vụ BẢO VỆ VÀ S Ử DỤNG HỢP LÝ TẠI KHU vực PHÍA TÂY PHÂN VÙNG CẢNH QUAN PHỤC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phạm Quang Tuấn, Nguyễn A n Thịnh, Nguyễn Hiệu M đầu Nghiên cứu phân vùng cảnh quan phục vụ bảo vệ sử dụng hợp lý hướng ứng dụng quản lý tổng hợp lãnh thổ dựa khoa học thực tiễn định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ thiên nhiên H ướng đề cập tới nhiều cơng trình tổ chức quốc tế, nhà nghiên cứu nước gần Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IƯCN, 1994) cho định hướng bảo vệ sử dụng cảnh quan chi hiệu trường hợp đảm bảo tính phù hợp tương tác người thiên nhiên theo thời gian, đồng thời trì giá trị thẩm mỹ, sinh thái văn hóa Chương trình Cảnh quan Bảo tồn Đất liền/Biển sử dụng đất yếu tố quan trọng trình bảo tồn phát triển bền vững cảnh quan bảo tồn Một số tác giả sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá đề xuất biện pháp bảo vệ cảnh quan trước phát triển nhanh chóng ngành sản xuất, ví dụ cơng nghiệp, nơng nghiệp hay giao thơng vận tải (Verkerk nnk., 2004; Bulcão nnk., 2007) Tại Việt Nam, hướng nghiên cứu sử dụng bảo vệ cảnh quan đề cập tới số cơng trình liên quan tới sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam (Phạm Hoàng Hải nnk., 1997), sử dụng hợp lý cảnh quan khu vực ven biển (Nguyễn Cao Huần nnk., 2005), phát triển bền vừng vùng đệm khu bảo vệ thiên nhiên (Trương Quang Hải nnk., 2006) Từ sau trình mở rộng năm 2008, khu vực phía tây thành phố Hà Nội trở thành điểm nóng thị hóa chuyển dịch cấu sử dụng đất Nhưng từ đây, vấn đề sử dụng tài nguyên lãnh thổ không hợp ly làm nảy sinh nhiều tác động tiêu cực tới cảnh quan môi trường khu vực Phân vùng cảnh quan sử dụng nghiên cứu coi hướng tiếp cận khoa học phục vụ định hướng bảo vệ sử dụng cảnh quan theo mục tiêu phát triển bền vững 'T rư n g Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 338 PHÂN VÙNG CẢNH QUAN PHỤC v ụ BẢO VỆ P hân vùng cảnh quan lãnh thó phía tây thành phố H Nội ỉ N guyên tắc phương pháp phân vùng cảnh quan Phân vùng cảnh quan ià nhiệm vụ quan trọng địa lý tự nhiên, kết nối nghiên cứu cảnh quan ứng dụng trone, mồi vùng lãnh thổ Mục tiêu cùa phân vùng cảnh quan xác định xác ranh giới vùng tiểu vùng cảnh quan Mỗi vùng tiểu vùng cảnh quan có đặc tính tồn vẹn lãnh thổ thống nội tại, tạo nét khái quát chung vị trí địa lý lịch sử phát triển, thống trình địa lý tập hợp phần cấu tạo - cảnh quan (Phạm Hoàng Hải nnk., 1997) Thực chất vùng/tiểu cảnh quan tương đương với hệ thống không gian lãnh thổ cá thể không lặp lại, đặc trưng chinh hợp cùa số điều kiện tự nhiên vị trí địa lý định cho đặc thù điều kiện sinh thái không gian liền kề Phân vùng cảnh quan nhàm đáp ứng mục tiêu quan trọng sau: - Làm sáng tỏ quy luật địa lý chung cấu trúc chức cảnh quan - ứ n g dụng đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên với mục đích chung sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ Xuất phát từ quan điểm chung đó, q trình phân vùng cần áp dụng nguyên tắc bao gồm: nguyên tắc phát sinh, nguyên tắc đồng tương đối, phân tích, tổng hợp nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ Đổi với m ột lãnh thổ cấp huyên - tiên huyện khu vực phía tây thành phố Hà Nội, tiểu vùng cảnh quan xác định đơn vị phân vùng cảnh quan sở Bằng phương pháp phân tích yếu tố thành phần tổng hợp thể tự nhiên, phân vùng cảnh quan mặt thể trình phân chia lãnh thổ tập hợp tổng hợp thể tự nhiên khác nhau, mặt nhóm gộp dạng cảnh quan có đặc trưng gần gũi vào đơn vị phân vùng 2.2 Đặc điềm phân hóa yểu tố tạo vùng cảnh quan Khu vực nghiên cứu hao gồm lãnh thổ huvện Ba Vì (diện tích 424km2), huyện Thạch Thất (202,5km2) thị xã Sơn Tây (113,5 knr) Diện tích khơng lớn khu vực có phân hóa đa dạne nhân tố thành tạo cảnh quan, sở tạo tính phức tạp trons cấu trúc cảnh quan: - Địa chất địa mạo: hình thành cảnh quan lãnh thổ phía tây Hà Nội xuất phát từ mối liên hệ chặt chẽ với đá khoáne chất, chi phối tất cácthuộc tính khác cảnh quan: đá macma bazơ trung tính tạo thành từne khối 339 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LÀN THỨ TƯ lớn, phân bổ ứên đỉnh Ba Vì, dễ bị phong hoá tạo nên lớp phủ thổ nhưỡng dày, màu nâu đỏ, thành phần giới nặng, độ phì khá; đả trầm tích có thành phần chủ yếu cuội kết, cát kết, cát bột kết tuf, phiến đen, phiến sét than, bị nén ép lại tạo thành lớp rõ rệt, phong hoá mạnh tạo nên tầng đất dày, giới nặng, màu đỏ vàng, độ phì khá; đá vôi phân bố hạn chế, tạo thành khối núi karst riêng biệt, phong hỏa tạo đất có thành phần giới nặng, màu đỏ nâu đặc trưng; dải trầm tích phù sa cồ (thành phần sỏi, cát, bột, sét) trầm tích phù sa đại (thành phần cát bột sét màu xám nâu) phân bố rộng rãi khu vực phía bắc đơng bắc Địa hình có phân hóa rõ ràng địa chất với kiểu chính: địa hình núi trung bình phía nam có độ cao tuyệt đối 700m, sườn bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn (trung bình 20 - 30° chân núi, 40° - 45° phần đinh); địa hình địi núi thấp chuyển tiếp từ núi trung bình đồng theo hướng đơng-đơng bắc; địa hình đồng tạo kết hợp hệ thống thềm sông bậc 1, bậc bãi bồi, phân bố tập trung phía đơng với độ cao dao động tị 1,7 - lm, tương đối phẳng - K hí hậu thủy văn: khí hậu phía tây Hà Nội m ang đặc trưng chung kiểu khí hậu nhiệt đới nóng ẩm có mùa đơng lạnh điển hình miền Bắc Việt Nam Nhiệt độ trung bình năm tồn khu vực (ngoại trừ vùng núi Ba Vì) khoảng 23,1 - 23,3°c (trạm Sơn Tây) Nhiệt độ trung bình tháng thấp 13,6°c, độ ẩm tương đối trung bình 83 - 85% Độ ẩm trung bình cao vào tháng 3, (87 - 89%); độ ẩm trung bình thấp vào tháng 11,12 (80 - 81%) Mưa phân hóa rõ rệt theo mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, chiếm 10 - 15% Đặc biệt, số tháng thường xuất mưa phùn (tháng - 4) Lượng mưa lớn tạo lượng nước dồi trữ hệ thống sơng ngịi hồ, cung cấp cho vùng đồng trung tâm Hai sông lớn khu vực sông Hồng sông Đ bao quanh ranh giới phía tây phía bắc v ề mặt địa chất thủy văn, phần phía nam khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc phạm vi đới nghèo nước hình thành từ khe nứt vùng núi Ba Vì - Thỏ nhưỡng: khu vực có loại đất sau: đất mùn vàng đỏ đả macma bazơ trung tỉnh (Hk) có giới thịt trune bình, chua, hàm lượne hữu cơ, đạm lân tổng số cao, dung tích hấp thu (CEC) cao; đất đỏ nâu macma bazơ trung tính (Fk) có tầng đất dày, giới thịt trung bình chua, độ phi khá, dung tích hấp thu (CEC) trune; bình; đất đỏ vàng đá sét (Fs) có tầng đất trung bình, giới thịt nhẹ đến trung bình, chua, hàm lượng chất hừu đạm tons số mức trung bình, lân kali dễ tiêu mức nshèo; đất nâu vàng p h ù sa co (Fp) có giới thịt nhẹ đến trung bình, chua, độ phì thấp, tiêu tổng số, dễ tiêu dune tích hấp thu (CEC) thấp; đất đỏ náu đả vơi (Fv) có diện tích hạn ché, độ no bazơ cao, cấu trúc tốt, nghèo lân; đất xám bạc màu (B, Bg) hình thành 340 PHÂN VÙNG CẢNH QUAN PHỤC v ụ BẢO VỆ trầm tích phù sa cổ, chịu ảnh hườne q trình rửa trơi nên đẩt có màu xám nhạt, giới cát pha đến thịt nhẹ, tầng rửa trôi tươna đổi rõ, xuất tầng giây điều kiện ngập nước; đất đò vàng biến đổi trồng lúa nước (Fl) có tầng canh tác bị biến đổi mạnh trình cải tạo để trồng lúa, đất chua, hàm lượna chất hữu đạm tổrm số cao, chất tổng sổ dễ tiêu thấp; loại đắt phù sa đê địa hình trũng thắp ịPg, Pj) có thành phần giới thịt trung bình, đất chua, hàm lượne hữu cao, đạm tổng số trune, bình, dung tích hấp thu thấp; loại đắt phù sa đê địa hình phang (Pe, Pf) có hàm lượng chất hữu cao, nghèo lân kali, chua; đất phù sa khơng bồi trung tính chua (Pe) có hàm lượng hữu khá, chua; đất phù sa trung tính chua (Pbe) có hàm lượng chất hữu tầng mặí khá, dung tích hấp thu trung bình, chua, ngập vào mùa lũ - Lớp phủ thực vật: khu vực nghiên cứu phân chia thành ba kiểu thảm thực vật khí hậu kiểu rừng kín thường xanh mưa ầm nhiệt đới đai núi núi trung bình, kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp lả rộng kim nhiệt đới đai núi trung bình kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đai núi thấp Ngoài rừng ngun sinh có diện tích lớn bâo vệ nghiêm ngặt vùng lõi Vườn Quốc gia Ba Vì, rừng trồng phân bố phổ biến khu vực sườn chân núi Ba Vì Đất trồng nơng nghiệp chiếm diện tích lớn khu vực, bao gồm quần hệ trồng ngẳn ngày (lúa hoa màu) quần hệ trồng lâu năm có giá trị cao (cây àn quả, công nghiệp) 2.3 Phăn tích đặc điểm tiểu vùng cảnh quan Tồn cảnh quan lãnh thổ phía tây thành phố Hà Nội đặc trưng xu thấp dần từ tây sang đông với đan xen dải đồi núi thấp phía bắc tây bắc, khối núi trunẹ bình Ba Vì với đỉnh cao khu vực hình thành nâng tân kiến tạo dạna vịm - khối tảng đồne thấp trũng phía đơng Dựa tính chất đồng tương đối hợp phần thành tạo, khu vực chia thành tiểu vùng cảnh quan: - Tiểu vũng cảnh quan núi trung hình Ba Vì: tồn tiểu vùng núi trung bình cao tách biệt với vùng đồi done bằne bao quanh với đỉnh đinh Vua (1.296m), đinh Tản Viên (1.226m) đình Ngọc Hoa (1.120m) Tiểu vùng thành tạo đá macma phun trào bazơ trune tính dạng khối lớn Độ cao địa hình lớn, chia cắt mạnh, sườn phía đơne thoải (độ dốc trung bình 1520°), sườn phía tây có độ dốc cao (trung bình >25°) nên phổ biến q trình bóc mịn sườn trọrm lực Khu vực thuộc đai khí hậu núi trung bình, nhiệt độ trung bình chi cịn khoảng 16°c, nhiệt độ tối thấp xuống đến 0,2°c, độ ẩm cao, sương mù quanh năm Mật độ dòng chảy thường xuyên thấp, suối nhỏ dốc, thoát nước nhanh vào mùa mưa, thườna bị cạn vào mùa khô Trong cành quan có hai kiểu thảm thực vật nguyên sinh khí hậu đai núi trung bình đặc thù kiểu 341 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QC TẾ LÀN THỨ T rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp rộng kim nhiệt đới, bảo vệ nghiêm ngặt ữong vùng lõi Vườn Quốc gia Ba Vì Phân bố độ cao 700m, có khí hậu mát, độ ẩm cao, thảm thực vật tự nhiên phát triển tốt điều kiện cho q trình hình thành tích luỹ mùn phát triển mạnh, q trình feralit xói mịn rửa trôi chi xảy với cường độ yểu Kết hình thành loại đất mùn vàng đỏ đá macma bazơ trung tính (Hk) có tầng đất mỏng (dưới 50 cm gặp tầng phong hóa), độ phì cao, hàm lượng hữu đạm tổng số cao, lân tổng số cao, kali tổng số, lân kali dễ tiêu trung bình, dung tích hấp thu cao, thành phần giới thịt trung bình, chua Rừng đặc dụng chiếm tồn diện tích tiểu vùng với tổng diện tích 6.246 Tiểu vùng cảnh quan đồi núi thấp trung tâm Ba Vĩ - Sơn Tây: mang tính chất chuyển tiếp từ núi trung bình xuống đồng bàng, thấp dần theo hướng tây bắc đông nam, hình thành đan xen địa hình nguồn gốc bóc mịn (cao 100700m, độ dốc - 15°), địa hình xâm thực bóc mịn (cao 40 - 100m, độ dốc >20°) địa hình rửa trơi - tích tụ deluvi (cao 20 - 40m, độ dốc - 15°) hình thành đá macma bazơ trung tính đá trầm tích Đây tiểu vùng chịu ảnh hưởng rõ rệt gió phơn khơ nóng, nhiệt độ trung bình năm 23,5°c, lượng mưa trung bình năm 2.300 - 2.400mm Ở đai cao 700m, trình feralit trình hinh thành đất chủ đạo, phát sinh nên tầng đất màu đỏ vàng; q trình xói mịn rửa trơi, chua hố, hình thành tích luỹ mùn xảy với cường độ trung bình Quá trình hình thành kết von đá ong diễn mạnh mẽ, chủ yếu tích lũy sắt nhôm cao Thổ nhưỡng tiểu vùng đa dạng nhất, vỏ phong hóa đá mẹ khác làm hình thành loại đất đất đỏ nâu đá macma bazơ trung tính (Fk), đất đỏ nâu đá vôi (Fv), đất đỏ vàng đá sét (Fs) đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (Fl) Mặc dù cường độ phong hóa mạnh làm hình thành lớp phủ thổ nhưỡng có tầng đất dày, thành phần giới nặng, độ phì tự nhiên diện tích đồi núi lớn, bị chia cắt mạnh, lại chịu ảnh hưởng hoạt động sử dụng đất không hợp lý dẫn đến phần lớn diện tích thực tế tiểu vùng có tầng dày đất 70cm Các loại đất có độ phì khá: đất Fk có thành phần giới thịt trung bình, chua, lân kali dễ tiêu thấp, dung tích hấp thu khá; đất Fs có thành phần giới thịt nhẹ đến trung bình, chua, chất hữu đạm tổng số mức trung bình, lân kali dễ tiêu nghèo; đất Fv có độ no bazơ cao, kết cấu tốt; đất F1 hình thành loại đất đỏ vàng sử dụng trồng lúa nước - vụ/năm, bị giây hoá tầng đất mặt úng ngập nước thời gian canh tác nên đất chua, hàm lượng hữu đạm tổng sổ cao, chất tổng sổ dỗ tiêu khác thấp Diện tích rừng trồng trồng dài ngày lớn khu vực, đó, huyện Ba Vì có diện tích 28.951,19ha (chủ yếu đất trồng lâu năm, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất), huyện Thạch Thất cố 9258,9 (chủ yếu đất rừng đặc dụng đất rừng sản xuất), thấp thị xã Sơn Tây (5007,41 ha, chủ yếu đất trồng lúa đất trồng rừng sản xuất) 342 PHÂN VÙNG CẢNH QUAN PHỤC v ụ BẢO VỆ Tiểu vùng cảnh quan đồng Sơn Tây - Thạch Thất: chiếm diện tích lớn nhất, phân bố phía đông đông bắc khu vực, chịu ảnh hưởng bồi đắp hệ thơng sơng Hồng sơng Đà Tồn cảnh quan phát triển thềm sông bậc bậc hình thành trầm tích phù sa cổ cấu tạo sỏi, cát, bột, sét địa hình bãi bồi hình thành trầm tích đại cấu tạo cát bột sét màu xám nâu Khí hậu tiểu vùnẹ mang đặc trưng vùng đồng châu thổ sông Hồng, nhiệt cao ẩm so với tiểu vùng khác, nhiệt độ trung bình năm 23,8°c, lượng mưa trung bình năm 1.700 - 1.800mm Hệ thống sông suối bao gồm hai sông lớn sông Hồng sông Đà bao quanh ranh giới phía bắc, tây bắc phía đơng Các sơng suối khu vực chủ yếu bẳt nguồn từ thượng nguồn núi Ba Vỉ núi Viên Nam, nhỏ, bồi tụ ít, uốn khúc cao Ngoài ra, hệ thống thủy văn làm đa dạng hóa có mặt hệ thống hồ đa nguồn gốc, kênh, đập cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt Do ảnh hường bồi đắp hệ thống sông Hồng, sông Đà dao động mực nước, trình bồi lắng phù sa, kết von đá ong q trình giây hóa q trinh hình thành đất chủ đạo Đất phù sa bồi đắp bời hệ thống sông Hồng hệ thống sông Đà Q trình giây hóa phát sinh đất bão hồ nước ngập nước thường xuyên hay thời kỳ, trình phổ biến đất canh tác ngập nước đất lầy thụt Khác với tiểu vùng đồi núi thấp, hình thành kết von tiểu vùng đồng chủ yếu tích tụ sắt mangan lớp đế cày, bị oxy hóa sinh kết von Đất phù sa nhóm đất phả biển tiểu vùng này, nguồn eốc hình thành trầm tích sơng, phẫu diện đất thể rõ đặc tính xếp lớp vật liệu phù sa bồi đắp cấp hạt khác Các trình rửa trơi, tích tụ sét, sắt nhơm q trình phá huỷ khống sét để tạo tầng tích tụ nhìn chung xảy yếu Nhóm đất xám bạc màu hình thành trầm tích phù sa cổ, trinh hình thành bị ảnh hưởng mạnh q trình rửa trơi nên đất thường có màu xám nhạt, thành phần giới nhẹ, có tầng rửa trôi tương đối rõ Trong điều kiện ngập nước khai thác trồng lúa nước đất xuất tầng giây Các phụ kiểu thảm thực vật thứ sinh nhân tác phân bố rộng khắp khu vực, bao gồm rừng trồng (tập trung khu vực gò đồi, nhiều xã ven chân núi Ba Vì), thảm trồng dài rmày (cây ăn quả), thảm trồng ngắn ngày (lúa loại hoa màu khu vực đồng bàne) Tiểu vùng nàv có diện tích sử dụng đất nông nghiệp cho ngắn ngày lớn nhất, huyện Ba Vì có 28.951,19ha (chủ yếu đất trồng lâu năm, đất rừng phòne hộ, đất rừne đặc dụng, đất rừng sản xuất), huyện Thạch Thất có 9258,9ha (chủ yếu đất rime đặc dụng đất rừng sản xuất), thấp thị xã Sơn Tây (5007,41 ha, chủ yếu đất trồng lúa đất trồng rừng sàn xuất) Kể từ sau thời điểm mờ rộng thành phố Hà Nội vào năm 2008, diện tích sử dụng đất nơng nghiệp có xu hướng giảm mạnh chuyển sane mục đích sử dụng phi nơng nghiệp, chủ yếu đất ở, đất khu công nghiệp đất giao thône 343 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ Hình 1: Bản đồ phân vùng cảnh quan khu vực phía Tây thành phố Hà Nội 530.000 540.000 550.000 560.0ÍX) CHÚ GIẢI Tiểu vùng cảnh quan núi trung bình Tiểu vùng cảnh quan đổi núi thấp Tiểu vùng cảnh quan bàng 530.(00 540 (MX) 550 (XX) 560.000 Thực trạng hưóng sử dụng, bảo vệ tiểu vùng cảnh quan Các định hướng sử dụng, bảo vệ cảnh quan lãnh thổ phía tây Hà Nội dược đề xuất sở phân tích tính đặc thù, nhữne; ưu hạn chế thực tế sử dụng tài neuyên vấn đề môi trường nảy sinh: Tiếu vùng cảnh quan núi trung bình Ba Vì: nàm trone vùne lõi cua Vườn Quốc gia Ba Vì, hoạt độne kinh tế bị hạn chế tronc tiểu vùng này, bảo tồn kết hợp với du lịch sinh thái hoạt độrm Suy thối da dạng sinh học khứ cư dân dịa phương khai thác làm biến khoảng 80 - 90% tổnu số cá thể 30 - 40% tổng sổ loài độne, thực vật Hiện nay, vấn đề môi trường phát sinh mang tính chất cục bộ, chủ yếu liên quan tới rác thải, nước thải từ khách du lịch, kinh doanh du lịch xây dựne Nằm vị trí cao trons khu vực, địa hình bị chia cắt mạnh, đồrm thời nằm trọn trona khu vực dược quy hoạch vùng lõi - 34 PHẢN VÙNG CẢNH QUAN PHỤC v ụ BẢO VỆ Vườn Quốc gia Ba Vì ncn bào vệ cảnh quan xác định mục tiêu hàna đầu đổi với tiểu vùng này, tập truns vào hướng phát triển rừng bảo tồn nghiêm ngặt đa dạng sinh học Tiểu vùng cảnh quan đồi núi thấp Ba Vĩ - Sơn Tây: tiểu vùng sử dụng cho mục đích nông lâm nghiệp Các vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước chất thải rắn nảy sinh từ nhiều nguồn: môi trường đất bị ô nhiễm sử đụng nhiều loại thuốc bào vệ thực vật, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trồng trọt chăn nuôi; nguồn nước ao hồ ven sông bị ô nhiễm chất thải chưa qua xử lý từ chăn nuôi sinh hoạt; rác thải rắn thu gom với hiệu suất thấp nên tồn đọng môi trường Bảo vệ diện tích rừng đặc dụng vùng lõi Vườn Quốc gia Ba Vì sử dung hợp lý tài nguyên đất, tài nguyên du lịch xem mục tiêu hàng đầu định hướng bảo vệ sử đụng tiểu vùng cảnh quan này: phát triển mơ hình trang trại nơng nghiệp lâm nghiệp khu vực có độ dốc lớn, đất đỏ vàng đá sét bị ỉaterit hỏa; phát triển vùng chuyên canh chè, an quả, công nghiệp, chăn nuôi khu vực có độ dốc trung bình, tầng dầy đất lớn Phát triển du lịch cộng đồng dựa nhừng tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên sẵn có hồ Suối Hai, hồ cẩm Quý, Tiểu vùng cảnh quart đồng Sơn Tây - Thạch Thất: có diện tích lớn nhất, phân bố khu vực ven sông Hồng sông Đà địa phận Sơn Tây Thạch Thất Trồng trọt chăn nuôi (lúa, cỏ, chăn ni bị) ngành sản xuất tiểu vùng Với địa hình bãi bồi điển hình, tiểu vùng chủ trọng phát triển nơng nghiệp với hình thức xen canh lúa - cá, luân canh lúa - màu Tại địa hình trũng thấp có độ phì khá, trồng lúa vụ suất cao cải tạo địa hình để trồng vụ lúa - vụ màu cho giải pháp thích hợp Một sổ địa hình ngập nước theo mùa vụ cải tạo cho trồng màu Trên địa hình cao có xuất nhóm đất bạc màu, đất đai sử dụng cho xây dựng cho mục đích chăn ni Các vấn đề môi trường cộm tiểu vùng liên quan tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp xây dựng Chất thải rắn từ làng nahề sản xuất công nghiệp chưa thu gom xử lý Nước thải sinh hoạt, chăn nuôi nước thải cône nạhiệp không xử lý xử lý chưa triệt để, xả trực tiếp kênh rạch Ngoài ra, đặc điểm địa hình thấp trũng nên vào mùa mưa thườna xảy tình trạng neập úng cục bộ, tạo điều kiện để nguồn nước han xâm nhập, làm ô nhiễm môi trường đất Các khu vực xây đựng thị khu cơng nghiệp có dấu hiệu ô nhiễm môi trườne không khí tiếng ồn Định hướng sử dụna hợp lý cảnh quan bảo vệ môi trườne mục tiêu quan trọng tiểu vùne Do có địa hình điều kiện thuận lợi cho phát triển nône nghiệp, nên sản xuât nông nghiệp ngăn ngày cần xác định m ột nềnh kinh tế chủ dạo, trone trọnc đến chuyển dịch theo hướna hình thành vùng sản xuất tập trung lúa lạc, đỗ tương, ăn Phát triển du lịch 34 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ TƯ nghỉ dưỡng hướng phát triển kinh tế quan trọng, dựa nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn độc đáo (hồ Đồng Mô, hồ Xuân Khanh, làng cổ Sơn Tây, ) Đối với khu công nghiệp, sở tiểu thủ công nghiệp làng nghề cần có quy hoạch khơng gian định hướng phát triển bào vệ môi trường Xây dựng phát triển đô thị sinh thái Sơn Tây thị khoa học - cơng nghệ Hịa Lạc xác định hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực phía tây bấc Hà Nội, có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng, đầu mối cửa ngõ, giao thông quan trọng tuyến đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 21, quốc lộ 32 đường vành đai thành phổ Hà Nội Tóm tẳí đặc trưng, định hướng bảo vệ sử dụng tiểu vùng cảnh quan lãnh thổ phía íãy thành ph ổ Hà Nội Tiểu vùng cảnh quan Đặc trưng môi trường Chức kỉnh tế xã hội Hiện trạng sử dụng đất Tiểu vùng cảnh quan núi trung bình Ba Vì - Các vấn đề môi - Bảo tồn kểt - Hệ thống rừng trường phát sinh hợp với du lịch chủ yếu nằm chi mang tính sinh thái khu vực chất cục bộ, chủ Vườn Quốc gia Ba Vì yếu liên quan tới rác thải, nước thải từ khách du lịch, kinh doanh du lịch xây dựng Tiểu vùng cảnh quan đồi núi thấp Ba Vì - Sơn Tây - Ơ nhiễm chất thải từ hoạt động chăn nuôi sinh hoạt đổ sơng Tích Tiểu vùng - Chất thải rắn từ cảnh quan làng nghề đồng bàng nguồn gây Sơn Tây nhiễm Thạch Thất khu vực Hưửng bảo vệ sử dụng - Phát triển du lịch tham quan kết hợp với bảo tồn bào vệ rừng - Rừng trồng - Thu gom sản xuất xử lý nước thải rác thải từ đồi núi thấp - Tập trung sản hoạt động sàn xuất công - Lúa dải xuất nông nghiệp chăn đồng hẹp nghiệp nuôi tập trung - Phát triển du lịch nghi dưỡng Phát triển - Phát triển du - Chủ yếu vùng lịch hoạt trồng hàng năm thành chuyên canh động sản xuất Tập trung lúa cùa làng ntỉhề nhiều làng nghề - Phát triển tiểu thù công - Thu gom khu công nghệ nghiệp công xừ lý rác thải nông nghiệp cao giáo dục nghiệp - Xây dựng khu vực phát triển kinh tế xanh 34 PHÂN VÙNG CẢNH QUAN PHỤC v ụ BẢO VỆ Kết luận Với vị trí đặc thù tầm quan trọne đặc biệt cho phát triển bền vững Hà Nội sau mở rộng, mục tiêu sử dụna bảo vệ cảnh quan khu vực phía tây thành phổ cần coi vấn đề cấp thiết trone giai đoạn Bằng cách tiếp cận phàn vùng cảnh quan, nahiên cứu phân hóa lãnh thổ tiểu vùng cảnh quan đặc thù sử dụna hợp lý bảo vệ cảnh quan đặc điểm điều kiện tự nhiên, vấn đề kinh tế - xã hội môi trường Hướng nghiên cứu phân vùng cảnh quan không chi cho phép phân chia lãnh thổ phù hợp đặc điểm cảnh quan mà sở khoa học cho việc định hướng phát triển quy hoạch bào vệ môi trường khu vực tương lai Cách thức tiếp cận tiếp tục ứng dụng cho nhiều khu vực với quy mô không gian khác lãnh thổ Việt Nam Tài liệu tham khảo Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cành qucm học cùa việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hào vệ mỏi trường ỉãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Quang Hài, Nguyễn An Thịnh nnk (2006), “Xác lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững vùng đệm khu bảo vệ thiên nhiên (nghiên cứu mẫu cụm xã vùng đệm Vườn Quốc gia Hoàng Liên)” Tạp chí Khoa học, số T.XXIl, N°l, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn, Phạm Hồng Hài, Hồng Thị Minh Phương (2005), “Tính đặc thù cùa cảnh quan ven biển Thái Bình” Tạp chí Khoa học, số 5AP, ĐHQGHN, Hà Nội, tr 50-58 Bulcão L., L Ribeiro, p Arsénio, M.M Abreu (2004) The protection of landscape as a resource: Case study - Monte da Ciuia protected area (Faial-Azores), Journal of Management of Environmental Quality, Vol 15(1), pp.48-54 Verkerk P.J., G Zanchi, M Lindner (2007), Impacts o f Biological and Landscape Diversity Protection on the Wood Supply in Europe, European Forest Institute 34 ...PHÂN VÙNG CẢNH QUAN PHỤC v ụ BẢO VỆ P hân vùng cảnh quan lãnh thó phía tây thành phố H Nội ỉ N guyên tắc phương pháp phân vùng cảnh quan Phân vùng cảnh quan ià nhiệm vụ quan trọng địa lý tự... trạng hưóng sử dụng, bảo vệ tiểu vùng cảnh quan Các định hướng sử dụng, bảo vệ cảnh quan lãnh thổ phía tây Hà Nội dược đề xuất sở phân tích tính đặc thù, nhữne; ưu hạn chế thực tế sử dụng tài neuyên... định hướng bảo vệ sử dụng tiểu vùng cảnh quan lãnh thổ phía íãy thành ph ổ Hà Nội Tiểu vùng cảnh quan Đặc trưng môi trường Chức kỉnh tế xã hội Hiện trạng sử dụng đất Tiểu vùng cảnh quan núi trung