Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
705,86 KB
Nội dung
Đồn Văn Phúc KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HOẽC LAN THệ BA TIểU BAN NGÔN NGữ Và TIếNG VIệT Vị TRí CủA TIếNG BIH TRONG CáC NGÔN NG÷ NHãM CH¡M PGS.TS Đồn Văn Phúc * Mở đầu 1.1 Từ trước đến nay, bàn số lượng, thành phần ngơn ngữ nhóm Chăm (Chamic group), việc phân chia, xếp tiếng nói cộng đồng cư dân thuộc nhóm ngơn ngữ này, thường có hai loại ý kiến: 1) Đa số nhà nghiên cứu thống với nhóm Chăm gồm có ngơn ngữ: Chăm, Raglai, Chru, Giarai, Êđê 2) Tuy nhiên có người khơng đồng tình với ý kiến Họ coi nhóm Chăm gồm ngơn ngữ: Chàm (Chăm), Raglai, Chru, Giarai, Êđê, Bih (Rơmah Del, Trương Văn Sinh, 1974) Gorys Keraf - nhà ngôn ngữ học Indonesia Linguistik Bandingan Historis (Ngôn ngữ học so sánh lịch sử, 1996) - đưa quan niệm khác lạ số lượng, thành phần ngơn ngữ Chăm Ơng cho ngơn ngữ Chăm gồm ngơn ngữ: 1- Cham (bao gồm Cham Churu); 2- Raglai; 3- Jarai (bao gồm Giarai, Hơbau, Hơdrong, Arap); 4- Ngôn ngữ pha trộn Jarai-Rade (bao gồm nhóm: Chur, Krung, Mdhur, Blao - Blơ); - Rade ('Ede) bao gồm tiếng nói nhóm Kpa, Atham, Dle Rue, Ktul, Kadung, Drau, Mun, Bi (Pi), Relam (Rlam) Gần đây, Graham Thurgood (1998) cho có lẽ cần phải coi tiếng Chăm Hroi ngôn ngữ riêng Tiếng Êđê bao gồm tiếng nói cộng đồng người ý kiến nhà nghiên cứu khơng giống nhau, tiếng nói cộng đồng người Bih cộng đồng người Mdhur Trong phạm vi này, chúng tơi rõ thêm vị trí tiếng Bih ngơn ngữ nhóm Chăm * Viện Ngơn ngữ học 216 VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM 1.2 Để giải vấn đề vị trí tiếng Bih nhóm ngơn ngữ Chăm, điều phải cho tương đồng dị biệt vỏ ngữ âm hình thái đơn vị ngữ nghĩa bản, vốn từ có gốc tiếng Bih với ngơn ngữ nhóm: Êđê, Giarai, Churu, Chăm, Raglai Điều quan trọng xu biến đổi (sự cách tân - innovation) từ ngôn ngữ mẹ cổ xưa (Proto language) tới ngôn ngữ Chăm đương đại Chúng tiến hành so sánh đặc điểm vỏ ngữ âm đơn vị ngữ nghĩa bản, vốn từ vựng ngôn ngữ cộng đồng người Bih với ngôn ngữ Chăm, mà đặc biệt so sánh vốn từ tiếng Bih với thổ ngữ, phương ngữ Êđê nhằm cố gắng xu hướng biến đổi ngữ âm chúng Bảng từ đưa so sánh dựa bảng 100 từ M Swadesh, có từ cần sửa đổi cho phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ khu vực Đông Nam Á Khi cách tân, phải sử dụng khối lượng tư liệu lớn nhiều lần so với bảng 100 từ mà đối chiếu 1.3 Tư liệu a) Những tư liệu ngôn ngữ, phương ngữ, thổ ngữ nhóm Chăm chúng tơi thu thập ghi theo phiên âm quốc tế (IPA) b) Những tư liệu rút từ cơng trình người trước ngôn ngữ thuộc nhóm Chăm chúng tơi để ngun theo cách ghi âm họ Đặc biệt, sử dụng tư liệu phục nguyên ngôn ngữ: Proto MalayoPolynesia I Dyen (1953), Proto Cham E W Lee (1966, 1974), Proto Malayic K A Adelaar (1985), c) Trong chừng mực định, chúng tơi có sử dụng tư liệu ngôn ngữ Nam Đảo thuộc nhánh Indonesia phía tây d) Ngồi tư liệu ngơn ngữ Nam Đảo, chúng tơi cịn sử dụng tư liệu số ngơn ngữ Nam Á có quan hệ tiếp xúc trực tiếp với tiếng Bih, ngôn ngữ nhánh Môn - Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á1 So sánh đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Bih với phương ngữ Êđê ngôn ngữ nhóm Chăm 2.1 Các ngơn ngữ lục địa Đơng Nam Á, có ngơn ngữ Chăm, biến đổi hình thái từ ngơn ngữ đa tiết có phụ tố tới ngơn ngữ đơn tiết khơng có phụ tố Đó giản lược hình vị / từ song tiết (và đa tiết) để trở thành đơn tiết, hình vị / từ ba âm tiết để trở thành song tiết Q trình ảnh hưởng khơng nhỏ đến xếp cấu trúc nội âm tiết cịn lại Q trình diễn khác ngôn ngữ, phương ngữ Cho dù bị đơn tiết hóa, song tiền âm tiết (presyllable) hầu 217 Đồn Văn Phúc hết ngơn ngữ Chăm tồn Tiền âm tiết thường đọc lướt nhẹ, làm cho nguyên âm V tiền âm tiết bị biến chuỗi lời nói, chí cấu trúc CV tiền âm tiết nhiều bị lược bỏ Người ta thấy rõ điều biến thể phong cách phát âm phụ nữ Chăm Đó cách phát âm bỏ hoàn toàn tiền âm tiết từ đa tiết nguyên gốc, đến nguyên từ (David Blood, 1961; Bùi Khánh Thế, 1981) Ở tiếng Chăm Raglai phân biệt ba nguyên âm tiền âm tiết là://, /i ~ / /u/ (E W Lee, 1974; Bùi Khánh Thế, 1981) Thế tiếng Giarai, Churu tiền âm tiết tồn nguyên âm // (Đoàn Văn Phúc, 1992, 1996, 1998) Trong số trường hợp, tiền âm tiết có âm khởi đầu âm hầu // ngun âm lại /a/ Riêng tiếng nói cộng đồng cư dân Chăm Hroi (ở Bình Định Phú Yên) diễn biến theo chiều hướng khác Ngôn ngữ đường đối lập phụ âm vô với phụ âm hữu thanh, tiền hầu hoá2 (mà nhiều người gọi phụ âm tắc, hữu thanh, thở - (breathy voiced stops consonant - Ladefoget, 1992, 2000; Nguyễn Văn Lợi, 1998, 2002, 2004) Hiện phụ âm phổ biến, đồng thời âm vực âm tiết hình thành để cân đối lập âm vị học Đi kèm theo điều hàng loạt tượng ngữ âm: đơi hố ngun âm, mũi hố ngun âm, chí cịn q trình hình thành điệu (Về điều này, chúng tơi có riêng) 2.2 Do biến đổi hệ thống hình thái học, nên “cái gọi tiền âm tiết” ngôn ngữ Chăm lên đặc trưng dấu hiệu làm sở để phân chia chúng thành hai tiểu nhóm khác nhau, đó: - Tiểu nhóm 1: Các ngơn ngữ cịn dấu vết ngơn ngữ đa tiết, gồm: C (CĐ, CT), Hr, Gir, Chr, Rag Ngay tiểu nhóm có khác biệt xu hướng biến đổi ngôn ngữ C, Hr, Chr với ngôn ngữ Gir, Rag - Tiểu nhóm 2: Ngơn ngữ đơn tiết: Êđê Chính khác hai tiểu nhóm cho ta thấy q trình đơn tiết hóa, lược bỏ tiền âm tiết, hình thành tổ hợp phụ âm hay phụ âm (D Blood, 1961; E W Lee, 1974; Bùi Khánh Thế, 1981, 1995, 1996; Đoàn Văn Phúc, 1983, 1985, 1988, 1992, 1993, 1996, 1998,…) để chúng trở thành ngôn ngữ đơn tiết thực thụ Song có điều đáng lưu ý, tiếng nói số cộng đồng tộc người Bih, Md dường nằm vị trí trung gian tiếng nói số cộng đồng cư dân Êđê với cộng đồng tộc người khác thuộc nhóm Chăm Vì vậy, có lẽ cần so sánh đặc điểm hình thái tiếng Bih với tiếng nói ngơn ngữ Chăm để làm sáng tỏ vị trí ngơn ngữ nhóm Chăm 218 VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM Về đặc điểm ngữ âm-hình thái tiếng Bih, điều đáng lưu ý vỏ ngữ âm từ/hình vị cịn mang dấu vết ngơn ngữ đa tiết Chúng ta so sánh số từ tiếng Bih với số phương ngữ Êđê vài ngôn ngữ nhóm Chăm từ đây: Bih Kp Kr Ep Bl hbw/bw hbw bw hbw havw tro adu/mdu du du du iduc tu ktu m mne m nie m t mn du mũi Dr Đ Rag băw hbw hbw do/d m to m tu/mto m ne m ne m m ne tu kamăj Nghĩa du tu pitu kumj đàn bà Ở tiếng Bih cịn có số từ mà vỏ ngữ âm gần với vỏ ngữ âm từ tiếng Chăm Đông Rag Nhưng đa số từ khác, vỏ ngữ âm tiếng Bih lại giống với từ phương ngữ Êđê Đó từ kiểu như: máu, lửa, lạnh, nóng, gan, chấy, đàn ơng, răng, đỏ, mưa, Bih Các thổ ngữ, phương ngữ Êđê khác Nghĩa erăh erăh (Kp, Kt, Bl, DR, Ep, Md) máu eăt eăt (KP, Kt, Ad, Dr, Bl, Ep, Kr) lạnh ekj ekj (Kp, Ep), ekj (Dr, Bl) kăj (Kr) đàn ông elan elan (Kp, Kr, Kt, Dr, Bl, ) đường Như vậy, phương diện ngữ âm, vỏ ngữ âm từ tiếng Bih giống với phương ngữ Êđê cịn có số từ/hình vị lại có vỏ ngữ âm giống với ngôn ngữ Chăm Kết thống kê từ vựng Trong cơng trình trước đây, dựa kết thống kê, so sánh 2200 từ thông dụng đời sống từ nhiều thổ ngữ tiếng Êđê, vào đặc điểm tương ứng ngữ âm thổ ngữ, chia tiếng Êđê thành hai vùng phương ngữ lớn Ở vùng phương ngữ chia thành nhiều phương ngữ Êđê sở tương ứng ngữ âm âm đầu, phần vần tính đơn tiết vùng tiếng nói Lần này, sở thống kê từ vựng (100 từ) 18 phương ngữ, ngôn ngữ thuộc hai ngữ hệ Nam Đảo Nam Á (trên 219 Đoàn Văn Phúc sở bảng từ M Swadesh), chúng tơi nhận thấy kết có khác số lượng từ so sánh thay đổi Qua kết thống kê từ vựng so sánh tiếng Bih với phương ngữ Êđê (trang 5) ngôn ngữ Nam Đảo, Nam Á khác Việt Nam, ta nhận thấy: KẾT QUẢ SO SÁNH TỪ VỰNG TIẾNG BIH VỚI CÁC NGÔN NGỮ NAM Á VÀ NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM Chr Rag HrV HrS HrĐ CĐ CT MR MB 7 57 58 6 76 10 8 79 86 84 82 94 83 80 83 81 80 78 76 80 87 82 73 78 75 79 85 80 79 84 79 82 74 74 75 78 83 73 72 75 79 80 82 82 80 83 81 97 95 96 98 99 98 95 95 95 97 89 98 97 96 99 94 90 98 98 98 Ad 95 88 98 97 Kr 94 89 97 Kp 95 89 Md 88 Bih Md Kp Kr Ad Kt Dr Bl Ep Gir Sre 5 6 7 MB 11 7 6 8 MR 10 7 5 CT 69 73 78 75 73 72 73 74 71 78 79 CĐ 68 74 78 76 73 75 74 73 76 80 HrĐ 87 87 84 80 81 80 73 80 79 HrS 82 85 78 79 76 75 82 76 HrV 87 90 84 84 83 81 82 Rag 68 75 76 72 72 73 Chr 75 77 74 75 73 Gir 81 82 81 85 Ep 97 92 99 Bl 96 90 Dr 95 Kt HrĐ: Chăm Hroi Đồng Xuân CĐ: Chăm Đơng HrS: Chăm Hroi Sơn Hồ MB: Mnơng Bù Nông MR: Mnông Rơlâm Ad: Êđê Adham Kr: Êđê Krung Md: Êđê Mdhur Ep: Êđê Êpan Kp: Êđê Kpă Bl: Êđê Blô Kt: Êđê Ktul Dr: Êđê Drao Bih: Êđê Bih Gir: Giarai Rag: Raglai 220 VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM Sre: Cơho Srê HrV: Chăm Hroi Vân Canh 3.1 Tính thống ngơn ngữ nhóm Chăm Các ngơn ngữ nhóm Chăm (ở Việt Nam) có tỷ lệ vốn từ chung cao, thể tính thống chúng Dựa vào kết thống kê, ta thấy ranh giới ngơn ngữ nhóm Chẳng hạn, thứ tiếng CĐ, CT có tỷ lệ từ chung tới 85% trở lên, người ta khó coi chúng ngôn ngữ khác Trên sở vốn từ chung phương ngữ, ngơn ngữ, ta vạch đường ranh giới tạm thời: ngơn ngữ, phương ngữ có tỷ lệ từ chung 85% ngơn ngữ riêng Tuy vậy, tiếng Rag, tiếng Chr, tiếng ChR có tỷ lệ từ chung cao: Chr - Rag: 83%, hay Chr - ChR Rag - ChR có tỷ lệ vốn từ gốc lên tới 81% Vậy thứ tiếng ngôn ngữ riêng biệt, hay phương ngữ khác ngôn ngữ tỷ lệ nhiều có tính chất tương đối mà thôi? 3.2 Ranh giới ngơn ngữ Có ranh giới rõ rệt phân biệt ngôn ngữ Nam Đảo với ngôn ngữ Nam Á Tiếng Bih, ngơn ngữ có tiếp xúc trực tiếp với số ngôn ngữ Nam Á địa bàn sinh sống có vốn từ chung gốc với tiếng MR thấp (10%), với tiếng MB (11%), với tiếng Cơho (phương ngữ Sr) lại thấp (chỉ có 9%) Vì chúng có vốn từ chung Trong số này, có từ gốc Nam Á, song có từ gốc Nam Đảo mà ngôn ngữ Nam Á vay mượn, có từ chung khu vực Điều khẳng định rằng, tiếng Bih khơng có quan hệ dịng họ với ngơn ngữ Nam Á mà có quan hệ tiếp xúc, trước hết với ngôn ngữ tiểu nhóm Bana nam So với phương ngữ Êđê ngơn ngữ khác nhóm Chăm, tiếng Bih có tỷ lệ từ chung với ngơn ngữ Mnơng, Cơho cao (9% - 11%) Đây kết mối quan hệ tiếp xúc ngôn ngữ địa bàn cư trú 3.3 Về phương diện từ vựng, tiếng Bih coi phương ngữ tiếng Êđê Và gọi tiếng Êđê ấy, điều khiến ta băn khoăn tiếng Krung Đây phương ngữ tiếng Êđê hay phương ngữ tiếng Giarai tỷ lệ vốn từ chung Kr - Gir 85% Giữa tiếng Bih với phương ngữ Êđê có vốn từ chung từ 88% - 97%, thấp Bih - Md: 88%, cao Bih - Ep: 97%, hầu hết từ 94 - 97% Ngay tiếng Md, phương ngữ nhiều người coi phương ngữ tiếng Gir, có tỷ lệ từ chung Md - Gir 82%, Kr - Gir: 85% Không biết tiếng Md Gia Lai có vốn từ chung với Gir nào, song thực tế, tỷ lệ từ chung phương ngữ Êđê cao (Md - Bih, Ad: 88%; Md - Kp, Kr, Dr: 89%; Md - Kt, Bl: 90%; Md - Ep: 92%)3 Nhưng phương ngữ Êđê Gir có vốn từ chung cao (từ 221 Đoàn Văn Phúc 80% - 85%) Do người sử dụng tiếng Krung cư trú vùng giáp với người Giarai Chor (sinh sống chủ yếu thị xã Ayun Pa, huyện Phú Thiện, Chư Sê, Ia Pa tỉnh Gia Lai số đông xã Êa Sol, Êa Hleo, Êa Ral, thị trấn Êa Drăng thuộc huyện Êa Hleo tỉnh Đắk Lắk), nên vay mượn từ vựng lẫn chúng điều tất yếu Điều giúp ta lý giải cách nhìn nhận, phân chia ngơn ngữ nhóm Chăm Gorys Keraf ơng cho tiếng nói cộng đồng cư dân Md, Bl, Kr “ngôn ngữ pha trộn Jarai-Rade” Sự cách tân ngơn ngữ nhóm Chăm 4.1 Các ngơn ngữ Đơng Nam Á (đặc biệt lục địa) trải qua biến đổi phát triển Khi nói tới kiện này, nhà ngôn ngữ học khẳng định: ngôn ngữ khu vực trải qua thay đổi hệ thống hình thái học, từ ngơn ngữ đa tiết q trình đơn tiết hóa rụng phụ tố, hay phụ tố đa số ngơn ngữ khơng cịn khả phái sinh từ mạnh mẽ Do vậy, ngơn ngữ khu vực đơn tiết hóa mức độ khác Có ngơn ngữ đơn tiết hóa triệt để, vỏ ngữ âm từ - tố (về bản) trùng với âm tiết Có thể nói, đơn tiết hóa xu hướng biến đổi tích cực diễn ngơn ngữ, ngơn ngữ nhóm Chăm khơng thể nằm ngồi xu hướng (E W Lee, 1974) Trong cơng trình mình, E W Lee rõ xu biến đổi Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ Chăm, nhiều người nói tới chuyển di loại hình, ngôn ngữ Chăm, Êđê Để thấy rõ hơn, xem xét cách tân ngôn ngữ từ ngôn ngữ PNĐ So sánh ngôn ngữ Chăm, phương ngữ Êđê, tiếng Bih với dạng phục nguyên PNĐ I Dyen (1953), Otto Dempwoft (1938), ta thấy có tương ứng đặn ngôn ngữ, phương ngữ nhóm này: 4.2 Nguyên âm tiền âm tiết CV ngôn ngữ TNĐ bị rụng tiếng Êđê, lại trở thành [] ngơn ngữ cịn lại nhóm, ví dụ: PNĐ Êđê Gir Chr Rag CĐ CT ChR Nghĩa */t/ulaN kla tla tla2 tulac tala talang tala xương *taNan kan tan taan2 taan tain tan tan tay Trong số có nhiều tiền âm tiết (CV) từ đa tiết nguyên gốc PNĐ bị rụng tiếng Êđê phương ngữ Chăm (đặc biệt CĐ) Ví dụ: *apuy puj apuj apuj1 apuj puj puj puj lửa *qatey tie htaj/taj bh hataj hataj taj taj gan 222 VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM Nếu theo dõi loạt từ phương ngữ Êđê tiếng Bih thấy rõ ràng từ PNĐ cổ xưa có dạng âm tiết bị đơn tiết hóa rụng nguyên âm -V- âm tiết khơng có trọng âm, làm xuất tổ hợp phụ âm tiếng Êđê Và tiếng Bih biến đổi theo xu hướng này, số từ cịn dấu vết tượng đa tiết (có thể dạng song tiết, xuất nguyên âm chêm [] tổ hợp phụ âm), kiểu như: PNĐ TC Kp *buluh Kt lw m Ad Dr l m răh h m Ep l m răh h Bih l m răh hrăh t m Nghĩa l lông mlw *hiRa/q/ h răh *bi/t/uqen m h răh tu h t m m đỏ tu to/ mtu ktu m */t/ulaN kla tla *tikus kkuih tla2 (Chr) tala talang tala kkuih kkui xương kuih chuột *nipis *lupih epih epih mỏng epih upih So sánh phương ngữ Êđê thấy: PNĐ: */t/ulaN > [kla/ kla]; *taNan > [ kan/ kan ] tất phương ngữ Êđê tiếng Bih, tức vừa có q trình đơn tiết hóa ngun âm V tiền âm tiết, đồng thời PNĐ * t > k/k, trừ trường hợp [tla ] Md, nhiều ngơn ngữ khác thuộc nhóm Chăm trở thành /tla/tala/ tulac/ Rõ ràng, xu hướng đơn tiết hóa biến đổi âm tắc đầu lưỡi PNĐ > phụ âm tắc, gốc lưỡi Êđê Bih phổ biến thống Trong âm đầu lưỡi giữ nguyên ngôn ngữ Chăm khác, nhiều ngôn ngữ hải đảo 4.3 Xu hướng biến đổi phụ âm hữu thanh, lưỡi PNĐ > phụ âm hữu ngôn ngữ C Nếu so sánh từ có phụ âm hữu lưỡi ngơn ngữ PNĐ với ngơn ngữ C thấy: TNĐ TC Kp Bih Gir Chr Hr drah drah darah arah daah máu jlah dlah dilah */dD/aRaq erăh erăh *dilaq elah elah/lah dalah dulah CĐ CT Nghĩa lưỡi 223 Đoàn Văn Phúc */n/ihaN *luwa ewa wa lwa gầy Trường hợp từ máu, kim, đường, lưỡi, răng, lại hoàn toàn khác với trường hợp 4.2 Cái tổ hợp [ e/i ] số phương ngữ Êđê tiếng Bih thực hóa phụ âm tắc, hầu, hữu / / Chỉ coi phụ âm tắc, hầu, hữu tiếng Êđê phương ngữ giải thích biến phụ âm hữu PNĐ PC Tuy bị biến chúng để lại dấu vết tính phụ âm đầu tổ hợp phụ âm tiếng Êđê Bih Phụ âm này, theo cách nói A.G Haudricour “âm dịu hữu thanh” Ví dụ: TNĐ Kp Kt Ad Dr Ep Bih nghĩa */dD/aRaq erăh erăh erăh erăh *dilaq elah lah lah *gigih ej j j j *zalan/dalan elan elan răh máu erăh elah ilah elah/lah lưỡi ej/ej lan elan đường elan ilan Ở ngôn ngữ hải đảo diễn xu hướng biến đổi giống ngôn ngữ Chăm Ta xem vài từ ngôn ngữ Bal, Sn, Mad4: PNĐ PMl Ed Bih CĐ *dilaq *dilah elah elah/lah dalah *Danaw danau *danaw enaw enaw ao, hồ Bal Sn Mad Nghĩa lidah ilat elat lưỡi dana dano Rõ ràng, loạt từ kiểu này, tiếng Bih có xu hướng biến đổi giống với phương ngữ Êđê, so sánh chi tiết với phương ngữ, thổ ngữ có nét khác biệt định Sự rơi rụng phụ âm lưỡi, hữu ngôn ngữ PNĐ, PC để lại âm tắc, hầu, hữu phổ biến thống Bih phương ngữ Êđê Kiểu biến đổi này, ta gặp hàng loạt từ khác rõ tương đồng phương ngữ Êđê tiếng Bih, từ dẫn đây: PNĐ Kp *Ratus etuh trăm 224 Ad Bih CĐ CT satuh etuh rituh Chr Nghĩa tuh ratuh2 VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM *ribuh sa b nghìn ebw rbw ebw */dD/uRih erue drwj eru gai *Danaw enau dnaw nau ao, hồ *DaRah era ra thiếu nữ era *limah ema số ma uma *lakih ekj lkj đàn ông k ekj *labuq ebuh ebuh tuh lbuh rơi *liyah eja gừng eja *la/s/u/n/a/q esun tj turj enau ribaw baw drj dj naw danaw dra (Gir) m dra im lma lakăj lakăj tuh ebuh eja esun tj laja laja lja rsun (Gir) lsun tỏi Chính đây, phương ngữ Êđê lại xuất đối lập phụ âm tắc, hầu, vô [] với phụ âm tắc, hầu, hữu [/ ] Nếu theo cách nói E W Lee tiếng Êđê lại “có đối lập qa qe phát triển thứ cấp” Để minh chứng cho điều này, ta xem cặp đối lập âm vị học tiếng Êđê: ala /la / rắn êla /la ~ la/ buổi chiều alah /lah/ lười êlah /lah ~ lah/ lưỡi ama /ma/ cha, bố êma /ma ~ ma/ 4.4 Nguồn gốc phụ âm môi, hữu PNĐ phản ánh rõ rệt ngôn ngữ Chăm Chính phụ âm mơi, hữu PNĐ > âm tắc môi-mũi, hữu phương ngữ Êđê tiếng Bih âm môi bình thường ngơn ngữ khác nhóm Chăm Ví dụ: PNĐ Kp *bulan mlan blan Kt Dr Bl mlan blan2 blan Bih Gir Chr mlan mlan CĐ Nghĩa mlan trăng hay từ *baqeRu(h) Kp, Bl là: mrw, Kt là: mrw/mrw, Kr, Ad mr, Dr mrw/mrw, Bih giống Kp, Bl mrw, song phụ âm mơi, mũi, hữu [m] 225 Đồn Văn Phúc khơng phải phụ âm mơi, hữu bình thường Ở ngơn ngữ khác nhóm C âm mơi, hữu thanh, tiền hầu hóa, chẳng hạn tiếng Chr: brhw, CĐ, ChR: birăw, CT: bahw, Gir: praw, Rag lại trở thành âm xát, môi-răng, hữu /v/: vahrw (trong nhiều ngôn ngữ Nam Đảo hải đảo, Ml: baharu; In: baru; Mad: buru; Bal: mara) Trường hợp từ *buluh lơng PNĐ phương ngữ Êđê cho thấy có âm tắc môi, mũi [m], nghe tượng mũi phụ âm sau, như: Kp: mlw, Kr, Ad, Kt, Dr, Bl, Ep, Md: ml, tiếng Bih lại cịn giữ hình thái song tiết PNĐ, phụ âm đầu từ biến thành âm môi, mũi [m] là: mlw Cịn từ ngơn ngữ nhóm C giữ nguyên dạng song tiết, phụ âm đầu tắc môi, hữu *b cổ xưa, như: CĐ, CT, ChR: bilăw, Gir, Chr: blw, Rag: vahrw Nếu xem xét rộng hơn, ta thấy phụ âm đầu từ âm tắc (hoặc xát) môi (chứ môi-mũi), hữu ngôn ngữ Nam Đảo khác hải đảo, như: PMl Ml In Min Sw *bulu bulu bulu bulu bulu *bulan bulan bulan bulan bulan Bal Jav Sn Mad Nghĩa bulu wulu bulu bulu lông bulan wulan bulan bulen trăng *basah basah basah basah basa (h) belus baseuh becca ướt Cịn từ *bi/t/uqen (ngơi sao) hầu hết ngôn ngữ hải đảo (Ml, IN, Min, Sw, Bal, Sn, Mad) cho phụ âm tắc, môi, hữu /b/ bintang; riêng tiếng Jav cho âm bên /l/ lintang Càng mở rộng so sánh tiếng Bih phương ngữ Êđê với ngôn ngữ Chăm hải đảo, nhận kết ủng hộ xu hướng biến đổi âm tắc, hữu thanh, môi PNĐ > âm môi, mũi Ê-đê Tương ứng ngữ âm tiếng Bih với phương ngữ Êđê 5.1 Như nói trên, tiếng Bih tồn vỏ ngữ âm đơn vị ngữ nghĩa dạng song tiết: tiền âm tiết + âm tiết Các tiền âm tiết có mơ hìng ngữ âm tối đa CVC (trong C: phụ âm; V: nguyên âm), dạng phổ biến thường gặp CV Phụ âm C tiền âm tiết Bih thường hay gặp / r /, lẻ tẻ có phụ âm tắc, vô như: p, t, k, Chẳng hạn từ đây: Kp 226 Kt Ad Bl Bih Nghĩa ekut kut kt kut rkut vắng (nhà) eka ka mka/eka rka eka bị thương VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM ej ej kéo sợi e ej trj Trong số trường hợp, hầu hết phương ngữ Êđê biến đổi âm vô PNĐ thành âm môi, mũi, hữu Bih lại cịn dấu vết âm vô Chẳng hạn: mkă mkă mkă mkă pkă đo ma ma ma ma pu/pa hoa mkue mku ku mkue pkuec (gạo) mdie md mde mde pde lúa mam mam mam mam pam đan a ka ka ka pa vây mtra mtra soi mtra/ma ma pcra mdi mdi mdi pdi làm cao lên mdi 5.2 Những trường hợp hầu hết phương ngữ Êđê biến đổi thành phụ âm tắc, vơ thanh, gốc lưỡi /k-/ Bih giữ lại âm cổ /t-, c-/, gần với cách biến đổi tiếng Giarai Chẳng hạn: tpă thẳng kpă kpă kpă kpă knap knap knap tnap (Md) tnap khổ klj klj kl klj dây tlj Hay có trường hợp âm cuối âm tiết biến đổi thành /-/ phương ngữ Êđê, Bih giữ hình thái cổ xưa /-k/ Ví dụ: mnu mnu mnu mn mnuk/mnuk iă iă ia iă ik k k k k kk/akok gà gặt đầu Và có trường hợp hầu hết phương ngữ Êđê thay đổi dùng từ mới, Bih vài phương ngữ Êđê lại giữ hình thái cổ ngơn ngữ gốc Chẳng hạn từ sườn phương ngữ Kp, Kr, Kt, Ad, Bl, dùng rh, Ep suk, Bih esuk, ngơn ngữ Chăm khác Chr: rsu; CĐ: tuk; CT: lasuk Kết luận 227 Đoàn Văn Phúc Từ phân tích đặc điểm ngữ âm, so sánh từ vựng, biến chuyển ngữ âm tiếng Bih với ngôn ngữ Chăm, mà đặc biệt với phương ngữ Êđê, đến kết luận rằng: 6.1 Về đặc điểm hình thái (vỏ ngữ âm từ) tiếng Bih nằm trung gian ngôn ngữ Chăm tiếng Êđê Rất nhiều hình thái ngữ âm từ gốc PNĐ đơn tiết tiếng Êđê, dấu vết đa tiết (hoặc cụm tổ hợp phụ âm) tiếng Bih 6.2 Về đặc điểm từ vựng, tiếng Bih thuộc ngơn ngữ nhóm Chăm Sự khác biệt từ vựng ngôn ngữ phân định rõ rệt Cần nghiên cứu kỹ mối quan hệ tiếng Êđê Mdhur với tiếng Giarai Êđê chúng cịn có nhập nhằng định 6.3 Sự chuyển biến ngữ âm tiếng Bih với phương ngữ Êđê đồng nhất, có vài khác biệt định 6.4 Mặc dù có đặc điểm hình thái học khác biệt với phương ngữ Êđê, vào kết thống kê từ vựng đặc biệt xu hướng chuyển biến ngữ âm từ ngôn ngữ Proto Nam Đảo tới ngôn ngữ Chăm đương đại, chúng tơi cho rằng: tiếng nói cộng đồng người Bih (ở huyện Krông Ana thị xã Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk) phương ngữ tiếng Êđê 6.5 Dựa vào tiêu chuẩn t ngơn ngữ học, tức đặc trưng hình thái học, phân chia tiếng Êđê thành hai vùng phương ngữ lớn là: Vùng I: tiếng nói bao gồm tiếng nói đa số nhóm, ngành Êđê như: Kpă, Ktul, Krung, Adham, Drao, Blô, Êpan mang đặc trưng ngôn ngữ đơn lập-đơn tiết, thể xu hướng đơn tiết hoá ngày triệt để Vùng II: tiếng nói hai nhóm Mdhur Bih cịn mang dấu vết đặc trưng ngôn ngữ đơn lập-đa tiết 6.6 Ở vùng phương ngữ, vào giống từ vựng tương ứng ngữ âm phần cuối âm tiết, ta cịn phân chia thành phương ngữ nhỏ Phân vùng I.1 bao gồm tiếng nói nhóm tộc người Krung, Adham, Kpă Phân vùng I.2 bao gồm tiếng nói nhóm tộc người Drao, Êpan, Ktul Ở vùng II có hai tiểu vùng là: phương ngữ Mdhur Bih Còn riêng tiếng nói nhóm tộc người Blơ (ở huyện M'Drắc) lại phương ngữ trung gian phân vùng I.1 với phân vùng I.2 phương ngữ Mdhur 228 VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM thuộc vùng II Từ cách nhìn vậy, ta hình dung phân chia phương ngữ Êđê cách chi tiết sơ đồ đây: Phân vùng I.1 Krung, Kpă, Adham Blô Vùng I Phân vùng I.2 Drao, Êpan, Ktul Mdhur Vùng II Bih Trong tình hình tiếp xúc ngơn ngữ văn hố đa chiều nay, ta phân chia tiếng Êđê thành hai phương ngữ tương đương với hai vùng phương ngữ mục 6.5 CHÚ THÍCH Để cho gọn, viết tắt: Tên phương ngữ Êđê: Kp: Kpă; Kr: Krung; Ad: Adham; Kt: Ktul; Dr: Drao; Bl: Blô; Ep: Ê pan; Md: Mdhur; Tên ngôn ngữ Nam Đảo Nam Á khác: Gir: Gia Rai; Chr: Churu; Rag: Raglai; CĐ: Chăm Đông; CT: Chăm Tây; ChR: Chăm Hroi; Ml: Malaysia; In: Inđônêxia; Min: Minangkabau; Sw: Sarawak; Jav: Java; Sn: Sunđa; Bal: Bali; Mad: Madura; Sre: Cơho Srê; MR: Mnông Rơlăm; MB: Mnông Bù nông; Tên ngôn ngữ Proto: PNĐ: Proto Nam Đảo; PMl: Proto Malayic; PC: Proto Chăm; PNA: Proto Nam Á; PBN: Proto Bana Nam Về khái niệm phụ âm tiền hầu hóa chúng tơi, xin xem Đồn Văn Phúc, Mấy vấn đề âm vị học đồng đại ngôn ngữ Chamic, (1992); Từ phụ âm tiền hầu hóa ngôn ngữ Chamic, trở lại vấn đề điệu tiếng Chàm, (1993), Ngữ âm tiếng Êđê (1996), Từ vựng phương ngữ Êđê (1998) Tháng 5/2008, có dịp di khảo sát lại thổ ngữ Êđê Mdhur, thổ ngữ Giarai Chor, thổ ngữ Chăm Hroi tỉnh Phú Yên, Gia Lai Đắk Lắk Chúng tơi trình bày tương đồng khác biệt thổ ngữ dịp khác Thực chất phụ âm tắc, hữu ngôn ngữ Indonesia, Malaysia, Bali, Java,… phụ âm tắc, hữu thanh, tiền hầu hóa [b/ b] Xem thêm Đồn Văn Phúc, “So sánh từ vựng tiếng Mã Lai với ngôn ngữ Chàm (trên sở tư liệu tiếng Indonexia tiếng Êđê)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, Hà Nội, 1996 229 Đoàn Văn Phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K A Adalaar, Proto-Malayic, Alblasserdam, 1985 [2] R Aymonier – A Cabaton, Dictionnaire Căm - Franais, Imprimerie Nationale, Paris, 1906 [3] D L Blood, “Phonological Units in Cham”, Anthropological Linguistics, Vol 9, 1967 [4] D W Blood, “Womens Speech Charateristics in Cham”, Asian Culture, Vol 3, 1961 [5] D W.Blood, “Reflexes of Proto-Malayo-Polynesian in Cham”, Anthropological Linguistics, Vol 4, 1962 [6] G Bochet, J Dournes, Lexique polyglotte Koho, Franxais, Vietnamien, Roglai, Saigon, France - Asie, 1953 [7] Bế Viết Đẳng, , Đại cương dân tộc Êđê Mnông Đắk Lắk, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982 [8] Rơmah Del Trương Văn Sinh, “Vài nét ngôn ngữ Malayo - Polynedia Việt Nam”, tạp chí Ngơn ngữ, số, 1, 1974 [9] Otto Dempwoft, Austronesisches Wortschatzeichnis, Berlin, 1938 [10] Dorothy M Thomas, “Proto-Malayo-Polynesian reflexes in Rade, Jarai, and Chru”, Studies in Lingusitics, Vol 17, 1963 [11] I Dyen, The Proto-Malayo-Polynesian laryngeals, Baltimore: the Linguistic Society of America, 1953 [12] A Ju Ephimốp, Âm vị học lịch sử ngôn ngữ Bana nam, Khoa học, Maxcơva, 1990 (bản tiếng Nga) [13] Gorys Keraf, Linguistik Bandingan Historis, Gramedia, Jakarta, 1996 (tiếng Indonesia) [14] Hoàng Văn Hành, , Từ điển Việt - Kơho, Lâm Đồng, 1983 [15] A.G Haudricourt, Observation au sujet des consones A et Ê en Rhadé, BSLP, Vol 46, fasc 1, 1950, pp 172 - 176 [16] Phú Văn Hẳn, Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm Việt Nam tiếng Melayu Malaysia, Luận án Tiến sỹ Ngữ Văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [17] E W Lee, “Southeast Asian areal features in Austronesian strata of the Chamic languages”, Oceanic Linguistics, Vol 13, No & 2, 1974 [18] G Moussay – Nại Thành Bô, , Dictionnaire Cam - Vietnamien - Franais, Trung tâm văn hoá Chàm, Phan Rang, 1971 [19] Dominique Nguyen, Từ vựng Hroi - Việt, Paris, 2003 230 VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM [20] Đồn Văn Phúc, “Mấy vấn đề âm vị học đồng đại ngôn ngữ Chamic”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, 1992 [21] Đoàn Văn Phúc, “Những vấn đề phương ngữ Êđê”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, Hà Nội, 1995 [22] Doan Van Phuc, Perbandingan kosa kata bahasa Melayu dan bahasa-bahasa kelompok Cham, Konfrensi internasional keenam tentang dialek-dialek Austronessia di Nusantara, Brunei Darussalam, 8/1996 [23] Đoàn Văn Phúc, “So sánh từ vựng tiếng Mã Lai với ngôn ngữ Chàm (trên tư liệu tiếng Inđônêxia tiếng Êđê)”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, 1996, tr.78 - 87 [24] Đoàn Văn Phúc, Ngữ âm tiếng Êđê, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 [25] Đoàn Văn Phúc, Ede (= Rade) dialect, Hội nghị khoa học quốc tế lần thứ VIII ngôn ngữ Nam Đảo, Taipei, Taiwan, 28/12/1997 - 1/1/1998, 11 tr (Tóm tắt in “8 - ICAL Handbook”, tr.66) [26] Đoàn Văn Phúc, Từ vựng phương ngữ Êđê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 [27] Phan Văn Phức – Đoàn Văn Phúc , Từ điển Việt - Êđê, NXB Giáo dục, 1993 [28] L A Shintani Tadahiko, Boh blu klei Êđê - Yuan - Zapônê (Từ vựng Êđê - Việt - Nhật), Tokyo, 1981 [29] G Thurgood, From Ancient Cham to Modern Dialeks Two Thousand Years of Language Contact and Change, University of Hawaii Press, 1999 [30] Y Cang Niê Siêng, Klei hriăm boh blu Êđê (Ngữ vựng Êđê, Rade vocabulary), California, Manila, 1979 [31] Ir Sugiarto, Kamus Indonesia - daerah, Gramedia, Jakarta, 1995 [32] Bùi Khánh Thế (Chủ biên), Từ điển Mnông - Việt, Đắk Lắk, 1993 [33] Bùi Khánh Thế (Chủ biên), Từ điển Chăm - Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 [34] Bùi Khánh Thế (Chủ biên), Từ điển Việt - Chăm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 [35] Đặng Nghiêm Vạn, , Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981 [36] Ksor Yin – Trương Hải,…., Từ điển phương ngữ Jrai, Pleiku, 2007 231 ... điểm hình thái tiếng Bih với tiếng nói ngơn ngữ Chăm để làm sáng tỏ vị trí ngơn ngữ nhóm Chăm 218 VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM Về đặc điểm ngữ âm-hình thái tiếng Bih, điều đáng... Drao Bih: Êđê Bih Gir: Giarai Rag: Raglai 220 VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHÓM CHĂM Sre: Cơho Srê HrV: Chăm Hroi Vân Canh 3.1 Tính thống ngơn ngữ nhóm Chăm Các ngơn ngữ nhóm Chăm. ..VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGƠN NGỮ NHĨM CHĂM 1.2 Để giải vấn đề vị trí tiếng Bih nhóm ngơn ngữ Chăm, điều phải cho tương đồng dị biệt vỏ ngữ âm hình thái đơn vị ngữ nghĩa bản,