Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
649,76 KB
Nội dung
2.1 Mô hình lâm - ngư kết hợp vùng cửa sông ven biển phía Bắc Mô hình ao tôm sinh thái hay mô hình hồi phục rừng ngập mặn (Mô hình Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường thực Tiền Hải, Thái Bình Cục Sở hữu Công nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường công nhận Giải pháp hữu ích năm 1999) Mục đích mô hình đề xuất phương pháp hồi phục rừng ngập mặn tức khôi phục rừng ngập mặn bị chết ao nuôi tôm cá bị hỏng, thích hợp cho việc nuôi tôm, cá nước lợ, nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng khôn khéo tài nguyên đất ngập nước ven biển, xoá đói giảm nghèo, giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu gây v.v Địa điểm áp dụng: - Mô hình sử dụng để hồi phục lại ao tôm xuống cấp thiết kế ao theo kiểu cũ gây phá huỷ rừng ngập mặn Mô hình thực huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định - Điều kiện tự nhiên: • Vùng ven biển có rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định có địa hình dốc từ Bắc xuống Nam, dài từ Tây sang Đông Độ cao trung bình từ 40,5 - 40,7 cm, điểm cao Cồn Lu có độ cao +1,5m so với mực nước biển • Khí hậu: Vùng ven biển Giao Thủy nằm miền nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng đến tháng 10, trùng với mùa mưa; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, trùng với mùa khô • Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 24oC; nhiệt độ cao mùa hè 40,3oC; nhiệt độ thấp mùa đông 6,8oC ẩm độ trung bình 84% Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 21 • Lượng mưa: Trung bình năm 1700-1800m; Số ngày mưa năm 133 ngày • Gió: Về mùa đông thịnh hành hướng Bắc, đầu mùa hè hướng Đông sau chuyển hướng Đông Nam Nam Tốc độ gió: Mùa đông từ 3,2 - 3,9 m/s (trong đất liền 2,0-2,5m/s), mùa hè từ 4,0 - 4,5 m/s (trong đất liền 2,3-2,6m/s); tốc độ gió lớn có bão, giông tố lên tới 45-50m/s (trên cấp 12) • Thủy văn: Độ mặn ven bờ bãi độ mặn biến đổi lớn từ 11-30‰ Sự biến thiên độ mặn tùy thuộc vào tháng năm không gian cụ thể vùng bãi Cự li xâm nhập mặn hàm lượng 1‰ NaCl vào sâu tới 10km hàm lượng 4‰ tới 5km • Thủy triều: Thuộc chế độ nhật triều, chu kì 23 giờ, có trường hợp tập triều ít, thủy triều tương đối yếu ngày, biên độ triều trung bình khoảng 150 đến 180cm, lớn 3,3m, nhỏ 0,25m • Thổ nhưỡng: Đất đai tự nhiên toàn vùng cửa sông Hồng nói chung thành tạo từ nguồn phù sa bồi (phù sa bồi lắng) toàn hệ thống sông Hồng Vật chất bồi lắng bao gồm loại hình chủ yếu: Bùn phù sa cát lắng đọng Nội dung mô hình: - Quy mô, diện tích áp dung: Mô hình thiết kế áp dụng với ao có diện tích tối đa 10 - Mô hình bao gồm: • Ao nuôi tôm • Kênh đào: Một hệ thống kênh đào bao gồm kênh chạy xung quanh phía ao kênh nằm ngang (kênh xương cá) Kênh có chiều rộng 9m dốc dần phía biển Ở miệng cống có đặt lưới chắn để giữ tôm, cá tháo nước Tiếp đến cống điều tiết nước đặt hướng biển Các kênh nằm ngang có chiều rộng 9m có tác dụng làm tăng độ thoáng cho tôm cá điểm nối với kênh chúng có độ sâu độ sâu kênh 22 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Các kênh kênh ngang tạo ô đất chúng để trồng ngập mặn Độ sâu kênh phụ thuộc vào độ chênh đáy cống mực nước triều thấp vào địa hình vùng Hệ thống kênh chiếm khoảng 20% diện tích ao nuôi • Cây trồng: Các trồng ao bao gồm: Sú (Aegiceras corniculatum), Trang (Kandelia obovata), Bần (Sonneratia caseolaris) Cây ngập mặn trồng ô đất nằm lọt kênh Các ô đất có độ cao độ cao ao bị hỏng có diện tích 85% diện tích ao Tuy nhiên trồng 75% diện tích phần đất lại 5% bãi trống dùng làm bổ sung thêm thức ăn cho tôm, cá nuôi ao - Kỹ thuật trồng: • Các ngập mặn trồng với khoảng cách Nếu trồng khoảng cách thích hợp 1m Sau tuỳ thuộc vào độ lớn cây, tốc độ tạo tán tỉa bớt phát triển để tạo điều kiện cho khác phát triển tốt • Nếu trồng non khoảng cách tốt 2m Tuy nhiên trồng phải ý đến độ phẳng tương đối đáy ao Những chỗ trũng trồng sú chỗ cao trồng trang • Sau thời gian thử nghiệm trồng non theo quy cách trên, cách 2m mô hình ao cải tiến, ngập mặn lên tốt Cây sú có độ cao trung bình 80cm sau thời gian trồng năm Cây trang có chiều cao trung bình từ 90-100cm Các trồng vào ao có chiều cao trung bình từ 40-50cm Tỷ lệ sống ao khoảng 70% Nguyên nhân chủ yếu làm non chết tình trạng ô nhiễm ao cũ chưa hồi phục bị đứt rễ trình đào vận chuyển Tuy nhiên, ngập mặn sau thời gian 5-6 tháng có tốc độ lớn xấp xỉ với tốc độ lớn điều kiện tự nhiên - Quy trình vận hành: Việc vận hành ao chủ yếu dựa vào chế độ thuỷ triều để tạo mức nước lên xuống ao gần giống thuỷ triều tự nhiên thay nước ao nuôi Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 23 • Tháo nước khỏi ao: Lợi dụng thuỷ triều xuống, mức nước bên thấp ao, mở cửa cống cho nước chảy Vì mương dốc dần từ phía đối diện với cống nên mở cửa cống nước chảy dốc dần cống thoát biển tất ngập mặn hở gốc đóng cửa cống lại tạo điều kiện tốt cho rễ khí sinh hô hấp Khi tôm, cá xuống trú mương Nhưng có lưới chắn nằm trước cống nên chúng không thoát biển mà bị giữ lại Hai mương nằm ngang ao tạo hai luồng nước chạy ngang làm cho ao thêm thông thoáng Bằng cách tháo nước ta thay nước cho ao thường xuyên với lượng nước lớn (khoảng 3/4- 4/5) • Lấy nước vào ao: Khi triều lên cao, mức nước cao ao, cống mở để lấy nước vào mực nước ao đóng cửa cống lại Khi nước vào đầy ao tôm, cua, cá lại phát tán toàn ao sinh sống gần thiên nhiên • Cứ quy trình vận hành ao tiếp diễn hàng ngày Với quy trình ngập mặn tồn phát triển tốt ao nhờ việc lưu thông nước liên tục Ngoài ra, việc lưu thông đảm bảo độ mặn nước ao làm phong phú thêm lượng động, thực vật thuỷ sinh (có nước biển) Các sinh vật đáy giun nhiều tơ, ấu trùng côn trùng thuỷ sinh v.v cần có chu kỳ hiếu khí yếm khí sinh trưởng phát triển Đây hai nguồn cung cấp thức ăn cho tôm cá ao Do đó, thức ăn tự nhiên cho tôm cá ao phong phú nhiều so với ao theo kiểu cũ Đó nguyên nhân làm tăng suất cho tôm cá • Đối với ao cũ hệ thống kênh thoát nước, nên phải giữ nước ngập thường xuyên thời gian ngắn ao bị chết hàng loạt Lá thân bị chết phân huỷ nước tạo khí H2S gây tượng thiếu ô xy Nước ao bị ô nhiễm dẫn đến ao bị hỏng không tiếp tục sử dụng Nhờ phương pháp khôi phục rừng ngập mặn ao bị hỏng khắc phục nhược điểm nêu Do ao sử dụng thời gian dài 24 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Hình - Mô hình ao tôm sinh thái Sơ đồ ao tôm Hồng Kông Cống Kênh tưới tiêu thông với biển Bờ bao Trồng ngập mặn Rãnh có chiều rộng m Rãnh có chiều rộng m Trồng ngập mặn Rãnh có chiều rộng m Trồng ngập mặn Lợi ích mô hình: Cây ngập mặn sau trồng sống màu xanh rừng trở lại Tình trạng xuống cấp môi trường bước đầu giải Nếu nước điều tiết tốt, hay nói cách khác thời gian phơi rễ khí sinh gần giống với tự nhiên phát triển nhanh Theo ước tính chuyên gia vòng năm, trồng ao tương đương với rừng tự nhiên Hơn nữa, tôm thu hoạch hàng năm với suất cao Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 25 Do nằm vùng ranh giới biển đất liền nên rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ đê biển chống lại bão, sóng biển, đặc biệt sóng thần tác động tiêu cực khác biến đổi khí hậu Ngoài chống nhiễm mặn từ biển vào đất liền, lọc bớt chất ô nhiễm Đặc biệt tạo nguồn dinh dưỡng to lớn cho thuỷ, hải sản, nơi ươm tạo giống cho loài nơi sản xuất mật ong lý tưởng Rừng ngập mặn nơi cư trú cho nhiều loài chim di cư, nơi lý tưởng cho hoạt động du lịch sinh thái giáo dục môi trường Những điểm cần lưu ý: Do hồi phục ngập mặn cần thời gian năm sau trồng lại vào ao tôm bị xuống cấp Trong thời gian chủ đầm không phép giữ mức nước ao cao không thay nước theo thuỷ triều hàng ngày Vì lại bị ngâm chết với mô hình cũ Tuy nhiên để làm điều người làm đầm thu nhập năm đầu Vì họ cần có quỹ tín dụng dài hạn từ -10 năm để có đủ thời gian hồi phục ngập mặn có thu nhập để trả nợ Việc có nhà nước 26 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học đủ sức làm, muốn mở rộng mô hình có hiệu nhà nước phải sớm vào cuộc, giải vướng mắc đầu tư cho dân yên tâm hồi phục lại hệ sinh thái bị xuống cấp nghiêm trọng Một vấn đề khác thời hạn sử dụng đất người làm ao tôm Hiện huyện sở cho người làm đầm tôm đấu thầu đất từ 10 - 15 năm Khi ao tôm phát triển tốt thời hạn gần hết Vậy nên việc hồi phục khó khăn vừa xong hết hạn hợp đồng thuê đất Vì muốn cho người dân yên tâm hồi phục hệ sinh thái hạn cho thuê đất từ 20 năm trở lên Nếu không người dân không yên tâm đầu tư hồi phục nhân rộng mô hình 2.2 Mô hình nông - lâm - ngư kết hợp đất tràm 2.2.1 Mô hình trồng rừng tràm + lúa nước + cá + ong Địa điểm áp dụng - Vùng Đồng Tháp Mười tứ giác Long Xuyên, Cà Mau - đồng sông Cửu Long - Đặc điểm tài nguyên: • Khu vực có địa hình tương đối phẳng, độ chênh cao bình quân so với mặt nước biển từ 1,5m đến 2,5m, độ chênh cao vùng rừng từ 0,5m đến 2m nghiêng thấp dần phía Tây Bắc sang Đông Nam • Có loại đất đất than bùn đất sét Quá trình cố định đất hình thành than bùn từ phá hủy nhiều nguyên nhân Đất hình thành từ lâu đời, bồi đắp phù sa ven biển mang lại từ hệ thống sông Cửu Long, qua thời gian cố định dần, với có mặt thảm thực vật rừng ngập sinh khối rơi rụng điều kiện yếm khí bị ngập nước thường xuyên từ đến tháng/năm (khoảng tháng đến tháng 10 hàng năm) nên hình thành lớp than bùn có độ dày từ 0,5m đến 1m; lớp than bùn tầng đất sét có chứa phèn tiềm tàng độ sâu khác Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 27 Nội dung mô hình - Quy mô, diện tích áp dụng: Diện tích đất cho mô hình khoảng 2, (27.000 m2) (100%) - Mô hình bao gồm: • Diện tích chuyên canh lúa nước: 1.890 m2 (7%) • Diện tích trồng kinh doanh rừng tràm: 17.091 m2 (63,3%) • Hệ thống mương đào rửa phèn, ém phèn nuôi cá: 2.700 m2 (10%) • Hệ thống bờ bao: 2.700 m2 (10%) • Đất thổ cư + VAC: 2.619 m2 (9,7%) - Kỹ thuật chăm sóc: Rừng tràm: • Rừng tràm trồng quảng canh phương pháp sạ hạt (nếu nước ngập trong) trồng rễ trần (nếu nước ngập có màu đỏ đục) rừng tràm trồng với mật độ 20.000 - 30.000 cây/ha • Trong - năm đầu, rừng tràm trồng chưa khép tán trồng xen lúa nước Khi rừng tràm khép tán, thường sau trồng năm, lúc ánh sáng lọt qua tán rừng tràm ít, trồng xen lúa nước • Khi rừng tràm phát triển tới giai đoạn tán tràm đan xen dầy đặc (độ che phủ gần 1) cần tiến hành tỉa thưa (thường vào năm thứ 6, kể từ trồng) để đảm bảo mật độ vừa phải cho tràm phát triển tốt, đồng thời tạo điều kiện thông thoáng cho mặt nước rừng tràm để loài cá đồng có điều kiện sinh sống rừng tràm tốt • Trong chăm sóc rừng tràm, cần phải làm cỏ dại dây leo, chí tỉa bớt cành tràm để mặt nước rừng tràm thông thoáng • Toàn diện tích rừng tràm chia thành nhiều lô nhỏ cố gắng tạo lâm phần rừng tràm không đồng tuổi Khi lô khai thác xong, phải tiến hành trồng lại 28 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học • Như vậy, khu vực rừng tràm vừa có lâm phần trồng, vừa có lâm phần vừa khép tán, vừa có lâm phần gần đến tuổi khai thác v.v tạo môi trường nước rừng tràm thuận lợi cho cá, tôm phát triển, lại có thu nhập thường xuyên gỗ tràm lương thực trồng xen lúa nước nhằm giúp cho hộ nông dân khắc phục khó khăn sống trồng rừng tràm Lúa nước: • Lúa nước mẫn cảm với điều kiện môi trường sống xung quanh Đặc biệt đất phèn mạnh Khi pH đất phèn mạnh < 3,5 đất có chứa nhiều chất độc hại với lúa nước, ion Al+++ Fe++ Cho nên đất phèn mạnh, cấy lúa sạ lúa đầu mùa mưa, mà phải để sau nhiều đợt mưa to, cho nước mưa rửa bớt phèn, cấy lúa Do nước ngập sâu 40 - 60 cm nên giống lúa cao sản ngắn ngày thường không phù hợp, người dân địa phương chọn giống lúa chịu phèn, cao cây, cứng rạ để cấy, Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 29 thời gian sinh trưởng dài (150 ngày), cấy vụ/năm, chủ yếu nhờ nguồn nước mưa suất giống lúa mùa địa phương thường đạt 1,5 - tấn/ha/vụ • Tuy nhiên số nơi đất cao, nước lưu thông, khả rửa phèn tốt ngập nước nông < 40cm, người ta sử dụng giống lúa cao sản, ngắn ngày (100 ngày) để sản xuất vụ lúa năm, chủ yếu dựa vào nguồn nước trời, đạt suất tới 4,5 – tấn/ha/năm • Để trồng lúa nước đất phèn mạnh có suất khá, người nông dân địa phương có kinh nghiệm đào thêm rãnh thoát phèn ruộng lúa (rãnh rộng 40cm, sâu 40cm, khớp với độ sâu phân bố rễ lúa) Khoảng cách rãnh thoát phèn thưa hay mau, phụ thuộc vào mức độ phèn đất, thường cách từ 10m đến 20m, đào rãnh thoát phèn, đất đào rãnh đắp san diện tích cấy lúa Người dân địa phương gọi phương pháp: Kê đất 30 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học KẾT LUẬN Một số mô hình thực chất mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, xây dựng sở hệ thống định canh lâu bền cách sử dụng đất, rừng, nước, khí hậu phù hợp để phát triển trồng vật nuôi hàng năm lâu năm phục vụ nhu cầu người cách ổn định, liên tục lâu dài Hệ canh tác bền vững đặc biệt coi trọng mối liên hệ tương quan vật sống cây, con, thực vật động vật với môi trường sống xung quanh chúng nhằm đạt hiệu cao làm phong phú bền vững sống mà không gây phương hại suy thoái môi trường thiên nhiên xã hội người Cụ thể mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững phải đáp ứng số nội dung sau: (1) Giải nhiều vấn đề đặt cho người làng, buôn sóc, địa phương, nước toàn cầu (2) Tổng hợp hiểu biết truyền thống với khoa học đại vận dụng thích hợp cho nơi (3) Lấy hệ thống thiên nhiên làm mẫu chuẩn, bắt chước hành động hoà hợp với thiên nhiên (4) Tạo lập mô hình định canh lâu bền việc xây dựng phù hợp với điều kiện sinh thái nơi Để đảm bảo sử dụng đất mang tính tổng hợp bền vững cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Đa dạng hoá loại hình sản xuất, chế độ canh tác, chủng loại sản phẩm, dạng hình sinh thái - Kết hợp nhiều ngành nghề nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi thuỷ sản - Ngăn ngừa giảm thiểu tai biến môi trường, rủi ro nạn ô nhiễm, suy thoái - Tận dụng nguồn tài nguyên: đất, nước, lượng, sinh học làm cho bảo toàn, tái tạo, tự điều chỉnh tự tái sinh - Sử dụng đất theo quy mô nhỏ, thâm canh có hiệu quả, quản lý, chăm sóc, bảo vệ phục hồi đất 36 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Các lợi ích mà nông lâm kết hợp mang lại cho kinh tế hộ gia đình đa dạng Cụ thể: - Cung cấp lương thực thực phẩm: Nhiều mô hình NLKH hình thành phát triển đáp ứng mục tiêu sản xuất nhiều loại lương thực, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu hộ gia đình Điển hình hệ thống VAC phát triển rộng rãi nhiều vùng nông thôn nước ta Nhờ đó, có khả tạo sản phẩm lương thực thực phẩm đa dạng diện tích mà không yêu cầu phải đầu tư lớn - Tăng thu nhập nông hộ: Với phong phú sản phẩm đầu đòi hỏi đầu vào, hệ thống NLKH dễ có khả đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình Các hộ gia đình tận dụng thời gian, nguồn lao động, tạo nhiều loại sản phẩm hàng hoá, tăng thu nhập cho gia đình có điều kiện đầu tư trở lại cho trồng Đồng thời điều hoà lợi ích trước mắt lâu dài; Tận dụng đất đai hàng rừng để trồng lương thực, hoa màu phục vụ cho đời sống người dân làm nghề rừng năm đầu rừng trồng chưa khép tán - Tạo việc làm: Nông lâm kết hợp gồm nhiều thành phần canh tác đa dạng có tác dụng thu hút lao động, tạo thêm ngành nghề phụ cho nông dân Tăng sản phẩm cần dùng hàng ngày: củi đun, thức ăn, sinh tố tạo thêm việc làm, tận dụng nguồn lao động nông thôn; - Đa dạng hóa sản phẩm: Việc kết hợp thân gỗ nông trại tạo sản phẩm từ thân gỗ như: gỗ, củi, tinh dầu, v.v để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho hộ gia đình Mặt khác, việc kết hợp trồng loài nông nghiệp, không tạo lương thực thực phẩm cho người mà tạo nguồn thức ăn cho gia súc Thức ăn gia súc (dê, trâu, bò ) cắt từ cỏ họ đậu đường đồng mức Sau phân gia súc lại dùng để bón cho đất canh tác, tạo cho đất tốt Ngoài nông lâm sản, thu sữa, thịt nên làm tăng đa dạng hóa thu nhập phương thức nông lâm kết hợp, đặc biệt trang trại Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 37 - Giảm rủi ro sản xuất tăng mức độ an toàn lương thực: Nhờ có cấu trúc phức tạp, đa dạng thiết kế nhằm làm tăng quan hệ tương hỗ (có lợi) thành phần hệ thống, hệ thống NLKH thường có tính ổn định cao trước biến động bất lợi điều kiện tự nhiên như: dịch sâu bệnh, hạn hán v.v ) Sự đa dạng loại sản phẩm đầu góp phần giảm rủi ro thị trường giá cho nông hộ; đa dạng hoá loài trồng, cung cấp sản phẩm hàng hoá hạn chế rủi ro sinh học thị trường - Hỗ trợ trồng chính: Cung cấp phân hữu cho canh tác, giúp rừng trồng sinh trưởng tốt nhờ vào chăm sóc vệ sinh lô rừng; quay vòng vốn đầu tư nhanh tạo điều kiện phù hợp để thu hạt giống rừng (Rừng đồng cỏ) Hỗ trợ cho lâm nghiệp, nông dân chăm sóc hoa màu có ảnh hưởng tốt sinh trưởng phát triển rừng non trồng - Vẫn trì rừng bảo tồn đa dạng sinh học cách bền vững có tham gia người dân mô hình cung cấp đầy đủ nông lâm sản người “khai thác” từ rừng Tuy nhiên chúng chưa phải lý tưởng, vùng đất ngập nước Vì theo tính toán chuyên gia báo cáo đánh giá HST Thiên niên kỷ LHQ năm 2005 (MA) “Nếu tính gộp tất lợi ích dịch vụ HST ĐNN không chuyển đổi mang lại lợi ích kinh tế to lớn dạng chuyển đổi” 38 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Lý, 2003: Nghiên cứu Đánh giá mô hình phát triển kinh tế xã hội, tổ chức thực mô hình trình diễn Quảng BìnhQuảng Trị Báo cáo chuyên đề thuộc Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KC.08.07: Đề tài nhánh “Nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội môi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình-Quảng Trị” Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội - 12/2003) Isobel W Heathcote, 1998 : Integrated Watershed Management Principle and Practice School of Ingineering University of Guelph Gene Barrett, 2001 What is community? One lecture note Saint Mary’s University Lê Diên Dực, 1992 Wise use of wetlands in Vietnam Paper presented to the Wise Use Working Group Meeting organised by IUCN Wetland Programme, October 1992 Texel The Netherlands Lê Diên Dực, 2008 Bài học từ công tác hoạch định sách liên quan tới phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường Bài học đánh đổi dịch vụ HST Tài liệu giảng dạy cho lớp tập huấn cán quản lý „Phục hồi tái sử dụng vùng đất bị suy thoái chất độc hoá học” Thị xã Đông Hà, Quảng Trị, 18-27/7/2008 Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Hữu Hồng, Vũ Văn Mễ, 2006, Sản xuất nông lâm kết hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chương tình hỗ trợ đối tác Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, 2006 Lê Diên Dực, 2000 Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng Nhà xuất Nông nghiệp, 2000 Biên dịch từ tài liệu tiếng Anh „Participatory methods in community-based coastal resource management”.3 vols, International Institute of Rural Reconstruction, Silang, Cavite, Philippines, 1998 Lê Diên Dực, 1991 Ý nghĩa kinh tế tràm Tuyển tập Hội thảo vể Hồi phục Quản lý rừng tràm Long Xuyên, An Giang 1418.5.1991 trung tâm Tài nguyên Môi trường, đại học Tổng hợp, Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 39 Hà Nội, IUCN sở Lâm nghiệp An Giang phối hợp tổ chức Trung tâm Tài nguyên Môi trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1991 Lê Diên Dực, 1999 Phương pháp hồi phục rừng ngập mặn “Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích” số 212 Cục Sở hữu Trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường cấp năm 1999 10 www.thienhiencongdong.org /viewtopic.php? Thư viện cộng đồng Viewtopic – Khu DTSQ Kiên Giang 11 www.thiennhien.net /2009.10-29 home Hệ sinh thái U Minh Hạ: Điểm du lịch lý tưởng 12 Lê Thanh Long, 2009 Suy thoái ĐDSH Việt Nam www.my.opera.com/200 13 Phạm Bình Quyền, 2003 Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, Hà Nội 14 www.maweb.org/wetland 15 Phan Nguyên Hồng cs., 2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng Nhà xuất nông nghiệp, 2004, Hà Nội 16 Mô hình nông lâm kết hợp Bộ Lâm nghiệp 40 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học PHỤ LỤC Vai trò cộng đồng việc tham gia bảo tồn đa dạng sinh học Khái niệm cộng đồng Cộng đồng xã hội tập đoàn người rộng lớn, có dấu hiệu, đặc điểm xã hội chung thành phần giai cấp, nghề nghiệp, địa điểm sinh tụ cư trú Cũng có cộng đồng xã hội bao gồm dòng họ, sắc tộc, dân tộc Như cộng đồng xã hội bao gồm loạt yếu tố xã hội chung mang tính phổ quát Đó mặt cộng đồng kinh tế, địa lý, ngôn ngữ, văn hóa, tín ngưỡng, tâm lý, lối sống Những yếu tố tính tổng thể tạo nên tính ổn định bền vững cộng đồng xã hội Khẳng định tính thống cộng đồng xã hội quy mô lớn, đồng thời phải thừa nhận tính đa dạng nhiều màu sắc cộng đồng xã hội quy mô nhỏ (Từ điển Bách khoa Việt Nam tập I - Hà Nội 1995) Đặc điểm 2.1 Tính đa dạng Phạm vi cộng đồng thực tế khác Trong số trường hợp đa dạng đến mức độ mà khái niệm cộng đồng áp dụng Trong thực tế ta phải sử dụng phải ý nghĩa khoa học thực nào? 2.2 Cơ sở cấu trúc Ta xây dựng mô hình cộng đồng đa dạng nói không? Điều kiện cần thiết cho cộng đồng tồn gì? Vận dụng khái niệm cộng đồng vào cộng đồng nông thôn thật khó đa dạng mâu thuẫn Theo Gene Barrett (2001) chuẩn mực sau vận dụng cho mô hình cộng đồng: Địa điểm hay lãnh thổ, quyền lợi hay mối quan tâm, luật tục (hương ước) sắc Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 41 2.3 Địa điểm sinh tụ cư trú Khái niệm vận dụng cho đặc điểm không gian địa điểm tự nhiên địa lý, sinh thái, môi trường, cảnh quan Vùng phân bố địa điểm tự nhiên tất cộng đồng nông thôn sinh sống phạm vi toàn giới gọi quần xã sinh vật (biome) tự nhiên Vậy thể địa điểm tự nhiên mang tính xã hội cộng đồng Địa điểm thể ranh giới tự nhiên có tương tác tác động đến sức mạnh luật tục, địa điểm hay lãnh thổ xác định nội dung tính thích hợp tri thức địa phương cho phép định nghĩa (xác định) ranh giới pháp lý gắn liền với tài sản tài nguyên tổ chức quyền lực Địa điểm hay lãnh thổ hợp phần quan trọng sắc với ý nghĩa gắn kết ràng buộc 2.4 Quyền lợi hay mối quan tâm Thể sở vật chất cộng đồng tài nguyên, nguồn sức khỏe mối quan hệ tài sản nói chung quyền lợi hay mối quan tâm có liên quan đến tài sản ruộng đất tiền bạc Trong quyền sở hữu đóng vai trò định Quyền sở hữu thể ở: sở vật chất, uy tín, quyền lực Tất thể mối quan hệ Cơ sở vật chất liên quan đến câu hỏi: người có quyền tiếp cận tài nguyên, không Uy tín liên quan đến chiếm quý trọng, quyền lực liên quan đến kiểm soát hoạt động 2.5 Luật tục Liên quan đến xây dựng luật tiêu chuẩn đạo đức dựng lên dựa tương tác người sản sinh quyền lợi hay mối quan tâm cộng đồng Luật tục thể luật dựa tiêu chuẩn đạo đức đời sống hàng ngày kỳ vọng vào hành vi gắn liền với tiến trình tổ chức Luật tục có hai mối quan hệ sản sinh tự trị nhiều mối quan hệ dựa quan hệ quyền lợi nêu Với nghĩa rộng chức luật tục thể tính tự trị cao việc hình thành sống cộng đồng nông thôn Luật tục thỏa mãn yêu cầu hình thành xã hội: 42 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học tính dự đoán (làm theo thể thức mối tương tác), kế thừa (bảo tồn truyền thống) an toàn (sản sinh người tổ chức xã hội) Những tiêu chuẩn luật tục cộng đồng khác địa phương khác Luật tục liên quan đến đạo đức cá nhân tinh thần trách nhiệm, lòng trung nghĩa Luật tục bao hàm mối tương tác tính dễ gắn kết hay tính dị biệt thể lâu đời cộng đồng Nhưng ta phân biệt mức độ luật tục cho cộng đồng, định hướng mang tính chất nhóm lồng vào kỳ vọng mà thành viên cộng đồng tham gia vào hoạt động mang tính chất toàn cộng đồng chia sẻ nguồn tài nguyên họ với người khác (giúp đỡ lẫn nhau) Luật tục trông đợi chịu đựng Cơ chế kiểm soát xã hội khai trừ tẩy chay thành tố quan trọng cấu trúc luật tục cộng đồng 2.6 Bản sắc Bản sắc liên quan đến ý niệm cộng đồng tâm trí Trong ý tưởng cộng đồng xem đường hai chiều Trước hết cách mà thành viên cộng đồng tự nhìn mình, đặc biệt chỗ cộng đồng phù hợp với phụ thuộc thân họ Thứ hai sắc tập thể quan kết hợp truyền thống chung với tình cảm Cái hình thành từ hai tập hợp sắc: ý nghĩa cốt lõi số tập hợp số nhiều Cái số nhiều có mối quan hệ có tính chất mở rộng, biến đổi bị ràng buộc vào nhóm mà ta phải phụ thuộc Điều cốt lõi bên giúp tìm lối qua mớ rắc rối mối quan hệ mang tính chất phản ảnh mở rộng hậu sắc mà bị làm mờ nhạt Bản sắc liên quan đến tinh thần tập thể, tình cảm tập thể, truyền thống giá trị chia sẻ, dĩ vãng ý thức địa phương Trong phạm vi cộng đồng, sắc tập thể tương đồng Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 43 với cộng đồng thể thống nhất, rộng sắc nội họ hàng khác Bản sắc tập thể có tính chất bật bắt nguồn từ “bộ nhớ” tập thể truyền thống nghi thức chia sẻ Điều quan trọng sắc tập thể có thực tế bật nối kết cách có ý thức làm sở cho hành động tập thể Sự đời khái niệm dựa vào cộng đồng Trong thập kỷ qua tham gia người dân địa phương vào công tác bảo tồn tâm điểm nhiều kiện Môi trường phát triển bền vững nhanh chóng xem ưu tiên trường quốc tế, bật Hội nghị Thượng đỉnh tổ chức Rio de Janeiro, Braxin năm 1992 Kiểm soát bảo tồn tài nguyên thiên nhiên từ trung ương vốn chặt chẽ nhiều thập kỷ trước trở nên lỏng lẻo Tính tự trị địa phương vùng diễn nhiều bất cập 44 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Cùng với xuất thuật ngữ du lịch sinh thái, kinh tế xanh, bình đẳng hệ, vay nợ để bảo vệ cho tương lai (debt-nature swaps), tiêu thụ xanh, v.v thuật ngữ bảo tồn dựa vào cộng đồng xuất Tuy nhiên, khái niệm bảo tồn dựa vào cộng đồng lỏng lẻo Trong bảo tồn dựa vào cộng đồng trọng tâm chuyển từ xuống dưới, từ trung tâm nửa bán cầu, từ giai cấp quý tộc sang người nghèo từ thành thị đến nông thôn Tài nguyên thiên nhiên nước ta bị xuống cấp đến mức độ báo động nhiều lý khác nhau, việc quản lý mang tầm quan trọng đặc biệt Tuy nhiên, quản lý đến chưa có tiến mang tính đột phá chưa có tham gia “tích cực” nhân dân nói chung cộng đồng địa phương nói riêng Hay nói cách khác cần có thay đổi toàn xã hội quản lý bảo vệ đa dạng sinh học thiên nhiên Heathcote (1998) cho quản lý thiên nhiên nói chung tiến trình nhằm thiết lập chương trình thay đổi xã hội theo ông “thay đổi xã hội có cộng đồng bị tác động không cho thay đổi cần thiết” Do đó, công việc quy hoạch bảo tồn quan tâm đến sản phẩm cuối mà phải trình quy hoạch để có quy hoạch đáp ứng nguyện vọng nhu cầu nhân dân, đặc biệt cộng đồng bị tác động Bởi việc tham gia vào trình quy hoạch bảo tồn rừng ngập mặn bên liên quan (stakeholders) khâu then chốt Đó vai trò cộng đồng có liên quan việc bảo tồn rừng ngập mặn đa dạng sinh học, hay nói cách khác quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng (Community-based conservation management) Mô hình quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng (CBCM) Dưới xin giới thiệu quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng làm ví dụ Tuy nhiên nguyên lý cách quản lý vận dụng vào địa phương khác miền núi, đồng v.v…mà không cần phải có thêm cách tiếp cận khác Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 45 4.1 Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng Như nhiều tài nguyên thiên nhiên, việc quản lý tài nguyên ven biển thông qua quan trung ương bị thất bại việc hạn chế khai thác tài nguyên mức tác động huỷ diệt Cho nên nhiều quốc gia trở lại kiểm soát tài nguyên thiên nhiên cấp địa phương người phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên thường người tận tâm, có ý thức người bảo vệ có khả Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng trình quản lý tài nguyên ven biển người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên đề xướng Vì ngày có nhiều người sử dụng tài nguyên tham gia vào quản lý nguồn tài nguyên ven biển trách nhiệm quản lý mang tính chất địa phương ý thức trách nhiệm, tuân thủ pháp luật tăng lên Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng hoạt động nhằm định hướng vấn đề thông qua kiểm soát quản lý tài nguyên mang tính địa phương Khi quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng trở nên tiến giải vấn đề cộng đồng ven biển cách toàn diện Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng nỗ lực làm cho cộng đồng “được kiểm soát hơn” Trong tương lai sinh kế bền vững không đơn “ Sinh kế thay thế” mà bao gồm khía cạnh văn hoá, xã hội trị tác động cách mạnh mẽ đến sống người Nếu muốn người có trách nhiệm việc quản lý, lợi ích họ phải rõ ràng, thực chất, công bằng, mục đích thương mại chấp nhận Việc đánh giá cách toàn diện thực cần thiết Hầu hết hệ sinh thái bị suy thoái nguyên nhân hay nguyên nhân khác phải hồi phục Kiểm soát việc sử dụng lạm dụng tài nguyên mang lại suất tiềm cho vùng ven biển cộng đồng ven biển, với chăm sóc quan tâm thích đáng, cải thiện phúc lợi cộng đồng ven biển trước mắt tương lai 46 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng chiến lược toàn diện nhằm xác định vấn đề mang tính chất nhiều mặt ảnh hưởng đến môi trường ven biển thông qua tham gia tích cực có ý nghĩa cộng đồng ven biển Điều quan trọng chiến dịch tìm cách xác định vấn đề cốt lõi tiếp cận tài nguyên cách tự với tất hậu bất công không hiệu quả, cách tăng cường tiếp cận kiểm soát cộng đồng nguồn tài nguyên họ Thuật ngữ “Dựa vào cộng đồng” nguyên tắc mà người sử dụng tài nguyên phải người quản lý hợp pháp nguồn tài nguyên Điều giúp phân biệt với chiến lược quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác có tính tập trung hoá cao tham gia cộng đồng phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy hệ thống quản lý tập trung hoá tỏ không hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên theo cách bền vững Do nhiều cộng đồng ven biển đánh ý thức “làm chủ” trách nhiệm vùng ven biển họ Thông qua tiến trình đa dạng mình, quản lý bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng hy vọng khôi phục lại ý thức “làm chủ” trách nhiệm Quản lý bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng trình mà qua cộng đồng ven biển tăng quyền lực trị kinh tế để họ đòi giành quyền kiểm soát quản lý tiếp cận cách hợp pháp nguồn tài nguyên ven biển họ Sự vận động nhằm khởi xướng vấn đề tốt hết phải thân cộng đồng Tuy nhiên yếu quyền lực nên hầu hết cộng đồng thiếu khả tự khởi xướng trình thay đổi Chính điều nhân tố dẫn đến tổ chức quan bên tham gia, làm cho trình liên quan đến Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng trở nên dễ dàng hơn, kể việc tổ chức cộng đồng Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 47 4.2 Những nguyên tắc Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng • Tăng quyền lực (trao quyền) Ở cộng đồng ven biển, tăng quyền lực phát triển sức mạnh (quyền lực) thực việc kiểm soát quản lý nguồn tài nguyên mà cộng đồng phải phụ thuộc Việc thường thực với quan phủ Bằng việc tăng cường kiểm soát tiếp cận cộng đồng tài nguyên ven biển tạo hội tốt cho tích luỹ lơị ích kinh tế địa phương Các tổ chức cộng đồng quản lý tốt tài nguyên công nhận người cộng tác hợp pháp việc quản lý tài nguyên ven biển Sự tăng quyền lực có nghĩa xây dựng nguồn nhân lực khả cộng đồng để quản lý có hiệu nguồn tài nguyên họ theo cách bền vững • Sự công Nguyên tắc công gắn liền với nguyên tắc tăng quyền lực Sự công có nghĩa có bình đẳng người tầng lớp hội Tính công đạt người đánh cá quy mô nhỏ có quyền tiếp cận bình đẳng hội tồn để phát triển, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên ven biển Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng đảm bảo tính công hệ tương lai cách tạo chế bảo đảm cho việc bảo vệ bảo tồn nguồn tài nguyên ven biển để sử dụng cho tương lai • Tính hợp lý sinh thái phát triển bền vững Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng thúc đẩy kỹ thuật thực hành không để phù hợp với nhu cầu kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng mà hợp lý sinh thái Do kỹ thuật phải thừa nhận sức chịu đựng tiếp thụ nguồn tài nguyên hệ sinh thái Sự phát triển bền vững có nghĩa phải cân nhắc, nghiên cứu trạng thái chất môi trường tự nhiên theo đuổi phát triển 48 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học kinh tế mà không làm tổn hại đến phúc lợi hệ tương lai Quan tâm đến môi trường lồng vào nguyên tắc “Người quản gia”, nguyên tắc thừa nhận người người bảo vệ bình dị Trái đất • Tôn trọng tri thức truyền thống/bản địa Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng thừa nhận giá trị tri thức hiểu biết địa Nó khuyến khích việc chấp nhận sử dụng tri thức truyền thống/bản địa trình hoạt động khác • Sự bình đẳng giới Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng thừa nhận vai trò độc đáo đóng góp nam nữ giới lĩnh vực sản xuất tái sản xuất Nó thúc đẩy hội bình đẳng hai giới tham gia có ý nghĩa vào việc quản lý tài nguyên Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 49 Thiết kế in Công ty Cổ phần TM & DV In Quang Hưng In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2009 50 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học [...]... 34 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học như chi trả dịch vụ môi trường cho những người dân trồng và bảo vệ rừng tràm thì không nên chặt tràm đem bán mà nên giữ để sử dụng bền vững những dịch vụ do HST độc đáo này mang lại nhất là trong công cuộc xoá đói giảm nghèo cho những người có cuộc sống phục thuộc vào các dịch vụ này Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học. .. management) 4 Mô hình quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng (CBCM) Dưới đây xin giới thiệu quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng làm ví dụ Tuy nhiên những nguyên lý cơ bản của cách quản lý này đều có thể được vận dụng vào các địa phương khác như miền núi, đồng bằng v.v…mà không cần phải có thêm những cách tiếp cận khác Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 45 4.1 Quản lý tài nguyên. .. nghĩa kinh tế của cây tràm trong Tuyển tập Hội thảo vể Hồi phục và Quản lý rừng tràm Long Xuyên, An Giang 1418.5.1991 do trung tâm Tài nguyên và Môi trường, đại học Tổng hợp, Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 39 Hà Nội, IUCN và sở Lâm nghiệp An Giang phối hợp tổ chức Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1991 9 Lê Diên Dực,... cao (Một số gia đình còn nuôi trăn (đặc sản) vì có nguồn thức ăn phong phú trong vùng là chuột, chúng phá hoại lúa và hoa màu) Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 33 Lợi ích kinh tế và môi trường cho cả hai loại mô hình (Mô hình rừng tràm + lúa nước + cá + ong và mô hình VAC trên đất thổ cư) - Kết quả về thu nhập kinh tế cho 1 hộ gia đình ngay trong 1, 2 năm đầu: • Thu nhập về cá... bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, Hà Nội 14 www.maweb.org/wetland 15 Phan Nguyên Hồng và cs., 2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng Nhà xuất bản nông nghiệp, 2004, Hà Nội 16 Mô hình nông lâm kết hợp của Bộ Lâm nghiệp 40 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học PHỤ LỤC Vai trò của cộng đồng trong việc tham gia bảo tồn đa dạng sinh học 1 Khái niệm về cộng... niệm cộng đồng vào một cộng đồng ở nông thôn thì thật là khó vì nó rất đa dạng và mâu thuẫn Theo Gene Barrett (2001) thì 4 chuẩn mực sau đây có thể được vận dụng cho mô hình của một cộng đồng: Địa điểm hay lãnh thổ, quyền lợi hay mối quan tâm, luật tục (hương ước) và bản sắc Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 41 2.3 Địa điểm sinh tụ và cư trú Khái niệm này được vận dụng cho các... lớn hơn dạng chuyển đổi” 38 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trần Đình Lý, 2003: Nghiên cứu Đánh giá các mô hình phát triển kinh tế xã hội, tổ chức thực hiện mô hình trình diễn tại Quảng BìnhQuảng Trị Báo cáo chuyên đề thuộc Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KC.08.07: Đề tài nhánh của “Nghiên cứu những vấn đề kinh tế xã hội và môi trường vùng sinh thái... này hay nguyên nhân khác đều phải được hồi phục Kiểm soát việc sử dụng và lạm dụng tài nguyên sẽ mang lại năng suất tiềm năng cho vùng ven biển và cộng đồng ven biển, với sự chăm sóc và quan tâm thích đáng, có thể cải thiện được phúc lợi của chính cộng đồng ven biển trước mắt cũng như trong tương lai 46 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng... dung chính của mô hình 32 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học - Quy mô, diện tích có thể áp dụng: Mặc dù diện tích đất thổ cư sử dụng chỉ có 2000m2, nhưng lại nằm trong vùng đất phèn nên nhân dân thường áp dụng mô hình VAC - Mô hình bao gồm: • Ao nuôi cá: Do nền đất thấp bị ngập nước, nên phải đào ao nuôi cá (chủ yếu là nuôi cá giống trong mùa khô để có cá giống thả vào mùa mưa)... và là những người bảo vệ có khả năng Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là quá trình quản lý tài nguyên ven biển do những người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên đề xướng Vì vậy ngày càng có nhiều người sử dụng tài nguyên tham gia vào quản lý nguồn tài nguyên ven biển và trách nhiệm quản lý mang tính chất địa phương ý thức trách nhiệm, sự tuân thủ pháp luật do đó cũng tăng lên Quản lý tài nguyên ... sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 49 Thiết kế in Công ty Cổ phần TM & DV In Quang Hưng In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2009 50 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học. .. độ sâu khác Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học 27 Nội dung mô hình - Quy mô, diện tích áp dụng: Diện tích đất cho mô hình khoảng 2, (27.000 m2) (100%) - Mô hình bao gồm:... điểm áp dụng: vườn nhà đất thổ cư vùng đất phèn Nội dung mô hình 32 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học - Quy mô, diện tích áp dụng: Mặc dù diện tích đất thổ cư sử dụng có