy lâu danh phận khơng rõ, lấy mà phân thuận nghịch", Lý Trần Quán "Đầu chặt, tóc gióc, da lột, áo khơng thể đổi", "nhẹ nhàng" chút có Bùi Sĩ Tiêm với tờ khải thập điều dâng lên chúa Trịnh Giang phê phán gay gắt đương thời Ở khía cạnh khác, nho sĩ Nguyễn Hữu Cầu phá bỏ quan niệm chật hẹp trung qn, cịn ơn hịa Nguyễn Gia Thiều chấp nhận "an bần lạc đạo", Lê Hữu Trác chuyên tâm chữa bệnh cứu người, Nguyễn Thiếp với nghiệp dạy dỗ trồng người Xem cụ thể Nguyễn Thừa Hỷ: Về nhân cách người nho sĩ-quan liêu thời Lê-Trịnh Báo cáo Hội thảo quốc tế Việt Nam lần III: Việt nam - Hội nhập phát triển Hà Nội, tháng 12-2008 483 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI giúp họ Trịnh, họ Nguyễn Không theo Mạc hẳn (nhiều lần từ quan), không làm quan triều LêTrịnh hay Nam tiến họ Nguyễn Nguyễn Bỉnh Khiêm, với phẩm chất trội vượt, vượt qua thời đại, thể thành công cách sống Đó phẩm cách nho sĩ thời tao loạn độc đáo, chẳng giống ai, giống người học thuyết hai mặt, chiết trung mang tính nhị trùng chăng! Cũng chất chứa nỗi niềm kẻ sĩ, biết dãi bày qua thơ văn ngút trời xanh! Cả Nguyễn Bình Khiểm Nguyễn Hồng chưa thể hình dung hết phần đất bên "Hồng Sơn" hay nói tâm thức họ dường "đáng sợ đáng ở" "Thoạt kỳ thủy, trốn tránh, chạy trốn để bảo tồn tính mạng ông Hai Hoàng" Dường họ đồng cảm việc nhìn nhận vùng đất phương Nam "chỗ đất hiểm trở xa khơi", vùng đất tự "miền đất hứa" "Tân giới" Vậy tri thức xứ sở khiến Nguyễn Hồng "lập tức Nguyễn Hoàng tâu với chị" Nguyễn Bỉnh Khiêm gặp nhau? Với Nguyễn Hồng tình hiểm nghèo "Trịnh Kiểm có ý ám hại" hiểu được, xuất phát từ đâu Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa lời "sấm truyền" mang tính phi-nho Trong xã hội loạn lạc, hệ giá trị Nho giáo sa sút ngày bị trích lúc tín ngưỡng dân gian hịa quyện Đạo giáo, tín ngưỡng dân gian phát triển hết kỷ XVI-XVIII Ngoài ra, thời kỳ nói phát triển đến cao độ đủ loại niềm tin, tín ngưỡng, với đủ cấp độ sinh Trong triều nội đỡ nghẹt thở thời độc Nho, ngồi "thiên hạ" thơi đủ kiểu, thờ cúng đủ loại thần thánh nội ngoại sinh, hỗn hợp "tiền thần, hậu Phật, tiền Phật, hậu thần" Tất mô hình mang tính chất minh họa, đan xen tương tác ln diễn ra, co dãn xã hội phong kiến Việt Nam từ kỷ XII-XVIII, đó, "ở thời loạn tư tưởng phi Nho phát triển đầu kỷ XVI Trạng Trình cịn trẻ, có đủ thứ "lời sấm tung thành hát, lời đồn thiên hạ" Chính sử chép biến động lịch sử không nhiều Cũng đọc lại sử (và tư sử) khơng có nhắc tới lời phê hành động "bày\mách mưu" Nguyễn Bỉnh Khiêm Nếu đặt ngược lại, việc nhà Lê-Trịnh tiêu diệt họ Nguyễn thiết lập quyền Lê Trịnh sau nhiều khả hành động Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận lời cơng kích, phê phán sử quan triều Lê (Trịnh)                                                              Trần Quốc Vượng: Dặm dài đất nước Tập II Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tr 82 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005, tr 275 Trần Quốc Vượng: "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bối cảnh văn hóa Việt Nam kỷ XVI", Bộ VH-TT TT - Viện KHXH Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân văn hóa Hà Nội, 1991 484 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Trở lại vấn đề cần nghiên cứu, trước Nam tiến, Nguyễn Hồng phần có hiểu biết vùng đất phương Nam sau lần viễn chinh họ Trịnh chống Mạc, "Bấy xứ Thuận Hóa dẹp yên, nhà Lê đặt tam ty (Đô ty, Thừa ty, Hiến ty) phủ huyện để cai trị, nhân dân chưa lòng Kiểm đương lấy làm lo Lòng dân tráo trở, nhiều kẻ vượt biển theo họ Mạc" Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm, năm 45 tuổi [ta] (năm 1535), xuất chính, đỗ Trạng nguyên, làm quan trải ba triều Mạc Thời gian trước đó, Bỉnh Khiêm dành nhiều cho việc học, quan sát, chiêm nghiệp sự, đời "An Nam Lý học hữu Trạng Trình" , góc độ tiên tri lý học, vận dụng chữ thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm thành cơng với họ Mạc, họ Trịnh, cịn thân ông "Tiên hà dã thán lương cung", không bỏ Mạc (chỉ xa Mạc), chẳng theo Lê\Trịnh hay Nguyễn Rất khó biết Nguyễn Hồng từ đầu hình dung việc mơ hình đất nước thành hai miền chưa , chắn tiến sâu vào phương Nam, điều chưa biết, hay chưa có điều kiện thẩm định củng cố tâm "xẻ đôi sơn hà" 10 Trong đó, khuynh hướng Nam - Bắc nằm tính tốn cục diện Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Lời Sấm ký Trạng Trình kết tiên tri-tiên nghiệm mang mầu sắc bí ẩn mà "lời tiên tri người tinh thông Dịch lý, biết suy nghiệm vật theo quy tắc Dịch học" 11 ,"hiểu sâu nghĩa lý Kinh dịch" 12 hay có tác giả cho "theo quy luật biện chứng thô sơ Dịch học" 13 Sự gặp gỡ hai ý tưởng, số phận lịch sử phương diện đưa đẩy, tạo bước ngoặt lịch sử đưa đất nước trải qua thời kỳ Nam - Bắc, Đàng Trong - Đàng Ngoài phân chia lần thứ nhất, mở trình Nam tiến mạnh mẽ lớn lịch sử dân tộc                                                              Đại Nam thực lục Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, tr 27-28 "Sứ nhà Thanh Chua Xán khen: Người Lĩnh Nam biết Lý học có ông Trình Tuyền [hầu] Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Phần: Nhân vật chí Chúng tơi cho Nguyễn Hồng chưa thể nghĩ xa đến việc cát sau Lúc đó, vấn đề tiên Nguyễn Hồng tránh họa sát thân lại Trung 10 Quan điểm Nguyễn Hồng bộc lộ trước lâm chung: "Đất Thuận Quảng phía bắc có núi Ngang (Hồnh Sơn) sơng Gianh (Linh giang) hiểm trở, phía nam có núi Hải Vân núi Đá Bia (Thạch bi sơn) vững bền Núi sẵn vàng sắt, biển có cá muối, thật đất dụng võ người anh hùng Nếu biết dạy dân luyện binh để chống chọi với họ Trịnh đủ xây dựng nghiệp mn đời Vì lực khơng địch được, cố giữ vững đất đai để chờ hội, đừng bỏ qua lời dặn ta" Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 37 11 Đỗ Văn Hỷ: "Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà tiên tri hay nhà Lý học?", Bộ VH-TT TT-Viện KHXH Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân văn hóa Hà Nội, 1991 12 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí Sđd, phần: Nhân vật chí 13 Lê Thanh Thịnh: "Trạng Trình yếu tố khoa học dự báo", Bộ VH-TT TT - Viện KHXH Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân văn hóa Hà Nội, 1991 485 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Lựa chọn mơ hình sách phát triển Trong cơng xây dựng quyền mới, vấn đề họ Nguyễn lại mang đặc thù riêng biệt Không phải tiểu vương quốc, khơng thể tự lập quyền riêng họ Nguyễn muốn làm điều đó; thứ nữa, điều kiện cần thiết cho việc quản lý lại thiếu thốn chưa có tiền đề điều kiện Trong quãng thời gian đó, vấn đề bao trùm đối nội hay ứng xứ với quyền trung ương Lê\Trịnh Mặt khác, bối cảnh không gian mới, tiếp biến với "những trung tâm văn hóa có q khứ huy hồng" 14 , họ Nguyễn phải dần bước họ Nguyễn trực tiếp xử lý vấn đề bên phát sinh va chạm với "cây đời" thực tiễn, nói cách khác vấn đề thuộc yếu tố nội sinh chi phối ngoại sinh sống động - Thực đường lối thần phục, mềm dẻo, chờ thời Trước hết, cần khẳng định Nguyễn Hoàng xin vào trấn vùng Thuận Hóa với mục tiêu cá nhân-dịng họ Trong thân ý tưởng họ Nguyễn này, vào với hai mục tiêu bảo tồn tính mạng (an) hy vọng cầm cự (lo) Hơn nữa, sử liệu Việt Nam khơng có thấy nhiều hoạt động cụ thể Nguyễn Hoàng đây, qua ghi chép nhận thấy thức tế việc xác định đường lối đối nội ngoại vấn đề nan giải Nguyễn Hồng "là người khơn ngoan mà lại có lòng nhân đức" 15 , dường họ Nguyễn gặp khó khăn khơng có vai trị bề - quân sự, giai đoạn đầu bật Đào Duy Từ (15721634) "có tài văn võ, phàm mưu tính trù hoạch gĩ, làm trúng thời Giúp việc cho nước năm mà công nghiệp rõ ràng, đứng đầu hàng công thần khai quốc" 16 Trong tờ biểu, Trịnh Kiểm dâng lên vua Lê Trung Tông, việc cử Nguyễn Hồng trấn đất Thuận Hóa để bình định vùng đất miền Nam trọng yếu, "phịng ngừa giặc phía Đông" "phàm việc ủy thác cả, năm nộp thuế mà thôi" 17 , "để cung việc chi dùng nước" 18 Và thời gian đầu, "Đoan quận công thường nộp thuế má, không thiếu năm nào" 19 Đối với tướng 34 tuổi trấn thủ vùng biên cương xa xôi, loạn lạc, bù lại việc có quyền định thách thức thuận lợi cho Nguyễn Hoàng Thực tế cho thấy, từ                                                              14 Tạ Chí Đại Trường, Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2006, tr 203 15 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, sđd, tr 275 16 Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 51 17 Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 28 18 Đại Việt sử ký toàn thư Tập Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006, tr 595 19 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 62 486 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI năm 1593, Trịnh Tùng lấy Thăng Long, Nguyễn Hồng đưa qn Đơng Đơ "ở hàng năm, giúp Trịnh Tùng để đánh họ Mạc, lập nhiều chiến công Nhưng mà Trịnh Tùng có ý ghen ghét khơng muốn cho ngài Thuận Hóa, mà ngài khơng có dịp mà được" 20 Cho đến năm 1600, sử cũ chép "Nguyễn Hồng ngầm sai bọn Kế qn cơng Phan Ngạn mưa làm phản giả vờ xin đem quân đuổi đánh, đốt hết doanh trại, trốn Thuận Hóa" 21 , nhà nghiên cứu cho mốc đánh dấu thời điểm công khai chống đối Nguyễn Hồng [khi 69 tuổi], "từ họ Nguyễn bề ngồi giữ nghĩa thân thuộc với nhà Lê, bề chuẩn bị để chống cực cát cứ" 22 Tuy nhiên, sau kiện đó, họ Trịnh biên thư cho Đoan quận cơng Nguyễn Hồng với ý trách tội Bức thư có đoạn "Nhiều lần gửi thư giục cậu [tức Nguyễn Hoàng, cậu Trịnh Tùng lúc đó] đốc thu tiền thuế, vận tải lương thực để giúp việc chi dùng nước, cậu thường lấy cớ đường biển giản hiểm mà từ không đợi mệnh lệnh, tự tiện bỏ về, làm dao động lòng dân địa phương, khơng biết ý cậu chăng, hay nghe lầm gian kế bọn phản nghịch nên sai người mang thư đến hành bái bẩm, đốc nộp tiền thuế lấy công chuộc tội Nếu khơng thể lấy thuận đánh nghịch, triều đình đem qn đánh có cớ rồi, danh tiết cậu sao? 23 Diễn biến kiện sau khiến cho mưu kế Nguyễn Hoàng tan vỡ với hành động coi "tùy tiện" mình: làm nhục sứ thần, sai quân đến chỗ trọ cướp chiếu thư, đốt nhà trọ sứ thần Sau việc đó, "khơng có ý ngấp nghé nữa" 24 , "Đoan quận cơng xin để trấn thủ, y cho" 25 Như vậy, việc xử lý mối quan hệ đối nội, họ Nguyễn nửa sau kỷ XVI bước xác lập ảnh hưởng, uy tín ngày cao triều đình trung ương, biết xử lý sớm vấn đề phát sinh hoàn cảnh hiểm nghèo, dễ đến định chủ quan, coi thường, ảnh hưởng đến mục tiêu Sự kiện kỷ XVII mở khuynh hướng ứng xử tham vọng cát cứ, cân với quyền trung ương Trong quyền Đàng Trong củng cố 70 năm, "thành quách chưa bền vững, quân sĩ chưa luyện tập" 26 , năm 1629, mà họ Trịnh thay mặt vua Lê yêu cầu họ Nguyễn                                                              20 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, sđd, tr 276 21 Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tr 687-688 22 Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tr 688 23 Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tr 689-690 24 Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tr 690 25 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 63 26 Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 44 487 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI đem quân Bắc để đánh họ Mạc Cao Bằng, mưu thần Đào Duy Từ dự tính nhận sắc mà khơng đến khơng được, khơng nhận sắc họ Trịnh có cớ động binh "Chi tạm nhận chọ họ khơng ngờ để ta chun việc phịng thủ, sau dùng kế trả lại, họ không làm ta nữa" 27 Sau tiên chúa năm (Nguyễn Hoàng năm 1613, trấn thủ 56 năm, thọ 89 tuổi), từ năm 1620, Nguyễn Phúc Nguyên bỏ nộp phú cống, xây thành có ý cát Năm 1627, Trịnh Tráng dẫn quân chinh phục không thành 28 Với việc họ Trịnh mưu tính triệt hạ sức mạnh, họ Nguyễn bước vượt khó, đáp ứng nhu cầu binh, vật lực Gánh nặng lên họ Nguyễn Đàng Trong ngày lớn, góp phần tạo động lực mạnh mẽ đáp ứng địi hỏi qua sách phát triển, khai mở Năm sau, 1630, Đào Duy Từ thức khuyên chúa Nguyễn dừng việc nộp thuế cho họ Trịnh Thực tế lúc đó, Đàng Trong "đất đai binh giáp lại không phần mười Đông Đô", theo ý mưu sư họ Đào, chúa Nguyễn cho đắp lũy Trường Dục, từ chân núi Trường Dục đến bãi cát Hạc Hải, kế vạn tồn Cơng việc hồn thành tháng Ngay sau đó, chúa Nguyễn cử Văn Khuông "trả lại sắc" cho họ Trịnh Tháng 9, chúa Nguyễn đánh chiếm châu Bố Chính (lập dinh Bố Chính), chia sơng Gianh làm hai phần Như vậy, hết năm 1631, lũy Nhật Lệ đắp xong "chia hẳn Nam Bắc Lại đặt xích sắt chắn ngang cửa biển Nhật Lệ Minh Linh" 29 Từ đó, sử cũ chép lại "Chúa Đào Duy Từ ngày đêm mưu tính chống họ Trịnh" 30 , "bàn tính giữ đất để chống mệnh" 31 Ở cần lưu ý là, thời điểm năm 1630 (có ý kiến từ năm 1627), chúa Nguyễn chưa thực có ý định kháng cự họ Trịnh hay dần tình cách dần ảnh hưởng họ Trịnh Lệ thần Trần Trọng Kim chép "Khi đồn lũy kiên cố, binh lương đủ rồi, chúa Sãi mặt không thần phục họ Trịnh nữa, sai tướng chiếm giữ lấy đất Nam Bố Chính Từ họ Trịnh họ Nguyễn đánh tai hại khoảng 45 năm đất Quảng Bình, Hà Tĩnh bây giờ" 32 Chắc chắn "Cả đời mình, Nguyễn Hồng chưa mặt chống đối Trịnh, ông chúa Tiên với nghĩa tạo cho chống Trịnh" 33                                                              27 Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 44 28 Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tr 711-712 29 Nhật Lệ cửa Đồng Hới, Minh Linh cửa Tùng Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 48 30 Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 48 31 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 65 32 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, sđd, tr 283 33 Trần Quốc Vượng: Dặm dài đất nước Tập II Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tr 82 488 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Từ thực tế lịch sử, chiến hai tập đoàn phong kiến diễn trận đánh lớn (trước liên minh tập đồn có 40 giao tranh lớn nhỏ với nhà Mạc) 34 Phải đến giao chiến lần thứ 5, họ Nguyễn thức "quyết ý đem quân đánh họ Trịnh" 35 sau kỷ tích lũy Trong thời gian thập kỷ vào trấn thủ Thuận Hóa, là quãng thời gian không dài song ngắn với họ Nguyễn Mặc dù ý định để phòng thân, chúa Nguyễn ý thức khơng tự cường tất yếu bị tiêu diệt, hay họa hoằn lợi dụng suy yếu quyền trung ương Hơn nữa, trẳn trở "phàm cử động bị bọn họ kiềm chế, nên tiên vương phải nhẫn nại thế", "Nay chúa thượng chuyên chế phương, quan liêu lại tự quyền cắt đặt, lời nói ra, cịn dám trái" 36 Việc cho đắp lũy ngăn biệt Đàng Trong - Đàng Ngoài sách chiến lược, từ tập trung vào phát triển kinh tế-xã hội, thuận lợi cho việc phòng ngự lâu dài, có hiệu - Tích cực mở rộng phát triển vùng đất phương Nam, thu phục nhân tâm "Bấy chúa trấn 10 năm, rộng rãi, quân lệnh nghiêm trang, nhân dân yên cư lạc nghiệp, chợ khơng hai giá, khơng có trộm cướp Thuyền buôn nước đến nhiều Trấn trở nên nơi đô hội lớn" 37 Với dân chúng "dân hai trấn cảm lòng mến đức thay đổi phong tục, chợ khơng nói thách, dân khơng trộm cắp, cổng ngồi khơng phải đóng" 38 Trong thư gửi Nguyễn Hồng sau kiện năm 1600, triều đình Lê\Trịnh thừa nhận "vỗ yên dân địa phương thực có công" 39 Sau trở năm 1600, Nguyễn Hồng định gắn bó nghiệp với vùng đất phương Nam Cùng với việc chuyển dinh từ Trà Bát sang Dinh Cát, Nguyễn Hồng cho dựng Dinh Chiêm, tích cực mở rộng xác lập quyền lực Thuận Quảng, đưa trai Nguyễn Phúc Nguyên vào trấn thủ Quảng Nam Năm 1611, định mở Nam tiến, họ Nguyễn bình định lập đất Phú Yên, biên giới Thuận Quảng từ đèo Cù Mông đến tận mũi Đại Lãnh Năm 1627, chúa Nguyễn hỏi Trần Đức Hịa tình hình trăm họ Quảng Nam, Hòa đáp "Chúa thượng rộng ân huệ, hiệu lệnh nghiêm minh, trăm họ không chẳng an cư lạc nghiệp" 40 , "thu dùng                                                              34 Nguyễn Danh Phiệt: Việt Nam thời Mạc: Cuộc chiến không khoan nhượng hai tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh Mạc Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (340) - 2004, tr 3-13 35 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, sđd, tr 287 36 Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 44 37 Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 31 38 Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tr 606 39 Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tr 689 40 Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 43 489 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI hào kiệt, yên ủi nhân dân, lòng người mến phục" 41 Trong tấu Nguyễn Danh Thế lên Trịnh Tráng năm 1629 thừa nhận "Nay phương Nam vua tơi hịa thuận, nước giàu binh mạnh, mà ta hàng năm đói kém, qn nhu khơng đủ" 42 Trong hồn cảnh đó, nói cố GS Trần Quốc Vượng, "Hoàn cảnh ly tổ tha hương để tồn mạng khiến 'Ơng Hai' phải biết kiềm chế tật xấu (nếu có) phát huy phần tốt đẹp tính mình" 43 Trong phương cách ứng xử cai trị quyền Đàng Trong, tóm lược số đặc điểm sau đây: - Lo cho dân cho xứ, Nguyễn Phúc Nguyễn cho "sửa thành lũy, đặt quan ải, vỗ quân dân, phục", "đồn lũy chắn, tướng sĩ hết lòng"; - Về mặt kinh tế, ông cho đặt "nhà Đồ 44 , thu hàng hóa phẩm, giao cho Nội lệnh sử ty giữ" - Về trị-xã hội: nghiêm trị "ngai vàng" bị lung lay hay tình hình đất nước giao động: thẳng tay trừng trị hai em làm loạn; tỏ khoan hồng có mưu lược an dân, vỗ dân, việc đánh dẹp người Man hay Cao Miên bắt nhiều tù binh, năm 1621 Thực lục ghi: "Quả nhiên bọn người Man đến cướp, kéo vào cửa động, phục binh dậy, bắt hết đem Chúa muốn lấy ấn tín vỗ ngừơi đất xa, sai cởi trói cấp cho quần áo lương thực, răn dạy thả Quân Man cảm phục, từ không làm phản nữa" - Về văn hóa: Là xứ mới, tứ xứ tụ quần, kẻ thù lẩn khuất 45 , việc xử lý mối quan hệ khéo léo giúp cho họ Nguyễn việc hòa hợp sắc\chủng tộc, dẫn tới "dời đổi phong tục" 46 Trong ứng đối đó, "sự tàn tạ quyền lực tục làm tăng độ uy hiếp tinh thần người đến làm chủ Sự quần tụ cư dân tứ xứ Đàng Trong với khối người Trung Hoa lưu vong, mang đến cho người Việt ly khai yếu tố văn minh quen thuộc, loại chốn triều đình sang mà tập hợp thương nhân không nho gia mặt triết lý tinh tế, nhiều ý thức tự hơn, đám bình dân có tin tưởng                                                              41 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, sđd, tr 275 42 Đại Nam thực lục Tập 1, sđd, tr 44 43 Trần Quốc Vượng: Dặm dài đất nước Tập II Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tr 83 44 Nhà đồ: Xứ Thuận Quảng khơng có mỏ đồng, thuyền buôn Phúc Kiến, Quảng Đông hay Nhật Bản chở đồng đỏ đến bán nhà nước thu mua, 100 cân trả 40 hay 50 quan tiền" 45 "Nhân dân Thuận Hóa lúc gồm thành phần phức tạp Ngoài người chăm lo cày cấy, làm ăn, cịn có người theo nhà Mạc, khuấy động cho nhà Mạc, người tù đày, du đảng, phiêu lưu quan quân bất mãn họ Trịnh thổ hào, thổ tù cường ngạnh, nhũng nhiễu lương dân, người Chăm lại" Phan Khoang: Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr 110 46 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 62 490 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI quyền riêng Trong nhiều thời điểm, quyền phát huy tác dụng tích cực đưa Đàng Trong phát triển mạnh mẽ, hội lưu vào khu vực giới "Còn cơng việc họ Nguyễn làm phía nam quan trọng cho nước Nam ta cả, việc mở mang bờ cõi, khiến cho nước lớn lên, người nhiều ra" 56 Như vậy, từ thực tiễn lịch sử trên, nguồn sử liệu Việt Nam đương nhiên khơng cho biết tình hình đối ngoại họ Nguyễn Hay nói ra, sách đối nội nét bật họ Nguyễn thời gian đầu Xin nói thêm là, việc xây dựng củng cố máy quyền q trình tổng hợp, hay máy bề vật lộn yếu tố 'vơ hình' khác Như định đề tất yếu, họ Nguyễn người ngoại, di cư đến đặt vị trí cai trị đụng độ, va chạm với yếu tố mới, "khác với văn minh quen thuộc"; cho nên, việc hịa nhập, vay mượn, tiếp biến, áp chế, đồng hóa (với nên văn minh cao hơn) văn hóa địa phương diện kinh tế (hải thương) tơn giáo - tín ngưỡng (Phật giáo mang màu sắc địa) dần chúa Nguyễn nhận thực thi thành công, cho dù mức độ, thời điểm, đối tượng không giống Trong ứng xử với "xã hội mới, văn hóa mới" 57 , lúc yếu tố thần thánh, siêu phàm tính đến phương cách để củng cố thức hóa cai trị, vậy, tượng "qua mơ" diễn "những gặp gỡ vị thần thiết lập mối quan hệ cá nhân với họ" 58 Trên thực tế, vốn xuất phát từ tư tưởng quan phương thống Nho giáo nên vấn đề đối ngoại với thiên triều Trung Hoa không đặt cho "tổng trấn tướng quân" họ Nguyễn Mặt khác, thói quen nhu cầu trị-xã hội khơng cho phép họ Nguyễn dành tâm trí cho vấn đề Hơn nữa, chúng tơi trình bày trên, việc Nguyễn Hồng vào trấn thủ diễn quy mơ khơng gian thời gian đặc biệt Do vậy, gọi hạn chế, lực cản mang tính truyền thống bị thay thể xu thời đại Chính điều chi phối đến khuynh hướng đối ngoại mẻ quyền Đàng Trong Một số nghiên cứu mạch lạc 'thế tương tác quyền lực khu vực' quyền Đàng Trong 59 Theo đó, quyền Đàng Trong nhìn nhận quyền mở, nắm chủ động ứng bên ngoài, trở thành "thể chế biển" Chính điều kiện củng cố                                                              56 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, sđd, tr 327 57 Li Tana cho hình thành Đàng Trong không đơn hồi sinh dịng họ, mơ hình cũ mà mơ hình khác Li Tana "Xứ Đàng Trong kỷ XVII XVIII, mơ hình khác Việt Nam Trong Những vấn đề lịch sử Việt Nam Nguyệt san Xưa Nay-Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2001, tr 186 58 Keith W.Taylor "Nguyễn Hoàng bước mở đầu Nam tiến người Việt" Trong Những vấn đề lịch sử Việt Nam Nguyệt san Xưa Nay-Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2001, tr 181-182 59 Nguyễn Văn Kim: Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (362), tr 19-35 493 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI vững quyền họ Nguyễn, mặt khác tạo điều kiện cho kinh tế ngoại thương phát triển rực rỡ hết - yếu tố mà theo Li Tana vấn đề sống cịn thể Đàng Trong Như vậy, kỷ này, Đàng Trong hoàn toàn thay đổi, biến thành lực lên khu vực tiềm lực hải thương, quân sự! Quan điểm xuất phát từ nhìn trực quan qua mơ tả bên ngồi đời sống kinh tế - xã hội Đàng Trong? Khi nhìn nhận lại Nguyễn Hồng sai trấn thủ Thuận Hóa cơng Nam tiến ngày nhận thức sâu sắc Đại Việt đương thời, hay nói cách khác, nhiều nhà nghiên cứu cho Việt Nam kỷ XVI-XVII nằm trình tồn cầu hóa lần thứ lịch sử 60 Trong bối cảnh khu vực giới vậy, thời điểm đó, lần Việt Nam hội nhập mạnh mẽ tạo lên thời kỳ phát triển sâu rộng chưa có - Chủ động hội lưu vào Kỷ nguyên Đại thương Kỷ nguyên Đại thương nhà nghiên cứu định khung niên đại khoảng kỷ XV đến khoảng cuối kỷ XVII 61 Nhiều nhà nghiên cứu nghi ngờ tính chất ngoại thương người Việt, hay tính hướng biển người Việt Thực tế phản ánh sử (hay nguồn tư liệu ỏi tiếng Việt khác) nhận thức góc độ hệ quy chiếu ngược Theo đó, số lượng\tần số người, hàng hóa phương tiện vận chuyển, đặc tính vùng, miền để định đến tính chất chuyên biệt Tuy nhiên, có điều khơng thể phủ nhận người Việt kỷ XVI-XVII chủ động hội nhập vào q trình thơng thương, quyền Đàng Trong, phải yếu tố ngoại sinh hay tác động từ bên 62 Trở lại vấn đề, sử liệu Borri viết năm 1621: "Chúa Đàng Trong khơng đóng cửa trước quốc gia nào, ngài tự mở cửa cho tất người ngoại quốc" 63 "Phương châm người Đàng Ngồi khơng tỏ sợ nước giới" 64 Từ lợi vô to lớn vùng đất mới, khía cạnh điều kiện hải thương, Borri cho biết "hải cảng thật lạ lùng,                                                              60 Arturo Giráldez (Đại học Thái Bình Dương, Cali, Hoa Kỳ): Philippin tồn cầu hóa lần Báo cáo thuyết trình Viện Sử học tháng 9-2009 61 Anthony Reid phân làm ba thời kỳ: Sơ kỳ (cuối XIV - 1511), Trung kỳ (1511-1600), Hậu kỳ (1600-1670) Southeast Asia in the age of commerce, Vol The Lands below the Winds, 1988 Southeast Asia in the Age of Commerce, Vol Expansion and crisis, 1993 62 Xem thêm Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng: Truyền thống thương mại người Việt - Thực tế lịch sử nhận thức Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (376)-2007, tr 21-37, số (377)-2007, tr 42-53 63 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, tr 92 64 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 93 494 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI khoảng 100 dặm chút mà người ta đếm sáu mươi hải cảng, tất thuận tiện để cập bến lên đất liền Là ven bờ có nhiều nhánh biển lớn" 65 Là chuyên gia lịch sử Đàng Trong giai đoạn này, Li Tana nhận xét: Đàng Trong đời thời buổi, "Kỷ nguyên Đại thương" (Age of commerce) Chúng ta nói cách hồn tồn bảo đảm thương nghiệp làm cho vương quốc Việt Nam, vịng thập niên, trở nên giàu có đủ mạnh để trì độc lập phía Bắc mở rộng phía Nam" 66 Trên thực tế, nghiên cứu sau Đàng Trong cho thấy, so với quốc gia khu vực, vào thời kỳ số thuyến tới buôn bán với Đàng Trong đầu kỷ XVII vượt xa số thương thuyền với Siam Cao Miên, đối tác thương mại hàng đầu nước Đông Nam Á với Nhật Bản 67 Đầu kỷ XVII, bình diện giới, cường quốc hải thương trỗi dậy, đặc biệt thành lập Công ty Đông Ấn Anh (EIC) năm 1600, sau (1602) Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan (VOC), Công ty Đông Ấn Pháp (CIO) 68 Mối giao thương truyền thống Đông Á từ kỷ XVI bị phá vỡ với thâm nhập người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Cùng với thời gian, người Bồ phải dần nhường chân cho hải thương hùng mạnh, với sức mạnh mình, VOC EIC làm thay đổi diện mạo gấp nhiều lần so với nước châu Âu 'già nua' Trong đó, tơi trình bày trên, sau kiện 1600, Nguyễn Hồng phải có toan tính ứng xử khác với quyền Lê\Trịnh Trung Trên sở tham khảo, suy tính đến nhiều mặt khác, tài vật lực (các nguồn tài nguyên) để nâng cao sức mạnh Đàng Trong, Nguyễn Hoàng đến định dồn sức vào phát triển giao thương, ngoại thương Nhận xét đường lối này, Li Tana nhận xét Ông [tức Nguyễn Hồng] tìm thấy thấy giải pháp cho suy tính ơng việc đẩy mạnh thương mại với thương gia nước ngoài" 69 Trái ngược với chủ trương\phương châm ngoại thương, họ Nguyễn tỏ ứng xử với khoa học phương Tây du nhập Thí dụ kiện chờ nguyệt thực mà L.Gaspar mô tả, CBorri mô tả kỹ Xứ Đàng Trong Nhận định tri thức khoa học nói chung, khía cạnh đó, GS Hồng Xn Hãn nhận xét "Một nhược điểm văn hóa ta khoa học Cho nên, ngồi ngành y học, ta sáng kiến Riêng thiên văn, lịch học, ta khơng có trình                                                              65 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 93 66 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1999, tr 85 67 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 84-85 68 Thành tựu nghiên cứu hải thương kỷ XVI-XVII xin tham khảo cơng trình Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII NXb Thế giới, Hà Nội, 2007 69 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 87 495 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI độ khoa học lập phép lịch đặc trưng Các triều đại ta dùng vài lịch pháp Trung Quốc có bị bỏ Trung triều rồi" 70 Việc chủ động hội nhập vào dịng chảy bn bán khu vực giới hẳn nhiên giúp chúa Nguyễn đáng kể việc tăng cường tiềm lực an ninh-quốc phòng (an ninh kinh tế) Tuy nhiên khó thuyết phục cho qua việc trang bị vũ khí (qua trao đổi, giao thương) nhân tố định giữ vững Đàng Trong trước đợt cơng từ Đàng Ngồi Những yếu tố vị địa-phòng thủ, thời gian tác chiến xa quân đội Đàng Ngoài, động tham chiến phải tính đến vài nghiên cứu gần 71 Nhưng dễ hiểu lợi hội nhập vào kỷ nguyên thương mại giúp cho quyền việc nhanh chóng tạo cân với quyền trung ương Những "điểm bất lợi" phản ánh thực tế bế tắc Đàng Ngoài với mục tiêu cao tiêu diệt thể Đàng Trong - Chủ động điều phối quan hệ với nước khu vực Borri nhận xét "Việc họ buôn bán thường xuyên với người Nhật đem lại cho chúa nhiều đao hay gươm đao theo kiểu Nhật Bản, với nước thép tốt" 72 Ngoài ý nghĩa quân sự, chúa Đàng Trong thấy việc buôn bán với người Nhật niềm "hy vọng tương lai" 73 Các số liệu nghiên cứu trước chứng minh cho mối quan hệ buôn bán tốt đẹp Đàng Trong với Nhật Bản Ngồi số lượng hàng hóa trao đổi, phương cách để đạt phép bn bán, thấy hữu hảo hai bên thể ba phương diện khác nữa: - Thường xuyên trao đổi thư từ, nắm rõ tình hình nhu cầu bên; - Kết tình hữu hảo qua quan hệ nhân, nhận ni; - Lập phố Nhật Hội An Ngồi ra, thấy chúa Nguyễn trực tiếp tham gia buôn bán Nhưng mặt khác, chúa Nguyễn cương cứng rắn với trường hợp 'wako' Shirahama Kenchi (Bạch Tần Hiển Quý), thể cách ứng xử quan trọng bang giao quốc tế Nhìn chung, chúa Nguyễn đạt mục tiêu quan việc buôn bán với người Nhật Chúa Nguyễn trang bị vũ khí tiên tiến để chống lại họ Trịnh, hết, vơ tình hay hữu ý, Đàng Trong trở thành cường quốc thương mại, có sức nặng bang giao, hội lưu mạnh mẽ vào kỷ nguyên hưng thịnh kinh tế hải thương Còn với người Hoa, quan hệ diễn suôn sẻ, sản phẩm trao đổi vai trị nơi trao đổi hàng hóa làm cho kinh tế Đàng Trong phồn thịnh 150 năm, nghĩa kỷ XVIII, việc bn bán đem lại nhiều lợi nhuận đến độ, người Nhật phải thơng qua                                                              70 Hồng Xn Hãn: Lịch lịch Việt Nam Tập san KHXH, Paris, 1982 71 Có thể tham khảo nghiên cứu Keith W.Taylor, Các xung đột vùng miền dân tộc Việt từ kỷ XIII đến XIX (trên mạng điện tử) 72 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr tr 84 73 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 87 496 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI vai trò trung gian người Hoa sau sách sakoku thi hành Nhật Bản 74 Cuối kỷ XVII, vai trò người Hoa tăng Theo nhìn nhận người đương thời, sách người Hoa chúa Nguyễn cởi mở Các chúa định dùng người Nhật người Hoa lợi ích họ, mở rộng chặt chẽ cịn đảm bảo với việc chúa dùng người nước máy quyền Đàng Trong "Đàng Trong cho phép người Nhật người Trung Quốc chọn địa điểm Họ có quan tổng trấn riêng sinh sống theo kiểu mình" 75 Đáp lại, thương nhân hai nước đáp ứng nhu cầu chúa Nguyễn vừa phát triển quan hệ với nước sở dùng sứ giả thương thuyết buôn bán cho Đàng Trong Chính quyền Đàng Trong mở rộng mối quan hệ với quốc gia Đông Nam Á Ngồi ý nghĩa vị trí địa lý, sách mở rộng buôn bán họ Nguyễn, thấy thực tế vai trò trung gian người Nhật Hoa Khơng có quan hệ đặn qua trung gian, quyền cịn bn bán trực tiếp với vương quốc Siam hai phương diện số lượng đối tượng tham gia Theo nghiên cứu Li Tana lần "nhiều người Việt bắt đầu ngồi bn bán với khuyến khích nhà nước vương quốc kế cận bn bán với nước Việt Nam mà không cần phải che giấu mối quan hệ thương mại họ nhãn hiệu 'triều cống' cho hồng đế" 76 "Các nhà bn khơng phải từ phương bắc hay phương Nam đến An Nam mà từ miền xa xôi Trung Quốc, Macao, Nhật Bản, Manile Malaca theo gương Trung Quốc, hệ thống đánh thuế buôn bán khác lập ra" 77 Ở vừa cho thấy tuân thủ nghiêm chỉnh thuyền buôn ngoại quốc, thích ứng nhanh nhạy quyền Đàng Trong, qua cho thấy phức tạp kiểu biểu thuế "Thế lực chúa Nguyễn mạnh ngài muốn, ngài tuyển tám mươi ngàn quân binh chiến đấu Với tất lực lượng ngài sợ chúa chúa Đàng Ngồi vốn có lực lượng lớn gấp bốn lần " 78 Ở khía cạnh khác, quang cảnh sinh hoạt bến thuyền, tấp nập chưa có phản ánh thực tế xã hội Đàng Trong Nhưng cho Đàng Trong có thời điểm cực thịnh có lẽ kỷ XVII, thời điểm mà "thu mối lợi tả hết"? Nếu tư liệu chưa cho phép xác minh, thời gian dài tham gia buôn bán nước quốc tế, người dân Đàng Trong nói chung bộc lộ chất\ứng xử chưa phải thương nhân thực thụ sành sỏi? C.Borri dẫn chứng người Bồ mang bán Đàng Trong lọ đầy kim khâu lãi gấp gần 10 lần "Họ tranh mua tất họ thấy miễn đồ                                                              74 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 100 75 Charles B.Maybon: Những người châu Âu nước An Nam Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr 32-33 76 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 114 77 Charles B.Maybon: Những người châu Âu nước An Nam Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr 34 78 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 84 497 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI từ xa tới, họ tiêu sài cách dễ dàng Họ ham chuộng tất mặt hàng mũ nón, mũ bonnet khác đồ vật họ" 79 Cịn Lê Quý Đôn Phủ Biên tạp lục nhận xét "trải qua thời Nguyễn Phúc Khốt hào phịng bắt chước nhau, làm thành thói quen binh sĩ ngồi chiếu mây, dựa tựa hoa, ơm lị hương cổ Coi vàng bạc cát, thóc gạo bùn, xa xỉ mực", sau Lê Q Đơn nói Trương Phúc Loan "nhà chứa vàng bạc vơ số", Nguyễn Noãn "lấy 120 vợ lẽ, buồng sau chức đầy châu ngọc", nên "Dùng người thế, hỏi khơng nước!" 80 Hay ngồi ý nghĩa gọi tiềm lực quân sự, "Nguyên phủ Chúa có tới sáu mươi cỗ có cỗ lớn Người Đàng Trong tinh xảo có kinh nghiệm sử dụng, họ vượt người châu Âu họ chẳng làm khác mà bắn đạn giả hay lấy làm hãnh diện Vì họ tự cho lực vừa thấy tàu châu Âu cập bến họ liền bắn súng để thách thức, người biết súng họ chẳng địch lại súng chúng ta, nên người né tránh tầm bắn" 81 Đàng Trong, kỷ nguyên Đại thương, nguồn lợi thu bất tận dễ dàng nên tượng người dân sống sung túc, chí sung túc q mức do\nhờ ngoại thương, "khơng có thương mại, Đàng Trong khó tồn nổi", "đối với Đàng Trong vào buổi đầu, vấn đề sống chết" 82 Nhưng nếp sống, sinh hoạt 'thế giới mới' dường không ăn khớp với nhau! - Mở rộng có điều tiết quan hệ với phương Tây "Cho đến người Bồ buôn bán với xứ cho Dịng chúng tơi hoạt động xứ để thiết lập đạo Kitô" 83 Theo quan điểm sau Li Tana, đầu kỷ XVII, Đàng Trong buôn bán chủ yếu với người Bồ Macao từ thập niên 1550, tư liêu cho thấy người Bồ người phương Tây thiết lập quan hệ buôn bán sớm với Đàng Trong 84 Trong điều kiện chưa tiếp cận tận dụng mối quan hệ với cường quốc thương mại phương Tây khác, chúa Nguyễn trì đặn quan hệ với người Bồ Đào Nha "Chúa Đàng Trong                                                              79 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 90-91 80 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 430 81 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 83 82 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 85 83 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 12 84 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 85 498 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI tỏ thích người Bồ đến bn bán nước ngài cách lạ lùng" 85 Điều "lạ lùng" đây, C.Borri không cho biết lý khơng thấy giải thích ghi chép mình, qua hiểu tính thực dụng chúa Nguyễn lực người Hà Lan, Anh chưa có chỗ đứng lúc Nếu theo ghi chép Borri việc chúa không "tỏ sợ" nước nào, điều khẳng định đến lợi ích, bảo vệ mối lợi thương mại họ Nguyễn, cho thấy tính chất chủ động chúa Nguyễn Borri có kể tranh giành hai đế quốc Hòa Lan Bồ Sãi vương cho người Hồ Lan tới bn bán xứ ta Người Bồ sai sứ giả tới để can ngăn chúa, nhà chúa khơng nghe, nguy tới vận mệnh quốc gia Người Bồ không quên đưa lý lẽ dọa nạt chúa "Nếu ngài khơng cẩn thận e rằng, với thời gian người Hà Lan vốn khéo léo quỷ quyệt, dám xâm chiếm phần xứ Đàng Trong chúng làm nơi nước Ấn Độ" 86 Nhưng chúa Nguyễn không nghe theo, "lại cịn sai viết thư cho Cơng ty Ấn Độ Hà Lan Malacca mời sang buôn bán" 87 Như vậy, phương châm đa phương hóa quan hệ cho thấy "thuyền nước ngồi đến bn bán, trao đổi phải giá, quân lệnh nghiêm cẩn, người sức cõi yên làm ăn" 88 Thậm chí, chủ động chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Nguyên) đẩy lên giống người Hoa người Nhật, chúa Nguyễn cấp đất cho người Bồ xây dựng thành phố "với tất cần thiết" 89 Mặc cho C.Borri có thuyết phục, có so sánh với tình hình Trung Quốc người Bồ khơng nhận hảo ý chúa Sãi Đó cách dựa vào quốc gia truyền thống để ứng đối đối chọi với lực phương Tây; mặt khác lấy tiềm lực, kỹ thuật tiên tiến phương Tây để tạo nên sức mạnh thực tế, điều phối hay làm giảm lực phương Đơng, trung tâm trị châu Á truyền thống Việc chúa Nguyễn xác lập tận dụng quan hệ với người Bồ từ đầu khơng nằm ngồi mục đích mua vũ khí (như súng đồng Bocarro Macao 90 ) Bocarro chống lại họ Trịnh, đẩy mạnh xung đột quân diễn Nhu cầu lớn mà Boxer "Mặc dù, tự thâm tâm, thù ghét việc truyền bá đức tin Kito giáo lãnh thổ mình, họ Nguyễn nhiều nhắm mắt làm ngơ trước có mặt thừa sai Cơng giáo Roma với mục đích có súng đại pháo từ Macao" 91 C.Maybon viết: "Chúa thấy có lợi việc trì quan hệ tốt với người ngoại quốc                                                              85 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 92 86 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 93 87 Phan Khoang, Việt Pháp bang giao sử lược, tr 12 88 Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tr 606, Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 62 89 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 93 90 Dẫn theo Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 167 91 Dẫn theo Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 107 499 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI này, họ giúp ơng chống chọi với kẻ địch, tặng phẩm họ tâng bốc lòng kiêu kỳ tính ham lợi ngài" 92 Khơng thế, giáo sĩ dòng Tên chúa Nguyễn tin dùng, lĩnh vực y học Thực dụng phải thấy thái độ cởi mở, tầm nhìn khống đạt quyền Đàng Trong Hơn nữa, từ mục tiêu nâng cao sức mạnh quốc phòng, chúa Nguyễn dần chuyển đến thiết lập quan hệ rộng mở với nước Tây phương khác Mặc dù chưa đạt thành công quan hệ buôn bán với vốn tiềm lớn, lại bị lái thương châu Á cạnh tranh, qua tư liệu cho thấy, chúa Nguyễn hồn tồn khơng bị động quan hệ với Hà Lan, Anh, Pháp Cho dù biết quan hệ buôn bán với Đàng Ngoài, mâu thuẫn nước với thực tế không ảnh hướng đến định chúa, mậu dịch thương mại tiếp tục tăng lên, đem lại lợi nhuận cho Đàng Trong, khía cạnh khác, lợi ích thương mại bị đe dọa, chúa Nguyễn sẵn sàng tìm đến đối tác thương mại khác Nhìn chung, chủ trương quan chúa Nguyễn liên hệ với người Âu nhằm mục đích chống lại họ Trịnh Thơng qua hoạt động trao đổi, bn bán 93 Khơng thể địi hỏi chúa xa việc hội nhập hay chấp nhận giá trị văn hóa-tư tưởng ngoại lai, chí triều Nguyễn sau (nhiều nguyên cớ khác nhau) 94 Cương tỏa văn minh Hoa hạ "trung quốc", tư tưởng man di thực tế "luồn lách" nếp sống, suy nghĩ dịng họ nhiều đời Bắc vơ Nam Hơn nữa, điểm tựa, tảng cho quản lý đảm bảo quyền lợi hợp pháp họ Nguyễn vùng đất rộng mở ngày Từ thực khơng cịn nhu cầu - Sự trở với mơ phát triển cũ? Cho đến đêm trước phong trào Tây Sơn, Đàng Trong tồn thực tể độc lập, cát cứ, phạm vị lịch đại, dịng chảy lịch sử dân tộc coi giai đoạn Thời đại Đàng Trong (Age of Cochinchina) Khi nghiên cứu lịch sử Việt Nam kỷ XVI-XVIII, nhà nghiên cứu thường lấy mốc năm 1558 đến đầu năm 70 thập niên 70 kỷ XVIII làm khung niên đại cho thời đại Việc chúa Nguyễn mở mang cai trị phương Nam gần kỷ mang                                                              92 Charles B.Maybon: Những người châu Âu nước An Nam Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr 22 93 "Giúp chúa đắc lực dấy binh chống chúa Đàng Ngồi, ngài có trăm thuyền chiến nữa, chúa mạnh đường biển mạnh đường có súng ống Thế chúa dễ dàng thi hành ý đồ âm mưu chống chúa Đàng Ngồi chủ Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 83 "Trong báo cáo, thư từ người Hà Lan người Anh, ln ln thấy nói tới việc mua súng thần cơng, đạn dược, thuốc súng diêm tiêu" Charles B.Maybon: Những người châu Âu nước An Nam Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr 73, 74 94 Trong gian đoạn đầu thời chúa Nguyễn xem dịch sách Charles B.Maybon: Những người châu Âu nước An Nam Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006 500 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI đậm dấu vết đậm nét quyền này, góp cho dân tộc sắc thái biểu phát triển độc đáo Trong bối cảnh tồn, dường định 'vô Nam' tất yếu "ai trường hợp 'Ơng Hai' [Nguyễn Hồng-TG] làm vậy" "sự tách đôi Đàng Trong-Đàng Ngoài đừng" 95 Cũng không cần phải bàn sâu đến việc họ Nguyễn phải cố gắng để sinh tồn vùng đất mà nghe đến công chúa Huyền Chân lấy chồng mà lòng đầy lo âu, khơng trở lại Cho dù phương cách gì, nhà nghiên cứu cho họ Nguyễn phải tạo gọi "lực hút nam châm" với "hiệu điện cao" hòng đạt mục tiêu: Thứ nhất, thu hút dân cư tứ xứ chủ trương gần dân, nới sức dân, đẩy khai khẩn đất hoang "Làm trai cho đáng nên trai\Phú Xuân trải, Đồng Nai từng", phát huy ưu điểm dòng họ, cách cai trị để mong cầu hiền tài; thứ hai, phát triển Đàng Trong nhanh chóng, tận dụng nội lực, sử dụng ngoại lực để cải thiện nội lực làm phương tiện chống họ Trịnh; thứ ba, quán triệt phương châm ứng xử mơ hình phát triển cởi mở phù hợp với dân tộc thời đại - nhìn hướng biển mạnh mẽ Từ thực tế chừng mực đó, họ Nguyễn thành công phương mềm dẻo, linh hoạt, "uốn nắn người phải theo" từ thực tế sống động Ngược dòng lịch sử, tượng nhà Mạc xuất hiện, xét góc độ kinh tế, mang nét đặc thù Từ địa bàn xuất thân thực tế ứng xử cho thấy phương cách cai trị khác, nói khơng dập khn (cố phá vỡ) trật tự "sĩ - nông - công - thương", hay quan niệm "nông thương mạt" vốn ngự trị đạt đỉnh kỷ trước "Đó ứng xử bắt đầu chệch đường quân chủ chun chế, phủ nhận cá tính ngồi ngơi vị quân chủ Nền thương mại thời Mạc phần làm cho mặt bên xã hội thay đổi chưa đủ sức làm thay đổi cấu sâu xa xã hội vua-quan-dân" 96 Tư khoáng đạt, cởi mở, hướng ngoại - hướng biển, khía cạnh đó, giống với chúa Nguyễn sau Đàng Trong Hay suy rộng ra, mong muốn chưa làm họ Mạc chúa Nguyễn thực Đàng Trong mức độ tầm cao Cộng hưởng hay kế thừa cư dân Chăm, kỷ XVII cho thấy "cố gắng Đàng Trong họ Nguyễn cổ vũ theo gương người Chăm" Trong hoạt động thương mại "với người Chăm khơng có mẻ cả, người Việt Nam tượng mới" 97 , tạo cho nơi xung lực lựa chọn khả thi cho chủ trương hướng biển Trong bối cảnh khu vực, việc lựa chọn mơ hình hướng biển lựa chọn hầu khu vực Kỷ nguyên Đại thương                                                              95 Trần Quốc Vượng: Dặm dài đất nước Tập II Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tr 83 96 Trần Quốc Vượng: "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bối cảnh văn hóa Việt Nam kỷ XVI", Bộ VH-TT TT - Viện KHXH Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân văn hóa Hà Nội, 1991 97 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 116 501 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Như nhiều nhà nghiên cứu cho lần trở với "Thế giới Đông Nam Á", mơ hình kinh tế Đàng Trong thời gian mang nhiều dáng nét cư dân Đông Nam Á 'khuyến khích đa dạng ưa di chuyển' Theo nghiên cứu gần Andrew Hardy, kinh tế Đàng Trong kinh tế "lai tạp" định hướng kinh tế Bắc - Nam (theo Bắc) định hướng Đơng - Tây Chămpa, hay nói cách khác 'kết hợp' hai mơ hình kinh tế để sản sinh mơ hình "đồng tồn", theo tác giả, "mơ hình hậu Chămpa" "mơ hình Việt lên" Từ ý nghĩa đó, tác giả giả thuyết xung đột, mâu thuẫn sau mơ hình lai tạp nguyên nhân dẫn tới suy đổ quyền Đàng Trong Nói rộng ra, việc triều Nguyễn thành lập lấn át "mơ hình Việt", mơ hình hậu Chămpa suy tàn 98 Với mức độ bao qt rộng hơn, cơng trình nghiên cứu ý học giả Milton Osborne, tác giả nhắc nhắc lại tính chất dị biệt "nhà nước Việt Nam" "thế giới Đông Nam Á", kể Việt Nam giai đoạn phân chia Đàng Trong-Đàng Ngồi Sự khác biệt thể nhiều phương diện so sánh việc tập, tuyển dụng quan lại, luật lệ, đời sống, kiến trúc, tín ngưỡng, vị tơn giáo nhà vua\hồng đế đặc biệt (mơ hình thể chế) máy nhà nước M.Osborne phác qua mơ hình mà tác giả tạm gọi Lược hóa phân chia quyền lực xã hội Việt Nam truyền thống (Tháp quyền lực) so với nhà nước Phật giáo Đông Nam Á lục địa (Vòng tròn đồng tâm) 99 Biểu cho thấy rõ khác biệt việc cai trị\quản lý ý nghĩa so sánh khu vực, tạm gọi quản lý theo chiều dọc Việt Nam quốc gia Đông Nam Á quản lý theo chiều ngang Mặc dù có bước chuyển lịch sử Việt Nam kỷ XVI - XVIII, ý nghĩa tháp quyền lực sợi đỏ xuyên suốt nhà nước quân chủ Việt Nam, theo tác giả, ý chí nhà nước Việt Nam tập trung không đổi, kết cục hồi sinh mơ hình Trung Hoa với giá trị Nho giáo bất biến! 100 Thực tế là, từ lòng xã hội Đàng Trong, thời đoạn cực thịnh q trình hịa trộn, tiếp biến diễn mạnh mẽ, dòng văn hóa-xã hội chủ đạo "thời thượng" ngầm chảy lối sống "kiểu Bắc" (Đàng Ngoài): "uống chén sứ bịt bạc nhổ ống đồng thau, đĩa bát ăn uống khơng khơng phải hàng Bắc" 101 , "Ba phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Gia Định thóc gạo                                                              98 Andrew Hardy "Nguồn kinh tế hành hóa Đàng Trong" Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế "Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam" Thanh Hóa, tháng 10-2008 99 Milton Osborne, Southeast Asia- An Introductory History Ninth edition Allen&Unwin, Australia, 2004, pp 47 100 Xin tham khảo phần "Cours, Kings and Peasants: Southeast Asia Before the European Impact", pp 40-60 Milton Osborne, Southeast Asia- An Introductory History Ninth edition Allen&Unwin, Australia, 2004 101 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 430 502 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI không xiết kể, khách Bắc buôn bán quen khen khơng bao ngớt" 102 Cịn máy hành mang nặng tính quân - lựa chọn "không tránh khỏi" họ Nguyễn thời gian đầu Do chưa có nhìn so sánh từ thể chế khác khu vực Đông Nam Á, tư nên "việc hành có giống Nhật Tàu", "theo tình thần dân tộc mình" 103 , mở rộng đất = mở rộng máy quan liêu nhiêu "Quân dân hai xứ thân yên tín phục, cảm nhân mến đức, dời đổi phong tục" 104 cho thấy quy thuận với quyền Đàng Trong, tạo mối đoàn kết với người Việt, khía cạnh đó, phải thấy thực tế q trình Việt hóa diễn mạnh mẽ, đương nhiên chỗ có mức độ tụ cư cao 105 Từ hai phương cách mang đậm tính chất Bắc cho thấy nỗ lực trở với mơ hình Nho giáo dần lan tỏa thắt chặt thể tập quyền truyền thống - yếu tố coi kỵ dơ với người địa Về trình này, Li Tana nhận định "cuộc khởi nghĩa Tây Sơn làm gián đoạn nỗ lực xây dựng hành chánh đậm màu sắc dân Đàng Trong", hết với yếu tố cũ, mới, đông tây, rõ ràng việc xây dựng "Đàng Trong khơng phải phần phía Nam Đàng Ngồi Vương quốc họ Nguyễn có nhiều yếu tố khác biệt" 106 Họ Nguyễn thời gian đầu tỏ thành công việc xử lý yếu tố đó, sau lựa chọn mơ hình kinh điển theo thể áp chế từ phương Bắc, thể chế mà qua nhiều kỷ suy sụp, lại vừa cố gắng trỗi dậy Theo nghiên cứu Li Tana, ngoại thương Đàng Trong có xu hướng sa sút, mát nhân tố đảm bảo "sống còn" Đàng Trong Chính chuyển hướng từ phía Đơng (khai thác biển) sang hướng Tây (khai thác miền núi cao nguyên), cho dù "thương mại hướng biển" (sea-oriented commercial policies) nhìn nhận để đáp ứng nhu cầu người ngoại quốc nước 107 , song với hệ lụy từ mơ hình phát triển xã hội, giá phải trả dậy nơng dân, hệ thống thuế, lạm phát nguyên nhân quan trọng đưa đến diệt vong sau Đồng sông Cửu Long, vựa lúa vơ tận làm cho quyền cũ chuyển hẳn sang mơ hình mới? hay trở với truyền thống cũ? Thời gian đầu, họ Nguyễn giành ưu từ quan hệ với cư dân địa, tiếp nhận, thích nghi yếu tố văn hóa địa phương, tính                                                              102 Lê Q Đơn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 433 103 Christophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, sđd, tr 70 104 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 62 105 Xem thêm viết Hồ Trung Tú: Bản sắc Quảng Nam từ góc nhìn phân kỳ lịch sử Tạp chí Xưa Nay, số 342, tháng 10-2009 106 Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 82-83 107 Năm tốt, năm xấu đo lượng thuyến đến Đàng Trong năm Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tếxã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 134 503 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI chất ngoại thương mạnh mẽ, đây, điều trở thành "kẻ thù" với họ dường ngoại thương - làm cho Đàng Trong mạnh làm cho dễ bị tổn thương Ở khía cạnh khác, tìm hiểu nguyên nhân sụp đổ "lạ lùng" vương quốc Đàng Trong hùng mạnh trước đây, học giả Phạm Nguyễn Du (1739-1787) kết luận họ Nguyễn sụp đổ siết cổ dân nặng để trì qn đội, lúc mà "nhiều người thích làm lính làm dân đóng thuyền" Từ mơ hình trả lương quan chức kiểu nước Đơng Nam Á, hồn tồn khác với "truyền thống phương Bắc", q trình vận động, nhiều học giả cho họ Nguyễn sử dụng lực lượng để chinh phục giang san với sách đương thời khiến lực lượng quay lại chống họ? 108 Trong bối cảnh mới, họ Nguyễn chủ trương chuyển từ quyền mang nặng tính quân sang dân sự, quyền Nguyễn đáp ứng nhu cầu quản lý lãnh thổ rộng lớn, chưa cho họ Nguyễn đủ thời gian để phát huy mơ hình chuyển đổi Trong thời gian đầu, vừa phải sinh tồn, vừa mang tâm lý háo hức kẻ khai mở, "khai sơn phá thạch", họ Nguyễn thực thi sách đắn 'truyền thống sáng tạo' Ví chúa Nguyễn Hồng cho Nguyễn Phúc Nguyên "thực tập" vùng đất Quảng Nam, thân dân, mộ Phật (dáng dấp nhà Trần, Hồ), chiêu mộ, khai khẩn đất hoang (triều Lê sơ), mở rộng hướng biển (nhà Mạc), máy quan liêu, tập quyền (mơ hình kiểu Trung Hoa, Đàng Ngồi), đặt quan hệ với phương Tây, tiếp nhận văn hóa (y học, thiên văn, truyền giáo) châu Âu Trong bối cảnh mới, chúa giống số phận triều đại trước đây, dần trở nên suy yếu tinh thần lẫn thể xác Sử chép: "Phúc Chu chết, thọ 51 tuổi có 146 Vĩnh Hựu năm thứ (1738), Mậu Ngọ, Phúc Trú chết, coi việc nước 13 năm, thọ 43 tuổi Con trưởng Phúc Khoát nối nghiệp người thông minh, cương nghị, tham lam tàn nhẫn, nhiều dục vọng, việc làm " 109 Là người có tham vọng ngơng cuồng số chúa Nguyễn Lúc này, xu hướng khu vực quốc tế địi hỏi phải có lựa chọn mơ hình phát triển Xu hịa hỗn hai miền, thụ hưởng vinh quang từ khứ, làm triệt tiêu sức sáng tạo chúa Nguyễn tiếp nối Trước nhu cầu đó, thay việc chuyển đổi, đổi "Phúc Khoát tiếm xưng vương, đúc ấn Quốc vương, gọi phủ Điện Nhân người ta truyền câu sấm 'Bát hồn Trung đơ', đổi mũ áo, thay đổi phong tục, để nước mở đầu buổi mới, lệnh cho quân dân trai gái hai xứ quần áo theo thể chế Trung Quốc" 110 Trong 30 năm, sử chép "người ta tập quen, quên tục cũ" 111 Rõ ràng, "tập đồn ly khai Đàng Trong khơng tìm ngun tắc tổ chức xã hội ngồi khn khổ đế chế Đông Á, phải bị thực tế địa phương nhỏ uấn nắn, thành có mang mầu sắc riêng biệt để                                                              108  Li Tana: Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Sđd, tr 79.  109 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 82-83 110 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 82 111 Lê Quý Đôn: Phủ Biên tạp lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2007, tr 429 504 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI hòa nhập vào chung tồn thể có đường định mệnh mình, gây tác động đến chung đó" 112 Cuối cùng, góc độ luật pháp, "nếu pháp luật từ luật lệ cụ thể ban hành suốt thời kỳ cai trị 2000 năm 10 ông chúa họ Nguyễn thấy chúng tạo thành hệ thống không giống với hệ thống luật pháp quyền Lê - Trịnh" 113 Việc khơng có cho chế pháp luật mới, cân thực tế mơ hình, vừa thô sơ, không ý, bàn tay cai trị người đứng đầu cỏi dễ dẫn đến vượt khung, lộng quyền, lách luật khơng có giàng buộc pháp luật hầu hết mặt đời sống Càng chứng tỏ bất lực mô hình thiếu thống nhất, dẫn đến sụp đổ Đàng Trong phong trào Tây Sơn nổ Mô hình thiết chế trị qn chủ tập quyền cũ hệ tư tưởng Nho giáo thống bị đem thử thách, chao đảo, giai đoạn cuối vào suy thối bế tắc khơng bị giải thể! 114 Một vài nhận xét Quá trình tồn phát triển Đàng Trong tượng chưa diễn xuất lịch sử phong kiến Việt Nam Lần việc nhu cầu phát triển thực hóa, phù hợp với đặc điểm xu hướng thời đại, thực tế thực thi thành cơng thời gian đầu Đàng Trong Nhìn lại q trình phát triển thấy, từ "cơ thể phân bào" - Đàng Trong vùng đất người mới, không gian xã hội thời đoạn lịch sử Đất người nơi cho thấy chuẩn hệ hành xử mang tính chất khai phá, dị mơ hình cũ Từ thực tế lịch sử, "Thời đại Đàng Trong" thời gian phức tạp, đan xen Cuộc sống hai mặt ẩn chi phối suốt sống từ phủ chúa dân chúng: cố gắng chấp nhận thực tế, lại vừa đấu tranh với truyền thống áp chế Người dân chịu cai trị quyền mới, cũ, cố gắng thoát ràng buộc định chế nhà nước, quay với tập tính cổ xưa Ở vùng vốn Việt hóa cao độ địi hỏi định chế thống, theo khn khổ chật hẹp Nho giáo ý chí kẻ chinh phục Hay trình tiếp thu, tiếp biến tâm trạng vừacởi mở, e dè, tâm lý bất ổn cố gắng khỏi lại vừa bị lơi chế ngự Đó thách thức việc xử lý ứng cảnh văn hóa - xã hội nói chung chúa Nguyễn Tuy chúa sau, mặt rèn luyện, thừa hưởng thành tựu tiên chúa, giáo dục theo khuôn mẫu nho giáo máy từ tập quyền phận (tập quyền-thân dân) đến tập quyền cao độ; mặt khác chúa sống điều kiện thuận lợi, bối cảnh lại phải cố gắng cân                                                              112 Tạ Chí Đại Trường, Thần người đất Việt Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2006, tr 206 113 Vũ Minh Giang: Lịch sử Việt Nam - Truyền thống đại Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr 205 114 Nguyễn Thừa Hỷ: Về nhân cách người nho sĩ-quan liêu thời Lê-Trịnh Đã dẫn 505 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI nhắc để tồn sinh Là vùng đất mở, nơi dung dưỡng nhân tài Đào Duy Từ sản sinh Trương Phúc Loan đậm chất nho quan tham lam, sản phẩm chế độ phong kiến cũ, hay rộng mơ hình "truyền thống lớn" (great tradition) Sự suy tàn quyền Đàng Trong đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu; đó, nhấn mạnh đến sách động, linh hoạt chúa tiếp sau, việc trở với mơ hình kinh tế nông nghiệp truyền thống hay kết hợp không hiệu thương nghiệp với nơng nghiệp, sách ẩn chứa mối nguy tiềm tàng, tích tụ từ đầu kỷ XVIII dẫn đến sụp đổ vỡ sau 200 năm tồn Thời thay đổi, nhu cầu vốn thực hóa tới thực đến khơng cịn nhu cầu Với biến thiên lịch sử dân tộc, trước xu hướng phát triển khu vực thời đại, việc trở mơ hình cũ truyền thống - mơ hình trị - tư tưởng dù bị thử thách, chao đảo, suy yếu không bị sụp đổ, mà lại phục hồi, củng cố triều Nguyễn (1802-1945) nguyên nhân dẫn đến nhiều hệ lụy lịch sử _ References Baron, D P., 2005 Corporate Social Responsibility and Social Entrepreneurship Working paper series, Stanford University Carroll, A., 1979 A three-dimensional conceptual model of corporate performance The Academy of Management Review, 4(4), pp 497-505 Cone Inc, 2004 Cone Corporate Citizenship Study Boston, MA Dawkins, J., 2004 The Public’s views of Corporate Responsibility, 2003 White Paper Series, MORI Deegan, C., 2009 Financial Accounting Theory 3rd Edition McGraw-Hill Australia Pty Ltd Elkington, J., 1997 Cannibals with forks: The triple bottom line of 21st Century business Oxford: Capstone Environics, 1999 The Millennium Poll Retrieved on 25th October, 2010, from http://www.globescan.com Friedman, M., 1970 The social responsibility of business is to increase profits New York Times Magazine, (September 13), pp 32-33, 122, 126 Friedman, A and Miles, S (2002) Developing stakeholder theory Journal of Management Studies, 39(1), pp.1-21 Freeman, E., 1984 Strategic management: A stakeholder approach Pitman Publishing, Bostom 506 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Hansen, U and Schrader, U., 1997 A modern model of consumption for a sustainable society Journal of Consumer Policy, 20(4), pp 443-68 Hill, C.W., Jones, T.M., 1992 Stakeholder-agency theory Journal of Management Studies (March), pp 131-52 Maignan, I., Ferrell, O.C., and Hult, G.T.M., 1999 Corporate citizenship: Cultural antecedents and business benefits Journal of the Academy of Marketing Science, 27(4), pp 455-69 Miles, R.A., 1987 Managing the Corporate Social Environment Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ Mohr, L.A., Webb, D.J., and Harris, K.E., 2001 Do consumers expect companies to be socially responsible? The impact of corporate social responsibility on buying behavior The Journal of Consumer Affairs, 35) (1), pp 45-75 Wood, J.D., 1991 Corporate social performance revised Academy of Management Review, 16 (4), pp 698-718 World Business Council for Sustainable Development, 2004 Cross Cutting Themes – Corporate Responsibility, Retrieved 30 November 2009, from http://www.wbcsd.org 507 TÀI LIỆU HỘI THẢO   ... une demande qui a été réalisée pour devenir une réalité n’est plus une demande l’heure actuelle Avec l’évolution de l’histoire, devant la nouvelle tendance du développement de la région et de. .. nourri des hommes de talent comme Đào Duy Từ mais qui a vu aussi ntre Trương Phúc Loan, lettré ambitieux, produit de l’ancien système féodal ou, d’une vision plus large, du modèle de « Grande tradition... le retour un modèle ancien et traditionnel-modèle politique et idéologique qui a été rétabli et renforcé sous la dynastie Nguyen (1802-1945) malgré des épreuves, des moments de faiblesse et de

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:47

Mục lục

    MODÈLES DU DÉVELOPPEMENT ÉCONOMIQUE ET SOCIAL DE LA COCHINCHINE AUX 16ÈME - 18ÈME SIÈCLES REVISITÉS

    NHÌN LẠI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVI - XVIII

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan