Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
7,02 MB
Nội dung
VẤN ĐÈ HỘI NHẬP QUỐC TÉ CỦA VIỆT NAM: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI Võ Kim Cương* Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, vấn đề hội nhập quốc tế đất nước ngày trở nên cấp thiết Việt Nam chủ động lựa chọn trình hội nhập nhận thức cách rõ ràng xu khách quan giới nhu cầu nội đất nước Đất nước Việt Nam muốn phát triển khơng thể đứng ngồi qui luật phát triển khách quan giới Việc hội nhập quốc tế thành cơng có vai trị lớn trình bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước, nhân tố quan trọng công xây dựng phát triển theo mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều Đảng Nhà nước Việt Nam thức khẳng định nhiều năm qua Tuy nhiên, trình cần phải nhận thức rõ hội nhập phương tiện để tiến hành cơng cơng nghiệp hố, đại hố, nhàm đến mục tiêu phát triển, nâng cao vai trị, vị trí nội lực quốc gia Việt Nam sánh ngang hàng với quốc gia phát triển giới Đồng thời, trình hội nhập, phải bào vệ, củng cố ý thức chủ quyền quốc gia-dân tộc, phải giữ vững độc lập, tự chủ đất nước Việt Nam Hội nhập quốc tế kết hoạt động trị có chủ đích rõ ràng nước có chủ quyền nhằm hình thành tập hợp khu vực nhằm thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường cho sản phẩm dịch vụ nước Do đó, hội nhập hành động chủ quan người, phủ, nhằm lợi dụng sức mạnh thời tăng cường sức mạnh dân tộc mình1 Cơ sở tảng để tiến hành q trình hội nhập, trước hết phải tính đến việc giao lưu quốc tế mặt; có giao lưu, trao đổi nhận biết tầm quan trọng cần thiết vấn đề hội nhập quốc tế Việt Nam, từ tiến hành công đổi bước mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cường giao lưu * PGS TS., Viện Sử học Phan Doãn Nam "Lại bàn hội nhập quốc tế” , http://dav.edu.vn/en/introduction/historyanddevelopm ent.htm l?id= 431:so-28-lai-ban-ve-hoi-nhap-quoc-te 189 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỨ T với bên ngoài, từ chỗ muốn làm bạn bạn tất nước cuối tham gia tích cực có trách nhiệm vào tổ chức khu vực quốc tế Chúng ta biết rằng, lịch sử phát triển đất nước Việt Nam đúc kết nhiều kinh nghiệm xương máu giao lưu mở cửa; hệ tích cực q trình giao lưu tiếp biến văn hoá, việc mở rộng hoạt động thương mại với nước giới đưa lại; hệ luỵ tập quán “khép kín” văn hố làng xã , sách “đóng cửa”, “bể quan toả cảng” triều đại phong kiến thời kv lịch sử định gây nên Neu nhìn suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, dễ dàng để nhận thấy, triều đại phong kiến với tư khép kín, tảng văn minh nông nghiệp lúa nước với tâm lý “làng xã nông thôn” dần đến nhữne hạn chế định việc giao lưu với nước Có thể nói, thời gian dài đứng n vịng xoay lề thói tự cung tự cấp, đóng cửa xu giao lưu hướng ngoại Tuy nhiên, thực tế lúc Mặc dầu có cấm đốn, có cản trở định nhà nước phong kiến trung ương, thời điểm đó, địa phương đó, Việt Nam có mối giao lưu định với nước ngoài, trao đổi thương mại Những thương cảng, đường bn bán hình thành suổt chiều dài lịch sử nói lên tiền đề vấn đề giao lưu hội nhập lịch sử Trước hết thấy, Việt Nam với nước khu vực có nét tương đồng nhiều mặt: lịch sứ, văn hoá, địa lý tự nhiên, chủng tộc, tơn giáo, trình độ phát triển Đó sở hình thành điều kiện phát triển cho quan hệ Việt Nam với nước khu vực nói riêng, với giới nói chung Nhìn lại tiến trình lịch sử nước khu vực, trước đây, nước Đông Nam Á lả khu vực chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa, văn minh Án Độ với du nhập Đạo Phật, Hồi giáo, Ấn Độ giáo hỗn dung với tảng văn hoá địa, vào thời cận đại lại có thêm tiếp xúc, trao đổi với văn minh phương Tây, với Kitô giáo Những nhân tố trở thành tảng cho việc giao lưu học hỏi đất nước nhiều thời kỳ Lịch sử đưa nhiều ví dụ cụ thể vấn đề Từ sớm xuất nhiều trung tâm thương mại quốc tế lớn Phó Hiến1, Thăne; Long, Vân Đồn, Hội An2, Hà Tiên với trao đổi thương mại văn hóa Việt Nam nước ngồi Nhiêu nhà nước phong kiến tỏ ý mong muốn thiết lập quan hệ thương mại với Người Hà Lan đến bn bán Đàng ngồi từ nửa đầu ký XVII Trong suốt kỷ XVII Hội An trở thành thưona cảng sầm uất, noi hội tụ thươpng nhân Bồ Đào Nha, N hật Bản, Trung Q u ố c 190 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỬA VIỆT NAM: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI nước Ví dụ, vào kỷ XIX, Chúa Trịnh cho phép người Hà Lan tự bn bán Đàng Ngồi Trong thư gửi cho Toàn quyền Hà Lan Đài Loan ngày 24-7-1649, chúa Trịnh tỏ ý muốn người Hà Lan đến bn bán Đàng Ngồi1 Ngồi ra, nhiều triều đại cho người nước để học hỏi kỹ thuật tiên tiến, tiến hành thương vụ mua bán cơng nghệ để sau nước nghiên cứu tiến hành đúc súng đại bác (ví dụ vào năm 1631 Thuận Hóa thành lập xưởng đúc súng đại bác với khoảng 100 người thợ.Kỹ thuật đúc súng người Phương Tây áp dụng nên “pháo đội chúa Nguyễn trưởng thành vượt bậc”2), đóng thuyền đồng, mở ngành nghề sản xuất Tuy rằng, công việc cịn q ỏi, nguyện vọng dân chúng nuôi dưỡng Mặc dầu nhu cầu giao lưu hội nhập Việt Nam phần nhiều triều đình phong kiến chấp nhận, sáng kiến vấn đề dân chúng, tầng lóp trí thức, chứng tỏ tầm quan trọng Có thể lấy ví dụ trường hợp Nguyễn Trường Tộ (1828-1871) làm ví dụ điển hình vấn đề Liên tục vịng 10 năm Nguyễn Trường Tộ liên tiếp gửi lên triều đình Huế 58 điều trần nhằm chấn hưng đất nước với phương châm tăng cường giao lưu học hỏi từ bên GS Trần Văn Giàu khẳng định Nguyễn Trường Tộ “không mệt mỏi” nhằm phá vỡ “bức tường lạc hậu kinh khủng học vấn, khoa học, mụ mẫm đầu quan lại cao cấp, kể đấng chí tơn” triều Nguyễn3 Bằng cách "thâu tóm trí khơn thiên hạ 500 năm nay"4, Nguyễn Trường Tộ nhiều lần đề nghị triều đình quan tâm đến việc mở mang bn bán nước giao thương với nước ngoài, mời cơng ty nước ngồi đến giúp khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá cho "nước giàu dân giàu" ô ng đề xuất cải cách phong tục, chủ trương lẩy dân làm gốc, mở mang giáo dục, sửa đổi chế độ thi cử, lấy quốc âm thay chữ Hán, lập trại tế bần Tựu trung, ông khuyên triều đình nên học theo đường nước trải qua để chấn hưng đất nước Ngoài để tăng cường sức mạnh quốc gia trước nguy xâm lược thực dân Pháp, ông đề xuất cần chỉnh đốn qn đội, có sách ưu tiên binh sỹ, nghiên cứu để biên soạn Lịch sử Việt Nam, tập I V (thế k ỷ X V I I - X V I I I ) Nxb K H X H ,2 0 , tr.2 59 V iệ n Sử học Lịch sử Việt Nam, tập I V (thế k ỷ X V I I - X V I I I ) N x b K H X H ,2 0 , tr.6 -6 Trần Văn Giàu, Lời mở đầu sách Nguyễn Trường Tộ - người di thào tác giả Trương Bá cần, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2002 V iệ n Sử học http://www.vnmilitaryhistory.neưindex.php?topic=13703.0;wap2 Thanh Hải “Nguyễn Trường Tộ khát vọng canh tân” http://tuanvietnam.neƯ2010-02-09nguyen-truong-to-va-khat-vong-canh-tan 191 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ T binh pháp, đào tạo sĩ quan, tăng cường mua sắm khí giới, tàu thuyền đại, xâv dựng tuyến phòng thủ thành thị lẫn nông thôn Những điều trần ông đề nghị tâm huyết nhàm góp phần xâv dựng đất nước, đưa đất nước khỏi tình trạng “bế quan tỏa cảng”, nghèo nàn lạc hậu tạo nên thay đổi lớn lao bên trong, đánh đuổi giặc ngoại xâm “[Nguyễn Trường Tộ] khơng ngần ngại trình bày, hy vọng nhà vua đảo ngược thè cờ, chuyển nguy thành an, chuyến yếu thành mạnh, chuyển lạc hậu thành tiên tiến cho quốc gia, giờ, đứng trước khả năn2 sụp đổ khơng phải khó thấy”2 Như vậy, nói chế độ phong kiến tồn mâu thuẫn bên mong muốn (ước nguyện) giao lưu hội nhập để chấn hưns phát triển với bên tâm lý mở cửa ảnh hưởne; đến chủ quyền quốc gia, khơng khéo chủ quyền dân tộc (và nhiều trường hợp quyền lợi chinh hoàng tộc) bị đánh trước lực nước ngồi Chính ỉo sợ nhân tố ngoại lai kèm theo tâm lý tự ty, ngoại triều đại phone, kiến ln coi trọng sách đóng cửa, khép kín Vì thế, chiều dài trình lịch sử, trình giao lưu hội nhập Việt Nam mang tính thụ độneu thương mại học hỏi Sau Pháp đặt xong ách đô hộ thực dân lên nước Đông Dương, nhà nước phong kiến Việt Nam khơng giữ vai trị độc lập quan hệ quốc tế, lĩnh vực hoàn toàn thực dân Pháp chi phối, định Điều dẫn đến thay đổi định việc giao lưu hội nhập Việt Nam; Việt Nam vừa phải buộc nằm vịng xốy mối quan hệ Pháp với nước lớn nói chung, Pháp với nước khu vực nói riêng Điều dẫn đến hậu hai chiều trình giao lưu hội nhập: vừa phải chịu lệ thuộc vào Pháp, đồng thời xâm nhập Pháp góc độ đem lại hội cho Việt Nam bước vào giới Hiệp ước 1874 Pháp triều Nguyễn quy định (Điều 3) quan hệ thương mại Việt Nam nước phụ thuộc vào nước Pháp3 Như vậy, đường chủ yếu thời eiờ để giao lưu-hội nhập với giới hoàn tồn bị Pháp khốne chế Tuy nhiên, chúng tơi done tình với V kiến cho với xâm lược Việt Nam, Pháp bước “biến thị trường Đơng Dương (một phận khăng khít thị tp://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E 1%BB%85n_Tr%C6%B0%E 1%BB%9Dng_T%E 1%BB%99 Trần Giàu, L i mở đầu c ù a sách Nguyễn Trường Tộ - người di thảo tác giả Bá cần, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2002 V ăn T rư n g http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=l 3703.0;wap2 Viện Sử học 192 L ịc h sứ việt Nam 1858-1896 Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr 804-805 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TỂ CỦA VIÊT NAM: TRUYỀN THỐNG VÀ HIẾN ĐẠI trường Đông Á) thành thị trường phụ thuộc vào hệ thống đế quốc chủ nghĩa Pháp”1 Điều điều kiện để kinh tế Việt Nam nhận biết, tiếp xúc với vận hành hệ thốne kinh tế giới Sau tiến hành cơng đổi mới, q trình giao lưu hội nhập Việt Nam với giới bên ngồi có bước chuyển biến mạnh mẽ lượng chất Đại hội Đảng VI khẳng định Việt Nam “muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế hịa bình phát triển”, “thực sách đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ với nước sở bình đăng, tơn trọng lẫn có lợi” Đến Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII Cương lĩnh 1991, Đại hội Đảng VIII, Việt Nam nhận thức rõ bối cảnh quốc tế tại, “Các nước đứng trước hội để phát triển Nhưng iru vốn, công nghệ, thị trường, v.v thuộc nước tư chủ nghĩa phát triển công ty đa quốc gia, nước chậm phát triển phát triển đứng trước thách thức to lớn”2 Chính Việt Nam có bước đột phá quan hệ đối ngoại, tăng cường giao lưu hợp tác với bên để tận dụng thành cách mạng khoa học - công nghệ giới vào công xây dựng phát triển đất nước cách có hiệu Trên tảng tư này, sau Chiến tranh lạnh kết thúc, với việc giải xong vấn đề Cămpuchia, Việt Nam thức bình thường hóa quan hệ với Mỹ, ký kết Hiệp định khung hợp tác với cộng đồng châu Âu gia nhập ASEAN Với kiện này, khẳng định Việt Nam hoàn toàn bước khỏi bao vây cấm vận, bắt đầu tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, từ hội nhập kinh tế đến hội nhập toàn diện kinh tế, trị văn hóa-xã hội Đặc biệt điển hình kiện Việt Nam gia nhập ASEAN Từ tháng 7-1992, Việt Nam thức ký Hiệp ước Bali, trở thành quan sát viên ASEAN Đến 17-10-1994 Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN Lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ tổ chức ASEAN tổ chức trọng thể vào ngày 28-71995, Hội nghị thường niên lần thứ 28 Brunây Đây cột mốc quan trọng, đánh dấu chẩm dứt mối quan hệ nghi kỵ lẫn gần thập kỷ nước ASEAN Việt Nam Đây dấu mốc đánh dấu khởi đầu trình Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế giai đoạn Sự kiện Viện Sử học Lịch sử việt Nam 1858-1896 Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr 777 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 76-77 193 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN TH Ứ Tư kết trình nỗ lực cố gắng từ hai phái Việt Nam nước ASEAN lợi ích hai bên phù hợp với xu khu vực hóa tồn cầu hóa đane diễn mạnh mẽ sôi động giới trone thời điểm Tất nhiên, kết việc gan kết Việt Nam với ASEAN khơng thể khơne tính đếm đến tác độne nhiều yếu tố quốc tế thời đại đưa lại Ngoài nỗ lực chủ quan Việt Nam nước Hiệp hội, nói vấn đề quốc tế, yếu tố quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh lạnh kết thúc nhân tố có ảnh hưởng quan trọne, có sức nặns định để Việt Nam nước ASEAN đến đồng thuận Trở thành thành viên thức ASEAN kết có ý nghĩa quan trọne trone tiến trình khởi động hội nhập quốc tế Việt Nam Bởi vì, thứ nhất, việc gia nhập tổ chức góp phần nâng cao vị quốc tế Việt Nam trường quốc tế v ề mặt kinh tế, Việt Nam cộne done quốc tế thừa nhận với tư cách thành viên đầy đủ tổ chức khu vực có nhữne thành tựu to lớn thời eian tương đối dài vừa qua có vị quốc tế nể trọng, v ề an ninh, thông qua chế hợp tác an ninh, ASEAN có tiến? nói thống nhiều vấn đề Là thành viên chinh thức, Việt Nam có nhiều thuận lợi v i ệ c đ m p h n , g iả i q u y ế t c c v ấ n đ ề a n n in h v i c c CỊUOC g ia c ó liê n q u a n Thứ hai, việc gia nhập ASEAN tạo điều kiện cho Việt Nam củng cố môi trường an ninh khu vực Đây lần Việt Nam tham gia tố chức trị khu vực Đơng Nam Á Sau 30 năm hoạt động, thành tựu lớn ASEAN giữ vững hịa bình ổn định nước thành viên Có thành tựu nguyên tắc giải tranh chấp cách hịa bình, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, không cho phép bên thứ ba sử dụn? lãnh thổ chống lại nước thành viên ASEAN Các nguyên tắc thể chế hóa thơng qua Diễn đàn an ninh khu vực (ARF) Tham gia ASEAN Việt Nam có vành đai hịa bình ổn dịnh Thứ ba, việc gia nhập ASEAN giúp Việt Nam đạt sổ điều kiện thuận lợi mặt kinh tế Sau thị trường truyền thống Liên Xô Đông Âu, Việt Nam coi ASEAN thị trường ỉớn Ngược lại, Việt Nam trở thành thị trường xuất đầu tư hấp dẫn nước thành viên khác Thứ tư, gia nhập ASEAN, Việt Nam có kinh nghiệm bước đầu quý giá hợp tác đa phương, bước tiến lên hội nhập quốc tế sâu rộng Từ việc gia nhập ASEAN đưa lại bước tiến quan hệ Việt Nam với ASEAN trone giai đoạn sau Chiến tranh lạnh 194 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TỂ CỦA VIỆT NAM: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI Bước sang năm đầu kỷ XXI, bối cảnh chung tồn giới, tình hình khu vực có nhiều thay đổi quan trọng Chính đường lối Việt Nam có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn quốc tế Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) khái quát bối cảnh quốc tế thiên niên kỷ sau: “Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Tồn cầu hố kinh te xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu bị so nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh', uHồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia dân tộc" Cũng tinh thần đó, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng lần khẳng định: “Đặc điểm bật giai đoạn thời đại nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đẩu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh nhân dân nước hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, có bước tiến mới” Như vậy, hội nhập mục tiêu, đồng thời nghĩa vụ, trách nhiệm mà cần phải tiến hành Do Việt Nam nhận thức cách đầy đủ xu khách quan giới nhu cầu nội kinh tế đất nước nên có lựa chọn chủ động hội nhập Quan điểm hội nhập quốc tế Việt Nam nhằm tích cực “tham gia vào mặt đời sổng quốc tế khu vực” với mục tiêu “nâng cao ỷ chí tự lực tự cường, giữ vững sắc dán tộc” Nói chung, quan điểm hội nhập Việt Nam triển khai thực tảng: trình hội nhập quốc tế mà tiến hành phương tiện để hướng tới mục tiêu chấn hưng phát triển đất nước; hội nhập phải giữ vững độc lập dân tộc cần phải quan niệm hội nhập vấn đề toàn dân, tất thành tố dân tộc, khơng chuyện phủ hay Đàng Cộng sản Việt Nam 2001 Văn kiện Đại hội IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 13-14 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/Van-kien-Dang-Nha-nuoc /201 l/3525/cuong-linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thơi-ky-qua=do-len.aspx Đàng Cộng sản Việt Nam 2001 Văn kiện Đại hội IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 120 195 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN TH Ứ TƯ quyền, đặc biệt trình hội nhập phải ý đến an sinh xã hội an ninh trị1 Việt Nam tích cực chủ động hội nhập quốc tế vì, tiến trình lợi ích quốc gia dân tộc gắn liền với lợi ích nước khu v ực với cộng đồng quốc tế nói chung Ngun tắc kết hợp lợi ích dàn tộc lợi ích quốc tể quốc gia, bên bình đẳng có lợi, bảo đảm độc lập, chủ quyền dân tộc sở tảng để giải cặp quan hệ siai cấp dân tộc, quốc gia quốc tế ; từ phát huy nhân tố tương đồng, phù hợp; khấc phục nhân tố xung khắc, dị biệt, nước đấu tranh hịa binh, độc lập dân tộc phát triển2 Trong tiễn trình hội nhập quốc tế xuất điều kiện cần thiết để nước hợp tác chặt chẽ bình đẳng với nhau, để có thê giải có hiệu vấn đề mà nước có quan tâm chung, vì, bối cảnh có vấn đề xuyên quốc gia mà nước nào, dù siêu cường hay phát triển khơng thể giải Bên cạnh, trình hội nhập, nước có điều kiện đế nhìn rõ thực lực đế bước điều chỉnh đường phát triển theo mục tiêu lộ trình xác định phù hợp với xu vận động giới thời đại tồn cầu hóa Nếu tích cực chủ động hội nhập mang lại hội đe nâng cao vai trò vị quốc gia hệ thống quốc tế khu vực Tất nhiên, vấn đề độc lập tự chủ nguyên tắc chủ đạo nhằm phát huy tính truyền thống đại quốc gia-dân tộc Đó neuyên tắc bất dy bất dịch, coi nhẹ Đối với Việt Nam, tiến hành hội nhập quốc tế, giữ vững đường lối độc lập, tự chủ, hịa bình phát triển, ln trân trọng gìn giữ sắc văn hóa truyền thống Việt Nam, hướng tới mục tiêu nâng cao vai trò vị Việt Nam truờne quốc tế Một điều khơng cơng nhận !à trons, q trình hội nhập quốc tê dẫn tới hệ eiừa quốc gia buộc phải có tác động iẫn nhau, lệ thuộc vào phau mức độ đó, khơng túy lĩnh vực kinh tế mà nhiều có liên hệ mặt trị văn hóa xã hội Nhiều ý kiến cho Hội nhập ? Tại lại chọn đưòng chủ động hội nhập? http://www.vatgia.com/ hoidap/4449/17 / h o i - n h a p - l a - g i - t a i - s a o - c h u n g - t a - l a i - c h o n - c o n - d u o n g - c h u - d o n g - h o i nhap.html Lê Văn Yên “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kết họp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại giai đoạn nay” Bộ Ngoại giao Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao 2009 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh , thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 137 196 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TỂ CỦA VIỆT NAM: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI hội nhập kinh tế tạo sức ép dẫn tới hội nhập trị, hội nhập trị tới lượt thúc đẩv nhanh hội nhập kinh tế bình diện rộna với cấp độ chặt chẽ Hội nhập quốc tế thúc đẩy việc mở rộng quan hệ hợp tác theo chế hợp tác song phương, đa phươnsu tổ chức khu vực tham gia diễn đàn, tổ chức quốc tế Hội nhập quốc tế tảne sở, điều kiện tiên cho việc giao lưu, trao đổi, đối thoại, giải vấn đề tranh chấp đường đàm phán hịa bình, tạo sở cho trình xây dựng củng cố tin cậy lẫn quốc gia Ngoài ra, hội nhập quốc tế cũns góp phần tạo điều kiện cho quốc gia tận dụne lợi so sánh, thúc đẩy hoạt động hợp tác kinh tế thương mại, tạo thêm công ăn việc làm trone nước, xuất lao động nước cải thiện đời sống nhân dân Nói tóm lại, giới ngày nay, hội nhập quốc tế nhân tố quan trọng, góp phần xây dựng củng cố hợp tác nước bề rộng lẫn chiều sâu, với hiệu cao Đặc biệt tình hình giới đầy biến động vào thập niên đầu kỷ XXI trình hội nhập quốc tế cịn góp phần làm tăng sức mạnh an ninh, quốc phòng quốc gia-dân tộc Hội nhập quốc tế giúp cho nước phát huy tiềm lực quốc gia điều kiện quốc tế để xây dựng kinh tế lớn mạnh, tạo điều kiện phát triển văn hóa, xã hội, làm tiền đề vật chất cho việc tăng cường quốc phòng, an ninh1 Đồng thời, hội nhập quốc tế tạo yêu cầu quốc phòng, an ninh, buộc quốc phòng, an ninh phải củng cố, phát triển để đáp ứng với địi hỏi tình hình đầy biến động Mặc dầu Việt Nam nước phát triển, tiềm lực kinh tế chi bắt đầu nước ỷ đến thông qua quan hệ đối tác chiến lược cụ an ninh quốc phòng với số quốc gia mạnh, tiềm Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ Việt Nam dựa lợi để nâng tầm quan hệ hợp tác bề rộng lẫn chiều sâu lĩnh vực khác, với nhiều nước khác mặt lý luận, trình bày trên, hội nhập kinh tế tất nhiên dẫn đến hội nhập lĩnh vực khác Từ góc độ đó, vấn đề lớn khác đặt liệu hội nhập quốc tế cơng giữ gìn sắc văn hố dân tộc có ngược chiều triển khai thực tiễn hay không? Chúng ta quan niệm cách giản đơn hội nhập quốc tế góc độ kinh tế túy, thân hội nhập kinh tế cần phải có tảng khoa học cơng nghệ Và việc học hỏi ứng dụne khoa học công nghệ hội nhập góc độ văn hóa Do vấn đề hội nhập quốc tế góc độ văn hóa vấn đề lớn, Đảng ban hành nghị vấn đề Trong bối cảnh hội Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) 2011 Độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh mớ/.Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.75 197 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN TH Ứ TƯ nhập quốc tế việc tiếp xúc giao lưu văn hoá nước, dân tộc giới trình diễn thường xuyên liên tục q trình tất yếu phát triển Khơng thể có đất nước nào, dân tộc lại tự rrình đóng kín cửa biên giới để tránh tiếp xúc với bên được, lĩnh /ực văn hóa Vì trình phát triển tự nhiên yếu tổ cần thiết cho phát triển nội đất nước, dân tộc; sở cho trình hội mập quốc tế lĩnh vực văn hóa Chúng ta thấy trình diễn phương diện, góc độ lĩnh vực Sự tiếp xúc, giao lưu mang lại học quý giá để ching ta tham khảo, học tập, chí "bắt chước", "copy" để đưa vào ứng dang thực tiễn xây dựng kiến thiết quốc gia dân tộc Đặc biệt thấy rõ điều góc độ, lĩnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ, phát triển kinh tế sở hạ tầng, xây dựng văn hoá với yếu tố iên tiến, đại Có thể nói giao lưu trao đổi phương diện đời sổng xã hội Đó sở để tiến hành hội nhập quốc tế có hiệu Tất nhiên, trình giao lưu hội nhập đó, bên cạnh yếu tổ ích cực, cịn khơng yếu tố tiêu cực kèm Bản chất vấn đề ln rriìng tính hai mặt điều hiển nhiên, vấn đề phải có tính đếm, cân nhắc, nghiên cứu kỹ để loại trừ yếu tố tiêu cực, phát huy tối đa giì trị tích cực, cương loại bỏ mặt có hại đến truyền thống văn hố dân tộc, sẳc dân tộc Ví dụ sử dụng sản phẩm văn hoá phương Tây, cần phải co ỉựa chọn sản phẩm mang giá trị tiến bộ, có ích cho cơng xây dựng phát triển đất nước kiên loại bỏ yếu tố tiêu cực có ảnh hưởng tới giá trị truyền thống văn hố phương Đơng Như vậy, giao lưu hội nhập quốc tế, lĩnh vực văn hoá cần thiết phải tuân thủ nguvên tắc tiếp nhận có chọn lọc, tiếp nhận Cũ hệ thống sử dụng theo hoàn cảnh dân tộc mình, đất nước Tất nhiên, íệc tiếp nhận giá trị văn hoá giới để đưa vào nội địa cần phải dựa rên sở giá trị truyền thống văn hoá dân tộc, dựa chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển văn hoá dân tộc, bảo đảm khnng ảnh hưởng đến giá trị truyền thống, khơng loại trừ nhữne, tinh hoa văn hố dân tộc mà vun đắp, xây dựng nên tiến trình lịch sử hàng ngàn năm cùa cha ơng ta Song đồng thời tiến trình phát triển đó, phải kiên loại bỏ yếu tố lạc hậu, lồi thời mang tính kìm hãm phát triển đất nước theo xu hướng công nehiệp hoá, đại hoá, theo xu hướng văn minh, iên 198 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TỂ CỦA VIỆT NAM: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI tiến, du nhập kiến thức khoa học công nghệ áp dụng vào cóng xây dựng đất nước Tóm lại, nói thời điểm nay, với xu hội nhập tồn cầu hố, với đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá mà Nhà nước Việt Nam triển khai thực hiện, việc nắm bắt, đánh giá yếu tố quốc tế có tác động ảnh hưởng đến tiến trình phát triển đất nước việc làm mang tính thực tiễn cấp thiết Nếu biết khai thác nhân tố thuận lợi, hạn chế bớt ảnh hưởng yếu tố bất lợi chắn có đóng góp vào việc thực thắng lợi công xây dựng phát triển Tổ quốc Việt Nam Hội nhập quốc tế có mục đích lợi dụng đến mức tối đa hợp tác quốc tế để tăng cường sức mạnh dân tộc, nâng cao vai trị vị trí quốc gia-dân tộc trường quốc tế Mặt khác, cần phải phân biệt rõ hội nhập quốc tế với tồn cầu hố chất hai q trình khác nhau, hội nhập hành động chủ quan, xuất phát từ mục tiêu phát triển đất nước cịn tồn cầu hố tượng khách quan, nhân tố bên tác động vào Đồng thời, hai tiến trình lại có có mối quan hệ hữu cơ, liên quan chặt chẽ với Hội nhập quốc tế hành động có chủ đích quốc gia, tính tốn thật cụ thể, thật phù hợp để bắt nhịp với tốc độ phát triển sở mình, theo khả lợi ích Nếu có điều nghiên kỹ lưỡng chọn chỗ đứng phù hợp tiến trình tồn cầu hố, đồng thời phải ln khẩn trương biết đưa định dứt khoát, mạnh bạo thời điểm định không muốn bị tụt hậu, bị loại bỏ khỏi chơi trình hội nhập Hội nhập quốc tế vấn đề mới, vấn đề thời đại ngày nay, song việc giao lưu học hỏi tiền đề trình hội nhập mà triển khai thực Những kinh nghiệm tích lũy từ việc giao lưu, học hỏi lịch sử đúc kết giá trị hữu ích cho đất nước tiến hành hội nhập quốc tế Nếu không nhận rõ giá trị đích thực tiến trình biển lớn, mà mù quáng không suy xét, chạy theo trào lưu chung, chắn phải trả giá đắt cho định mình, chắn mang lại hiệu mang tính tiêu cực, chắn làm tổn hại đến lợi ích quốc gia dân tộc nhiều phương diện Trước đây, nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc kết hợp sức mạnh dân tộc với yếu tố thời đại, đặc biệt nhấn mạnh thêm vấn đề "phát huy nội lực" đất nước để tiến hành hội nhập quốc tế Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định rõ: "Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh 99 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỦ TU nước với sức mạnh quốc tế D o hội nhập quốc tế đường dành riêng cho Việt Nam mà đườne chung tất nước, nước phát triển; qua nước có hội để nâng cao liềm lức quốc gia mình, không bị tụt hậu lợi lớn nhết có tính chất chiến lược Như vậy, trình hội nhập quốc tế yêu cầu cần thiết, khách quan đế tiến hành công công nghiệp hoá đại hoá đất nước Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Trong thời đại ngày hội nhập quốc tế thực trở thành công cụ nhân dân Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, để phát huy tòan sức mạnh, tiềm lực quốc gia tiến hành hội nhập quốc tế Việt Nam hồn tồn có sở để tin tưởng vào hiệu tiến tình Việt Nam chủ động cân nhắc bước đi, giai đoạn hội nhập thích ửng với xu phát triển chung giới tình hình cụ thể nước Tuy nhen, q trình đặt khơng khó khăn, thách thức buộc phả có phương án giải quyết, đường tối ưu cần lựa chọn, giải quyế: tốt chắn mang lại điều kiện để nhanh chóng khói vị trí ìiện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mau chóng thành ị Tất nhiên, nói theo thực chất hội nhập quốc tế khái liệm tồn cầu hố thành tựu năm cuối cùna; tht kỷ XX, soi lại lịch sử với kinh nghiệm cha ông, kể ca thành công thất bại, kể tư tưởng tiên tiến lỗi thời chắn ẩng góp phần vào việc lựa chọn xác định bước thích hợp khơng bị lại sai lầm làm phương hại đến trình hội nhập Điều Cược Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định rõ ràng trước tồn giới ràng chúrg ta chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; V iệ t nam chủ động tiến trình bơn ý thức thể ỉà người có trách nhiệm cộng đơng quốc tế Đàng Cộng Sản V iệ t Nam (201 1) tr Văn kiện Đại hội XI Đùng Nxb Chính trị quốc gia, ... TỂ CỦA VIỆT NAM: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI hội nhập kinh tế tạo sức ép dẫn tới hội nhập trị, hội nhập trị tới lượt thúc đẩv nhanh hội nhập kinh tế bình diện rộna với cấp độ chặt chẽ Hội nhập quốc. .. sứ việt Nam 1858-1896 Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr 804-805 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TỂ CỦA VIÊT NAM: TRUYỀN THỐNG VÀ HIẾN ĐẠI trường Đông Á) thành thị trường phụ thuộc vào hệ thống đế quốc. .. rộng Từ việc gia nhập ASEAN đưa lại bước tiến quan hệ Việt Nam với ASEAN trone giai đoạn sau Chiến tranh lạnh 194 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TỂ CỦA VIỆT NAM: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI Bước sang năm