Vườn cung đình việt nam lịch sử hiện trạng và vấn đề nghiên cứu phục hồi

14 29 0
Vườn cung đình việt nam lịch sử hiện trạng và vấn đề nghiên cứu phục hồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Thanh HảiKỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN VĂN HOÁ VIỆT NAM VƯờN CUNG ĐìNH VIệT NAM LịCH Sử, HIệN TRạNG Và VấN Đề NGHIÊN CứU, PHụC HồI TS Phan Thanh Hải * Về khái niệm “vườn cung đình” Để hiểu khái niệm “vườn cung đình”, trước hết cần bàn khái niệm “vườn” truyền thống Theo quan điểm kiến trúc phương Đông, vườn “một không gian kiến trúc dựa vào hình thiên nhiên để tạo nên khơng gian trữ tình có kết hợp yếu tố tự nhiên kiến trúc, đặc biệt khai thác triệt để yếu tố sông hồ, núi đồi, xanh hoa trái, khai thác triệt để yếu tố đá, nước cây” Theo Trung Quốc cổ đại kiến trúc từ điển, xét nguyên tự chữ “VIÊN” (園) có nghĩa khu vực có tường bao bọc bốn phía, bên có núi đất, hồ nước, rừng cây…, không gian dùng để dạo chơi, thưởng lãm Chữ “viên” nghĩa vườn sau thường dùng kép “viên lâm” Viên lâm cổ điển Trung Quốc nghệ thuật cấu trúc vườn xuất phát triển thuận theo phát triển văn minh cổ đại Trung Quốc Từ khoảng 2.000 năm trước xuất uyển hựu vua chúa, sau vườn tư nhân, sau loại hình vườn tư nhân ngày phát triển trở thành phận chủ yếu nghệ thuật kiến trúc vườn Trung Hoa Kiến trúc khởi đầu viên lâm Trung Quốc “thái thổ trúc sơn” (lấy đất đắp núi) “thâm lâm tuyệt gián”(giữa rừng sâu tạo dòng nước chảy quanh co), tức mô theo tự nhiên để tạo nên cảnh sơn thuỷ kỳ thú Sau tiến tới đắp đá làm núi xây lầu trùng điệp Như vậy, loại hình vườn cung đình Trung Quốc có nguồn gốc từ “uyển hựu” thời cổ đại, nơi bậc đế vương nuôi dưỡng cầm thú, trồng rừng cây, hoa cỏ viên lâm để phục vụ việc giải trí; sau vườn hoa phát triển chiếm vị * 62 Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… trí chủ đạo để trở thành ly cung hoàng đế Ngồi việc bố trí vườn cảnh để thưởng lãm, ly cung bao gồm kiến trúc đóng vai trị nơi triều hạ, giải cơng việc hồng đế, nơi ăn hậu phi người phục vụ, nơi cung ứng nhu cầu sinh hoạt kiến trúc miếu vũ phục vụ việc cúng tế… Những nhu cầu định đến tính chất linh hoạt, tinh tế, khoáng đạt phong phú kiến trúc uyển hựu Ngoài ra, vườn cung đình Trung Quốc cịn có cung uyển hay ngự uyển, loại vườn có quy mơ nhỏ nằm hoàng cung Cho đến ngày nay, Trung Quốc bảo tồn dạng nguyên vẹn hay di uyển hựu hay ly cung với quy mơ lớn Di Hồ Viên, Viên Minh Viên, hành cung Nhiệt Hà… cung uyển có quy mơ nhỏ Ngự Hoa Viên, Càn Long Hoa Viên, Từ Ninh Hoa Viên, Tây Hoa Viên v.v (ngay Tử Cấm thành Bắc Kinh) Các loại hình vườn cung đình dù lớn hay nhỏ hồng đế Trung Hoa tập trung nhiều tài lực, thợ khéo trí tuệ để thiết kế, thi công; chúng xem phận quan trọng tinh tuý nghệ thuật kiến trúc viên lâm Trung Hoa Từ Trung Quốc, từ hàng ngàn năm trước, nghệ thuật kiến trúc vườn, có vườn cung đình ảnh hưởng lan toả đến nhiều nước, đặc biệt nước nhóm “Đồng văn”, có Việt Nam Vườn cung đình Việt Nam hình thái kiến trúc cảnh quan triều đình xây dựng để phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi, thưởng lãm bậc vua chúa, có tên ngự uyển, cung uyển, ngự viên gọi chung vườn ngự Dĩ nhiên, vườn ngự xuất với đời chế độ quân chủ phong kiến Lịch sử hình thành, phát triển vườn cung đình Việt Nam 2.1 Vườn cung đình Việt Nam trước thời Nguyễn Cho đến nay, thiếu tài liệu nên chưa thể biết, trước thời Bắc thuộc, hình thái vườn cung đình xuất có diện mạo Chỉ đến triều đại Đinh, Tiền Lê, nước ta giành độc lập, xây dựng kinh Hoa Lư (Ninh Bình) thấy hình bóng khu vườn cung đình qua vài dịng sử liệu ngắn gọn Kinh đô Hoa Lư vùng núi đá vôi, bán sơn địa, quang cảnh hữu tình nhiều sơng suối, ao hồ Xét tổng thể vườn cảnh thiên nhiên rộng lớn Kinh đô Hoa Lư quy mơ khơng lớn lại sẵn có thắng cảnh tự nhiên đẹp Tận dụng ưu này, vua Lê thường tổ chức vui chơi đua thuyền, đánh cá Cũng từ đây, kể từ năm 985, vào Rằm tháng bảy, nhân ngày sinh vua, triều đình tổ chức vui sơng đặc biệt: sai người 63 Phan Thanh Hải lấy tre làm núi giả thuyền sông, bên sườn núi có cài hoa để vua ngắm xem Đến thời Lý, kinh đô chuyển Thăng Long, việc tổ chức sinh nhật cho nhà vua làm theo cách thức trên, quy mơ lại có phần lớn Đại Việt sử ký tồn thư có ghi: "Mậu Thìn (Thuận Thiên) năm thứ 19 (1028), tháng 6, lấy ngày sinh vua làm tiết Thiên Thánh Lấy tre làm núi Vạn tuế Ngọc sơn Long Trì: kiểu núi làm thành năm ngọn, đỉnh dựng núi Trường Thọ, đỉnh bốn chung quanh đặt án Bạch Hạc, núi làm hình dạng chim bay thú chạy, lưng chừng núi có rồng thân uốn quanh, cắm xen thứ cờ treo lẫn vàng ngọc, sai hát thổi sáo, thổi kèn hang núi, đờn ca tấu múa làm vui, cho quan ăn yến Quy chế núi năm đấy” Đây xem hình thức tiền thân việc đắp đảo hồ đắp non theo kiểu “Thần tiên tam đảo” mà sau thường gặp Cũng thời Lý, hình thái kiến trúc vườn cung đình (dưới tên gọi Ngự uyển hay vườn Ngự) xuất nhiều Các vua Lý cho lập khơng khu vườn Kinh đô Thăng Long “Tân Hợi (Thiên Thuận) năm thứ (1031), tháng 9, mở vườn Bảo Hoà" “Năm Mậu Tý (năm 1048), năm Thiêm Cảm Thánh Vũ thứ 5, mùa thu tháng 9, mở ba khu vườn: Quỳnh Lâm, Thắng Cảnh, Xuân Quang" "Năm Tân Mão (năm 1051), năm Sùng Hưng Đại Bảo thứ 3: đào hồ Thuỵ Thanh ao Ứng Minh vườn Thắng Cảnh" “Năm Ất Tỵ (năm 1065), Năm Chương Thánh Gia Khánh thứ 7: tháng 8, mở vườn Thượng Lâm” Dưới thời Trần, vườn Ngự đề cập rõ ràng cụ thể Khái niệm vườn Ngự quy mô, cấu trúc Ngự uyển đề cập cách cụ thể sử liệu Đại Việt sử ký tồn thư có mô tả chi tiết: “Quý Mão (Đại Trị) năm thứ (1363) Nguyên Chí Chính năm thứ 23 Mùa đông, tháng 10, đào hồ vườn Ngự Hậu cung Trong hồ xếp đá làm núi, bốn mặt khai ngịi cho chảy thơng Trên bờ hồ trồng thông, tre thứ hoa lạ Lại nuôi chim q, thú lạ Phía tây hồ trồng quế, dựng điện Song Quế Lại gọi tên điện điện Lạc Thanh, tên hồ hồ Lạc Thanh Lại đào hồ nhỏ khác Sai người Hải đông chở nước mặn chứa vào đó, đem thứ hải vật đồi mồi, cua, cá, nuôi hồ Lại sai người Hoá Châu chở cá sấu đến thả vào Lại có hồ Thanh Ngự để thả cá Thanh Phụ (cá diếc) Đặt chức khách đô để trông coi” 64 VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… Tư liệu cho thấy quy mơ vườn cung đình thời Trần lớn Trong vườn có nhiều hồ nước dùng làm nơi nuôi giữ loại thuỷ sinh lạ đem đến từ nhiều địa phương Qua dòng mơ tả thấy cấu trúc loại hình vườn có đầy đủ thành phần: mặt nước (hồ, ao), đá (đá, non đắp thành núi), cối loại động vật nuôi (chim quý, thú lạ, đồi mồi, cua, cá sấu, cá diếc…) Đặc biệt vườn cung đình thời Trần cịn có hồ nước mặn để ni hải sản Điều đặc biệt vườn Ngự triều đại trước sau đó, kể vườn Ngự triều Nguyễn, khơng có cách thức Các triều đại tiếp theo, vua chúa thi xây dựng vườn Ngự phục vụ cho nhu cầu hưởng lạc Dưới thời Hậu Lê, đặc biệt thời vua Tương Dực, Uy Mục, triều đình huy động lực lượng nhân công, thợ khéo nước xây dựng cung điện, khu vườn cải tạo thắng cảnh tự nhiên quanh Kinh đô Thăng Long để phục vụ nhu cầu ăn chơi nhà vua: “Năm Nhâm Thân (1512), lúc đại hạn, nhân dân gặp nạn đói to, Tương Dực lại nghe theo lời người thợ Vũ Như Tô cho khởi công xây dựng đại điện cung gồm 100 Năm sau, vua lại cho xây điện Mục Thanh trước điện Phụng Thiên Năm 1514, Tương Dực huy động quân dân đắp thành Thăng Long to rộng ngàn trượng, từ phía đơng đến phía tây bắc, bao vây điện Tường Quang, quán Chân Vũ, chùa Thiên Hoa phường Kim Cổ, chắn ngang sông Tơ Lịch, đắp hồng thành, làm cửa cống, dùng ngói vỡ đất đá nện xuống, lấy đá phiến gạch vuông xây lên, lấy sắt xuyên ngang Lại làm thuyền chiến, sai thợ vẽ kiểu, sai bọn nữ sử trần truồng chèo thuyền chơi hồ Tây, vua chơi, lấy làm vui thích lắm” 10 Sang thời Lê Mạt, phát triển hình thái vườn cung đình tỷ lệ thuận với ăn chơi ngày trác táng giai cấp thống trị Ở Đàng Ngoài, bậc vua chúa thi xây dựng loại vườn Ngự sưu tập loại “cầm hoa dị thảo” khu vườn Về sau, bùng phát mạnh mẽ nhu cầu xây vườn, giai cấp cầm quyền thường sai người thu nhặt hết loại cảnh có giá trị vườn dân chúng trồng vườn Ngự Sự cướp bóc khiến tầng lớp nhân dân bất bình có phản ứng, nhiều người có vườn cảnh phải đập non bộ, phá chậu hoa để tránh tai vạ Từ thú chơi vườn cảnh giai cấp thống trị trở thành thú chơi xa hoa vô độ mắt thường dân vị quan liêm Điều Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác Phạm Đình Hổ đề cập tác phẩm Trong Thượng kinh ký sự, Hải Thượng Lãn Ông viết: “… Người truyền lệnh dẫn qua lần cửa nữa, theo đường bên trái mà Tôi ngẩng đầu lên cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa 65 Phan Thanh Hải đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương Những dãy hành lang quanh co nối tiếp Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi Vệ sỹ canh giữ cửa cung muốn vào phải có thẻ…” 11 “Tơi nhờ người lính dẫn đường, qua cửa bên phải Quanh co dặm, lầu, đài, đình, gác, cửa ngọc, rèm châu, long lanh chiếu xuống đáy nước, cao vút tận trời xanh Hai bên đường toàn hoa thơm cỏ lạ, loài thú lạ, chim đẹp bay nhảy, hót vang, từ đất nhơ lên núi cao; cổ thụ, bóng che râm mát Một cầu sơn bắc ngang qua dịng nước uốn quanh, đá hoạ làm lan can Tơi vừa vừa ngắm: thực khơng khác cảnh tiên” 12 Phạm Đình Hổ Vũ trung tuỳ bút có đoạn mơ tả quang cảnh vườn Ngự phủ chúa Trịnh: “Buổi ấy, loài trân cầm dị thú, cổ mộc, quái thạch chậu hoa cảnh chốn dân gian, Chúa sức thu lấy, khơng thiếu thứ Có lấy đa to, cành rườm rà, từ bên bắc chở qua sơng đem Nó giống cổ thụ mọc đầu non, hốc đá, rễ dài đến vài trượng, phải số binh khiêng nổi, lại bốn người làm, cầm gươm, đánh la đốc thúc quân lính khiêng cho tay Trong phủ chúa, tuỳ chỗ điểm xuyết bày vẽ hình núi non trơng bến bể đầu non Mỗi đêm cảnh vắng tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa xa gió táp” 13 Còn Đàng Trong, sau chúa Nguyễn cát lập vương quốc riêng, vườn cung đình xuất thủ phủ Kim Long, Phú Xuân Sử triều Nguyễn có ghi rõ, từ chúa Nguyễn Phúc Thái dời thủ phủ từ Kim Long Phú Xuân, năm 1687, cho "… xây cung điện, trước mặt đào hồ lớn, trồng hoa cỏ cối, thể chế tráng lệ” 14 Gần 90 năm sau, quân Trịnh vào Thuận Hoá, Lê Quý Đôn tỏ thán phục rực rỡ, phồn hoa Kinh đô Phú Xuân Đáng ý mô tả ông Kinh thành Phú Xuân, khu phủ đệ nhà vườn quan lại, thân vương nằm dọc hai bờ sông Hương, sơng An Cựu, cịn thấy thấp thống hình ảnh khu vườn Ngự phủ chúa: "Ở vườn hậu uyển có non bộ, đá lạ, hồ vng, hào cong, cầu vịng thuỷ tạ” 15 Hình ảnh trở nên cụ thể, sinh động qua lời mô tả nhân chứng đương thời, giáo sỹ Jean Koffler, bác sỹ riêng 16 Võ Vương Nguyễn Phúc Khốt: "Trong phủ chúa có khu vườn lớn, khu vườn đẹp Kinh thành Vườn trồng nhiều loại hoa, có loại hoa đưa 66 VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… từ nước nhiều loại hoa khác Người ta trồng chúng mặt đất phủ cát trắng mà trồng chậu đất sét có sơn chậu sứ chế tác tinh tế Tất đặt công phu, tạo nên phong phú quyến rũ đặc biệt khu vườn Cũng có bể cá lớn nuôi cá vảy bạc, vảy vàng… Cũng có nhiều bể để chứa nước mưa nhằm phục vụ cho việc tưới hoa vườn Chính vườn hịn non trồng màu xanh” 17 Như vậy, từ thời chúa Nguyễn, từ Huế trở thành đô phủ họ Nguyễn Đàng Trong, vườn Ngự xuất ngày hoàn thiện theo hướng gia tăng tính cầu kỳ, tỷ mỷ Dựa vào tư liệu, hình dung phần Ngự viên này: vườn nằm khuôn viên phủ chúa, có hồ nước, bể cá, non bộ, cống nước, cầu cong, bật nhất, vườn nơi tập hợp lồi cây, hoa q từ mn nơi đưa Xương lăng (lăng Thiệu Trị) Khiêm lăng (lăng Tự Đức) lăng tẩm lại mang tính chất ly cung – vườn ngự độc đáo 2.2 Vườn cung đình Việt Nam thời Nguyễn Đầu kỷ XIX, sau thống đất nước lập triều Nguyễn, vua Gia Long chọn Huế để xây dựng kinh đô Huế xây dựng thành thị hồn chỉnh ca ngợi “một kiệt tác kiến trúc thơ đô thị”, thành phố vườn tuyệt đẹp Trong thời thịnh Nguyễn, Kinh Huế có hàng chục khu vườn ngự với nhiều loại hình khác Nhìn theo chiều lịch đại, chia q trình phát triển, suy tàn loại hình vườn cung đình Huế thành thời kỳ: – Thời kỳ hình thành đầu triều Nguyễn, tương đương với thời vua Gia Long (1802 – 1819) Đây giai đoạn số khu vườn Ngự có lẽ bắt đầu xây dựng đơn giản, chủ yếu mang dạng hoa viên chung Hồng thành nên tư liệu đề cập Điều giai đoạn đầu thống ổn định đất nước nên vua Nguyễn chưa kịp xây dựng Ngự viên cầu kỳ, tính cách vị vua đầu triều vốn xuất thân từ võ tướng: vua Gia Long thích đơn giản, phóng khống Thành tựu lớn kiến trúc khu vườn Hoàng gia lúc lại Thiên Thọ lăng (lăng Gia Long), khu lăng tẩm mênh mông rộng 2.800ha mang đậm màu sắc khu vườn sinh thái mà đích thân vị vua thiết kế riêng cho – Thời kỳ phát triển rực rỡ, tương đương với giai đoạn trị vị vua triều Nguyễn Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức (1820 – 1883) Đây thời kỳ hàng loạt Ngự viên xây dựng, dạng thức phong phú, có loại vườn Ngự mang dạng hoa viên chốn cung cấm (cung uyển), vườn Thiệu 67 Phan Thanh Hải Phương, vườn Cơ Hạ, Doanh Châu, Ngự Viên, cung Trường Ninh; có loại mang tính chất biệt cung – hoa viên hồ Tịnh Tâm, vườn Thư Quang, vườn Thường Mậu, cung Khánh Ninh, cung Bảo Định ; có loại mang màu sắc ly cung tách rời khỏi Kinh thành Thiên Thọ lăng, Hiếu lăng, Xương lăng, Khiêm lăng, Dữ Dã Viên Mỗi dạng thức Ngự viên có đặc điểm riêng mang đậm tính chất q tộc cung đình, riêng có Kinh Huế – Thời kỳ suy tàn, tương đương với giai đoạn cuối triều Nguyễn (1884 – 1945) Trong giai đoạn này, tình cảnh đất nước triều đại, vua Nguyễn – thực chất ơng vua bù nhìn – khơng đủ điều kiện chịu tác động mạnh mẽ văn minh Tây phương nên bỏ bê triệt giải Ngự viên Sử liệu triều Nguyễn có ghi chép rõ khu vườn cung đình Huế, thời kỳ vua Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức Đặc biệt, sử lớn xếp phần ghi chép vườn vào mục riêng (Khâm định Đại Nam hội điển lệ xếp vào mục “Viên hồ”, Đại Nam thống chí xếp vào mục “Uyển hựu”) Căn vào tư liệu, thống kê phân loại 32 khu vườn cung đình với loại hình khác sau: BẢNG THỐNG KÊ CÁC VƯỜN NGỰ THỜI NGUYỄN TT Tên gọi Năm xây dựng Thiệu Phương viên 1828 Trong Tử cấm thành Cung uyển Ngự Viên 1821 Trong Tử cấm thành Cung uyển Doanh Châu 1821 Phía bắc, ngồi Tử cấm thành Cung uyển Cơ Hạ viên 1839, 1843 Phía đơng, Tử cấm thành Cung uyển Trường Ninh Cung 1821 Phía tây bắc, ngồi Tử cấm thành Cung uyển Tịnh Tâm hồ Phía đơng bắc Hồng thành Biệt cung – Ngự viên Thư Quang viên 1836 Phía bắc Hoàng thành Biệt cung – Ngự viên Thường Mậu viên 1840 Phía tây bắc Hồng thành Biệt cung – Ngự viên Thường Thanh viên 1836 Phía đơng bắc, Kinh thành Ngự viên 10 Khánh Ninh 1825 Bắc Ngự Hà Kinh thành Biệt cung – Ngự viên 11 Bảo Định cung 1845 Phía nam vườn Thường Mậu Biệt cung – Ngự viên 12 Xuân viên 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 68 1821, 1838 Vị trí Phân loại VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… Ngự viên 13 Chí Khánh 1841 Phía tây ngồi Kinh thành 14 Phong Trạch 1841 Phường Nhuận Trạch Kinh thành Ngự viên 15 Diễm Lục 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 16 Tư Mậu 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 17 Thanh Phương 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 18 Tiên Nhuận 1838 Phía tây Kinh thành Ngự viên 19 Phồn Phong 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 20 Tư Thạnh 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 21 Th Mỹ 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 22 Mậu Hanh 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 23 Vinh Xương 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 24 Tú Phát 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 25 Vĩnh Ấm 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 26 Vĩnh Tú 1838 Phía tây ngồi Kinh thành Ngự viên 27 Vĩnh Lệ 1838 Phía tây Kinh thành Ngự viên 28 Thiên Thọ Lăng 1814 – 1820 Định Môn – Hương Trà Lăng tẩm – Ly Cung 29 Hiếu Lăng 1840 – 1843 An Bằng – Hương Trà Lăng tẩm – Ly Cung 30 Xương Lăng 1847 Cư Chánh – Hương Thuỷ Lăng tẩm – Ly Cung 31 Khiêm Lăng 1864 –1867 Dương Xuân – Hương Thuỷ Lăng tẩm – Ly Cung 32 Dữ Dã viên 1868 Trên cồn Dã viên Ly cung – Ngự viên Bảng thống kê cho thấy: – Loại Ngự viên mang tính chất cung uyển có vườn (từ – 5) nằm bên Hoàng thành, Tử cấm thành Đây Ngự viên quy mô nhỏ quan trọng, vườn hoa chốn cung cấm dành cho bậc đế vương nghỉ ngơi, giải trí sau buổi triều hạ giải – Loại Ngự viên mang tính chất biệt cung có khoảng khu vườn (từ – 11), có cung điện riêng vị hoàng đế (như cung Khánh Ninh vua Minh Mạng, cung Bảo Định vua Thiệu Trị), có hoa viên chung kế thừa qua nhiều đời vua (như hồ Tịnh Tâm, vườn Thư Quang, vườn Thường Mậu, vườn Thường Thanh) Chúng có đặc điểm chung vừa mang tính chất biệt cung lại vừa có tính chất hoa viên, nằm tách biệt với Hoàng cung 69 Phan Thanh Hải – Loại vườn Hồng gia mà chúng tơi gọi chung ngự viên có số lượng phong phú (từ 12–27), chủ yếu nằm phía tây bên ngồi Kinh thành, tức vùng Kim Long, Vạn Xuân ngày Đa số chúng vườn trồng ăn quả, hoa lớn, có cơng trình kiến trúc Đây khu vườn xây dựng đồng loạt cuối thời Minh Mạng để dành cho nhà vua gia đình nghỉ ngơi thư giãn – Các khu lăng tẩm vua Nguyễn, chủ yếu vị vua đầu triều, thực Ngự viên vai trò, chức chúng lại thể rõ tính chất ly cung với đặc trưng trội kiến trúc vườn cảnh với đầy đủ yếu tố kiến trúc vườn đặc trưng hồ nước, non bộ, cảnh, hoa cỏ hình thái kiến trúc đa dạng Riêng Dữ Dã viên vua Tự Đức thực ly cung mang hình thái vườn ngự đồng thời lại gần gũi với kiểu vườn dân gian vùng Huế Tuy nhiên, phân loại chúng tơi hồn tồn có tính chất tương đối, chủ yếu nhằm làm khu biệt đặc điểm loại Ngự viên Một số đặc trưng bật vườn cung đình Việt Nam Nghiên cứu cấu trúc loại hình vườn cung đình Việt Nam, giai đoạn đỉnh cao chúng thời Nguyễn, bước đầu rút số nhận xét đặc điểm loại hình kiến trúc sau: 3.1 Yếu tố mặt nước có vai trị đặc biệt quan trọng việc xây dựng cấu trúc Ngự viên Tất Ngự viên có diện tích mặt nước đáng kể nhiều hình thức khác nhau: hồ, ao, khe, ngòi Yếu tố mặt nước thường sử dụng làm phối cảnh cho cơng trình kiến trúc, tạo nên vẻ mềm mại, thơ mộng đặc biệt cảnh quan Ngay giai đoạn đầu chế độ phong kiến triều Tiền Lê, Lý, Trần, việc xây dựng Ngự viên gắn liền với yếu tố mặt nước Đến thời Nguyễn đặc điểm trở nên bật Hầu tất Ngự viên triều Nguyễn gắn với mặt nước rộng lớn Có Ngự viên Doanh Châu, Cơ Hạ viên, Tịnh Tâm hồ nghệ thuật kết hợp kiến trúc với yếu tố mặt nước theo thủ pháp “Thần tiên tam đảo” đạt đến trình độ cao Bên cạnh đó, kết hợp sơn – thuỷ thơng qua phối trí dịng nước với non bộ, giả sơn phổ biến đạt đến trình độ tinh tế 3.2 Quy mô Ngự viên Việt Nam khiêm tốn, thời Nguyễn (trừ khu lăng tẩm), loại hình kiến trúc đa dạng Ở triều đại trước thời Nguyễn, thiếu tư liệu nên biết phần hình ảnh cung uyển (vườn xây cung cấm) Nhưng thời Nguyễn loại hình vườn cung đình đa dạng 70 VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… Các Ngự viên triều Nguyễn thường có quy mơ vài ba mẫu, Tịnh Tâm hồ thuộc hàng lớn đạt đến 20 mẫu (10ha), nhiên cơng trình kiến trúc Ngự viên lại phong phú thể loại đa dạng hình thức Về thể loại có điện, đường, lâu, các, tạ, qn, tự, trai, đình, hiên, lang, kiều, cống Về hình thức, có loại gian, gian, gian, tầng, tầng, tầng…; bình diện hình vng, trịn, lục giác, bát giác…; mái lợp ngói ống, ngói âm dương, ngói liệt, men vàng, men xanh…; hành lang có trường lang, dực lang, vạn tự hồi lang Các công trình hầu hết có quy mơ nhỏ, kết cấu đơn giản tinh xảo trang nhã, bố trí hài hồ với cảnh trí chung Đặc điểm cho thấy, dù hình thức tên gọi vườn cung đình thời Nguyễn giống Ngự viên triều Minh – Thanh phương Bắc, thực tế chúng lại chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật vườn cảnh vùng Giang Nam Trung Quốc 18 Nổi bật loại hình kiến trúc Ngự viên thời Nguyễn kiểu kiến trúc hành lang Đây dạng kiến trúc đơn giản, đa dạng kiểu thức: hành lang, trường lang, hồi lang, dực lang, thuỷ lang nhiệm vụ chủ yếu đóng vai trị nối kết cơng trình Nhờ ứng dụng linh hoạt mà loại hình kiến trúc tưởng phụ lại tạo nên vẻ đẹp mềm mại, uyển chuyển riêng Ngự viên Kiến trúc hành lang tạo nên kết cấu “Vương Tự Điện” đặc sắc Trường Ninh Cung, tạo nên “Vạn Tự Hồi Lang” độc đáo Thiệu Phương Viên; Cơ Hạ Viên có “Tứ Phương Ninh Mật Hồi Lang” gắn liền với 16 thơ Ngự chế tiếng vua Thiệu Trị; Tịnh Tâm hồ nhờ hệ thống hồi lang dài đến 144 gian mà đảo thần tiên nối liền thông suốt với 3.3 Đối với hình thức đắp núi, xây non bộ, vườn cung đình Việt Nam coi trọng xem thành tố thiếu cấu trúc vườn Tuy nhiên, tư liệu thực tế cịn Huế, khơng thấy non có quy mô lớn vườn ngự Trung Quốc Việc đắp núi tạo hang động phổ biến vườn Trung Quốc Người Việt dùng viên đá lớn có hình thù kỳ qi (Trung Quốc gọi kỳ thạch hay quái thạch) xếp đơn lẻ mà chủ yếu xây đắp non từ gạch đá nhỏ Đây có lẽ đặc điểm người phương Nam, sùng bái đá mà trọng yếu tố nước? 3.4 Đối với loại động thực vật nuôi trồng vườn cung đình, Việt Nam Trung Quốc sưu tập loại thực vật, động vật quý nước Thực vật gồm loại kỳ hoa dị thảo đưa từ muôn nơi; động vật có đủ chim, thú, cá cảnh q hiếm… Nhưng loại hình cung uyển Cịn với loại hình vườn cung đình khác xem người Việt trọng đến yếu tố tự nhiên Ở biệt cung, ly cung thời Nguyễn, cối phần nhiều loài địa tự nhiên (gồm ăn quả, hoa, lấy gỗ…), cá nuôi cá tự nhiên không nuôi cá cảnh nhiều màu sắc Đặc biệt, 71 Phan Thanh Hải thời Nguyễn cịn có khu vườn Dữ Dã đảo Dã Viên thiết kế gần gũi với khu vườn dân dã xứ Huế Hiện trạng khả phục hồi vườn cung đình Việt Nam 4.1 Hiện trạng Có thể khẳng định rằng, nay, ngồi Cố Huế, khơng có nơi khác Việt Nam cịn tồn hình thái vườn cung đình Mặc dù khu vực Hoàng thành Thăng Long phát số dấu tích vườn cung đình triều đại Hậu Lê trở trước, khả khôi phục diện mạo khu vườn cung đình khó khăn Ngay Huế, cố cuối chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam, hình thái vườn cung đình cịn bảo tồn hạn chế Như đề cập trên, trừ lăng tẩm vua triều Nguyễn lại hệ thống vườn Ngự suy tàn vào giai đoạn cuối triều đại này, thời gian, thiên tai chiến tranh góp phần huỷ hoại dấu tích xưa Những dấu tích cịn lại hệ thống kiến trúc đặc biệt chủ yếu là: – Trên thực địa: phế tích ngự uyển khu vực Hồng thành (Ngự viên, Thiệu Phương viên, Cơ Hạ viên, Doanh Châu, Trường Ninh cung), hồ Tịnh Tâm, vườn Thư Quang, Dữ Dã viên Các khu lăng tẩm vua Nguyễn cịn tương đối nguyên vẹn – Trên tư liệu: chủ yếu tư liệu viết (tư liệu lịch sử, thơ văn ngự chế vua Nguyễn…) hình ảnh tranh thêu, tranh gương, tranh mộc Hiện nay, tư liệu lịch sử văn học triều Nguyễn để lại, chúng tơi cịn thống kê 16 tranh gương, 66 in tranh mộc (chủ yếu Ngự đề danh thắng đồ hội thi tập vua Thiệu Trị), số tranh thêu 200 thơ Ngự chế vua Minh Mạng, vua Thiệu Trị… vẽ đề vịnh cảnh vườn Ngự triều Nguyễn 4.2 Khả phục hồi phát huy giá trị Chúng tơi cho rằng, có Huế có khả thực công tác phục hồi phát huy giá trị vườn cung đình Mặc dù nay, dấu tích hệ thống vườn Ngự Huế khơng cịn nhiều khả quan Việt Nam Theo chúng tôi, sở chọn lọc để phục hồi số khu vườn Ngự tiêu biểu theo hướng bảo tồn thích nghi cơng việc có khả thực Ý kiến dựa sở sau đây: 72 VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… – Hiện Cố Huế có nhu cầu thiết quyền nhân dân việc phục hồi di tích nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hoá phát triển kinh tế du lịch Trong hệ thống di tích danh thắng Huế cịn vắng bóng khu vườn Ngự, yếu tố quan trọng làm nên nét quyến rũ vẻ đẹp quý tộc đất cố đô, thành phố vườn tiếng – Hiện nay, nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Huế có hậu thuẫn mạnh mẽ Chính phủ tổ chức quốc tế Việc Tổ chức UNESCO công nhận quần thể di tích Cố trở thành Di sản văn hố giới quan tâm giúp đỡ tổ chức quốc tế (về tài kỹ thuật); việc Chính phủ Việt Nam quan tâm phê duyệt Dự án Quy hoạch, Bảo tồn Phát huy giá trị Di tích Cố Huế, 1996 – 2010, với tổng giá trị đầu tư đến 720 tỷ đồng Việt Nam (nay đề nghị điều chỉnh lên khoảng 3.000 tỷ đồng kéo dài thời gian đến năm 2020) điều kiện sở quan trọng để dự án phục hồi vườn Ngự trở nên khả thi – Hiện nay, Huế có đủ khoa học thực tiễn để phục hồi số Ngự viên tiêu biểu thời Nguyễn, Thiệu Phương viên, Cơ Hạ viên, Tịnh Tâm hồ, Dữ Dã viên khu lăng tẩm Trên sở tập hợp nghiên cứu nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu liên ngành, đặc biệt quan trọng nghiên cứu khảo cổ học, hoàn toàn xây dựng hệ thống khoa học thực tiễn cho dự án phục hồi Ngự viên triều Nguyễn Vả lại, kế thừa kinh nghiệm nước tiên tiến việc phục hồi Ngự viên (như Trung Quốc phục hồi Di Hoà viên triều Thanh, Nhật Bản phục hồi thành công khu vườn Ngự Kinh đô Na Ra từ kỷ VIII mà chủ yếu thông qua phương pháp nghiên cứu khảo cổ học v.v ) Tuy nhiên, ý kiến cá nhân Việc nghiên cứu phục hồi số khu vườn cung đình tiêu biểu Việt Nam tiến hành cịn phải thảo luận nhiều Tham luận gợi mở CHÚ THÍCH Nguyễn Hồng Huy, Vườn cảnh phương Đơng, NXB Văn hố, Hà Nội, 1997, tr.17 Lữ Tùng Vân, Lưu Thi Trung, Trung Quốc cổ đại kiến trúc từ điển, Bắc Kinh thị Nghiên cứu Văn vật sở xuất bản, Bắc Kinh, 1991, tr.205 Nội triều Lê – Trịnh, Đại Việt sử ký toàn thư, dịch theo năm Lê Chính Hịa (1697), tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr.252 “Thần tiên tam đảo” xem thủ pháp đặc sắc nghệ thuật cấu trúc viên lâm Theo truyền thuyết Trung Hoa, núi Bồng Lai, Phương Trượng Doanh Châu số núi tiên giới mặt biển (hai bị trơi 73 Phan Thanh Hải đi) Tần Thuỷ Hồng xây dựng lâm uyển cho đào hồ lớn, đắp núi Bồng Lai Hán Võ Đế xây dựng Chương Cung cho đào hồ Thái Dịch, hồ đắp núi Bồng Lai, Phương Trượng, Doanh Châu… Điều mặt phản ánh khát vọng tìm tiên cảnh trần gian người, mặt khác phản ánh tìm tịi để sáng tạo kiểu bố cục nghệ thuật tạo vườn Bởi nước phận khó tách rời kiến trúc viên lâm Khơng có nước khó tạo vườn, có mặt nước khơng khơng thể tạo nên cảm xúc “Thần tiên tam đảo” thủ pháp giải cách tuyệt vời mâu thuẫn Trên mặt nước có hịn đảo, đảo lại có cơng trình điện đường, lầu các… rõ ràng mang ý vị chốn thần tiên Các Ngự viên tiếng Trung Hoa ứng dụng thủ pháp Nội triều Lê – Trịnh, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập 1, tr.305 Nội triều Lê – Trịnh, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập 1, tr.138 Khuyết danh, Đại Việt sử lược, dịch Nguyễn Gia Tường, NXB Tp Hồ Chí Minh, Bộ môn châu Á học, Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 1991, tr.139 Khuyết danh, Đại Việt sử lược, sđd, tr.150 Nội triều Lê – Trịnh, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập 1, tr.143 10 Nội triều Lê – Trịnh, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập 3, tr.74 11 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Thượng kinh ký sự, dịch Ứng Nhạc Vũ Văn Đình, NXB Văn học, Hà Nội, 1993, tr.30 12 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Thượng kinh ký sự, sđd, tr.41 13 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, NXB Trẻ - Hội Nghiên cứu giảng dạy Văn học, Tp Hồ Chí Minh, 1989, tr.12 - 13 14 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Bản dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004, tập 1, tr.98 15 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, sđd, tập 1, tr.158 16 Giáo sỹ Jean Koffler người sống Đàng Trong từ năm 1740 – 1755 Năm 1747, ông Võ Vương phong làm bác sỹ riêng chúa Các mô tả Jean Koffler xuất lần đầu năm 1803 (NXB Monath Kussler) sau dịch tiếng Pháp giới thiệu Tạp chí Đơng Dương, chương XV (tháng – 6/1911) chương XVI (tháng – 12/1912) 17 Léopold Cadière, Thủ phủ chúa Nguyễn Đàng Trong trước Gia Long, B.E.F.E.O, 1916, dịch Nguyễn Thị Thuý Vi, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế, tr.120 18 Khái niệm “Bắc phương viên lâm” dùng để hệ thống vườn cung đình phát triển thời Minh Thanh phương Bắc, mà khu vườn Hoàng gia Bắc Kinh, Thừa Đức đại diện tiêu biểu Người ta thường dùng khái niệm để so sánh hệ vườn phương Nam (Giang Nam viên lâm) Viên lâm phương Bắc có bố cục chỉnh thể nghiêm ngặt, lấy sơn thuỷ tự nhiên làm chủ khơng khỏi phương thức bố trí theo trục tuyến, đăng đối đơn điệu Trong viên lâm, cơng trình kiến trúc có quy mơ thể lượng lớn, tỷ lệ thích đáng với vẻ hùng vĩ khơng gian sơn thuỷ tự nhiên, kiến trúc tạo hình nặng nề Do đối tượng phục vụ vua chúa giai cấp quý tộc nên kiến trúc huy hồng tráng lệ, màu sắc chói lọi, biểu thị dáng vẻ chí tơn hiển hách Hồng gia Cịn “Giang Nam viên lâm” tức dải vườn tư nhân từ Dương Châu, Vơ Tích, Tơ Châu, Hàng Châu đến Nam Kinh Hệ thống vườn bố trí khơng gian 74 VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… giới hạn gắn liền với kiến trúc nhà Vì nên cách kết hợp địa hình, vận dụng thủ pháp làm vườn để tạo không gian cảnh vườn có sơn có thuỷ, có hoa có mộc, lấy biểu thị nhiều, nhìn nhỏ lớn trọng Do đối tượng phục vụ số (chủ vườn) bố trí không gian nhỏ nên hầu hết vườn có dịng nước chảy quanh co, núi đá lung linh ẩn hiện, kiến trúc nhỏ mà tinh xảo… tạo cho người ta cảm giác tân đạm nhã, khúc triết u tịch khu vườn 75 ... Nhưng thời Nguyễn loại hình vườn cung đình đa dạng 70 VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… Các Ngự viên triều Nguyễn thường có quy mô vài ba mẫu, Tịnh Tâm hồ thuộc... Khoát: "Trong phủ chúa có khu vườn lớn, khu vườn đẹp Kinh thành Vườn trồng nhiều loại hoa, có loại hoa đưa 66 VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… từ nước nhiều loại...VƯỜN CUNG ĐÌNH VIỆT NAM – LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… trí chủ đạo để trở thành ly cung hoàng đế Ngoài việc bố trí vườn cảnh để thưởng lãm, ly cung cịn bao gồm kiến

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan